Chuyên đề một số kỹ năng tuyên truyền miệng

20 648 0
Chuyên đề một số kỹ năng tuyên truyền miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG Theo Từ điển tiếng Việt, kỹ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn Như vậy, kỹ tuyên truyền miệng khả vận dụng kiến thức lĩnh vực thực tiễn tuyên truyền, thuyết phục người nghe lời nói trực tiếp Đó loạt kỹ liên quan đến trình chuẩn bị thực hoạt động tuyên truyền miệng Bài viết đề cập đến kỹ sau: - Kỹ lựa chọn nội dung tuyên truyền miệng - Kỹ lựa chọn, nghiên cứu xử lý tài liệu - Kỹ xây dựng đề cương tuyên truyền miệng - Kỹ lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ, văn phong - Kỹ tiến hành phát biểu, điều khiển, quản lý ý trả lời câu hỏi thực đối thoại với người nghe I KỸ NĂNG LỰA CHỌN NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG Về nguyên tắc, tuyên truyền miệng đề cập đến vấn đề đời sống xã hội: vấn đề kinh tế, trị, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, an ninh - quốc phòng, đối ngoại; vấn đề lý luận, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước; kiện diễn đời sống xã hội Nhưng để đạt mục đích tuyên truyền đặt ra, tạo khả thu hút ý người nghe, nội dung tuyên truyền miệng cần đạt tới yêu cầu sau: 1.1 Phải mang đến cho người nghe thông tin Trong lý thuyết giao tiếp, người ta ví trình trao đổi thông tin với hình tượng hai bình thông chứa tin Mỗi bình chứa tin vai giao tiếp Quá trình giao tiếp, trao đổi thông tin trình mở van hai bình để tin từ bình (người nói) chảy sang bình (người nghe) Nếu tin hai bình ngang tức hết điều để nói, trình trao đổi thông tin thực tế không diễn Để trình giao tiếp, trao đổi thông tim diễn liên tục, người nói người nghe phải có độ chênh lệch thông tin, hiểu biết xung quanh nội dung đề cập đến Độ chênh lệch thông tin, hiểu biết nội dung tuyên truyền miệng Sinh thời, Bác Hồ thưởng dặn nhà báo, cán tuyên truyền để nói, để viết nói, viết Cái nội dung tuyên truyền tạo khả thu hút ý người nghe, thuyết phục, cảm hoá họ, khẳng định quan điểm cần tuyên truyền phê phán quan điểm sai trái phản diện Trong tuyên truyền miệng không hiểu chưa đối tượng biết đến mà phương pháp tiếp cận mới, cách trình bày mới, độc đáo, nhận định, đánh giá biết Cái biện pháp công tác phát hiện, kinh nghiệm tích lũy, sụ kiện, tượng vừa phát sinh, xuất đời song xã hội Để tạo cho nội dung tuyên truyền miệng, cán tuyên truyền cần thường xuyên tích luỹ tư liệu mới; tìm tòi, sáng tạo cách trình bày, tiếp cận vấn đề; rèn luyện lực bình luận, đánh giá thông tin; tích cực nghiên cứu thực tế, lăn lộn phong trào cách mạng quần chúng để phát hiện, nắm bắt mới, tổng kết kinh nghiệm hay từ thực tiễn cách mạng nhân dân lãnh đạo Đảng 1.2 Nội dung phải thiết thực, đáp ứng nhu cầu thông tin loại đối tượng cụ thể Nội dung tuyên truyền miệng mục đích công tác giáo dục tư tưởng nhu cầu thoả mãn thông tin đối tượng quy định Nhu cầu thông tin đối tượng lại xuất nhu cầu hoạt động nhận thức (nghe để biết), hoạt động thực tiễn (nghe để biết để làm) Chính trình hoạt động thực tiễn mà công chúng xuất nhu cầu thông tin đòi hỏi đáp ứng Hoạt động thực tiễn công chúng lại đa dạng, nhu cầu thông tin đối tượng công chúng khác Không thể chọn nội dung để nói cho đối tượng khác Nội dung tuyên truyền miệng hướng tới đối tượng, nhóm người nghe cụ thể, xác định Cho nên, phân loại đối tượng, nắm vững mục đích công tác giáo dục tư tưởng nhu cầu thông tin, hứng thú đối tượng nội dung thông tin, kích thích đáp ứng nhu cầu vừa yêu cầu, vừa điều kiện đảm bảo cho thành công công tác tuyên truyền miệng Trong trường hợp công chúng chưa xuất nhu cầu thông tin vấn đề quan trọng đó, vấn đề lại đặt yêu cầu giáo dục tư tưởng cần chủ động hưởng dẫn, khêu gợi, kích thích quan tâm họ Chỉ người nghe xuất nhu cầu thông tin đòi hỏi đáp ứng họ xuất tâm thế, thái độ chủ động sẵn sàng tiếp nhận, có hành động nhằm thoả mãn nhu cầu (tìm tài liệu để đọc, đến hội trường nghe nói chuyện ý lắng nghe ) 1.3 Phải mang tính thời sự, tính cấp thiết, phản ánh vấn đề nóng bỏng sống Giá trị sức lôi người nghe, ý nghĩa giáo dục tư tưởng đạo hành động nội dung tuyên truyền miệng nâng cao rõ rệt chọn thời điểm đưa tin, thời điểm tổ chức buổi nói chuyện Nếu buổi nói chuyện tổ chức thời điểm sức thu hút người nghe lớn, điều kiện giúp người hành động có hiệu Nếu triển khai kế hoạch tuyên truyền chậm, thông tin thiếu tính thời hiệu tác động kém, sức hấp dẫn bị hạn chế Để đáp ứng yêu cầu này, mặt cần nắm vững chương trình, kế hoạch tuyên truyền cấp uỷ cấp đề ra; mặt khác, lĩnh trị, nhạy cảm tính động nghề nghiệp, cán tuyên truyền chọn số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách nhất, kiện có tiếng vang lớn, kích thích quan tâm đông đảo công chúng làm chủ đề cho nội dung tuyên truyền Những vấn đề kiện thường có sức mạnh thông tin, cổ vũ cao, tác động sâu sắc đến ý thức hành vi người Hướng vào phản ánh vấn đề xúc phong trào cách mạng quần chúng, điển hình tiên tiến thực đường lối, sách Đảng; phát hiện, giải đáp kịp thời, có sức thuyết phục vấn đề thực tiễn sống sinh động đặt cách thức nâng cao tính cấp thiết, tính thời nội dung tuyên truyền miệng 1.4 Phải đảm bảo tính tư tưởng, tính chiến đấu Bài nói cán tuyên truyền có mục đích tư tưởng rõ rệt Mục đích tư tưởng chức công tác tuyên truyền đặt đặc trưng hoạt động nghề nghiệp cán tuyên truyền Khi nói trước công chúng cán tuyên truyền thực chức nhà tư tưởng công cụ lời nói, nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nội dung tuyên truyền miệngđề tài gì, trước đối tượng công chúng đặt không mục đích thông tin mà quan trọng mục đích tác động mặt tư tưởng nhằm hình thành mềm tin cổ vũ tính tích cực hành động người Cho nên, nội dung tuyên truyền miệng không đạt tới yêu cầu cung cấp thông tin đa dạng, nhiều chiều, hấp dẫn, mà quan trọng đạt tới yêu cầu định hướng thông tin, định hướng tưởng Nội dung tuyên truyền miệng không nhằm cung cấp thông tin chủ trương, sách Đảng Nhà nước, kiện quan trọng nước giới mà quan trọng qua thông tin định hướng nhận thức, giáo dục tư tưởng, quán triệt quan điểm hướng dẫn hành động quần chúng Tính tư tưởng, tính chiến đấu đòi hỏi cán tuyên truyền thông tin quan điểm khác phải có kiến rõ ràng, phân tích, đánh giá theo lập trường, quan điểm Đảng; nêu tượng tiêu cực, lạc hậu, tư tưởng xa lạ, đối lập phải tỏ rõ thái độ phê phán kiên quyết, triệt để, tránh gây hoài nghi, hoang mang, làm giảm lòng tin công chúng gọi "thông tin nhiều chiều” thiếu sở khoa học Căn vào kế hoạch đề tài tuyên truyền cấp uỷ, đặc trưng nêu trên, thực tế tình hình tư tưởng xã hội, đặc điểm đổi tượng, cán làm công tác tuyên truyền cần lựa chọn nội dung tuyên truyền miệng cho phù hợp II KỸ NĂNG LỰA CHỌN, NGHIÊN CỨU, XỬ LÝ TÀI LIỆU Lựa chọn, thu thập tài liệu nhiệm vụ quan trọng sở để lựa chọn nội dung tuyên truyền yếu tố tạo chất lượng cho buổi nói chuyện 2.1 Chọn nguồn tài liệu Nguồn tài liệu quan trọng mà cán tuyên truyền thường xuyên sử dụng tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Nhà nước Đây vừa nội dung, vừa sở lý luận - tư tưởng nội dung tuyên truyền Người làm công tác tuyên truyền miệng phải có kiến thức vững hệ thống chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, để sở đánh giá, phân tích kiện, tượng - Các loại từ điển (Từ điển tiếng Việt, Từ điển triết học Từ điển kinh tế… ), tài liệu thống kê nguồn tài liệu chủ yếu để tra cứu khái niệm, khai thác số liệu cho nói - Các sách chuyên khảo phù hợp nguồn tài liệu quan trọng Qua tài liệu thu thập khối lượng lớn kiến thức hệ thống, sâu sắc nội dung tuyên truyền, đặc biệt tuyên truyền chuyên đề - Các báo, tạp chí trị - xã hội, tạp chí chuyên ngành nguồn tài liệu Tạp chí cung cấp thông tin khái quát mang tính lý luận, tính thời so với báo Cần ý rằng, tờ báo cung cấp thông tin việc, kiện nhiều người biết Tuy nhiên, cán tuyên truyền cần thông qua việc, kiện để phân tích, rút ý nghĩa trị, tư tưởng nằm sâu diễn hàng ngày mà biết Cho nên, cần lưu trữ báo tạp chí, lên thư mục cắt báo ghi rõ nguồn gốc xuất xứ chúng - Sổ tay tuyên truyền, sổ tay báo cáo viên tài liệu hướng dẫn nội dung, nghiệp vụ tuyên truyền số tư liệu chung cần thiết cho cán tuyên truyền thiết thực, bổ ích - Các tin nội bộ, đặc biệt thông tin cung cấp thông qua hội nghị báo cáo viên định kỳ nguồn thông tin trực tiếp mà dựa vào báo cáo viên, tuyên truyền viên xây dựng nội dung nói - Ngoài ra, sử dụng băng ghi âm, băng hình phù hợp, báo cáo tình hình sở, ghi chép qua nghiên cứu thực tế, tham quan điển hình tiên tiến, di tích lịch sử - văn hoá - Các tác phẩm văn học để khai thác hình tượng văn học, câu nói, câu thơ liên quan, làm bật ý nói chuyện Muốn có nguồn tài liệu phong phú, cần tuân theo dẫn sau Bác Hồ: “Muốn có tài liệu phải tìm, tức là: Nghe: Lắng nghe cán bộ, nghe chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết Hỏi: Hỏi người xa về, hỏi nhân dân, hỏi đội việc, tình hình khắp nơi Thấy: Mình phải đến xem xét mà thấy 4 Xem: Xem báo chí, sách Xem báo chí nước, xem báo chí nước Ghi: Những nghe, thấy, hỏi được, học chép lấy để dùng viết Có xem tờ báo tài liệu Tìm tài liệu công tác khác phải chịu khó Có xem tờ báo có vấn đề này, xem tờ báo khác có vấn đề khác, góp hai ba vấn đề, hai ba số làm thành tài liệu mà viết Muốn có nhiều tài liệu phái xem cho rộng” 2.2 Đọc nghiên cứu tài liệu Đọc tài liệu: đầu nên đọc lướt qua mục lục, lời giải (nếu có) tài liệu tất tài liệu thu nhận để sở hình thành quan niệm nội dung, kết cấu nói Sau đọc kỹ, tìm mới, có phân tích, suy nghĩ, lựa chọn Có thể đọc tài liệu phản diện để hiểu nội dung cách xuyên tạc lực xấu, xây dựng lập luận phê phán sát với nội dung, có hiệu quả; nâng cao tính chiến đấu phát biểu tuyên truyền miệng Ghi chép: tuỳ kinh nghiệm người để ghi chấp cho đạt mục tiêu: hệ thống, dễ đọc, dễ tìm , ghi tóm tắt điều đọc được, ghi thêm lời bình luận lề, bổ sung thêm nhũng số liệu, ý kiến nhận xét khác tài liệu cô đọng trừu tượng Khi cần giữ lại ý kiến tác giả cách hoàn chỉnh trích nguyên văn câu, đoạn giải xuất xứ đoạn trích (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm nơi xuất bản, năm xuất bản, lần xuất bản, số trang) Đoạn trích phải lấy từ tài liệu gốc tra cứu lại từ tài liệu gốc, không trích dần từ tài liệu người khác Trong lúc đọc tài liệu, ghi nhiều nói chung nên ghi lại chỗ hay nhất, khái niệm, tư liệu xác, cần thiết nhất, tư liệu có liên quan đến chủ đề tuyên truyền Có thể ghi vào sổ tay ghi phích Khi ghi nên ghi mặt giấy, trang ghi chừa lề rộng để lấy chỗ ghi thêm vấn đề mới, thông tin ý kiến bình luận Phích làm giấy cứng, kích thước thông thường khoảng x 12,5 cm, đựng vào hộp phong bì Việc ghi phích có nhiều ưu điểm Nó giúp cho khảo cứu dễ dàng, thuận tiện nhờ việc phân loại chúng theo hệ thống vấn đề Có nhiều phương pháp nghiên cứu tài liệu Lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào thói quen, kinh nghiệm cá nhân: 2.3 Một vài ý sử dụng tài liệu - Sau đọc, ghi chép, tiến hành lựa chọn tư liệu nhất, có giá trị nhất, dự kiến có khả thu hút người nghe đưa vào đề cương nói - Chọn xếp tư liệu theo trình tự lôgíc để hình thành đề cương - Chỉ sử dụng tư liệu rõ ràng, xác Không dùng tư liệu chưa rõ quan điểm tư tưởng, thiếu xác mặt khoa học Cần tuân thủ nguyên tắc chất lượng thông tin giao tiếp: Không nói điều mà chưa tin điều không đủ chứng Trước sử dụng tư liệu phải xem xét “lăng kính" người cán tư tưởng Đó nhạy cảm tư tưởng, lĩnh trị, trách nhiệm người cán trước Đảng, trách nhiệm công dân Không để lộ bí mật Nhà nước Khi sử dụng tài liệu mật, thông tin nội cần xác định rõ vấn đề không nói, nói đến đối tượng Trong điều kiện bùng nổ thông tin nay, cần thiết phải định hướng thông tin theo quan điểm Đảng Sử dụng tài liệu kỹ năng, phụ thuộc vào lực, kinh nghiệm nghề nghiệp cán tuyên truyền Cùng lượng tài liệu nhau, dày công sáng tạo có nói chuyện chất lượng cao II KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG Đề cương tuyên truyền miệng văn mà dựa vào người tuyên truyền tiến hành buổi nói chuyện trước công chúng Đề cương tuyên truyền miệng cần đạt tới yêu cầu sau: -Phải thể mục đích tuyên truyền Đề cương cụ thể hoá, quán triệt mục đích tuyên truyền phần, mục, luận điểm, luận cứ, luận chứng nói - Phải chứa đựng, bao hàm nội dung tuyên truyền cách lôgíc Cần xây dựng nhiều phương án đề cương từ chọn phương án tối ưu Phương án tối ưu phương án đạt mục đích tuyên truyền phù hợp với đối tượng công chúng cụ thể, xác định Quá trình xây dựng đề cương thay đổi, bổ sung, hoàn thiện dần từ thấp lên cao, từ đề cương đến đề cương chi tiết Đối với vấn đề quan trọng, phát biểu trước đối tượng có trình độ cao, có hiểu biết giầu kinh nghiệm thực tiễn, đề cương cần chuẩn bị với số liệu thật xác có giá trị cao, chi tiết tốt Tuyên truyền miệng có nhiều thể loại: giảng, nói chuyện thời sự, báo cáo chuyên đề, báo cáo nhanh giới thiệu nghị cấp uỷ đảng, kể chuyện người tốt việc tốt, gương anh hùng, chiến sĩ thi đua, diễn văn đọc mít tinh Mỗi thể loại có kết cấu đề cương riêng Nhưng khái quát lại đề cương kết cấu ba phần: phần mở đầu, phần phần kết luận Mỗi phần có chức riêng, yêu cầu riêng, phương pháp xây dựng thể riêng 3.1 Phần mở đầu Phần mở đầu có chức như: + Là phần nhập đề cho chủ đề tuyên truyền Đồng thời phương tiện giao tiếp với người nghe, nhằm kích thích hứng thú người nghe với nội dung tuyên truyền Phần ngắn, quan trọng nội dung tuyên truyền có tính trừu tượng, đối tượng tiếp xúc lần đầu, với đối tượng niên, sinh viên… Yêu cầu lời mở đầu: + Phải tự nhiên gắn với phần khác bố cục toàn nội dung phong cách ngôn ngữ + Ngắn gọn, độc đáo hấp dẫn người nghe Các cách mở đầu cấu trúc phần mở đầu Cách mở đầu đa dạng, phong phú khái quát thành hai cách mở đầu chủ yếu: mở đầu trực tiếp mở đầu gián tiếp: Mớ đầu trực tiếp cách mở đầu việc giới thiệu thẳng với người nghe vấn đề trình bày để người nghe tiếp cận Cách mở đầu ngắn gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận thích hợp với nhũng phát biểu ngắn, với đối tượng tương đối quen thuộc…Mở đầu trực tiếp cấu trúc hai phần: nêu vấn đề giới hạn phạm vi vấn đề (hay chuyển vấn đề) + Nêu vấn đề trình bày ý tưởng, quan niệm tổng quát có liên quan trực tiếp đến chủ đề tuyên truyền để dọn đường cho việc trình bày phần + Giới hạn phạm vi vấn đề thông báo cho người nghe biết nói có phần, bàn đến vấn đề Mở đầu gián tiếp cách mở đầu không thẳng vào vấn đề mà nêu vấn đề sau dẫn ý kiến khác có liên quan, gần gũi với vấn đề nhằm chuẩn bị bối cảnh, dọn đường cho vấn đề xuất Cách mở đầu dễ tạo cho nói sinh động hấp dẫn người nghe, làm cho người nghe nhanh chóng thay đổi quan điểm vốn có, chấp nhận quan điểm người tuyên truyền - Mở đầu gián tiếp cấu trúc ba phần: dẫn dắt vấn đề, nêu vấn đề giới hạn phạm vi vấn để Tuỳ theo cách dần dắt vấn đề, cách chuyển từ phần dẫn dắt vấn đề sang phần nêu vấn đề mà hình thành phương pháp mở đầu gián tiếp sau: + Nếu dẫn dắt vấn đề riêng để đến nêu vấn đề chung ta có phương pháp quy nạp + Nếu dẫn dắt vấn đề chung để đến nêu vấn đề riêng ta có phương pháp diễn dịch + Nếu dẫn dắt vấn đề cách lấy ý khác tương tự để làm rõ cho việc nêu vấn đề phần ta có phương pháp tương đồng + Nếu dẫn dắt vấn đề cách lấy ý khác trái ngược để đối chiếu, so sánh với vấn đề nêu ta có phương pháp tương phản Trong thực tế công tác tuyên truyền miệng, cách mở đầu có tính "kinh điển" trên, người ta sử dụng hàng loạt phương pháp mở đầu khác, tự hơn, miễn chúng đáp ứng yêu cầu nêu 3.2 Phần nói Đây phần dài nhất, quan trọng nhất, quy định chất lượng nói, phần thể phát triển nội dung tuyên truyền cách toàn diện, theo yêu cầu đặt Nếu chức năng, đặc trưng phần mở đầu thu hút ý người nghe từ đầu chức đặc trưng phần lôi người nghe, kích thích hứng thú, định hướng tư tưởng, phát triển tư họ phát triển phong phú nội dung lôgíc trình bày Phần nói cần đạt tới yêu cầu : - Bố cục chặt chẽ, trình bày, lập luận theo quy tắc, phương pháp định Phần bố cục thành luận điểm hay mục (mục lớn tương ứng với luận điểm cấp một, mục nhỏ tương ứng với luận điểm cấp hai) Các luận điểm phải làm sáng tỏ luận Giữa luận điểm hay phần, mục phải có đoạn chuyển tiếp làm cho nói có tính liên tục giúp người nghe chủ động chuyển sang tiếp thu mục, luận điểm Tư liệu, liệu dùng để chứng minh, làm sáng tỏ luận điểm cần xếp cách lôgíc theo phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, phương pháp loại suy phương pháp nêu vấn đề… Mỗi luận điểm, phần, mục trình bày theo phương pháp Việc chọn phương pháp trình bày, xếp tư liệu nội dung nói, đặc điểm người nghe hoàn cánh cụ thể buổi tuyên truyền miệng quy định - Tính xác định, tính quán tính có luận chứng.Trong trình hình thành ý thức người ý thức cá nhân hình thành mối quan hệ lôgíc định Nếu logíc nói phù hợp với logíc tư duy, ý thức người nghe nói trở nên dễ hiểu, dễ thuyết phục Chính vậy, thiết lập đề cương nói, hình thành luận điểm, phần, mục phải vận dụng quy luật lôgíc (quy luật đồng nhất, quy luật mâu thuẫn, quy luật loại trừ thứ ba, quy luật có lý đầy đủ) Việc vận dụng quy luật lập luận, trình bày, kết cấu đề cương đảm bảo cho nói có tính rõ ràng, xác, tính xác định, tính quán tính có luận chứng - Tính tâm lý, tính sư phạm Khi xây dựng phần cua nói trình bày, lập luận nội dung, việc vận dụng quy luật lôgíc hình thức cần vận dụng quy luật tâm lý học tuyên truyền như: Quy luật hình thành biến đổi tâm thế, quy luật đồng hoá tương phản ý thức, quy luật đứng đầu niềm tin, quy luật tác động Chằng hạn vận dụng quy luật đứng đầu niềm tin nhà bác học Hêvlanđơ tìm năm 1925 để xếp thứ tự trình bày' vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tâm thế, niềm tin đối tượng Nội dung quy luật tóm tắt lại là: Những tác động đầu cuối thực khách quan đến người thường đế lại dấu ấn sâu sắc Cho nên, xây dựng đề cương phần nói, vấn đề quan trọng nội dung cần kết cấu phần đầu phần cuối Đề cương phần nói xếp theo yêu cầu phương pháp sư phạm: trình bày từ đơn giản, biết đến phức tạp, chưa biết nêu bật luận điểm quan trọng 3.3 Phần kết luận - Kết luận phần thiếu cấu trúc nói, có chức đặc trưng sau: + Tổng kết vấn đề nói + Củng cố làm tăng ấn tượng nội dung tuyên truyền + Đặt trước người nghe nhiệm vụ định kêu gọi họ đến hành động Kết luận phải ngắn gọn, giàu cảm xúc tự nhiên, không giả tạo sử dụng để kết thúc nói - Những cách kết luận chủ yếu cấu trúc : Giống mở đầu, kết luận có nhiều phương pháp khác Đó phương pháp: mở rộng, ứng dụng, phê phán, tương ứng… Dù phương pháp kết luận cấu trúc hai phần: + Phẩm đầu gọi phần tóm tắt, hay toát yếu( tóm lược vấn đề trình bày phần chính) Phần giống cho phương pháp + Phần hai phần mở rộng mang đặc trưng phương pháp Nếu phần hai mang ý nghĩa mở rộng vấn đề ta có kết luận kiểu mở rộng, mang ý nghĩa phê phán ta có kết luận kiểu phê phán, mang ý nghĩa vận dụng ta có kết luận kiểu ứng dụng, v.v Có thể nhiều loại kết luận khác Tuy nhiên, buổi nói chuyện đầy đủ thấy không cần phải tổng kết, thời gian nói chuyện hết tốt nên nói: đến cho phép kết thúc phát biểu, xin cám ơn đồng chí Vào đề kết luận cho buổi nói chuyện kỹ xảo, thủ thuật – thủ thuật gây hấp dẫn, lôi cuốn, gây ấn tượng người nghe Việc tìm tòi thủ thuật yêu cầu sáng tạo cán tuyên truyền IV KỸ NĂNG LỰA CHỌN, SỬ DỤNG NGÔN NGỮ, VĂN PHONG Ngôn ngữ công cụ quan trọng đảm bảo cho cán tuyên truyền thực mục đích hoạt động tuyên truyền miệng Bằng ngôn ngữ, cán tuyên truyền chuyển tái thông tin, thúc đẩy ý suy nghĩ người nghe, điều khiển, điều chỉnh hoạt động nhận thức đối tượng cổ vũ họ tới hành động tích cực Ngôn ngữ tuyên truyền miệng có đặc trưng sau: 4.1 Tính hội thoại - Tuyên truyền miệng có đặc trưng giao tiếp trực tiếp người nói người nghe thể độc thoại đối thoại Cho nên, đặc điểm văn phong quan trọng tuyên truyền miệng tính hội thoại, tính sinh động, phong phú lời nói Những biểu tính hội thoại sử dụng từ vựng câu cú hội thoại, đơn giản cấu trúc câu không tuân theo quy tắc ngữ pháp nghiêm ngặt văn viết… Biểu tính hội thoại văn phong tuyên truyền miệng việc sử dụng câu ngắn, câu không phức tạp (câu đơn) Do đặc điểm tâm, sinh lý việc tri giác thông tin thính giác, mệnh đề dài khó ghi nhớ Sử dụng câu ngắn, câu đơn làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu vấn đề không ảnh hưởng đến việc thở lấy người nói Ngoài ra, việc sử dụng câu ngắn, câu nhiều mệnh đề trở thành phương tiện văn phong làm cho nói sôi nổi, có kịch tính, sở thu hút ý người nghe Khi đặt câu, thông tin quan trọng không nên đặt đầu câu cuối câu Do đặc điểm ý, đặt thông tin quan trọng đầu câu, bắt đầu nói người nghe chưa ý, thông tin bị thất lạc, đưa thông tin vào câu sau - từ Cũng không nên đặt thông tin quan trọng cuối câu nghe đến cuối câu, thính giả giảm thiểu ý, thông tin bị thất lạc Cũng điều này, mà đặt câu, không bắt đầu mệnh đề phụ dài - Sử dụng cấu trúc liên kết Nhờ việc sử dụng cấu trúc mà diễn giả làm bật, nhấn mạnh vấn đề đó, thực ngắt xuống giọng để tạo cảm giác thoải mái, ngẫu hứng Sự liên kết thường sử dụng với liên từ: “và”, “còn”, “nhưng”, “song”, “hơn nữa” trợ từ: “mặc dù”, chẳng lẽ", "thậm chí'!, "thật vậy", 4.2 Tính xác Tính xác ngôn ngữ phù hợp tư tưởng muốn trình bày từ ngữ, thuật ngữ chọn để diễn đạt tư tưởng Tính xác đảm bảo cho lời nói truyền đạt xác nội dung khách quan vấn đề, việc, kiện đề cập phát biểu, tuyên truyền miệng Tính xác lời nói tuyên truyền miệng bao gồm: - Sự xác phát âm (không phát âm sai, lẫn lộn l n, ch tr r gi ) - Sự xác từ, từ dùng phải rõ nghĩa, đơn nghĩa, tránh dùng từ đa nghĩa, diễn đạt mập mờ, nước đôi, không rõ ràng - Sự xác câu bao hàm xác ngữ pháp (đặt câu đúng) xác ngữ nghĩa, tránh đặt câu tối nghĩa - Sự xác lời nói biểu việc chọn từ ngữ phù hợp với đề tài, với trình độ người nghe bối cảnh giao tiếp 4.3 Tính phổ thông Tính phổ thông lời nói tuyên truyền miệng thể việc chọn từ, cách diễn đạt rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ chung, phổ biến nhóm đối tượng công chúng, biết "phiên dịch" ngôn ngữ hàn lâm, ngôn ngữ chuyên gia sang ngôn ngữ công chúng rộng rãi Tính phổ thông lời nói đảm bảo cho thính giả hiểu được, tiếp thu vấn đề phức tạp, thu hút người nghe hướng vào tiếp nhận tư tưởng người tuyên truyền Tính phổ thông, đơn giản, dễ hiểu lời nói, cách trình bày nghĩa dung tục hoá khái niệm khoa học, làm nghèo nàn nội dung nói Sự đơn giản diễn ngôn, dễ hiểu cách trình bày phong phú, tính khoa học nội dung không mâu thuẫn với Trong vấn đề việc cụ thể hoá khái niệm trừu tượng, việc lấy thí dụ minh hoạ, sử dụng đoạn miêu tả có hiệu Tính phổ thông lời nói đòi hỏi cán tuyên truyền hạn chế việc sử dụng thổ ngữ, từ địa phương, thuật ngữ có tính nghề nghiệp, chuyên dụng Không lạm dụng từ nước ngoài, diện số từ nước ngôn ngữ dân tộc thực tế khách quan quy luật trình phát triển ngôn ngữ giao lưu văn hoá Trong điều kiện cần thiết sử dụng từ nước từ Hán - Việt, để biểu đạt xác nội dung tư tưởng, không lạm dụng tốt chọn dùng từ có vốn từ vựng người nghe Sử dụng tục ngữ, thành ngữ, ca dao, dân ca, vốn gần gũi với đông đảo nhân dân để trình bày, diễn đạt, giải thích khái niệm mới, trừu tượng cách phổ thông hoá lời nói phát biểu tuyên truyền miệng 4.4 Tính truyền cảm Tính truyền cảm đặc trưng riêng có ngôn ngữ nói Việc khai thác, vận dụng đặc trưng đem lại thành công cho nói Một nói có chất lượng nói vận dụng tốt phương tiện lôgíc phương tiện cảm xúc thẩm mỹ Nhờ yếu tố truyền cảm lời nói mà người nghe bỏ qua thông tin nhiễu khác tiếng ồn, tác động môi trường, nóng nực, tập trung ý để tiếp thu tri thức mới, tích cực, chủ động nâng cao nhận thức điều tưởng biết, thích thú việc tiếp nhận thông tin Chính mà V.I Lê nin nói: xúc cảm người xưa có tìm tòi chân lý Để tạo tính truyền cảm cho nói, sử dụng biện pháp tu từ ngữ âm: ẩn dụ, so sánh, từ láy, điệp ngữ, biện pháp tu từ cú pháp: câu ẩn chủ ngữ, câu hỏi tu từ, câu đối chọi, câu có bổ ngữ đứng trước, câu đảo đối, câu có thành phần giải thích…Đồng thời sử dụng yếu tố cận ngôn ngữ ngữ điệu, trường độ, cao độ tiếng nói, ngừng giọng kết hợp chúng với yếu tố phi ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt V KỸ NĂNG TIẾN HÀNH PHÁT BIỂU, ĐIỀU KHIỂN SỰ CHÚ Ý VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 5.1 Kỹ tiến hành phát biểu Trong trình phát biểu, cán tuyên truyền thực tác động đến người nghe chủ yếu thông qua hai kênh: kênh ngôn ngữ kênh phi ngôn ngữ Mối quan hệ ngược người nghe - cán tuyên truyền thực hai kênh - Kênh ngôn ngữ (có tài liệu gọi cận ngôn ngữ, tức yếu tố liền với ngôn ngữ) Thuộc kênh sử dụng yếu tố ngữ điệu, cường độ, âm lượng, nhịp độ lời nói ngừng giọng đế tạo nên hấp dẫn cho nói + Ngữ điệu lời nói phải phong phú, biến hoá, có vận động âm thanh, tránh cách nói đều, đơn điệu, buồn tẻ + Cường độ lời nói to hay nho cần phù hợp với khuôn khổ kích thước hội trưởng, số lượng đặc điểm người nghe Cần điều chỉnh cường độ lời nói đủ để người ngồi xa nghe Nhịp độ lời nói, nói nhanh hay nói chậm nội dung nói, tình không gian giao tiếp, khả hoạt động tư ý người nghe quy định Việc tăng nhịp độ lời nói làm cho trình tiếp thu thông tin diễn nhanh, tăng đến giới hạn lượng thông tin cung cấp đơn vị thời gian cao khả trí nhớ, khả tri giác thông tin não giảm xuống Cho nên, nhịp độ lời nói cần vừa phải Thông thường trình bày nói, nhịp độ chậm đọc khoảng 1,5 lần Ngừng giọng yếu tố kỹ sử dụng kênh ngôn ngữ tuyên truyền miệng Việc sử dụng kỹ ngừng giọng để nhấn mạnh tầm quan trọng, tạo tập trung ý người nghe vấn đề Chính mà thời điểm ngừng giọng chọn chỗ có ý quan trọng, độ dài ngừng giọng phụ thuộc vào cảm xúc người nói ý muốn tạo ý nghe - Kênh phi ngôn ngữ (có tài liệu gọi kênh tiếp xúc học hay yếu tố hành vi) Thuộc kênh có yếu tố tư vận động cử chỉ, nét mặt nụ cười Chúng yếu tố quy định phong cách thói quen cá nhân Hình thành kỹ đòi hỏi phải có tập luyện công phu, nghiêm túc Tư thê đứng trước công chúng phải tự nhiên linh hoạt Trong suốt buổi nói chuyện nên có vài lần thay đổi tư để người nghe không cảm thấy mệt mỏi không nên thay đổi tư nhiều Cử diện mạo phải phù hợp với ngữ điệu lời nói cảm xúc, với vận động tư tình cảm Nét mặt, nụ cười, ánh mắt truyền đạt hàng loạt cảm xúc, niềm vui hay nỗi buồn, kiên hay nhân nhượng, khẳng định hay nghi vấn mà nhờ người nói thể thái độ tình cảm vấn đề nói qua tạo lòng tin lôi người nghe Các yếu tố tác động lên thị giác người nghe có tác dụng nâng cao hiệu tri giác thông tin họ Chúng kết hợp phù hợp với tính chất, nội dung thông tin với yếu tố ngôn ngữ để nâng cao chất lượng tuyên truyền miệng 5.2 Kỹ thu hút ý gây ấn tượng cho người nghe nội dung thông tin Để thu hút ý người nghe trường hợp định cần gây ấn tượng người nghe nội dung thông tin, người nói sử dụng kỹ sau: - Tăng giá trị lượng thông tin ấn tượng nội dung thông tin cách xử lý tốt lượng dư thừa nội dung thông tin - Tăng độ hấp dẫn thông tin cách sử dụng yếu tố bất ngờ trình bày nội dung thông tin - Phải có nghệ thuật sử dụng số: Có thể sử dụng quy tắc tác động tâm lý để làm cho số lớn trở thành số nhỏ ngược lại; so sánh để làm tăng ý nghĩa số; làm tròn số để người nghe dễ hiểu, dễ nhớ… - Trình bày phát biểu ngẫu hứng, tự -Nêu dồn dập kiện - Trình bày cụ thể xen kẽ trừu tượng, trình bày ví dụ, số liệu, tư liệu thực tế xen kẽ khái niệm, phạm trù, quy luật,… 5.3 Kỹ khôi phục tăng cường ý Trong trình trình bày, nguyên nhân đó, ý người nghe bị giảm Trong trường hợp đó, cán tuyên truyền phải biết phát nhờ việc quan sát thái độ cử người nghe chủ động tìm cách khắc phục Dựa quy luật tâm sinh lý, người ta đưa số kỹ xảo, thủ thuật sau mà người tuyên truyền áp dụng để khôi phục tăng cường ý : - Cử chỉ, vận động kết hợp chúng với thủ thuật khác Chẳng hạn, rời bục giảng tiến gần phía người nghe vào hội trường tiếp tục nói - Thủ thuật âm thanh: nói to lên ngược lại nói nhỏ gần nói thầm - Sử dụng phương tiện trực quan đồ, đồ, biểu bảng, băng ghi hình, máy chiếu đa năng, kết hợp sử dụng phương tiện với phương tiện ngôn ngữ -Thay đổi trạng thái giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại cách đặt câu hỏi đề nghị người nghe trả lời - Hài hước: chuyển sang nói giọng hài hước, sử dụng biện pháp gây cười như: chơi chữ, nói lái, nói thiếu, nói tước bỏ ngữ cảnh, kỹ thuật tương phản kể câu chuyện cười phù hợp để giảm bớt căng thẳng, khôi phục trở lại ý Nhà sư phạm Nga Usinxki có lần nói: Chú ý cánh cửa mà qua tất giới bên vào tâm hồn người Cho nên, trình phát biểu, cán tuyên truyền phải có kỹ tạo ý người nghe trì, giữ gìn bền vững cửa suốt thời gian buổi nói chuyện 5.4 Kỹ trả lời câu hỏi thực đối thoại Trong tuyên truyền miệng không thực phương pháp độc thoại, mà thực phương pháp đối thoại toạ đàm, trao đổi, thảo luận, hỏi - đáp Trong phương pháp đối thoại hỏi - đáp (người nghe hỏi cán tuyên truyền trả lời) phương pháp sử dụng nhiều Do đó, việc trả lời câu hỏi cua người nghe công việc bình thường cán tuyên truyền, điều kiện dân chủ hoá tăng cường phương pháp đối thoại với công chúng Cán tuyên truyền cần thiết phải trả lời câu hỏi công chúng tạo điều kiện, giành thời gian lần nói chuyện để họ hỏi vấn đề mà họ quan tâm chưa giải thích giải thích chưa rõ Quá trình trả lời câu hỏi người nghe cần ý số đặc điểm sau: - Quan hệ giao tiếp thay đổi từ độc thoại (nói mình) sang đối thoại (trao đổi hai hay nhiều người với nhau), nữa, người tuyên truyền đối thoại với người mà đại diện tập thể người nghe, phải tuyệt đối tôn trọng ý lắng nghe ý kiến người hỏi - Có nhiều câu hỏi khó, bất ngờ yêu cầu phải trả lời Nếu trả lời đúng, xác, đáp ứng nhu cầu công chúng tốt, uy tín cua cán tuyên truyền đề cao; ngược lại, trả lời sai, sai kiến thức bản, phổ thông nguy hại Vì vậy, nên thận trọng trả lời Nếu cần, đề nghị người hỏi nhắc lại câu hỏi để có thêm thời gian chuẩn bị phương án trả lời đầu - Khi trả lời, không riêng người hỏi nghe mà tất người nghe Do đó, trả lời có yêu cầu cao nội dung, cách lập luận, kỹ phong cách sử dụng ngôn ngữ Các kỹ cần thiết trả lời câu hỏi: - Trả lời rõ ràng, đúng, trúng, ngắn gọn yêu cầu câu hỏi - Lập luận có sở khoa học, có xác đáng, sở quy luật lôgíc phương pháp chứng minh, lời nói nhã nhặn, khiêm tốn, phù hợp với vị trí quan hệ giao tiếp - Có thể đặt tiếp câu hỏi gợi ý để người ghe tự trả lời câu hỏi thông qua việc tra lời câu hỏi gợi ý cán tuyên truyền - Có thể trả lời hẹn vào thời điểm khác (cuối giờ, cuối buổi, sang ngày khác tiếp tục nói chuyện) để có thêm thời gian chuẩn bị trả lời Nếu xét thấy khó trả lời tìm cách nói để người hỏi thoải mái, thông cảm Không nên trả lời vấn đề mà thấy chưa nắm vững - Nếu người nghe đưa nhiều câu hỏi tìm cách hạn chế bớt phạm vi vấn đề câu hỏi Đối với số người (kể người nước ngoài) có thái độ châm chọc, đặt câu hỏi thiếu tế nhị, vu cáo, thăm dò tuỳ trường hợp mà chọn cách trả lời thích hợp Nếu họ thiếu hiểu biết vấn đề cần trả lời, giải thích vấn đề đó, tuyên truyền để họ hiểu Nếu họ hỏi với thái độ châm chọc, khiêu khích, thiếu tế nhị cần lập luận để bác bỏ, đồng thời tiếp tục giải thích để họ người hiểu vấn đề Dù diễn đàn phải giữ thái độ điềm tĩnh, có văn hoá, tuyệt đối tránh bị kích động Thái độ bình tĩnh, lịch sự, tôn trọng tập thể ủng hộ, đồng tình số đông hội trường - Đối với câu hỏi liên quan đến lợi ích quốc gia, trách nhiệm trả lời từ chối dẫn người hỏi tìm gặp người có trách nhiệm để nhận trả lời, không tự ý trả lời tuỳ tiện vấn đề Trả lời câu hỏi đối thoại trực tiếp việc khó, có hiệu cao Do đó, người cán bộ, tuyên truyền phải thường xuyên tích luỹ kinh nghiệm , rèn luyện kỹ năng, vươn tới hiểu biết đa ngành, sâu sắc văn hóa chung có trình độ cao văn hoá đối thoại Trên kỹ công tác tuyên truyền miệng Ngoài kỹ này, công tác tuyên truyền miệngkỹ khác, kỹ nắm bắt nhanh chóng đặc điểm đối tượng, kỹ làm chủ lời nói phát biểu, kỹ bắt đầu kết thúc nói chuyện, kỹ nắm bắt thông tin phản hồi, kỹ thảo luận, tranh luận… Trong công tác tư tưởng, lĩnh vực hoạt động, chức trách, nhiệm vụ có trình độ kỹ tương ứng Kỹ tuyên truyền miệng số nhiêu kỹ người cán tư tưởng Kỹ tuyên truyền miệng với kiến thức kỹ xảo ba yếu tố hình thành thành thạo chuyên môn nghiệp vụ cán tuyên truyền Kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tuyên truyền miệng có quan hệ với Nắm vững nội dung kiến thức tiền đề, điều kiện để hình thành kỹ năng, kỹ xảo Kỹ năng, kỹ xảo phát triển đến trình độ cao góp phần củng cố kiến thức, đặt yêu cầu nâng cao kiến thức Thiếu ba yếu tố nói thiếu kết hợp chúng rèn luyện đạt tới tinh thông nghiệp vụ tuyên truyền miệng./ ... cán tuyên truyền Cùng lượng tài liệu nhau, dày công sáng tạo có nói chuyện chất lượng cao II KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG Đề cương tuyên truyền miệng văn mà dựa vào người tuyên truyền. .. người cán tư tưởng Kỹ tuyên truyền miệng với kiến thức kỹ xảo ba yếu tố hình thành thành thạo chuyên môn nghiệp vụ cán tuyên truyền Kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tuyên truyền miệng có quan hệ với... hoá đối thoại Trên kỹ công tác tuyên truyền miệng Ngoài kỹ này, công tác tuyên truyền miệng có kỹ khác, kỹ nắm bắt nhanh chóng đặc điểm đối tượng, kỹ làm chủ lời nói phát biểu, kỹ bắt đầu kết thúc

Ngày đăng: 03/05/2017, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan