Đánh Giá Công Tác Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Hộ Gia Đình Tại Xã Lam Sơn, Huyện Đô Lương, Tỉnh Nghệ An

76 462 0
Đánh Giá Công Tác Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Hộ Gia Đình Tại Xã Lam Sơn, Huyện Đô Lương, Tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ LAM SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG – TỈNH NGHỆ AN Người thực Lớp Khóa Ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : HỒ THỊ THU MTB 57 MÔI TRƯỜNG TS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa có công bố tài liệu Hà Nội, ngày …tháng … năm 2016 Sinh viên Hồ Thị Thu i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo khoa Môi Trường – trường Học Viện Nông Nghiệp Hà Nội, bác, cô chú, anh chị nơi thực tập bố mẹ bạn bè Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS– Nguyễn Thị Thu Hà môn Sinh Thái tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Lam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường, khoa môn Sinh Thái tạo điều kiện cho em bảo hướng dẫn em suốt trình em tiến hành phân tích mẫu thực đề tài tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên quan tâm suốt trình em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài này, điều kiện thời gian, tài trình độ nghiên cứu thân hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hồ Thị Thu ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam qua năm Error: Reference source not found Bảng 1.2 Số lượng trang trại chăn nuôi phân theo vùng nước ta Error: Reference source not found Bảng 1.3: Lượng phân gia súc, gia cầm thải ngày Tính % khối lượng thể Error: Reference source not found Bảng 1.4: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn Error: Reference source not found Bảng 1.5: Lượng nước tiểu thải ngày số gia súc Error: Reference source not found Bảng 1.6: Lượng chất thải chăn nuôi 1000kg lợn ngày Error: Reference source not found Bảng 1.7: Thực trạng quản lý xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam .Error: Reference source not found Bảng 1.8: Số lượng vật nuôi phân theo tỉnh Nghệ An qua năm Error: Reference source not found Bảng 4.1 Diễn biến số lượng đàn vật nuôi gia đoạn 2012-2015 xã Lam Sơn Error: Reference source not found Bảng 3.2 Bảng giá trị trung bình độ lệch chuẩn số số liệu thu thập Error: Reference source not found Bảng 3.3 Chuồng trại lượng vật nuôi số trại gia đình chăn nuôi trung bình địa bàn xã Error: Reference source not found iii Bảng 3.4 : Ước tính tải lượng CTR trung bình thải hàng ngày địa bàn xã Lam Sơn Error: Reference source not found Bảng 3.5: Nhiệm vụ phòng ban cấu quản lý chất thải Error: Reference source not found iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ ảnh hưởng chăn nuôi đến môi trường Error: Reference source not found Hình 1.2 Quy trình quản lý chất thải chăn nuôi thông thường Error: Reference source not found Hình 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Lam Sơn năm 2010.Error: Reference source not found Hình 3.2 Tổng thu nhập ngành kinh tế xã Lam Sơn, năm 2015 Error: Reference source not found Hình 3.3: Số lượng vật nuôi 14 xóm xã Lam Sơn Error: Reference source not found Hình 3.4: Xây dựng chuồng trại địa bàn xã .Error: Reference source not found Hình 3.5: Chuồng trại chăn nuôi số hộ gia đình Error: Reference source not found Hình 3.6: Khoảng cách đến nơi sinh hoạt gia đình Error: Reference source not found Hình 3.7: hố thu gom chất thải rắn chăn nuôi Error: Reference source not found Hình 3.8: thành phần hố thu gom CTR chăn nuôi Error: Reference source not found Hình 3.9 : Sơ đồ cấu quản lý chất thải xã Lam Sơn Error: Reference source not found Hình 3.10: Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi xã Lam Sơn .Error: Reference source not found Hình 3.11 : Nước thải chăn nuôi lợn xả ao để nuôi cá Error: Reference source not found v Hình 3.12: Đánh giá người dân ảnh hưởng chất thải chăn nuôi tới môi trường nông hộ Error: Reference source not found vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 BNNPTNT COD CTR C/N CKBVMT ĐVT ĐGTĐMT EM HĐND MT NPK NĐ – CP QĐ QCVN TCVN TT TB TSS T-N T-P TP.HCM UBND VSV WHO Nhu cầu ôxy sinh hóa Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nhu cầu ôxy hóa học Chất thải rắn Cacbon/Nito Cam kết bảo vệ môi trường Đơn vị tính Đánh giá tác động môi trường Effective Microorganisms Hội đồng nhân dân Môi trường Nito-photpho-kali Nghị định – Chính phủ Quyết định Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Thông tư Trung bình Tổng chất rắn lơ lửng Nito tổng số Photpho tổng số Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Vi sinh vật Tổ chức y tế giới vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, chăn nuôi có vai trò quan trọng hệ thống sản xuất nông nghiệp, cung cấp thực phẩm thịt, trứng, sữa cho nhu cầu tiêu dùng người giới Ở Việt Nam, đường công nghiệp hoá đại hóa đất nước với tốc độ phát triển nhanh chóng, sở sản xuất tế bào đóng vai trò quan trọng kinh tế Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, xây dựng mở rộng nhằm cải thiện đời sống đáp ứng nhu cầu người Ngành chăn nuôi phát triển với qui mô ngày lớn đa dạng (trang trại, nông hộ) nhằm cung cấp lượng lớn thực phẩm động vật cho nhu cầu sử dụng ngày cao người Hình thức chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại có xu hướng phát triển mạnh Tuy nhiên, việc mang lại lợi ích kinh tế, thoả mãn nhu cầu đời sống người, vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây cần quan tâm Sự ô nhiễm đất, không khí nguồn nước chất thải chăn nuôi làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái sức khoẻ người Yêu cầu đặt làm để việc triển chăn nuôi phải đôi với việc bảo vệ môi trường sức khoẻ người Theo số liệu tổng cục thống kê năm 2014 đàn lợn nước ta có khoảng 26,76 triệu con, trâu bò khoảng 7,75 triệu con, đàn gia cầm khoảng 327,69 triệu chăn nuôi nông hộ chiếm tỉ trọng khoảng 65 -70 % số lượng sản lượng Từ quy đổi lượng chất thải rắn gia súc gia cầm thải khoảng 76 triệu khoảng 30 triệu khối chất thải lỏng Phân vật nuôi chứa nhiều nitơ phot pho, kẽm, đồng, chì, Asen, niken… vi sinh vật gây hại khác Kèm theo trình sản xuất thức ăn chăn nuôi thải môi trường lượng lớn chất khí hay hiệu ứng nhà kính ( GHG) chất thải gây ô nhiễm môi trường Quá trình sinh sống gia súc gia cầm thải chất thải loại hình thành từ trình hô hấp vật nuôi thải mầm bệnh kí sinh trùng gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp sức khỏe người hệ sinh thái Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An 05 ( năm 2005-2009) chất thải vật nuôi từ chuồng trại không xử lý thải môi trường gây ô nhiễm đất, nước gây mùi khó chịu Tình trạng sử dụng phân vật nuôi để bón trực tiếp cho trồng làm thức ăn cho cá diễn phổ biến vùng nông thôn Thêm vào chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn việc dọn dẹp phân chuồng nước sử dụng rộng rãi tạo khối lượng nước thải lớn chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vi trùng… gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng nguồn thải có nguy trở thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh bệnh cho đàn gia súc lở mồm long móng, cúm gia cầm… đồng thời lây lan số bệnh cho người nước thải chăn nuôi có chứa nhiều mầm bệnh không xử lý thích hợp Lam Sơn xã nằm địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An xã nông giai đoạn phát triển, người dân sống chủ yếu làm nông nghiệp, đời sống người dân không cao, có chênh lệch hộ với nên phát triển chăn nuôi hộ gia đình sinh kế quan người dân xã Các hộ gia đình chăn nuôi với quy mô trung bình nhỏ Lượng chất thải rắn nước thải từ hoạt động chăn nuôi hầu hết thải trực tiếp môi trường mà chưa qua xử lý triệt để chưa xử lý Mặt khác chuồng trại chăn nuôi lại xây dựng sát nơi sinh hoạt gia đình nên vấn đề đặt phát triển chăn nuôi phải quản lý bền vững hạn chế tối đa mức độ ô nhiễm môi trường ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe người Từ vấn đề trên, với mong muốn học hỏi đóng góp biện pháp quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi lợn nhằm giảm thiểu ảnh hưởng chúng tới Nước thải sau hầm biogas sử dụng để tưới cho trồng Hộ gia đình có ao nuôi cá nên sử dụng chất thải sau biogas làm thức ăn cho cá Nước thải sau lưu trữ ao thời gian (có thả bèo) xả  Ủ CTR làm phân bón Lượng CTR chăn nuôi xã lớn ước tính 14500 tấn/năm Nếu xử lý cách tạo lượng phân bón lớn Đối với hộ gia đình nuôi lượng phân ủ dùng để phục vụ cho mục đích sản xuất gia đình Đối với hộ nuôi nhiều lượng phân thải lớn ủ để đem bán Phương pháp có kỹ thuật đơn giản, chi phí thấp phù hợp với người dân xã - Tùy theo số lượng phân loại phân mà chọn cách ủ khác nhau.Với hộ nuôi 10 gom ủ theo đợt, đợt từ – ngày Các hộ nuôi 20 ngày gom ủ lần Sau lớp phân nên cho lớp rơm rạ, phân xanh… số chất khác lân, vôi Sau trát bùn bên ủ - Các hộ chăn nuôi nên áp dụng phương pháp ủ hỗn hợp phương pháp hạn chế nhược điểm nhiều chất hữu phương pháp ủ nóng, thời gian ủ kéo dài phương pháp ủ nguội  Biện pháp quản lý: - Chính quyền xã, xóm nên xây dựng quy định chung môi trường chăn nuôi dựa ý kiến đóng góp người dân - Tăng cường công tác tuyên truyền – giáo dục - Nâng cao hiệu chương trình phát - Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường, văn liên quan tới bảo vệ môi trường sống, phát triển chăn nuôi hiệu bền vững, quy định xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh - Ở xóm chưa có tổ vệ sinh môi trường mà giao trách nhiệm cho đoàn, hội xóm nên hiệu bảo vệ môi trường thôn xóm chưa cao Vì 54 vậy, cần thành lập tổ vệ sinh môi trường cho xóm; tổ có tổ trưởng, tổ phó phân công trách nhiệm rõ ràng - Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật xử lý chất thải cho người dân hỗ trợ người dân khoa học kỹ thuật để người dân tự xử lý chất thải chăn nuôi gia đình Cung cấp lợi ích việc sử dụng hầm biogas để nhân rộng mô hình 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài: “ Đánh giá trạng quản lý chất thải chăn nuôi xã Lam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” Tôi rút số kết luận sau: Chăn nuôi xã Lam Sơn có quy mô trang trại quy mô hộ gia đình Phần lớn hộ gia đình chăn nuôi với số lượng ít, phân bố không đồng tập trung nhiều xóm xóm 3, xóm 14, tổng số toàn xã 107550 gia súc, gia cầm Trên địa bàn xã có trang trại chăn nuôi với quy mô nhỏ, mô hình kết hợp VAC-R Hàng năm địa bàn xã có 14500 lượng CTR phát sinh Hiện nay, việc xử lý chất thải chăn nuôi hộ gia đình chưa cán môi trường xã người dân coi trọng Đa số người dân thu gom CTR chăn nuôi hố thu gom không nắp đậy xây dựng chuồng trại sau sử dụng không ủ phân Ngoài ra, số hộ chăn nuôi lẫn chung nước thải chăn nuôi CTR hố thu gom thải trực tiếp vào môi trường không qua xử lý Vấn đề quản lý chất thải chăn nuôi xã chưa quan tâm nhiều, chưa có cán chuyên trách vấn đề môi trường Phương pháp xử lý hộ gia đình áp dụng là: hầm biogas, ủ phân, đem bán,…Trang trại chưa có hệ thống xử lý nước thải, trực tiếp xả vào môi trường Xã phải có cán chuyên trách môi trường, hỗ trợ kinh phí để hộ gia đình xây hầm biogas, chăn nuôi lợn đệm lót sinh thái Đối với trang trại phải kiểm tra lại hiệu xử lý bể để sửa chữa kịp thời Đề nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát phát sinh khí thải chăn nuôi ảnh hưởng chúng tới môi trường 56 Đánh giá tình hình quản lý xử lý chất thải chăn nuôi trại chăn nuôi để đề xuất biện pháp quản lý, xử lý phù hợp góp phần bảo vệ môi trường Hỗ trợ kinh phí, kinh nghiệm kỹ thuật quản lý môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi cho trang trại, hộ chăn nuôi lớn Do xã có cán địa kiêm vấn đề quản lý đất đai môi trường nên cần có cán chuyên trách vấn đề môi trường phải có trình độ chuyên môn Nghiêm cấm hành vi xả chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý ao, kênh mương Cần xây dựng định mức thu phí xả thải 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bùi Xuân An, Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Thị Tịnh Ấu, Giáo trình Luật Chính sách môi trường, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2010 Báo cáo chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp, Đại học nông nghiệp Hà Nội, 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, TT 04/2010/TT–BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, TT71/2011/TT-BNNPTNT Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Nguyễn Mạnh Cường, Chính sách phát triển chăn nuôi Việt Nam thực trạng, thách thức chiến lược đến năm 2020, trung tâm Phát triển nông thôn, Viện Chính sách Phát triển NNNT Trương Thanh Cảnh, Kiểm soát ô nhiễm môi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2010 Đặng Kim Chi – Hoàng Thu Hương Báo cáo trạng kinh tế xã hội, môi trường giải pháp cải thiện môi trường làng nghề Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Dự án Việt Nam – Đan Mạch Hợp tác phát triển môi trường, Bộ TN & MT, 11/2007 Cục Chăn nuôi, Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục,2008 10 PGS Bùi Hữu Đoàn – chủ biên, PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch; PGS.TS Vũ Đình Tôn, Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, nhà xuất Nông Nghiệp, 2011 11 Trần Mạnh Hải, Giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Hóa Môi trường, 2008 58 12 Đào Lệ Hằng, Khốc liệt cạnh tranh môi trường nghành chăn nuôi Tạp chí chăn nuôi số 1-09, 2009 13 Đào Lệ Hằng , Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn nuôi, phòng MTCN – Cục Chăn nuôi, 2009 14 Nguyễn Khoa Lý, Ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi thú y giải pháp khắc phục, Báo cáo Cục Thú Y, 2008 15 Vũ Đình Tôn, Lê Hữu Hiếu Nguyễn Văn Duy Ảnh hưởng mùa vụ đến tiểu khí hậu chuồng nuôi số trang trại chăn nuôi lợn huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên Tạp chí khoa học phát triển 2010: Tập 8, số 6: 959 – 968 16 Tổng cục thống kê, Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, 2011 17 Nguyễn Xuân Trạch, NXB Nông Nghiệp, 2011 18.Ủy ban nhân dân xã Lam Sơn, Số liệu thống kê chăn nuôi xã Lam Sơn năm 2016 19 Ủy ban nhân dân xã Lam Sơn, Báo cáo trị đại hội Đảng xã nhiệm kỳ 2010- 2015 xã 20 Viện chăn nuôi, Kết đánh giá trạng môi trường chuồng nuôi tình hình xử lý chất thải sở chăn nuôi tập trung, 2006 21 Phú Hương, trích dẫn báo cáo hàng năm sở nông nghiệp xin số liệu quản lý môi trường chăn nuôi sở TNMT tỉnh Nghệ An, 2015 Tài liệu tiếng anh 22 Hill, D.T, Toller, E.W & Holmberg,R D The kinetics of inhition in methane fermentation of swine manure Ag Waste 1974 23 Prof Anthony J McMichaeel PhD, John W Powles PhD, Colin D Butler PhD, Prof Ricardo Uauy PhD 9/2007 Food, livestock production, energy, climate change, and health The Lancet Volume 370, Isue 9594, Pages 1253 – 1263, October 2007 59 Tài liệu từ internet 24 sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An http://sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/default/explorer/folder/92?folder_id=92 25 Nguyễn Tuấn Dũng, 09/05/2012, Giải toán ô nhiễm môi trường chăn nuôi, http://www.tinmoi.vn/giai-bai-toan-o-nhiem-moi-truong-trong-channuoi-01885585.html 26 Đình Tú – Thạch Bình,28/12/2011, Phát triển bền vững ngành chăn nuôi: Cần đa dạng hóa kinh tế trang trại, http://www.baomoi.com/Phat-trien-benvung-nganh-chan-nuoi-Can-da-dang-hoa-kinh-te-trang-trai/144/7627384.epi 27.Đình Tú – Thạch Bình, 09/01/2012, Chăn nuôi nông hộ: Lối nào? http://kinhtenongthon.com.vn/story/kinhte-thitruong/2012/1/32138.html 28 Trần Bá Nhân, 02/01/2013, Tổng kết tình hình chăn nuôi heo năm 2012 dự đoán năm 2013, http://www.heo.com.vn/?x/=newsdetail&n=4206&/c/=70&/g/=4&/2/2013/tongket-tinh-hinh-chan-nuoi-heo-nam-2012-va-du-doan-nam-2013-review-thesituation-ò-livestock-in-2012-àn-forecast-2013-html 29 X Hợp, 29/03/2012, Xử lý chất thải chăn nuôi lựa chọn công nghệ nào? http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=39&ID115530&Code=UVOC115530 30 Chương trình huấn luyện y khoa, Nguyễn Văn Tuấn http://www.ykhoa.net/baigiang/lamsangthongke/lstk12_Phantichtuongquan.pdf 31 Thắng Văn, 15/12/2009, Chăn nuôi không phân đệm lót sinh thái http://www.vietlinhjsc.com/library/agriculture-topics/channuoidemlotsinhthai.asp 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu số lượng gia súc, gia cầm xóm địa bàn xã Lam Sơn Bảng 1: Bảng thống kê số lượng gia súc, gia cầm 14 xóm xã Lam Sơn xóm x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 x11 x12 x13 x14 đại gia súc (con) 139 173 131 194 71 78 93 137 108 191 122 149 151 207 lợn (con) gia cầm (con) 107 10023 201 16568 181 14735 220 12406 62 3758 91 4023 103 5580 179 9960 161 7531 202 9550 151 7802 125 4592 185 6983 233 10573 Nguồn: UBND xã Lam Sơn, 2016 61 Phụ lục 2: Kết phân tích tương quan Bảng :kết phân tích tương quan dai gia dien suc gia cam tich CT_cao khu trung (con) (con) (m2) (m) 0.317˟ 0.041 42 0.557˟˟ 42 (lan/thang) he so tuong dai gia suc(con) quan sig N 42 he so tuong lon(con) quan 0.539˟ sig 0.014 N 20 he so tuong 0.565˟˟ 0.002 27 0.659˟˟ 27 0.945˟˟ gia cam(con) quan sig N he so tuong 0.6734 0.003 50 0.475˟ 0.019 24 the tich tam rua(m3/lan) dien tich(m2) CT_cao(m) thu gom CTR(lan/tuan) khu 50 quan sig N he so tuong 0.843˟˟ 0.004 24 0.6734 quan 0.317˟ sig 0.041 N 42 he so tuong ˟˟ 0.003 50 50 quan 0.557˟˟ sig N 42 he so tuong 0.328˟ 0.02 50 quan 0.418˟˟ sig 0.006 N 42 he so tuong 0.294˟ 0.039 50 0.561˟˟ 62 0.475˟ 0.328˟ 0.02 50 0.561˟˟ 0.004 24 50 trung(lan/thang) kiem tra moi truong dinh ki the tich ho thu gom CTR muc anh huong quan sig N he so tuong quan 0.347˟ sig 0.024 N 42 he so tuong quan 0.517˟˟ sig N 42 he so tuong quan sig N ˟ mức ý nghĩa 95 % mt nong ho 0.306˟ 0.048 42 ˟˟ mức ý nghĩa 99 % 63 0.019 24 0.004 24 50 0.411˟˟ 0.003 50 0.379˟˟ 0.007 50 0.632˟˟ 0.001 24 0.473˟˟ 0.1 0.001 0.4893 45 50 0.319˟ 0.381˟˟ 0.494˟˟ 0.476˟ 0.0238 0.006 0.0003 0.019 50 50 50 24 (số liệu điều tra 25/2/2016) PHỤ LỤC Phiếu số…… HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA CHĂN NUÔI HỘ GIA ĐÌNH Thông tin nông hộ Họ tên người vấn:…………………… Xóm: …………………………………………… ……… Thông tin vật nuôi Thông tin chăn nuôi Loại vật Số Loại thức Khuvực chăn ăn thả(h/ngày) nuôi Trâu Bò Lợn choai Lợn nái Lợn Gia cầm Xây dựng chuồng trại: Chuồng trại cách xa nơi sinh hoạt gia đình mét (m) ……………………(m) Vật liệu xây dựng chuồng trại là: Diện tích: .(m2) Độ cao: (m) Vị trí so với nhà ở: Song song Trước Sau Có hố thu gom chất thải không .Thể tích hố: V (m3) 64 Chứa thành phần gì? Chất thải rắn…………nước thải………….cả hai chiếm % thành phần hố? Có xây dựng đáy hố xi măng không? Có nắp đậy hố không? Có hầm biogas không: V: (m3) Có khử trùng hố thu chuồng trại không: Tần suất: (lần/tháng) 10.Thường xuyên vệ sinh chuồng trại không:………………………… Lượng nước rửa chuồng: (m3/lần) Lượng phân, chất thải rắn/lần: Tần suất: (lần/ngày) 11 Hình thức xử lý phân: Hầm biogas ủ phân làm phân bón Sử dụng chế phẩm VSV Làm thức ăn cho cá Đem bán Thải trực tiếp môi trường Bón trực tiếp cho trồng Khác 65 Vấn đề môi trường Ông (bà ) có thấy khu vực chuồng trại chăn nuôi bẩn, ô nhiễm không? + 1: bẩn + 2: bẩn + 3: bẩn + 4: + 5: Môi trường chung hoạt động chăn nuôi xóm: 0: ô nhiễm 1: ô nhiễm 2: ô nhiễm 3: 5; lành Mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người: Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Chưa ảnh hưởng Bệnh mắc phải: Bệnh da Bệnh hô hấp Bệnh tiêu hóa Không mắc bệnh Thiệt hại kinh tế: Nguyên nhân: • Thiên tai • Dịch bệnh • Giá • Không 66 Quản lý chung Cách tiếp cận thông tin quản lý gia đình: Đọc sách báo Xem ti vi, nghe đài, internet Chương trình tuyên truyền xã Khác Hoạt động quản lý: Truyền Hội thảo, tập huấn Làm vệ sinh môi trường Các định chăn nuôi Khác Tổ chức thực tuyên truyền: Hội phụ nữ Đoàn niên Hội nông dân Nhận xét • Hài lòng • Chấp nhận • không hài lòng Cán môi trường xã kiểm tra: Tần suất: .(Tháng/lần) Khó khăn mong muốn khó khăn: Thiếu đất đai 67 Thiếu sở vật chất Thiếu vốn Thiếu kinh nghiệm kỹ thuật Đầu cho sản phẩm Khác Mong muốn: • Hỗ trợ vốn • Chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi • Cung cấp sở vật chất • Phòng chống dịch bệnh • Xây hầm biogas • Thị trường tiêu thụ sản phẩm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Người vấn 68

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan