Giáo án vật lí 12 chương trình cơ bản

191 507 0
Giáo án vật lí 12 chương trình cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 7/8/2014 Ngày giảng: 9/8/2014 Tiết CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu định nghĩa dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa - Viết biểu thức phương trình dao động điều hòa giải thích đại lượng phương trình - Nêu dao động điều hòa chuyển động tròn Về kĩ - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT vật lý 12 Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị lắc lò xo treo thẳng đứng - Chuẩn bị hình vẽ lắc lò xo nằm ngang III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (5 phút) Tần số góc, tần số, chu kỳ chuyển động tròn Bài * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Dao động (10 phút) HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ - Lấy ví dụ dao động thực tế mà hs thấy từ yêu cầu hs định nghĩa dao động - Lấy lắc đơn cho dao động cho hs dao động dao động tuần hoàn - Dao động tuần hoàn gì? - Kết luận NỘI DUNG KIẾN THỨC I Dao động - Theo gợi ý GV định Thế dao động cơ? nghĩa dao động Dao động chuyển động chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt gọi vị trí - Quan sát trả lời câu cân hỏi GV Dao động tuần hoàn - Đình nghĩa dao động - Dao động tuần hoàn dao tuần hòan (SGK) động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ (vị - Ghi tong kết GV trí cũ hướng cũ) sau khoảng thời gian - Dao động tuần hoàn đơn giản dao động điều hòa Hoạt động 2: Phương trình dao động điều hòa (25 phút) II Phương trình dao động - Vẽ hình minh họa ví dụ - Quan sát điều hòa - Yêu cầu hs xác định góc Ví dụ MOP sau khoảng thời - M có tọa độ góc φ + ωt gian t - Yêu cầu hs viết phương trình hình chiếu OM x = OM cos(ωt + ϕ ) lên x - Đặt OM = A yêu cầu hs x = A cos(ω.t + ϕ ) viết lại biểu thức - Nhận xét tính chất hàm cosin - Hàm cosin hàm điều - Giả sử M chuyển động theo - Rút P dao động điều hòa chiều dương vận tốc góc ω, P hòa - Tiếp thu hình chiếu M lên Ox Tại t = 0, M có tọa độ góc φ - Yêu cầu hs định nghĩa Sau t, M có tọa độ góc φ + ωt dựa vào phương trình - Định nghĩa (SGK) Khi đó: OP = x - Giới thiệu phương trình dao động điều hòa -Tiếp thu chuẩn bị trả x = OM cos(ωt + ϕ ) - Đặt A = OM ta có: - Giải thích đại lượng lời câu hỏi cuảt GV x = A cos(ω.t + ϕ ) +A Trong A, ω, φ số - Do hàm cosin hàm điều hòa + (ωt + φ) nên điểm P gọi dao động điều hòa +φ Định nghĩa Dao động điều hòa dao động - Nhấn mạnh hai ý dao động liên hệ với - Phân tích ví dụ để li độ vật hàm sau GV rút ý quỹ cosin (hay sin) thời gian đạo dao động cách tính pha cho dao động điều hòa - Tổng kết - Ghi vào Chú ý a) Điểm P dao động điều hòa đoạn thẳng luôn coi hình chiếu điểm M chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng b) Ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha tương ứng với chiều tăng góc MOP chuyển động tròn Phương trình - Phương trình x = A cos(ωt + φ) gọi phương trình dao động điều hòa * A biên độ dao động, li độ cực đại vật A > * (ωt + φ) pha dao động thời điểm t * φ pha ban đầu t = (φ < 0, φ>0, φ = 0) IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5 phút) Ngày soạn: 9/8/2014 Ngày soạn: 13/8/2014 Tiết DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm công thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số - Nắm công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa Về kĩ - Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu không - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT vật lý 12 Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị lắc lò xo treo thẳng đứng - Chuẩn bị hình vẽ lắc lò xo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (5phút) Bài * Vào - Tiết trước ta nghiên cứu xong phương trình dao động điều hòa dạng cosin, hôm ta tìm hiểu tiếp phương trình vận tốc gia tốc nào? * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hòa (15phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Chu kì, tần số, tần số góc - Giới thiệu cho hs nắm - Tiếp thu dao động điều hòa dao động Chu kì tần số tòn phần Khi vật trở vị trí cũ hướng cũ ta nói vật thực dao - Yêu cầu hs nhắc lại - Nhắc lại kiến thức lớp động toàn phần cách định nghĩa chu kì 10: “chu kì khoảng thời * Chu kì (T): dao động tần số chuyển động gian vật chuyển động điều hòa khoảng thời gian để tròn? vòng” vật thực dao động toàn “Tần số số vòng chuyển phần Đơn vị s động giây” * Tần số (f): dao động điều hòa số dao động tuần hoàn thực s Đơn vị - Theo gợi ý GV phát 1/s Hz - Liên hệ dắt hs đến biểu định nghĩa Tần số góc định nghĩa chu kì tần đại lượng cần tìm hiểu Trong dao động điều hòa ω số, tần số góc dao gọi tần số góc động điều hòa - Ghi nhận xét GV Giữa tần số góc, chu kì tần - Nhận xét chung số có mối liên hệ: ω = 2π = 2πf T Hoạt động 2: Vận tốc gia tốc dao động điều hòa (15phút) IV Vận tốc gia tốc dao ∆f ( x ) - Yêu cầu hs nhắc lại động điều hòa lim = f ' ( x) biểu thức định nghĩ ∆t →0 ∆x Vận tốc đạo hàm Vận tốc đạo hàm li độ - Gợi ý cho hs tìm vận - Khi Δt → v = x’ theo thời gian tốc thời điểm t vật Tiến hành lấy đạo hàm v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) dao động ⇒ v = x' v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) - Vận tốc biến thiên theo - Hãy xác định giá trị * Tại x = ± A v = thời gian v * Tại x = ± A v = * Tại x = + Tại x = ± A * Tại x = v = vmax = ω.A v = vmax = ω.A + Tại x = Gia tốc Gia tốc đạo hàm vận tốc - Tương tự cho cách tìm - Theo gợi ý GV theo thời gian hiểu gia tốc tìm hiểu gia tốc dao a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ) a = - ω2x động điều hòa - Nhận xét tổng quát * Tại x = a = - Ghi nhận xét GV * Tại x = ± A a = amax = ω2A Hoạt động 3: Đồ thị dao động điều hòa (10 phút) - Yêu cầu hs lập bảng giá - Khi φ = V Đồ thị dao động điều hòa trị li độ với đk pha ban x = A cosωt T 3T đầu không t ωt x t 2 0 A T T/4 π/2 T/2 π -A - Nhận xét gọi hs lên 3T/4 3π/2 Đồ thị dao động điều hòa với φ vẽ đồ thị T 2π A = có dạng hình sin nên người ta gọi dao động hình sin - Củng cố học IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút) Củng cố Một vật dao động điều hòa theo quy luật x = Acos(ωt + φ) vận tốc chất điểm có độ lớn cực đại khi: A li độ có trị số cực đại B gia tốc có trị số cực đại C pha dao động có trị số cực đại D pha dao động có trị số không Một vật dao động điều hòa Mệnh đề sau không A Li độ vật biến thiên theo hàm sin cosin theo thời gian B Ở vị trí biên gia tốc có giá trị cực đại C Vectơ vận tốc vật đổi chiều vật qua vị trí cân D Chu kì dao động khoảng thời gian vật thực dao động toàn phần BTVN - Làm tất tập SGK SBT có liên quan Ngày soạn: ……/…………/……… Ngày giảng: ……/…………/……… Tiết BÀI TẬP I MỤC TIÊU TIẾT HỌC - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập dao động điều hòa - Rèn luyện kĩ phân tích toán dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình động học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp giải tập - Lựa chọn cac tập đặc trưng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (5phút) Bài * Vào - Để củng cố kiến thức học ta tiến hành giải số tập có liên quan qua tiết tập * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (10 phút) Tích tần số chu kì dao động điều hòa số sau đây: A B π C – π D Biên độ dao động Vận tốc đạt giá trị cực đại dao động điều hòa khi: A vật vị trí biên dương B vật qua vị trí cân C vật vị trí biên âm D vật nằm có li độ khác không Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động là: A 12cm B -6 cm C cm D -12 cm x = − cos( π t ) Cho phương trình dao động điều hòa cm Biên độ pha ban đầu bao nhiêu? A cm; rad B cm; 4π rad C cm; (4πt) rad D cm; π rad Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Phát phiếu học tập - Nhận phiếu học tập thảo luận trả lời theo yêu - Hướng dẫn học sinh cầu GV làm - Ghi nhận kết GV sửa Nội dung A B C D Hoạt động 2: Bài tập SGK (30phút) Bài Đáp án C - Yêu cầu hs đọc - Đọc SGK thảo luận đai Bài 8.Đáp án A tập 7, 8, SGK thảo luận diện lên trả lời giải Bài 9.Đáp án D π theo nhóm đến hs trả thích Bài 10 * A = cm; φ = rad lời - Yêu cầu hs đọc 10 - Dựa vào phương trình π * pha thời điểm t: (5t - ) rad x = A cos(ωt + ϕ ) cm tiến hành giải ⇒ A, ϕ , pha t Bài 11 Biên độ A = 18 cmT = * AB = 36cm ⇒ A = 18cm = Hz 0,25 s = 0,5 s; f = - Yêu cầu hs giải 11 * T = 0,5 s; f = Hz 0,5 - Kết luận chung - Ghi nhận kết luận GV IV CỦNG CỐ VÀ BTVN- Về nhà làm lại tập hướng dẫn đọc trước co lắc lò xo Ngày soạn: ……/…………/……… Ngày giảng: ……/…………/……… Tiết CON LẮC LÒ XO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm công thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hòa - Nắm công thức tính chu kì lắc lò xo - Công thức tính năng, động lắc lò xo - Nhận xét định tính biến thiên động lắc lò xo Về kĩ - Giải thích dao động lắc lò xo dao động điều hòa - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT vật lý 12 - Viết phương trình động học lắc lò xo Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị lắc lò xo treo thẳng đứng - Chuẩn bị hình vẽ lắc lò xo nằm ngang (Nếu chuẩn bị lắc lò xo đệm không khí) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (5phút) Bài * Vào - Ta tìm hiểu xong dao động điều hòa mặt động học.Bây ta se tìm hiểu tiếp mặt động học lượng Để làm điều ta dùng lắc lò xo làm mô hình để nghiên cứu * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Con lắc lò xo (7 phút) HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I Con lắc lò xo - Vẽ hình cho hs - Mô tả lắc lò xo Con lắc lò xo gồm vật quan sát lắc lò xo yêu nặng m gắn vào đầu lò xo cầu hs mô tả lắc? có độ cứng k khối lượng - Quan sát lắc cân - Có vị trí cân không đáng kể Đầu lại Nhận xét? lò xo cố định - Nếu kéo yêu cầu hs - Chuyển động qua lại Con lắc có vị trí cân dự doán chuyển động quanh vị trí cân mà ta thả vật vật đứng - Ghi chép kết luận yên - Kết luận Nếu kéo vật khỏi vị trí cân buông vật dao động quanh vị trí cân bằng, hai vị trí biên Hoạt động 2: Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học (15 phút) II Khảo sát dao động lắc - Nêu giả thuyết lắc - Tiếp thu lò xo mặt động lực học lò xo Chọn trục tọa độ, vẽ hình - Yêu cầu hs phân tích - Lên bảng tiến hành lực tác dụng lên vật phân tích lực m? Xét vật li độ x, lò xo giản - Gợi ý cho hs tiến hành - Áp dụng định luật II NT đoạn Δl = x Lực đàn hồi F = - kΔl Tổng lực tác dụng lên vật tìm phương trình động lực tiến hành tính toán theo F = - kx học lắc lò xo gợi ý GV Theo định luật II Niu tơn ⇒ a + ω2x = a=− k x m - Yêu cầu hs kết luận - Dao độngcủa lắc lò Đặt ω2 = k/m dao động lắc lò xo dao động điều hòa ⇒ a + ω2x = xo? Vậy dao động lắc lò xo dao động điều hòa - Yêu cầu hs tìm tần số k ω = * Tần số góc: góc chu kì k m * Tần số góc: ω = m k * Chu kì: T = 2π * Chu kì: m m T = 2π k * Lực kéo Lực hướng vị trí cân gọi - Từ phương trình lực làm - Nhận xét dấu độ lực kéo Lực kứo vè có độ lớn tỉ cho vật chuyển động rút lớn lực kéo lệ với li độ gây gia tốc cho vật - Ghi kết luận khái niệm lực kéo dao động điều hòa - Kết luận chung IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (3 phút) Ngày soạn: ……/…………/……… Ngày giảng: ……/…………/……… Tiết 5: CON LẮC LÒ XO (t2) Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Viết được: + Công thức tính năng, động lắc lò xo - Giải thích dao động lắc lò xo dao động điều hoà - Nêu nhận xét định tính biến thiên động lắc dao động - Viết phương trình động lực học lắc lò xo b) Về kỹ năng: - Áp dụng công thức định luật có để giải tập tương tự phần tập c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Con lắc lò xo theo phương ngang Vật m vật hình chữ “V” ngược chuyển động đêm không khí b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại khái niệm lực đàn hồi đàn hồi lớp 10 Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: - Viết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc dao động điều hòa, giải thích đại lượng phương trình Đáp án: - x = Acos(ωt + ϕ) - v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) - a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x * Đặt vấn đề (1 phút) - Các trước khảo sát dao động mặt động học Dao động hệ xét mặt động lực học lượng nào? Muốn ta dùng lắc lò xo làm mô hình để nghiên cứu b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (10 phút): Khảo sát dao động lò xo mặt lượng Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Khi dao động, động III Khảo sát dao động Wñ = mv2 lắc lò xo (động của lò xo mặt vật) xác định biểu lượng thức? Động lắc lò xo 10 1 λD xT = (k + )i = (k + ) 2 a d/ Vị trí vân tối: ∆d = (k + )λ Vân tối thứ ứng với k=0 k=-1 Vân tối thứ hai ứng với k=1 k=-2, e/ Tìm loại vân M cách vân trung tâm đoạn xM là: Tìm thương số: xM = a, b với a phần nguyên, b phần thập phân i Nếu b=0 M có vân sáng bậc a Nếu b=5 M có vân tối thứ a+1 f/ Tìm số vân sáng số vân tối: Biết bề rộng trường giao thoa L: L = a, b Ta tìm thương số: 2i (Chú ý: b không làm tròn) Khi số vân sáng là: Ns=(2a+1) Số vân tối quan sát là: NT=2a b mp): lamđa (∧o); - Các hạt kaôn có khối xicma: Σo, Σ±; kxi: Ξo, Ξ-; ômêga: Ω- lượng cỡ 965me Phân loại (Xem Bảng 40.2: Một số hạt sơ cấp) - Y/c HS đọc sách cho + Các leptôn (các hạt nhẹ) Các hạt sơ cấp biết hạt sơ cấp có khối lượng từ đến Phôtôn Các leptôn Các hađrôn phân loại nào? 200me): nơ tri nô, êlectron, pôzitron, mêzôn µ Mêzôn Nuclôn Hipêron + Các hađrôn có khối lượng 200me Barion  Mêzôn: π, K có khối lượng 200me, nhỏ khối lượng nuclôn  Hipêron có khối lượng lớn khối lượng nuclôn Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tính chất hạt sơ cấp - Thời gian sống hạt sơ cấp gì? - Là thời gian từ lúc II Tính chất hạt sơ 183 - Thông báo thời gian sống hạt sơ cấp - Ví dụ: n → p + e- + ν e n → π+ + π- Y/c Hs đọc Sgk cho biết phản hạt gì? - Nêu vài phản hạt mà ta biết? - Trường hợp hạt sơ cấp không mang điện nơtrôn thực nghiệm chứng tỏ nơtrôn có momen từ khác không → phản hạt có momen từ ngược hướng độ lớn - Y/c HS xem bảng 40.1 cho biết hạt phản hạt - Thực nghiệm lí thuyết chứng tỏ hạt vi mô tồn đại lượng gọi momen spin (hay thông số spin số lượng tử spin) - Thông báo số lượng tử spin, từ phân loại vi hạt theo s Lưu ý: + Các fecmion có s số bán nguyên: e-, µ-, ν, p, n, … + Các boson số không âm: γ, π … sinh đến biến đổi thành hạt sơ cấp khác - HS trả lời + êlectron (e-) pôzitron (e+) + nơtrinô (ν) phản nơtrinô (ν ) … - Các hạt piôn phôtôn - HS ghi nhận đại lượng momen spin cấp Thời gian sống (trung bình) - Một số hạt sơ cấp bền, đa số không bền, chúng tự phân huỷ biến thành hạt sơ cấp khác Phản hạt - Mỗi hạt sơ cấp có phản hạt tương ứng - Phản hạt hạt sơ cấp có khối lượng điện tích trái dấu giá trị tuyệt đối - Kí hiệu: Hạt: X; Phản hạt: X Spin - Đại lượng đặc trưng cho chuyển động nội hạt vi mô gọi momen spin (hay thông số spin số lượng tử spin) - Độ lớn momen spin tính theo số lượng tử spin, kí hiệu s - HS ghi nhận phân loại vi hạt theo s - Phân loại vi hạt theo s Các hạt sơ cấp Fecmiôn (fecmion) s= , , 2 Bôzôn (boson) s = 0, 1, … Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tương tác hạt sơ cấp III Tương tác hạt sơ cấp - Có loại - Thông báo tương tác - HS ghi nhận loại Tương tác điện từ hạt sơ cấp tương tác - Là tương tác phôtôn - Tương tác điện từ gì? - HS đọc Sgk trả hạt mang điện hạt mang - Tương tác điện từ chất lời câu hỏi điện với lực Cu-lông, lực điện từ, lực Tương tác mạnh Lo-ren… - Là tương tác hađrôn - Tương tác mạnh gì? - HS đọc Sgk trả Tương tác yếu Các leptôn 184 - Một trường hợp riêng tương tác mạnh lực hạt nhân - Tương tác yếu gì? Ví dụ: p → n + e+ + νe n → p + e- + ν e - Các nơtrinô νe e+ e- Sau tìm leptôn tương tự êlectron µ- τ-, tương ứng với hai loại nơtrinô νµ ντ - Tương tác hấp dẫn gì? Ví dụ: trọng lực, lực hút Trái Đất Mặt Trăng, Mặt Trời hành tinh… - Thông báo thống tương tác có lượng cực cao Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu thống lời câu hỏi - HS đọc Sgk trả lời câu hỏi - HS đọc Sgk trả lời câu hỏi - Là tương tác có leptôn tham gia - Có hạt leptôn:  e−   µ −  τ −  ; ;  ÷ ÷  v ÷ ÷ ÷ ν ÷ v µ e      τ Tương tác hấp dẫn - Là tương tác hạt (các vật) có khối lượng khác không Sự thống tương tác - Trong điều kiện lượng cực cao, cường độ tương tác cỡ với Khi xây dựng lí thuyết thống loại tương tác - HS đọc Sgk để tìm hiểu IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút) Củng cố BTVN - Làm tất tập SGK trang 208, 209 SBT // Tiết 68 CẤU TẠO VŨ TRỤ -o0o -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Trình bày sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời - Trình bày sơ lược thành phần cấu tạo thiên hà - Mô tả hình dạng Thiên Hà (Ngân Hà) Về kĩ - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT vật lý 12 Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình vẽ hệ Mặt Trời giấy khổ lớn - Ảnh màu chụp Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh Trái Đất (chụp từ vệ tinh) in giấy khổ lớn - Ảnh chụp số thiên hà - Hình vẽ Ngân Hà nhìn nghiêng nhìn từ xuống III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp 185 Kiểm tra cũ (5 phút) Bài * Vào Hoạt động ( phút): Tìm hiểu hệ Mặt Trời Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Thông báo cấu tạo - HS ghi nhận cấu tạo I Hệ Mặt Trời hệ Mặt Trời hệ Mặt Trời - Gồm Mặt Trời, hành tinh vệ tinh - Cho HS quan sát hình - HS quan sát hình ảnh Mặt Trời ảnh mô cấu tạo hệ Mặt Trời - Là thiên thể trung tâm hệ Mặt Mặt trời, từ quan sát Trời ảnh chụp Mặt Trời - HS trao đổi hiểu RMặt Trời > 109 RTrái Đất - Em biết biết Mặt Trời mMặt Trời = 333000 mTrái Đất thông tin Mặt Trời? - Là cầu khí nóng sáng với - Chính xác hoá 75%H 23%He thông tin Mặt Trời - Là màu vàng, nhiệt độ bề - Mặt Trời đóng vai trò mặt 6000K định đến hình - Nguồn gốc lượng: phản ứng thành, phát triển chuyển tổng hợp hạt nhân hiđrô thành Heli động hệ Nó nguồn cung cấp lượng cho hệ - Hệ Mặt Trời gồm hành tinh nào? - HS xem ảnh chụp hành tinh vị trí Mặt Trời - Y/c HS quan sát bảng 41.1: Một vài đặc trưng hành tinh, để biết thêm khối lượng, bán kính số vệ tinh - Từ ngoài: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh Các hành tinh - Có hành tinh - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều - Xung quanh hành tinh có vệ tinh - Các hành tinh chia thành nhóm: “nhóm Trái Đất” “nhóm Mộc Tinh” - Trình bày kết xếp theo quy luật biến thiên bán kính quỹ đạo hành tinh - Lưu ý: 1đvtv = 150.106km (bằng khoảng cách Mặt Trời Trái đất) - HS ghi nhận kết xếp phát hành tinh nhỏ trung gian bán kính quỹ đạo Hoả tinh Mộc tinh Các hành tinh nhỏ - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian bán kính quỹ đạo Hoả tinh Mộc tinh - HS quan sát ảnh chụp - Cho HS quan sát ảnh chụp chổi - HS ghi nhận thông Sao chổi thiên thạch 186 - Thông báo chổi tin chổi (cấu tạo, quỹ đạo…) - Điểm gần quỹ đạo chổi giáp với Thuỷ tinh, điểm xa giáp với Diêm Vương tinh - HS sinh đọc Sgk để tìm - Giải thích “cái đuôi” hiểu thiên thạch chổi - Thiên thạch gì? - Cho HS xem hình ảnh băng hình ảnh vụ va chạm thiên thạch vào Mộc Hoạt động ( phút): Tìm hiểu thiên hà a Sao chổi: khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip dẹt mà Mặt Trời tiêu điểm b Thiên thạch tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời II Các thiên hà - Khi nhìn lên bầu trời - HS nêu quan điểm Các đêm, ta thấy có vô số → Mặt a Là khối khí nóng sáng Mặt Trời → gì? Trời - Cho HS quan sát hình ảnh bầu trời sao, vị trí - Ghi nhận nhiệt độ b Nhiệt độ lòng lên gần hệ Mặt Trời độ sáng đến hàng chục triệu độ xảy phản ứng hạt nhân - Sao nóng có nhiệt nhìn từ Trái Đất độ mặt đến 50.000K, từ Trái Đất c Khối lượng chúng có màu xanh lam Sao nguội có có nhiệt - HS ghi nhận khối lượng khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số độ mặt đến 3.000K bán kính Quan lần) khối lượng Mặt Trời → màu đỏ Mặt Trời hệ bán kính độ - Bán kính biến thiên sáng (càng khoảng rộng (6.000K) → màu vàng - Những có nhiệt độ sáng → bán kính d Có cặp có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh bề mặt cao có bán nhỏ) khối tâm chung, kính phần đôi trăm hay phần nghìn bán kính Mặt Trời → - HS ghi nhận e Ngoài ra, có trạng thái biến đổi mạnh Ngược lại, đôi - Có không phát sáng: có nhiệt độ bề mặt punxa lỗ đen thấp lại có bán kính lớn gấp hàng nghìn lần bán kính Mặt Trời → - HS ghi nhận biến đổi, punxa lỗ kềnh f Ngoài ra, có “đám mây” - Với đôi → độ đen sáng gọi tinh vân sáng chúng tăng giảm cách tuần hoàn theo thời gian, chuyển động, có lúc chúng Thiên hà che khuất lẫn a Thiên hà hệ thống gồm - Punxa phát sóng 187 vô tuyến mạnh, có cấu - HS ghi nhận khái niệm nhiều loại tinh vân tạo toàn nơtrôn, tinh vân b Thiên hà gần ta thiên hà chúng có từ trường Tiên Nữ (2 triệu năm ánh sáng) mạnh quay nhanh c Đa số thiên hà có dạng xoắn ốc, - Lỗ đen: không xạ số có dạng elipxôit số có loại sóng điện từ nào, dạng không xác định có cấu tạo từ nơtrôn - Đường kính thiên hà vào khoảng liên kết chặt tạo 100.000 năm ánh sáng loại chất có khối lượng riêng lớn - Cho HS xem ảnh chụp vài tinh vân - Cho HS quan sát ảnh - HS ghi nhận khái niệm chụp thiên hà nhìn từ thiên hà, hình dạng xuống nhìn nghiêng thiên hà - Cho HS quan sát ảnh chụp thiên hà Tiên Nữ - Cho HS quan sát ảnh chụp số thiên hà dạng xoắn ốc dạng elipxôit Thiên hà chúng ta: Ngân Hà a Hệ Mặt Trời thành viên thiên hà mà ta gọi Ngân Hà b Ngân Hà có dạng đĩa, phần phình to, mép dẹt - Đường kính Ngân Hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to vào khoảng 15.000 năm ánh sáng c Hệ Mặt Trời nằm mặt phẳng qua tâm vuông góc với trục - HS quan sát hình ảnh mô Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán Ngân Hà chúng - HS quan sát ghi nhận kính ta thiên hà d Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc - HS hình dung vị trí hệ Mặt Trời Ngân - HS ghi nhận vị trí hệ Hà Mặt Trời Các đám thiên hà - Các thiên hà có xu hướng tập hợp với thành đám 188 - Ngân Hà thành - HS ghi nhận thông tin viên đám gồm 20 đám thiên hà thiên hà - Đến phát khoảng 50 đám thiên hà - Khoảng cách đám lớn gấp vài chục lần khoảng cách - HS ghi nhận thông tin Các quaza (quasar) thiên hà quaza - Là cấu trúc nằm đám thiên hà, phát xạ mạnh cách bất thường sóng vô tuyến tia X - Đầu năm 1960 → phát loạt cấu trúc mới, nằm thiên hà, phát xạ mạnh cách bất thường sóng vô tuyến tia X → đặt tên quaza IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút) Củng cố Hãy cấu trúc không thành viên thiên hà A Sao siêu B Punxa C Lỗ đen D Quaza BTVN - Làm tất tập SGK trang 216, 217 // Tiết 66 BÀI TẬP -o0o -I MỤC TIÊU TIẾT HỌC - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập hai CÁC HẠT SƠ CẤP CẤU TẠO VŨ TRỤ - Thông qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN - Rèn luyện kĩ phân tích toán dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp giải tập - Lựa chọn cac tập đặc trưng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Vào - Để củng cố kiến thức học ta tiến hành giải số tập có liên quan qua tiết tập * Tiến trình giảng dạy 189 Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 208, 209 (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Yêu cầu hs đọc 2, 3, - Thảo luận nhóm Bài 4, giải thích phương Đáp án B án lựa chọn - Giải thích phương án lựa // chọn 2, 3, 4, Bài a) Mạnh γ b) Yếu α // Bài Đáp án D // - Trình bày kết Bài - Nhận xét Đáp án D Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 198 (30 phút) - Yêu cầu hs đọc 3, - Thảo luận nhóm Bài giải thích phương án Đáp án B lựa chọn // - Giải thích phương án lựa Bài 235 94 140 chọn 3, n + 92 U → 39Y + 53 I + 2( n ) ( ) 95 138 n + 235 92 U → 40 Zn + 52Te + n // Bài Bài 5, Trình baỳ phương pháp công * Bài thức cần sử dụng - Áp dụng công thức - Tiến hành giải trình W=Δm.c2 bày kết * Bài - Áp dụng công thức - Cho đại diện m nhóm trình bày kết N= - Nhận xét A NA ( ) 94 139 n + 235 92 U → 39Y + 53 I + n + γ 234,99332-138,89700-93,890142.1,00866 = 0,18886u ⇒ 0,18886.931,5 = 175,92309MeV // Bài Số hạt nhân Uranium 1kg N= m 1000 NA = 6,023.10 23 A 235 24 Năng lượng tỏa kg 2,56.10 Năng lượng tỏa kg là 24 -19 2,56.1024.200.1,6.10-19 = 7,21.1013J 2,56.10 200.1,6.10 Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 203 (30 phút) Bài 3, Trình baỳ Bài phương pháp công thức cần sử dụng - Tiến hành giải trình bày kết - Cho đại diện 190 Bài = nhóm trình bày kết - Nhận xét 12 C + 11H →137 N 12 C + 11H →137 N 13 N →136 C + 10 e 13 N →136 C + 10 e 13 C + 11H →147 N 13 C + 11H →147 N 14 N + 11H →158 O 14 N + 11H →158 O 15 O→157 N + 10 e 15 O→157 N + 10 e 15 N + 11H →126 C + 24He 15 N + 11H →126 C + 24He // - // - Bài a) W=Δm.c2 b) Tính số phản ứng Tính khối lượng Bài a) W = 0,0034.931,5.1,6.10 −13 = 5,07.10 −13 J b) Đốt 1kg than tỏa 3.107J Số phản ứng phân hạch 3.10 = 6.1019 −13 5,07.10 khối lượng cần 2.2,0135.1,66055.6.10-1910-27 =4.10-7kg // - IV CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại tập hướng dẫn chuẩn bị “CÁC HẠT SƠ CẤP” // - 191

Ngày đăng: 04/05/2017, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 5: CON LẮC LÒ XO (t2)

    • BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG

    • Ngày dạy…./ …../ ……..

    • Tiết 67: BÀI TẬP

    • Ngày dạy…./ …../ ……..

    • Tiết 68: ÔN TẬP

    • Ngày dạy…./ …../ ……..

    • Tiết 69: ÔN TẬP

    • 2. So sánh tia hồng ngoại, tử ngoại và tia X:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan