Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đăk Nôn

26 135 0
Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đăk Nôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG –C— NGUYỄN THỊ HẬU HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Footer Page of 149 Header Page of 149 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: TS Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS Trần Ngọc Sơn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 149 Header Page of 149 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) nước ta có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nhiều thành phần đất nước như: kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng GDP với tốc độ cao ngày ổn định, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CN Đắk Nông nói riêng Tuy nhiên, tín dụng biểu đánh đổi rủi ro sinh lời kinh doanh Ngân hàng Hạn chế rủi ro tín dụng tốt tức tối ưu hóa đánh đổi rủi ro tín dụng khả sinh lời từ hoạt động tín dụng Ngân hàng Trong điều kiện kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn điều gây tác động không nhỏ đến hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động cho vay đối khách hàng doanh nghiệp Do đó, việc nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng việc tìm biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đối tượng khách hàng doanh nghiệp giai đoạn cần thiết ngày ngân hàng thương mại quan tâm Chính lý định chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đắk Nông” Mục tiêu nghiên cứu - Làm sáng tỏ lý luận chung rủi ro tí n ụng d hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Footer Page of 149 Header Page of 149 thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đắk Nông; - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CN Đắk Nông * Câu hỏi hay giả thiết nghiên cứu Những nghiên cứu đề tài nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau: - Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng gì? Xuất phát từ đó, tiêu chí chủ yếu đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng? - Nhân tố chủ yếu có tác động đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng? - Ngân hàng thương mại cần làm để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp? - Công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đắk Nông có ưu nhược điểm gì? - Để hoàn thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đắk Nông cần thực biện pháp nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận vấn đề thực tiễn liên quan đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đắk Nông Footer Page of 149 Header Page of 149 - Phạm vi nghiên cứu: Công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NH TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đắk Nông giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, so sánh để thu thập liệu phân tích số liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài nghiên cứu trình bày bao gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đắk Nông - Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đắk Nông * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Tổng hợp hệ thống hóa, phân tích sâu số vấn đề lý luận liên quan đến hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại - Thu thập liệu cần thiết, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Đắk Nông - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Đắk Nông Footer Page of 149 Header Page of 149 - Các kết phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp đề xuất trước hết xuất phát từ bối cảnh điều kiện đặc thù Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Đắk Nông ứng dụng công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1.1 Tín dụng ngân hàng a Khái niệm vai trò tín dụng ngân hàng v Khái niệm tín dụng ngân hàng Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa hoạt động cấp tín dụng “Việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, bao toán, cho thuê tài chính, bảo lãnh nghiệp vụ cấp tín dụng khác” v Vai trò tín dụng - Tín dụng có vai trò quan trọng việc góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển - Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ giá - Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn, việc làm, ổn định trật tư xã hội - Tín dụng góp phần tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội Footer Page of 149 Header Page of 149 b Phân loại tín dụng Ngân hàng thương mại - Căn vào hình thức cấp tín dụng ngân hàng Căn thời hạn cấp tín dụng Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng Căn theo đặc điểm khách hàng Căn theo phương thức cho vay 1.1.2 Rủi ro tín dụng cho vay NHTM a Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng thù: “Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết”.[7] Rủi ro tín dụng cho vay: loại rủi ro tín dụng, rủi ro khách hàng vay không thực điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương b Đặc điểm rủi ro tín dụng - Rủi ro tín dụng có tín đa dạng phức tạp - Rủi ro tín dụng có tính tất yếu, tồn gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp Footer Page of 149 Header Page of 149 c Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia rủi ro tín dụng thành loại khác nhau.[1] - Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, phân chia loại sau đây: Rủi ro giao dịch Rủi ro danh - Căn vào tính chất rủi ro tín dụng, phân chia thành loại: rủi ro đặc thù rủi ro hệ thống - Căn vào tính chất khách quan, chủ quan nguyên nhân phân thành loại: rủi ro nguyên nhân khách quan rủi ro nguyên nhân chủ quan 1.1.3 Hậu rủi ro tín dụng a Đối với ngân hàng - Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng - Rủi ro tín dụng làm gia tăng loại rủi ro khác cho Ngân hàng: Rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro vỡ nợ - Rủi ro tín dụng làm tăng chi phí vay vốn Ngân hàng - Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín Ngân hàng, giảm sút giá trị thương hiệu hình ảnh Ngân hàng b Đối với kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng có kết tốt hoạt động kinh doanh kinh tế chưa tốt hay nói cách khác hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều rủi ro hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro NHTM có vai trò quan trọng kinh tế, coi mạnh máu kinh tế Rủi ro tín dụng gây hậu nghiêm trọng cho hoạt động ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến tất ngành nghề kinh tế, làm suy yếu kinh tế Footer Page of 149 Header Page of 149 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.2.1 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp a Khái niệm doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp 2005 “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài sản, có quyền nghĩa vụ dân sự, hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh tế chịu quản lý Nhà nước Luật doanh nghiệp quy định pháp luật b Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất phát từ đặc điểm cho vay doanh nghiệp sau: - Các Ngân hàng thương mại cho vay doanh nghiệp với số tiền lớn, nên phát sinh nợ hạn thường nợ hạn với lớn, điều ảnh hưởng đến tình hình hoạt động Ngân hàng số lượng vay “xấu” gia tăng mà biện pháp xử lý kịp thời - Các doanh nghiệp thường đưa báo cáo tài không đúng, không chuẩn mực chưa kiểm toán dẫn đến trình phân tích thẩm định tín dụng không kỹ lưỡng, từ cán tín dụng đưa sai lầm định cho vay - Các khoản vay cho doanh nghiệp thường có thời hạn dài tình hình kinh tế xã hội không ổn định khả doanh nghiệp trả nợ cho ngân hàng cao Footer Page of 149 Header Page 10 of 149 1.2.2 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Qua đặc điểm trình bày thấy việc hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp cần thiết nhiệm vụ thường xuyên quan trọng ngân hàng thương mại Hạn chế rủi ro tín dụng xây dựng giải pháp ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro xảy ảnh hưởng bất lợi rủi ro tín dụng đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng sinh lời hoạt động tín dụng Việc hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại bao gồm nội dung sau: a Phòng ngừa rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Hiện hoạt động ngân hàng, lợi nhuận chủ yếu mang lại từ hoạt động cho vay Do rủi ro tín dụng cho vay xảy ngân hàng bị giảm lợi nhuận đáng kể Để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay, rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp cần thực ngăn ngừa rủi ro tín dụng thông qua việc Ngân hàng nâng cao hiệu công tác thẩm định trước cho vay, đồng thời giám sát chặt chẽ khoản giải ngân, khoản nợ sau giải ngân, phát dấu khoản vay có vấn đề để ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro cụ thể sau: - Tổ chức thực cho vay theo quy trình cho vay - Thực tốt việc phân tích tín dụng tiến hành phân tích theo định kỳ - Kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay Footer Page 10 of 149 Header Page 12 of 149 10 bao gồm ba nhóm nợ có mức độ rủi ro tín dụng khác nên cần xem xét kết hợp với việc xem xét biến động cấu nhóm nợ để thấy cụ thể mức độ rủi ro tín dụng - Biến động cấu nhóm nợ Khi có thay đổi cấu nhóm nợ xấu theo chiều hướng tăng nợ nhóm giảm nợ nhóm 4, thay đổi nhóm nợ xấu theo chiều hướng tốt hơn, khoản nợ gặp khó khăn tạm thời có khả thu hồi Có thể đánh giá mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng giảm, kết hạn chế rủi ro tín dụng tốt Ngược lại, việc thay đổi cấu nhóm nợ xấu Ngân hàng theo hướng giảm nợ nhóm gia tăng nợ nhóm 4, thay đổi theo chiều hướng xấu, khoản nợ ngày khó có khả thu hồi, biểu công tác hạn chế rủi ro tín dụng có chiều hướng tiêu cực - Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro: Số dự phòng phải trích x100% Tỷ lệ trích lập DPRR = Tổng dư nợ Nếu dự phòng rủi ro tín dụng cho vay cao tức tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao ngược lại - Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng kỳ: Chỉ tiêu đánh giá khả thu nợ từ khoản nợ chuyển ngoại bảng ngân hàng sử dụng biện pháp mạnh để thu hồi Tỷ lệ xóa nợ ròng = Trong đó: Giá trị xóa nợ ròng x100% Tổng dư nợ Giá trị xóa nợ ròng = Dư nợ xóa bảng – số tiền thu hồi Footer Page 12 of 149 11 Header Page 13 of 149 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng Có nhiều nhân tố tác động đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Tuy nhiên nhân tố bản, quan trọng tác động mạnh mẽ trực tiếp có nhân tố sau: - Nhân tố bên như: Chính sách tín dụng ngân hàng, công tác tổ chức ngân hàng, công nghệ ngân hàng, chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng, chất lượng hệ thống thông tin - Nhân tố bên ngoài: Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô nhà nước, môi trường kinh tế KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐẮK NÔNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN ĐẮK NÔNG 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Đắk Nông a Khái quát hình thành phát triển b Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phận Cơ cấu tổ chức máy quản lý Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Đắk Nông gồm có: Ban giám đốc, Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phòng Bán lẻ, Phòng kế toán, Tổ tiền tệ kho quỹ, Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Tổng hợp 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Đắk Nông a Tình hình hoạt động huy động vốn tín dụng Footer Page 13 of 149 Header Page 14 of 149 12 - Tình hình hoạt động huy động vốn Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2013 ĐVT: tỷ đồng 2012 2013 304,588 364,523 STT Chỉ tiêu 2011 Tổng huy động vốn 252,400 Cơ cấu huy động vốn 2.1 Theo kỳ hạn - Ngắn hạn 228,218 271,819 325,435 - Trung dài hạn 24,182 32,769 39,088 2.2 Theo đối tượng khách hàng - Định chế tài 43,539 51,025 19,982 - Doanh nghiệp 127,712 121,377 193,408 - Cá nhân 81,149 132,186 151,133 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013) Qua bảng số liệu thấy, nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông tăng trưởng nhanh giai đoạn từ năm 2011-2013 - Hoạt động cho vay Hoạt động cho vay doanh nghiệp chi nhánh thời gian qua tăng trưởng không nhiều ảnh hưởng số khó khăn kinh tế Tuy vậy, hoạt động cho vay doanh nghiệp chi nhánh trì mức ổn định b Kết kinh doanh Bảng 2.5 Tình hình thu nhập – chi phí ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng thu nhập 44,135 114,484 130,494 Trong đó: Thu lãi cho vay 8,487 72,401 95,604 Tổng chi 57,402 104,58 116,859 Trong đó: Chi trả lãi 19,925 87,773 96,617 Quỹ thu nhập(Tổng thu -13,267 9,904 13,635 –Tổng chi) (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013) Footer Page 14 of 149 Header Page 15 of 149 13 Qua phân tích kết hoạt động kinh doanh chi nhánh qua năm 2011-2013 nhiều khó khăn nhìn chung dài hạn có nhiều tăng trưởng rõ rệt lợi nhuận gia tăng ổn định qua năm 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN ĐẮK NÔNG 2.2.1 Những biện pháp thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp thời gian qua Để thực mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh triển khai số biện pháp chủ yếu sau: a Thay đổi mô hình tổ chức thực quy trình tín dụng b Chính sách tín dụng c Công tác quản lý khách hàng d Thực kiểm tra, kiểm soát nội e Đa dạng hóa danh mục cho vay f Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay g Nâng cao hiệu công tác xử lý nợ có vấn đề 2.2.2 Kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đắk Nông Chi nhánh triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro nhằm giảm thiểu nợ xấu như: Đánh giá khách hàng phân loại nợ xác theo quy định, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng khoản vay khách hàng, hạn chế cho vay khách hàng có nợ xấu… Kết đạt thể qua tiêu sau: Footer Page 15 of 149 Header Page 16 of 149 14 a Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu khách hàng doanh nghiệp ĐVT: tỷ đồng, % Năm 2011 Toàn Doanh KH nghiệp Nợ xấu 0 Tổng dư nợ 193,537 110,008 Tỷ lệ nợ xấu 0 Chỉ tiêu Chỉ tiêu Nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu Năm 2012 Doanh Toàn KH nghiệp 8,204 7,845 804,567 553,964 1,02 1,42 Mức tăng/giảm 2012/2011 Toàn KH Doanh nghiệp 8,204 7,845 804,567 553,964 1,02 1,42 Năm 2013 Toàn Doanh KH nghiệp 4,2 796,166 396,481 0,53 Mức tăng/giảm 2013/2012 Toàn KH Doanh nghiệp (4,04) (7,845) (8,401) (157,483) (0,49) (1,42) (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013) Tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh có khuynh hướng giảm, năm 2012 có tăng 1,02% so với năm 2011 chi nhánh vào hoạt động nên chưa có phát sinh nợ xấu năm 2011, đến năm 2013 tỷ lệ nợ xấu giảm 0,49% so với năm 2012 Còn khách hàng doanh nghiệp năm 2012 tăng 1,42% so với năm 2011 đến năm 2103 giảm 1,42% so với năm 2012 b Biến động cấu nhóm nợ Bảng 2.9 Kết phân loại nợ doanh nghiệp 2011- 2013 ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu Dư nợ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nợ xấu Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền % 110,008 100 110,008 100 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % 553,964 100 396,481 100 546,119 98,58 394,481 99,5 0,5 5,290 0,95 2,555 0,46 7,845 1,41 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013) Footer Page 16 of 149 15 Header Page 17 of 149 Tỷ trọng nợ đủ tiêu chuẩn chiếm 98%, chứng tỏ Chi nhánh có nhiều nỗ lực công tác hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên, tỷ trọng nợ từ nhóm đến nhóm lại có xu hướng gia tăng năm 2012 ( tăng 1,41%) so với năm 2011, đến năm 2013 tỷ trọng giảm 0,91% so với năm 2012 c Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng Bảng 2.10 Tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay doanh nghiệp ĐVT: tỷ đồng, % Chỉ tiêu Tổng dư nợ Năm 2011 110,008 Năm 2012 553,964 Năm 2013 396,481 Dư nợ xóa bảng - - 3,540 Thu hồi nợ xóa Các khoản xóa nợ ròng Tỷ lệ xóa nợ ròng (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nợ xử lý rủi ro Chi nhánh có xu hướng tăng, bảng phân tích nợ xấu ta thấy nợ xấu chủ yếu tập trung vào nhóm nhóm Vì vậy, việc phân tích tiêu tỷ lệ xóa nợ ròng yếu tố có ý nghĩa cho đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh thời gian qua d Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng Bảng 2.11 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 1.Trích dự phòng rủi ro 2.Tổng dư nợ Tỷ lệ trích dự phòng Năm 2011 1,451 193,537 0,75 Năm 2012 7,747 804,567 0,96 Năm 2013 6,911 796,166 0,87 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013) Số liệu bảng cho thấy, tỷ lệ trích lập dự phòng năm Footer Page 17 of 149 16 Header Page 18 of 149 2012 tăng so với năm 2011, đến năm 2013 mức trích lập dự phòng giảm so với năm 2012 giảm 9,38% điều phù hợp với số liệu tỷ lệ nhóm nợ từ nhóm đến nhóm tỷ lệ nợ xấu bảng Năm 2013 tỷ trích lập dự phòng rủi ro giảm so với năm 2012 khoản nợ xấu xuất theo dõi ngoại bảng nên làm giảm đáng kể số tiền trích lập dự phòng rủi ro Bảng 2.13 Cơ cấu trích lập dự phòng theo đối tượng khách hàng ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 1.Dự phòng chung 2.Dự phòng cụ thể Tổng số tiền trích lập dự phòng Năm 2011 KHCN KHDN Năm 2012 KHCN KHDN Năm 2013 KHCN KHDN 0,63 0,821 1,939 4,095 2,997 2,973 0 0,092 1,621 0,884 0,057 0,63 0,821 2,031 5,716 3,881 3,03 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013) 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐẮK NÔNG 2.3.1 Những kết đạt - Hoạt động tín dụng Chi nhánh tăng trưởng mạnh chất lượng tín dụng tầm kiểm soát - Các phận chuyên môn hóa sâu tùy theo chức tạo tính khách quan, độc lập thẩm định cho vay giúp cho người phê duyệt tín dụng nhận định rõ rủi ro tiềm ẩn - Duy trì lựa chọn khách hàng tốt, có uy tín vay trả để cấp tín dụng, đồng thời thu hẹp khoản tín dụng khách hàng xem có nguy nợ hạn, gây rủi ro Footer Page 18 of 149 Header Page 19 of 149 17 - Chi nhánh tổ chức thực tốt biện pháp đổi tổ chức quy trình cấp tín dụng theo mô hình mới, công tác đào tạo huấn luyện cán tín dụng Ban hành quy định liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, nhận diện, lường trước dấu hiệu khoản vay, khách hàng có vấn đề để có biện pháp đối phó kịp thời thông qua hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng 2.3.2 Những vấn đề hạn chế nguyên nhân hạn chế a Những vấn đề hạn chế - Công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay thực bất cập - Việc đa dạng hóa danh mục tín dụng chưa thực tốt, chưa xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng danh mục tín dụng - Sự tuân thủ quy trình tín dụng chi nhánh nhiều lỏng lẻo thiếu thận trọng - Công tác kiểm soát rủi ro Chi nhánh thường tập trung chủ yếu vào khâu kiểm tra trước cho vay - Công tác kiểm soát nội chưa thực thường xuyên, chất lượng thấp, chưa dự báo đưa cảnh báo sớm rủi ro đề biện pháp hạn chế rủi ro kịp thời - Công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa quan tâm, số lượng cán tín dụng chưa đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động chi nhánh b Nguyên nhân hạn chế v Các nguyên nhân xuất phát từ nhân tố bên ngoài: - Môi trường kinh tế - Môi trường pháp lý Footer Page 19 of 149 18 Header Page 20 of 149 - Nguyên nhân từ phía khách hàng v Các nguyên nhân xuất phát từ nhân tố bên trong: - Chính sách tín dụng chưa hợp lý, phù hợp thời kỳ định - Chất lượng đội ngũ cán tín dụng yếu chưa dày dạn kinh nghiệm - Thiếu kiểm tra, giám sát khoản vay, kiểm tra cách qua loa, mang tính hình thức nhiều - Tâm lý ỷ lại vào tài sản đảm bảo - Kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập chưa phát huy vai trò KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN ĐẮK NÔNG 3.1 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐẮK NÔNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN Đẩy mạnh thu dịch vụ, tăng tỷ trọng thu dịch vụ cấu lợi nhuận Chi nhánh, phấn đấu đạt chênh lêch thu chi ngày cao, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng huy động vốn xác định nhiệm vụ hàng đầu Phấn đấu giảm nợ xấu Về định hướng hoạt động tín dụng: Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, bước nâng cao tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa kết hợp bán chéo sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để phù hợp với đối tượng khách hàng nhằm thực chuyển dịch cấu hoạt động tín dụng Footer Page 20 of 149 Header Page 21 of 149 19 Về định hướng lớn công tác hạn chế rủi ro tín dụng: Quan điểm Chi nhánh hạn chế rủi ro tín dụng không đồng nghĩa với việc hạn chế tăng trưởng tín dụng Tăng cường công tác quản lý khách hàng, quản lý tốt khách hàng truyền thống có Chi nhánh, trọng tìm kiếm cho vay khách hàng có tình hình tài lành mạnh, an toàn Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng có sở khoa học, thực tiễn có tính hệ thống nhằm gia tăng khả kiểm soát, phòng ngừa rủi ro tín dụng Chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp ý thức phòng ngừa rủi ro Thực nghiêm túc quy trình, quy chế quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Việt Nam ban hành Tăng cường lực tự kiểm tra giám sát rủi ro tín dụng Đây định hướng cho hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐẮK NÔNG 3.2.1 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng - Xây dựng, tổ chức thực quy trình quản lý rủi ro tín dụng, bảo đảm hoạt động phải thực quán, có hệ thống dựa sở khoa học quản trị rủi ro - Xây dựng quy trình nhận diện rủi ro tín dụng tổ chức thực tốt công tác nhận diện rủi ro tín dụng, lĩnh vực, ngành, khâu công việc có khả phát sinh rủi ro tín dụng - Hoàn thiện phương pháp, công cụ sử dụng để đo lường Footer Page 21 of 149 Header Page 22 of 149 20 rủi ro tín dụng - Áp dụng phương pháp, công cụ hoạt động kiểm soát tài trợ rủi ro tín dụng 3.2.2 Tổ chức thực tốt quy trình tín dụng a Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng đầy đủ, xác kịp thời, xây dựng hệ quy trình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Chi nhánh Hạn chế Chi nhánh tâm lý ỷ lại vào tài sản bảo đảm nên cán tín dụng có xu hướng tập trung chủ yếu vào thông tin tài sản bảo đảm nên việc thu thập thông tin toàn diện người vay có tính hình thức Do đó, biện pháp trước hết cần thay đổi nhận thức cán tín dụng, tài sản bảo đảm công cụ để hạn chế rủi ro Chi nhánh cần có biện pháp kiểm soát độ tin cậy thông tin từ nhiều nguồn Trên sở thực tiễn hoạt động tín dụng Chi nhánh, xuất phát từ nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, Chi nhánh cần xây dựng báo cáo nguồn gây rủi ro tín dụng nguồn rủi ro từ thông tin, từ khách hàng, từ cán tín dụng, từ quy trình tín dụng b Nâng cao chất lượng công tác thẩm định Để giải đòi hỏi ngân hàng cần phải thực phân tích thẩm định xác rủi ro tổng thể khách hàng thông qua việc xác định giới hạn tín dụng theo định kỳ tháng năm Để đảm bảo tính xác xác định giá trị tài sản bảo đảm nên thuê tổ chức định giá có uy tín để thực việc thẩm định giá trị tài sản bảo đảm Footer Page 22 of 149 Header Page 23 of 149 21 Ngoài việc phân tích tín dụng làm sở cho định cấp tín dụng đề nghị vay vốn, ngân hàng nên thường xuyên thực phân tích tín dụng theo định kỳ Nó để hoạch định điều chỉnh chiến lược phát triển tín dụng tương quan đánh đổi với rủi ro tín dụng c Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ, hỗ trợ cho công tác hạn chế rủi ro tín dụng - Nâng cao nhận thức cán xếp hạng tín dụng nội - Hoàn thiện khâu tổ chức thu thập liệu đầu vào - Hoàn thiện tổ chức thực quy trình xếp hạng tín dụng nội - Hoàn thiện khâu sử dụng kết xếp hạng tín dụng nội d Nâng cao chất lượng công tác bảo đảm tín dụng Phải có nguồn thông tin tham khảo rõ ràng giá trị tài sản, định giá phải thật xác, an toàn Thường xuyên kiểm tra, đánh giá giá trị tài sản, định kỳ tổ chức định giá lại TSBĐ, khắc phục việc định giá TSBĐ mang tính chủ quan, thiếu khoa học, chưa áp dụng thích hợp phương pháp định giá Khi phát khoản vay có dấu hiệu xuất rủi ro, phải yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm, cần đa dạng hóa hình thức bảo đảm tài sản thay dựa chủ yếu vào bất động sản e Thực tốt phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Chi nhánh cần thực phân loại nợ cách khách quan, khoa học, phản ánh trung thực chất lượng tín dụng Trích lập dự phòng: xây dựng quy trình phân loại nợ hiệu xác để từ tiến tới thực trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Footer Page 23 of 149 Header Page 24 of 149 22 f Tăng cường xử lý nợ có vấn đề, áp dụng công cụ xử lý rủi ro tín dụng Áp dụng biện pháp cấu lại nợ sở đánh giá khả thiện chí trả nợ khách hàng tăng cường biện pháp giám sát Gắn trách nhiệm quyền lợi cán tín dụng với việc thu hồi nợ xấu nợ xử lý rủi ro Tránh tâm lý ỷ lại vào xử lý từ dự phòng rủi ro tín dụng Tổ chức tốt công tác lý, phát tài sản bảo đảm để thu hồi nợ có vấn đề Nghiên cứu hình thức bảo hiểm tín dụng thích hợp, yêu cầu người vay tham gia vào hợp đồng bảo hiểm phù hợp Một số công cụ như: bán nợ, chứng khoán hóa, hợp đồng hoán đổi tín dụng… 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tín dụng - Tăng cường kiểm tra chặt chẽ quy trình phát tiền vay, sử dụng vốn vay - Kiểm soát theo dõi thường xuyên khoản cho vay lớn - Quản lý chặt chẽ thường xuyên khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường công tác kiểm tra giám sát phát có dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản vay - Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội 3.2.4 Hoàn thiện trình đa dạng hóa danh mục tín dụng cho vay Để hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu cao, Chi nhánh cần nghiên cứu xây dựng nhiều hình thức cho vay nhằm khuyến khích mở rộng cho vay theo ngành nghề, lĩnh vực, loại hình cho vay thông qua việc đa dạng hoá danh mục đầu tư, danh mục cho Footer Page 24 of 149 23 Header Page 25 of 149 vay, tài sản đảm bảo Mở rộng cho vay cho nhiều đối tượng, loại hình vay nhằm san rủi ro tập trung, giảm rủi ro tổn thất 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, xác phù hợp với yêu cầu công việc - Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, lựa chọn bố trí nhân lực cách hợp lý - Xây dựng sách đãi ngộ nhân viên hợp lý, thực chế thông thoáng nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng để đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ KHÁC 3.3.1 Về phía doanh nghiệp 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 3.3.3 Đối với ngân hàng Nhà Nước 3.3.4 Đối với Chính phủ a Hoàn thiện môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động cho vay b Tăng cường công tác quản lý quan có thẩm quyền hoạt động doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tăng hiệu hoạt động kinh doanh, tăng cường lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đạo toàn ngành ngân hàng triển khai thực Đề tài luận văn Footer Page 25 of 149 Header Page 26 of 149 24 “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đắk Nông” chọn nghiên cứu để giải vấn đề trọng giai đoạn Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Luận văn khái quát hoá sở lý thuyết hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng cho vay NHTM, nguyên nhân phát sinh nội dung hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM - Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đắk Nông giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, sâu phân tích, lý giải thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đắk Nông, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đắk Nông - Trên sở đánh giá thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đắk Nông, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm quản lý nợ xấu có hiệu quả, nâng cao chất lương tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đắk Nông thời gian tới Footer Page 26 of 149 ... chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đắk Nông - Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. .. kết hạn chế rủi ro tín dụng? - Nhân tố chủ yếu có tác động đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng? - Ngân hàng thương mại cần làm để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp? - Công tác hạn chế. .. nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đắk Nông; - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan