Đánh Giá Thực Trạng Quản Lý, Sử Dụng Phân Bón Và Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Tại Xã Xuân Quang, Huyện Bảo Thắng, Tỉnh Lào Cài

71 977 0
Đánh Giá Thực Trạng Quản Lý, Sử Dụng Phân Bón Và Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Tại Xã Xuân Quang, Huyện Bảo Thắng, Tỉnh Lào Cài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật xã Xuân Quang huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai’’ Sinh viên thực Lớp Khóa Ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : TRẦN THỊ LUYẾN MTD 57 MÔI TRƯỜNG TS TRẦN DANH THÌN HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO IPM NN & PTNN UBND CHXHCNVN TNHH IRRI Tổ chức lương thực giới Biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp Nông nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam Trách nghiệm hữu hạn Viện Nghiên cứu lúa quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nằm vùng khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, địa hình ¾ đồi núi thuận lợi cho phát triển đa dạng trồng Nhưng thuận lợi cho sâu bệnh phát triển, đất đai bị rửa trôi bạc màu làm ảnh hưởng tới xuất chất lượng nông sản Do để cải thiện tình hình, đảm bảo suất chất lượng nông sản phân bón thuốc bảo vệ thực vật biện pháp đắc lực người nông dân Tuy nhiên năm gần đây, lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng nước ta tăng nhanh Tính đến năm 2015, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho lưu hành 4.000 danh mục thuốc bảo vệ thực vật Theo cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết, năm gần nước ta sử dụng khoảng 100.000 thuốc bảo vệ thực vật nguyên liệu gấp 10 lần so với năm 1985 Về phân bón, theo viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam năm Việt Nam sử dụng khoảng triệu phân urê, khoảng 600 nghìn DAP Tổng lượng phân bón loại sử dụng Việt Nam xấp xỉ 7, triệu Nhưng thực tế nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phân bón 40% hiệu suất sử dụng Ở số vùng đồi núi hiệu suất trí thấp Nằm tỉnh vùng núi giáp biên, xã Xuân Quang xã vùng thấp huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai có diện tích đất đai dùng cho nông nghiệp lớn (khoảng 75% tổng diện tích), chủ yếu sản xuất lúa, ngô, chè, ăn số loại rau màu Những năm gần thâm canh tăng vụ thời tiết cực đoan tình hình sâu bệnh phúc tạp hơn, đồng thời áp lực từ phát triển kinh tế cạnh tranh thị trường Trong trình sản xuất người nông dân dần phụ thuộc vào phân bón thuốc bảo vệ thực vật mà hiểu biết rõ ràng chúng Do vấn đề cần quan tâm đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật toàn xã Từ đề suất giải pháp cho công tác quản lý, sử dụng cách hiệu phân bón thuốc bảo vệ thực vật Xuất phát từ vấn đề lựa chọn nghiên cứu đề tài cho khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật xã Xuân Quang huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai’’ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường địa phương Yêu cầu đề tài - Tìm hiểu thực trạng sản xuất trồng trọt địa phương - Điều tra thực trạng quản lý, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật địa phương - Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật địa phương - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường địa phương CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò phân bón thuốc bảo vệ thực vật phát triển nông nghiệp giới Việt Nam 1.1.1 Vai trò phân bón phát triển nông nghiệp a Vai trò phân hữu phát triển nông nghiệp • Phân hữu cơ: Phân hữu phân chứa chất dinh dưỡng dạng hợp chất hữu phân chuồng, phân xanh, phân than bùn, phân rác, phế phụ phẩm nông nghiệp - Phân chuồng hỗn hợp chủ yếu phân, nước tiểu gia súc chất độn Chúng vừa cung cấp thức ăn cho trồng vừa bổ sung chất hữu giúp đất tơi xốp, - tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu sử dụng phân hóa học Phân rác phân hữu chế biến từ cỏ dại, rác, thân xanh, rơm rạ … ủ với số phân men phân chuồng, lân, vôi đến mục thành phân - (thành phần dinh dưỡng thấp phân chuồng) Phân xanh phân hữu sử dụng loại tươi bón vào đất không qua trình ủ dùng để bón lót Cây phân xanh thường dùng - họ đậu điền thanh, muồng, keo dậu, cỏ Stylo, điên điển… Phân vi sinh chế phẩm phân bón sản xuât cách dùng loại vi sinh vật hữu ích cấy vào môi trường chất hữu (như bột than bùn) Khi bón cho đất chủng loại vi sinh vật phát huy vai trò phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cho hấp thụ hút đạm tự nhiên để bổ sung - cho đất Phân sinh học hữu loại phân có nguồn gốc hữu sản xuất công nghệ sinh học (như lên men vi sinh) phối trộn thêm số hoạt chất khác để làm tăng độ hữu hiệu phân, bón vào đất tạo môi trường cho trình sinh học đất diễn thuận lợi góp phần làm tăng suất trồng (Thanh Huyền, 2012) • Vai trò phân hữu cơ: Đối với đất trồng, phân hữu có vai trò định đến loạt tiêu độ phì nhiêu, kết cấu, độ tơi xốp thoáng khí, khả thấm nước giữ nước, hệ đệm, số lượng khả hoạt động vi sinh vật đất Đối với trồng, phân hữu tác dụng phân hủy vi sinh vật đất từ hợp chất hữu khó tiêu chuyển thành chất mùn, chất hữu đơn giản đạm, kali, lân nguyên tố vi lượng mà trồng sử dụng Ngoài tác dụng trên, việc bón phân hữu làm tăng hiệu sử dụng phân vô cơ, dinh dưỡng vô tạm thời giữ lại để cung cấp từ từ cho trồng, hạn chế rửa trôi Từ giúp làm giảm số lượng sử dụng phân vô tạo nên nông nghiệp bền vững hiệu (Đặng Thị Nha, 2012) b Vai trò phân vô phát triển nông nghiệp • Định nghĩa phân vô Phân vô loại phân bón sản xuất công nghiệp hóa chất, loại phân bón có chứa (hay chuyển hóa thành) chất dinh dưỡng dễ tiêu với trồng, có thành phần chất khoáng, hóa học nên gọi phân hóa học Các phân có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhiều so với phân hữu cơ, có nhiều ưu điểm cung cấp dinh dưỡng khoáng cho trồng nên thường dùng làm nguồn dinh dưỡng cho trồng (Nguyễn Như Hà, Nguyễn Văn Bộ, 2013) • Phân loại phân vô Trên thị trường phân bón nay, thành phần tên gọi loại phân bón đa dạng bao gồm loại phân bón sau: - Phân vô đa lượng: đạm (Urê, amôn nitrat, đạm sunphat, đạm clorua …), lân (supe - lân, lân nung chảy, lân apatit …), kali (kali clorua, sunphat kali …) Phân vô trung lượng: Canxi, Magie, lưu huỳnh Phân vô vi lượng: Bo, đồng, mangan, sắt, kẽm Ngoài phổ biến thên thị trường có loại phân hỗn hợp tạo nhờ phản ứng hóa học sản xuất chộn lẫn thành phần phân với tạo 10 Bảng 3.22: Số lần phun khoảng cách lần phun số trồng ST T Loại trồng Luá (40 hộ) Ngô (50 hộ) Bắp cải (30 hộ) Số lần phun thuốc / vụ Khoảng cách giữu lần phun (ngày) 7 67,5 32,5 1-2 lần 12,5 3-4 lần 62,5 5-6 lần 25 74 26 - - 100 - - 80 20 26,67 50 23,33 (Nguồn số liệu điều tra nông hộ, n=60) Ghi chú: Đơn vị tính: % số hộ; (-) Không có giá trị Qua bảng số liệu ta thấy số lần phun hộ cho vụ trồng tương đối nhiều, phần lớn – lần cho vụ Do tâm lý phòng bệnh chữa bệnh muốn diệt bệnh vườn nên hộ dân phun định kỳ Nhưng nhiều hộ phải phun lại thời điểm phun hộ không giống nhau, sâu bệnh bị lan từ hộ sang hộ khác - Đối với lúa, rau màu số lượt phun từ – lần; Cây ngô số lần phun 1- lần vụ Ngô hộ thường trồng vùng đồi dốc nên việc phun thuốc gặp nhiều khó khăn Theo kết điều tra, khoảng cách lần phun số lần phun trồng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tình hình phát triển sâu bệnh Nếu sâu bệnh bị nhiều số lần phun nhiều, khoảng cách giữu lần phun rút ngắn lại Nhiều để diệt loại bệnh hộ dân phải dùng tới -3 loại thuốc khác từ số lần phun tăng lên Do phun thuốc bệnh không lại chuyển sang phun thuốc khác  Thời điểm phun thuốc bảo vệ thực vật (Nguồn số liệu điều tra nông hộ, n=60) Hình 3.6: Biểu đồ thể chọn thời điểm phun cho loại trồng 57 Cách lựa chọn thời điểm phun hộ điều tra khác Nhưng đa số phun có thông báo hợp tác xã trồng xuất bệnh - Cây trồng lúa, ngô thường phun có thông báo từ xã Một số trồng chè, ăn cán xã khó cập nhật tình hình phát triển tất hộ nên thời điểm cần phun không rõ khó để thông báo Qua vấn hộ trồng nhiều ăn cho biết họ thường phun thấy - có sâu bệnh Tại số hộ trồng rau, chắn tâm lý phòng bệnh nên thường - phun định kỳ Một số hộ khác phun theo phong trào Cách làm vừa thời gian, hiệu không cao, gây lãng phí, vừa có hại cho môi trường  Thời gian cách ly Thuốc bảo vệ thực vật thực chất chất độc, gây hại tới người động vật Nên thời gian cách ly sau phun quan tâm Đối với số trồng ngô, lúa, khoai thời gian cách ly dài nên không đáng lo ngại Nhưng với số ăn quả, chè, rau màu thời gian cách ly đáng ý Theo kết điều tra số hộ trồng rau, chè chanh có khoảng 75% số hộ tuân thủ thời gian cách ly Còn lại 25% số hộ không tuân thủ thời gian cách ly, thời gian thu hoạch họ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việc làm nguy hiểm với người trực tiếp thu hoạch người sử dụng nông sản  Dụng cụ lao động phun thuốc Qua điều tra nông hộ, 100% hộ không sử dụng đầy đủ đồ bảo hộ Thông thường sử dụng quần áo lao động bình thường, đeo ủng, đội mũ có trang Còn đồ bảo hộ khác áo mưa, găng tay cao su hay phải ăn no trước phun không ý đến Vì số hộ xuất trường hợp đau bụng, ngoài, nôn mửa, da bị mẩn ngứa, đau đầu chóng mặt sau phun Đây triệu chứng ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật (Nguồn: số liệu điều tra nông hộ, n=60) 58 Hình 3.7: Biểu đồ thể tỷ lệ người mắc triệu chứng ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật Qua bảng số liệu thấy, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật thường xảy mức nhẹ đau đầu, mệt mỏi Các triệu chứng mẩn ngứa, đau bụng hay nặng phải cấp cứu xảy  Cách xử lý công cụ vỏ thuốc bảo vệ thực vật qua sử dụng: 1/ Bình phun thuốc dụng cụ pha thuốc: Bảng 3.23: Tình hình xử lý bình phun thuốc dụng cụ pha thuốc 60 hộ điều tra: ST Cách quản lý bình phun, dụng cụ pha thuốc Số hộ Tỷ lệ (%) T I II III IV V Tình trạng bình phun thuốc Bị rò rỉ 27 45 Không bị rò rỉ 33 55 Cách thức bảo quản thuốc, bình dụng cụ phun Có kho riêng 22 36,67 Không có kho riêng 38 63,33 Cách khắc phục bình phun bị rò rỉ Sửa 20 74,07 Bị rò rỉ nhiều sửa 25,92 Cách xử lý bình dụng cụ pha thuốc sau phun Không súc rửa 13 21,67 Rửa sau phun 47 78,33 Địa điểm rửa bình dụng cụ Ngay đồng, nơi phun thuốc 20 42,53 Tại ao, hồ gần nhà 12 25,53 Tại vòi nước sinh hoạt nhà 15 31,91 (Nguồn: số liệu điều tra nông hộ, n = 60) 59 Từ bảng tổng hợp kết điều tra ta thấy vấn đề bật về: - Tình trạng bình phun bị rò rỉ cao (45%) Vấn đề nhiều nguyên nhân gồm: bình phun xuất xứ Trung Quốc không đảm bảo chất lượng tràn lan thị trường, nông dân thường mua loại bình bơm giá thành rẻ chất lượng kém, cách xử dụng bảo quản không làm giảm tuổi thọ bình phun Một số hộ số lượng trồng ít, phải dùng bình phun nên bình phun có rò rỉ - không sửa mà thường để dùng tạm bợ Sau phun thuốc đa phần hộ nông dân ý thức việc rửa dụng cụ Tuy nhiên địa điểm rửa dụng cụ chưa có hộ rửa nhà hay ao hồ gần nhà Việc làm ô nhiễm môi trường nước, động vật thủy sinh 2/ Xử lý thuốc thừa vỏ thuốc sau sử dụng: (Nguồn: số liệu điều tra nông hộ, n = 60) Hình 3.8: Biểu đồ thể cách xử lý thuốc thừa phun 60 hộ điều tra Qua biểu đồ tổng hợp thấy cách xử lý thuốc thừa chủ yếu phun cho hết phun cho trồng khác Trong đó, cách phun cho trồng khác thông minh vừa tránh lãng phí vừa không gây hại cho trồng môi trường Còn cách phun tiếp hết vừa làm thay đổi liều lượng thuốc phun cho trồng, vừa làm hại đất sức khỏe người phun vào phun thuốc để phun lại Có số hộ đổ thuốc đi, điều làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Về vỏ thuốc sau phun theo điều tra : - 68% hộ hỏi nói họ vứt trực tiếp xuống nơi pha thuốc bờ kênh, - bờ ao hồ vườn nhà 32% hộ lại thường mang nhà vứt chung với rác sinh hoạt khác Hiện xã chưa có thùng rác chứa loại rác phát sinh từ thuốc bảo vệ thực vật bố trí đồng ruộng Nên tình trạng vỏ thuốc bảo vệ thực vật bừa 60 bãi diễn phổ biến Một số hộ ý thức thu gom mang đốt Nhưng cách cách làm độc bầu không khí, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân xung quanh • Đánh giá trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật xã Xuân Quang theo nguyên tắc  Nguyên tắc 1: Đúng thuốc Theo kết điều tra nguyên tắc hộ dân thực được, chọn thuốc chọn theo bệnh trồng nhà mình, có hiệu lực cao để dùng Tuy nhiên việc sử dụng thuốc biết rõ nguồn gốc, độ độc thấp, thời gian cách ly ngắn hay không hại cho loài thiên địch người dân chưa biết đến, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học chưa quan tâm sử dụng  Nguyên tắc 2: Đúng nồng độ, liều lượng Trong trình sử dụng thuốc hộ dân, nhiều nguyên nhân mà nồng độ liều lượng thường không theo khuyến cáo Mặc dù chênh lệch theo khuyến cáo không nhiều việc nguyên nhân việc dịch bệnh hay tái phát trở lại số trồng làm số lần phu thuốc tăng lên vụ Việc tăng liều lượng nồng độ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người phun thuốc xuất tình trạng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi sau phun thuốc  Nguyên tắc 3: Đúng lúc Theo kết điều tra, nguyên tắc hộ xã thực Thời điểm phun thuốc thường có thông báo hợp tác xã hay có dịch bệnh xảy Nhưng chi tiết phun sâu bệnh ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế; không phun nắng gắt, có gió to, trời mưa; phun vào sáng sớm hay chiều mát, gió chưa người dân ý đến Những việc phần lớn dựa vào việc xếp công việc người dân  Nguyên tắc 4: Đúng cách 61 Theo điều tra đa phần người dân phun thuốc dựa theo kinh nghiệm mình, hộ phun thuốc theo hướng dẫn từ cán khuyến nông Một số hành động trình phun thuốc hộ qua điều tra sử dụng số đồ bảo hộ lao động trang, ủng; thay đổi thuốc sử dụng qua vụ; bình thuốc rò rỉ sửa chữa; phun xong dụng cụ pha thuốc bình phun rửa Tuy nhiên chi tiết khác nguyên tắc phun cách hộ lại không thực đồ bảo hộ thiếu găng tay; thiếu dụng cụ pha thuốc; cách xử lý vỏ thuốc sau sử dụng chưa đúng; Chưa có kho chứa riêng cho dụng cụ thuốc bảo vệ thực vật 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa bàn xã Xuân Quang Với xã phát triển nông nghiệp trọng tâm xã Xuân Quang, công tác quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có hiệu cần thiết Qua trình nghiên cứu địa bàn đề xuất số giải pháp sau: 3.4.1 Giải pháp công tác quản lý a Giải pháp mặt sách Về mặt tổ chức Trạm Bảo vệ thực vật ngành liên quan, cần có sách khuyến kích cán học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn thông qua đợt học nâng cao, đợt tập huấn hàng năm Đối với cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật phân bón cần có sách khuyến khích cửa hàng nhập loại phân bón hữu – vi sinh, loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc có độ độc thấp để khuyến cáo người dân sử dụng Có sách hỗ trợ để cửa hàng chủ động đăng ký kinh doanh Đối với hộ nông dân, cần có sách ưu đãi để khuyến kích người dân phát triển mô hình sản xuất nông sản sạch, sử dụng bể biogas xử lý chất thải chăn nuôi 62 Chính quyền xã Xuân Quang nên có sách hỗ trợ, với thôn đầu tư địa điểm có thùng chứa thu gom rác thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Tránh tượng vỏ chai, bao bì thuốc tràn lan đồng ruộng, kênh suối Hiện xã có số sách thực sách hỗ trợ vốn cho hộ dân chăn nuôi xây dựng bể biogas, hỗ trợ vốn cho hộ tham gia mô hình trồng chè VIET- GAP có tham gia tư vấn cán khuyến nông Trạm Bảo vệ thực vật Bảo Thắng Các sách bước đầu mang lại hiệu góp phần vào công tác quản lý sử dụng hiệu phân bón, thuốc bảo vệ thực vật b Giải pháp công tác tra, kiểm tra cửa hàng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Trong công tác tra kiểm tra cần có biện pháp xử phạt mạnh thay nhắc nhở với cửa hàng kinh doanh trái phép vi phạm quy định kinh doanh phân bón thuốc bảo vệ thực vật bán thuốc danh mục, tự ý tăng giá, bán phân bón thuốc bảo vệ thực vật chất lượng Công tác tra kiểm tra nên ý đến ý kiến nông dân, có sách khuyến kích người dân báo trường hợp vi phạm kinh doanh phân bón thuốc bảo vệ thực vật để kịp thời xử lý c Giải pháp công tác đào tạo, tập huấn Trong công tác đào tạo tập huấn cho người dân, trạm bảo vệ thực vật ban khuyến nông xã nên tổ chức thêm nhiều buổi tập huấn với người dân thay có năm lần Nâng cao chất lượng buổi tập huấn, giành nhiều thời gian để trả lời thắc mắc cho nông dân, tổ chức đợt thăm quan mô hình sản xuất nông sản mang lại hiệu cao địa phương khác để nông dân học tập thực tế 63 Thông qua buổi tập huấn cần nhấn mạnh giải thích cho người dân hiểu nguyên tắc sử dụng phân bón nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Từ đó, giảm thiểu rủi ro tới trồng, bảo vệ sức khỏe người môi trường Trong công tác đào tạo tập huấn cần có biện pháp để đảm bảo sở tham gia đầy đủ tập huấn, làm tốt công tác tập huấn, đào tạo ngắn hạn trước cấp chứng hành nghề, năm tổ chức tập huấn cập nhật văn quy định, tổng kết kinh nghiệm việc làm tốt chấn chỉnh cách làm không đúng, giải thích tuyên truyền cho sở kinh doanh loại phân bón hữu vi sinh, loại thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc sinh học d Giải pháp công tác tuyên truyền cộng đồng Tiếp tục phát huy hoạt động tuyên truyền trực tiếp thông qua đài phát huyện, hệ thống truyền xã, thôn Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức sở kinh doanh người dân sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Với các cửa hàng kinh doanh có ý thức trách nghiệm tuân thủ quy định pháp luật Khuyến khích cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc sinh học, phân bón hữu vi sinh Với người dân, khuyến khích hộ dân tham gia buổi tập huấn, thăm đồng quan đoàn thể tổ chức, xem số kênh truyền trình có ích cho sản xuất nông nghiệp 3NTV, VTC14 Đây kênh có nhiều trương trình bổ ích sản xuất nông nghiệp Kết hợp tuyên truyền qua buổi tập huấn nông dân nhận biết cửa hàng uy tín, nhận biết chủng loại thuốc theo bệnh, lựa chọn sử dụng loại phân bón kết hợp cách hiệu 3.4.2 Giải pháp cho trình sử dụng a Phân hữu 64 - Trong trình sản xuất hộ nông dân nên tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu ủ phân, kết hợp sử dụng chế phẩm vi sinh ủ phân - để tăng chất lượng phân bón hữu Quá trình ủ phân phải quy trình, bổ xung thêm supe lân để cân - dinh dưỡng phân bón Cần cân đối lượng phân bón hữu phân vô cho đối tượng trồng - vườn nhà nhằm đảm bảo chất lượng đất sau thời gian canh tác Bỏ thói quen sử dụng phân tươi bón cho trồng chộn lẫn phân cũ - phân b Phân vô Bón cân đối loại phân vô cơ, đặc biệt ý đến tỷ lệ phân đạm-kali - ngô, lúa nước Bón phân vô kết hợp bón vôi, luân canh trồng với họ đậu Bón phân theo khuyến cáo ban khuyến nông, tuân thủ nguyên tắc bón phân bón loại, lúc, đối tượng, thời tiết - mùa vụ cách Nên lựa chọn cách bón phân phù hợp, chủ động nguồn nước tưới bón phân, - hạn chế phụ thuộc vào nước mưa c Thuốc bảo vệ thực vật Thường xuyên dọn ruộng vườn, luân canh trồng, đổ ải thời gian - để hạn chế dịch bệnh Không lạm dụng phân bón dẫn đến số bệnh đạo ôn lúa, số bệnh - nấm rễ Nên ưu tiên sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học vừa diệt dịch hại vừa an toàn với người bảo vệ môi trường Hoặc sử - dụng loại thuốc thời gian cách ly ngắn, tính độc thấp Quá trình sử dụng thuốc tuân thủ theo nguyên tắc Tuân thủ thời gian cách ly sau phun thuốc để đảm bảo an toàn cho - người thu hoạch nông sản người sử dụng Sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động, nguyên tắc phun thuốc ăn no trước - phun, nên phun vào sang sớm chiều mát Thu gom chai lọ, vỏ bao bì phân bón thuốc bảo vệ thực vật tập chung để xử lý, không nên vứt ruộng vườn hay vứt chung với rác sinh hoạt 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Xuân Quang xã điển hình sản xuất nông nghiệp huyện Bảo Thắng với diện tích cho ngành nông nghiệp 2.387,71 chiếm 44% diện tích đất tự nhiên Hệ thống trồng xã đa dạng với nhóm trồng gồm lúa nước, ngô ăn Phân bón sử dụng địa bàn xã gồm phân hữu ủ truyền thống, bã thải từ biogas, phân xanh; phân vô có phân NPK tổng hợp, phân supe lân, phân kali, phân bón qua Với phân hữu cơ, lượng phân hữu bón trồng thấp, 100% thấp khuyến cáo, số trồng ngô, mía không bón phân hữu Vẫn xuất tình trạng sử dụng loại chưa cách với 12/60 hộ dùng phân ủ không quy trình, 33/60 hộ dùng trực tiếp phân lỏng 66 Người dân xã chưa biết đến loại phân xanh ủ chế phẩm vi sinh, tỷ lệ sử dụng phân xanh theo điều tra có 14/60 hộ sử dụng Với phân vô cơ, xuất tình trạng chưa cân đối N-K bón lúa ngô dẫn đến tình trạng lạm dụng phân đạm, gây lãng phí tốn ô nhiễm môi trường Hiện địa bàn xã có 12 cửa hàng bán phân bón vô thực tế chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón người dân Có 78,33% số hộ hỏi không mua kali 70% số hộ không mua phân bón cửa hàng gần nhà Các cửa hàng bán lẻ gần vùng sản xuất nông nghiệp chưa đa dạng chủng loại phân bón cho người dân lựa chọn Các hộ dân hỏi phòng trừ bệnh cho trồng biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chủ yếu thuốc nguồn gốc hóa học Nhưng ý thức quản lý sử dụng thuốc chưa có Đánh giá theo nguyên tắc “4 đúng” cho thấy hộ dân đạt 2/4 tiêu chí thuốc, lúc Theo điều tra người dân sử dụng thuốc chủ yếu theo thói quen kinh nghiệm nên vấn đề dùng sai liều lượng, trình phun không cách thường xuyên xảy ra, bảo hộ quan tâm Hoạt động quản lý thuốc bảo vệ thực vật xã Trạm Bảo vệ thực vật Bảo Thắng kết hợp với ban khuyến nông xã Hiện địa bàn huyện có 37 cửa hàng có đăng ký, có chứng hành nghề Theo Trạm Bảo vệ thực vật Bảo Thắng, Đoàn tra thẩm định giấy phép kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Đoàn tra thuốc bảo vệ thực vật lập ra, để đáp ứng nhu cầu kinh doanh người dân đảm bảo chất lượng thuốc bảo vệ thực vật cung ứng thị trường Nhưng theo phản ánh người dân thuốc bán địa phương chưa đa dạng; Để mua thuốc nhiều hộ dân xã Xuân Quang phải xa tới 20 km; Qua điều tra 10 cửa hàng thuốc bảo vệ thực vật, có 5/10 cửa hàng bán thuốc chung với mặt hàng tạp hóa khác, 6/10 cửa hàng biển hiệu, 67 5/10 cửa hàng kho chứa riêng, 3/10 cửa hàng tủ trưng bày; Ngoài có khoảng 10 cửa hàng chưa có giấy tờ bán thuốc trái phép hoạt động chợ phiên, vùng thôn hẻo lánh Công tác quản lý địa bàn chưa hiệu số nhân lực mỏng thiếu kinh nghiệm, năm tổ chức đợt tập huấn, công tác thăm đồng tổ chức nhiều vùng trồng lúa nước ngô quy mô Theo kết điều tra, có 8/60 hộ đánh giá tốt cán quản lý 13/60 hộ tham gia đầy đủ đợt tập huấn; có 25/60 số hộ đánh giá cán quản lý mức trung bình, 32/60 hộ cho biết đợt tập huấn, tổ chức thăm đồng nặng lý thuyết nguyên tắc không giúp ích cho người dân nên họ tham gia Còn lại 27/60 hộ hỏi ý kiến cán quản lý 15/60 hộ không tham gia hoạt động tập huấn Kiến nghị Qua tìm hiểu tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa bàn xã Xuân Quang, xin kiến nghị quyền xã quan chức tùy theo lực, tham khảo số giải pháp đề xuất để cao hiệu sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho bà nông dân Từ nâng cao suất nông sản địa phương mà đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ (2005) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Hà, Nguyễn Văn Bộ (2013), “Cơ sở khoa học sử dụng phân bón”, nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Cẩm Hà, Phân loại phân bón vai trò trồng Phòng đào tạo Vietcert – Trung tâm giám định chứng nhận chuẩn hợp quy VIETCERT Trích theo: http://vietcert.org/hop-quy-phan-bon/01020000 Truy cập ngày 23/02/2016 Trần Văn Hai (2008) Những hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật, môn Bảo vệ thực vật, Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thanh Huyền (2012), Kỹ thuật bón phân cho ăn quả, nhà xuất Hồng Đức Mỹ Lý (2016) Giảm giá thành sản xuất chuyện xưa không cũ Theo Báo Đồng Tháp online Trích theo : http://www.baodongthap.com.vn/newsdetails/1D3FE18ACA9/Giam_gia_thanh_ san_xuat_lua_chuyen_xua_nhung_khong_cu.aspx Truy cập ngày 23/02/2016 Nguyễn Đình Mạnh (2000), hóa chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môi trường Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trịnh Xuân Ngọ, Báo cáo: Thuốc bảo vệ thực vật tác động môi trường ngành nông nghiệp Trích theo: http://tailieu.vn/doc/bao-cao-thuoc-bao-ve-thuc-vat-va-cac-tac-dong-cua-no-doivoi-moi-truong-va-nganh-nong-nghiep 363886.html 23/02/2016 69 Truy cập ngày Đăng Thị Nha (2012), Phân hữu trồng, Trung tâm khuyến nông thành phố Hồ Chí Minh Trích theo: http://www.khuyennongtphcm.com/?mnu=6&s=600012&id=3814 Truy cập ngày 23/02/2016 10 Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật nước CHXHCNVN Điều lệ Quản lý thuốc BVTV, 2001 11 Phân tích Báo cáo ngành Phân bón năm 2015 Dẫn theo: http:/images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/PhanTichBaoCao/N ganhphanbon_0615_FPTS.pdf Truy cập ngày 23/02/2016 12 Mai Văn Quyền (2007), Phân bón chất lượng nông sản Trích theo: http://binhdien.com/dong-hanh-cung-nha-nong/phan-bon-voi-nha-nong/ Truy cập ngày 23/02/2016 13 Trịnh Thị Thanh (2004), Sức khỏe môi trường, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trương Quốc Tùng (2011), Báo cáo chuyên đề Đánh giá sách thực sách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp Việt Nam Trích theo: http://baovethucvatcongdong.info/vi/gioithieu/hoptac/hoibvtv/hoatdong/ %C4%91%C3%A1nh-gi%C3%A1-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch-v %E1%BB%81-s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-thu%E1%BB%91cbvtv-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam Truy cập ngày 23/02/2016 15 Tiến Thành (2011), Hiệu từ mô hình ruộng lúa bờ hoa Dẫn theo: http://www.thiennhien.net/2011/05/18/hieu-qua-tu-mo-hinh-ruong-lua-bo-hoa/ Truy cập ngày 23/02/2016 16 Văn Toán (2011) Tổng quan sản xuất quản lý nhà nước phân bón – phân bón với môi trường Dẫn theo: http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/107/1380/Default.aspx Truy cập ngày 23/02/2016 70 17 Trương Quốc Tùng (2011), Báo cáo chuyên đề Đánh giá sách thực sách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp Việt Nam Trích theo: http://baovethucvatcongdong.info/vi/gioithieu/hoptac/hoibvtv/hoatdong/ %C4%91%C3%A1nh-gi%C3%A1-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch-v %E1%BB%81-s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-thu%E1%BB%91cbvtv-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam Truy cập thứ 6, 23/2/2016 71

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Yêu cầu của đề tài

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Vai trò của phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong phát triển nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

      • 1.1.1 Vai trò phân bón trong phát triển nông nghiệp

      • 1.1.2. Vai trò của thuốc bảo vệ thực vật trong phát triển nông nghiệp

    • 1.2 Tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.1 Tình hình sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

      • 1.2.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

    • Hình 1.1: Diễn biến lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu qua một số năm.

    • 1.3 Ảnh hưởng của phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đến chất lượng nông sản và môi trường

      • 1.3.1 Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng nông sản và môi trường

      • 1.3.2 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật tới nông sản và môi trường

    • 1.4 Những bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật.

      • 1.4.1 Mô hình “ ruộng lúa bờ hóa” tại tỉnh An Giang

      • 1.4.2 Mô hình giảm giá thành sản xuất tại tỉnh Đồng Tháp

  • CHƯƠNG II

  • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 2.3. Nội dung nghiên cứu

      • 2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Xuân Quang

      • 2.3.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp tại xã Xuân Quang

      • 2.3.3. Thực trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

      • 2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tại xã Xuân Quang.

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu

    • 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Xuân Quang

      • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Xuân Quang

      • 3.1.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn xã Xuân Quang

    • 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp tại xã Xuân Quang

      • 3.2.1 Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn toàn xã.

    • Bảng 3.1: Diện tích, năng suất, sản lượng các cây trồng chính tại xã Xuân Quang

    • Hình 3.2: Biểu đồ diện tích gieo trồng các loại cây chính tại xã Xuân Quang.

      • 3.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tại các hộ gia đình.

    • Bảng 3.3: Công thức luân canh của một số hộ nông dân tại xã Xuân Quang.

    • Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện số lượng cây trồng tại các hộ dân xã Xuân Quang

    • 3.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp

      • 3.3.1 Hiện trạng quản lý và sử dụng phân bón

    • Bảng 3.4: Các loại phân hữu cơ sử dụng trên địa bàn xã

    • Bảng 3.5: Lượng phân hữu cơ trung bình trên một số cây trồng (tấn/ha).

    • Bảng 3.6: Một số loại phân vô cơ trên địa bàn xã

    • Bảng 3.7: Các cách thức sử dụng các loại phân vô vơ trên một số cây trồng

    • Bảng 3.8 Bảng tổng hợp lượng phân đạm (N) trên một số cây trồng (kg/ha).

    • Bảng 3.9: Tổng hợp lượng phân lân (P2O5) sử dụng trên một số cây trồng (kg/ha)

    • Bảng 3.10: Tổng hợp lượng phân kali (K2O) sử dụng trên một số cây trồng (kg/ha)

    • Bảng 3.11: Bảng tổng hợp địa điểm mua các loại phân bón của nông hộ.

    • Bảng 3.12: Tỷ lệ sử dụng các loại phân hữu cơ tại các hộ dân (%)

    • Bảng 3.13: Lượng phân N-K trung bình bón cho cây ngô tại các hộ phỏng vấn (kg/ha)

    • Bảng 3.14: Thời điểm bón phân vô cơ của các hộ dân.

      • 3.3.2 Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp

    • Bảng 3.15: Số hộ kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật được cấp chứng chỉ qua các năm.

    • Bảng 3.16: Điều kiện kinh doanh tại một số của hàng thuốc bảo vệ thực vật.

    • Bảng 3.17: Đánh giá của các hộ dân về các của hàng thuốc bảo vệ thực vật.

    • Bảng 3.18: Tỷ lệ tham gia tập huấn, tuyên truyền của các nông hộ.

    • Bảng 3.19: Đánh giá của nông hộ về cán bộ quản lý thuốc bảo vệ thực vật và cán bộ khuyến nông

    • Bảng 3.20: Danh mục một số loại thuốc bảo vệ thực vật thường được sử dụng trên địa bàn xã Xuân Quang.

    • Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ cách lựa chon thuốc của các hộ phỏng vấn.

    • Bảng 3.21: Liều lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ở các hộ điều tra.

    • Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ hộ dùng thuốc theo khuyến cáo nhà sản xuất.

    • Bảng 3.22: Số lần phun và khoảng cách giữa các lần phun ở một số cây trồng.

    • Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện chọn thời điểm phun cho các loại cây trồng.

    • Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ người mắc các triệu chứng ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật.

    • Bảng 3.23: Tình hình xử lý bình phun thuốc và dụng cụ pha thuốc của 60 hộ điều tra:

    • Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện cách xử lý thuốc thừa khi phun của 60 hộ điều tra

    • 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn xã Xuân Quang

      • 3.4.1 Giải pháp trong công tác quản lý

      • 3.4.2 Giải pháp cho quá trình sử dụng

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận.

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan