Quan Trắc Chất Lượng Nước Hồ Bán Nguyệt Thành Phố Hưng Yên Thông Qua Việc Phân Tích Một Số Chỉ Tiêu Hóa Học

57 362 0
Quan Trắc Chất Lượng Nước Hồ Bán Nguyệt Thành Phố Hưng Yên Thông Qua Việc Phân Tích Một Số Chỉ Tiêu Hóa Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ BÁN NGUYỆT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN THÔNG QUA VIỆC PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA HỌC Người thực : DƯƠNG LỆ THU Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS VŨ THỊ HUYỀN Địa điểm thực tập : BỘ MÔN HÓA – KHOA MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Huyền Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Các thông tin, số liệu trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh Viên Dương Lệ Thu i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo trường truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập, rèn luyện hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Huyền người hướng dẫn tận tình bảo cho suốt trình hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo làm việc Bộ môn Hóa – Khoa Môi Trường tạo điều kiện cho sử dụng dụng cụ thí nghiệm hóa chất để thực hoàn thành khóa luận Và cuối xin cảm ơn quan tâm, động viên chia sẻ gia đình bạn bè suốt trình học tập thực khóa luận Mặc dù cố gắng khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Dương Lệ Thu ii MỤC LỤC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Cao Liêm Trần Đức Viên, 1990, Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học GDCN 46 Đoàn Văn Điếm, Ngô Thị Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thu Thủy, Tài Nguyên Thiên Nhiên, NXB Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 2012 46 Huỳnh Thu Hà Võ Văn Bé, 2003, Môi trường người, NXB Đại học Cần Thơ 46 Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2001 46 Nguyễn Đình Mạnh (2005), Giáo trình ô nhiễm môi trường, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 46 Tài liệu website 46 PHỤ LỤC 49 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lượng nước mặt sông Bảng 2.1 Phương pháp bảo quản mẫu 18 Bảng 2.2 Vị trí điểm lấy mẫu 20 Chỉ tiêu nhiệt độ đo nhiệt kế, đo trực tiếp địa điểm lấy mẫu 21 Bảng 2.3 Bảng phương pháp phân tích 21 Bảng 3.1: Đánh giá cảm quan chất lượng nước hồ Bán Nguyệt 28 Bảng 3.2: Số liệu phân tích thông số nhiệt độ, pH, TSS nước hồ Bán Nguyệt 30 Bảng 3.4: Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) nước hồ Bán Nguyệt .35 Bảng 3.5: Nồng độ N-NO3- nước hồ Bán Nguyệt .37 Bảng 3.6: Nồng độ N-NO2-trong nước hồ Bán Nguyệt 39 Bảng 3.7: Nồng độ N-NH4+ nước hồ Bán Nguyệt 41 14 Phương Ly, Báo động ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Việt Nam 47 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ô nhiễm sông Cầu Hình 1.2: Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật Hình 1.3: Ô nhiễm nước thải y tế .10 Hình 1.4: Hồ Bán Nguyệt thành phố Hưng Yên 14 Hình 1.5: Đền Mẫu thành phố Hưng Yên .15 Hình 1.6: Đền Trần thành phố Hưng Yên .16 Hình 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu 19 Hình 3.1: Bản đồ hành thành phố Hưng Yên 23 Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH nước hồ Bán Nguyệt 31 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO nước hồ Bán Nguyệt 33 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn nồng độ N-NO2-trong nước hồ Bán Nguyệt .40 14 Phương Ly, Báo động ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Việt Nam 47 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt QCVN TCVN BTNMT Bộ NN & PTNT KCN UBND DO Nội dung đầy đủ Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Bộ tài nguyên môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khu công nghiệp Ủy ban nhân dân Nhu cầu oxy hóa học: Lượng oxy hòa tan nước cần TSS thiết cho hô hấp sinh vật nước Hàm lượng chất rắn lơ lửng vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hưng Yên – trung tâm hành tỉnh Hưng Yên nằm phía Nam tỉnh, bên bờ trái sông Hồng Phía Bắc giáp với huyện Kim Động, giáp huyện Tiên Lữ phía Đông Những năm qua, thành phố Hưng Yên đầu tư cải tạo hệ thống sở hạ tầng tạo mạch nối giao thông quan trọng tỉnh thành phố vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc Tiềm du lịch thành phố ngày khai thác cách có hiệu Thành phố có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, nhiều dự án có giá trị đầu tư lớn như: Trung tâm hội nghị quốc tế Sơn Nam Plaza, khách sạn Phố Hiến, khách sạn Thái Bình… Nhắc tới Hưng Yên, biết với đặc sản tiếng nhãn lồng, tương bần câu nói: “Thứ Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến” Vào kỉ XVI, Phố Hiến biết đến thương cảng tiếng đàng Ngoài kinh đô Thăng Long, Phố Hiến đô thị bật thứ hai Trải qua nhiều biến cố lịch sử với thay đổi tự nhiên, Phố Hiến bảo tồn giữ gìn nhiều di tích lịch sử văn hóa Ngày nay, quần thể di tích Phố Hiến với 128 di tích, lễ hội văn hoá dân gian Phố Hiến khôi phục, tôn tạo, thu hút du khách đến với hoạt động du lịch tâm linh Hàng năm thành phố đón hàng triệu lượt khách nước, doanh thu khách sạn, nhà hàng dịch vụ du lịch đạt 100 tỷ đồng Cũng quần thể di tích Phố Hiến đó, không nhắc tới hồ Bán Nguyệt Hồ Bán Nguyệt nằm phía bên phải đền Mẫu – danh lam thắng cảnh đẹp tiếng Phố Hiến Tổng diện tích 7.5ha, với kết cấu bờ hồ kè đá trồng xanh xung quanh Hồ có hình nửa vầng trăng, phần lõm quay phía Đông Sách Hưng Yên vùng phù sa văn hóa viết: "Người Hưng Yên làm ăn phương xa nhớ quê hương hình ảnh xáo động tâm tư hồ Bán Nguyệt" Ngày nay, hồ Bán Nguyệt địa điểm du lịch tiếng quần thể di tích Phố Hiến, đặc biệt vào ngày lễ tết Tuy nhiên, bên cạnh giá trị mang tính giải trí từ hoạt động tham quan du lịch, vui chơi hoạt động, hành động dù vô tình hay cố ý người gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước hồ Chính vậy, từ thực tế hướng dẫn TS Vũ Thị Huyền, tiến hành thực đề tài: “Quan trắc chất lượng nước hồ Bán Nguyệt thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên thông qua việc phân tích số tiêu hóa học” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phân tích đánh giá thông số nước mặt hồ Bán Nguyệt, thành phố Hưng Yên So sánh nồng độ thông số với QCVN số 38:2011/BTNMT chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Đưa giải pháp nhằm kiểm soát hạn chế suy giảm chất lượng nướchồ đảm bảo cho mục đích cảnh quan du lịch bảo vệ đời sống thủy sinh 1.3 Yêu cầu nghiên cứu đề tài Tiến hành quan trắc, lấy mẫu phân tích mẫu lấy hồ Bán Nguyệt Đưa số liệu phân tích thông số nước mặt hồ Bán Nguyệt Đánh giá theo QCVN 38:2011/BTNMT chất lượng nước mặt bảo đời sống thủy sinh Đưa biện pháp bảo vệ chất lượng nước hồ Bán Nguyệt Các kết số liệu phân tích có tính xác độ tin cậy Bảng 3.4: Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) nước hồ Bán Nguyệt Mẫu TSS (mg/l) Đợt Đợt Đợt Đợt M1 0,0019 0,0129 0,0215 0,0150 M2 0,0039 0,0456 0,0111 0,0212 M3 0,0042 0,008 0,0056 0,0089 M4 0,0094 0,013 0,0053 0,0064 M5 0,0149 0,0061 0,0082 0,0098 M6 0,0035 0,0069 0,0052 0,0071 M7 0,0028 0,0129 0,0014 0,0124 M8 0,0202 0,0165 0,0043 0,0156 M9 0,0079 0,0169 0,0323 0,0235 M10 0,0278 0,0257 0,0091 00123 QCVN 38:2011/BTNMT 100 Từ bảng 3.4 ta thấy, hàm lượng TSS hồ thấp so với QCVN 38:2011/BTNMT, điều có nghĩa lượng TSS hồ không ảnh hưởng nhiều tới tồn tại, sinh trưởng phát triển loài vi sinh vật, động vật, thực vật thủy sinh có hồ 3.2.2.2 Thông số dinh dưỡng Hàm lượng thông số dinh dưỡng nước có vai trò quan trọng với môi trường nước đời sống thủy sinh sinh vật nước Nếu hàm lượng chất dinh dưỡng nước vượt qua ngưỡng cho phép gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sống sinh vật thủy sinh trình oxy hóa xảy nước Đặc biệt hàm 35 lượng chất dinh dưỡng cao không kiểm soát xảy tượng phú dưỡng gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nước a) Hàm lượng Nitrat (N-NO3-) nước hồ Bán Nguyệt Nitrat hợp chất vô Nitơ tồn dạng hóa trị cao nhất, bền môi trường nước Nitrat nước có hai nguồn gốc là: trình phân hủy vi sinh hợp chất hữu chứa Nitơ đất nguồn phân bón nhân tạo dư thừa cối không hấp thụ hay không hấp thụ hết, lượng dư thừa giữ lại môi trường nước, đất thâm nhập vào nguồn nước mặt, nước ngầm Hàm lượng Nitrat nước giảm trình khử nitrat thành amoni trình phản nitrat hóa chuyển nitơ vào không khí İon nitrat hấp thụ khử thành dạng amoni trước cố định protein Nitrat yếu tố gây độc trình chuyển hóa thành nitrit nên gây độc Hàm lượng Nitrat xác định phương pháp Natri Salicilat Kết cho bảng 3.5: 36 Bảng 3.5: Nồng độ N-NO3- nước hồ Bán Nguyệt N-NO3- (mg/l) Mẫu Đợt Đợt Đợt Đợt M1 0,014 0,019 0,012 0,015 M2 0,017 0,018 0,014 0,017 M3 0,018 0,013 0,013 0,014 M4 0,012 0,016 0,017 0,015 M5 0,016 0,013 0,015 0,013 M6 0,017 0,020 0,021 0,018 M7 0,012 0,017 0,016 0,016 M8 0,011 0,012 0,011 0,013 M9 0,017 0,014 0,016 0,018 M10 0,016 0,017 0,015 0,017 QCVN 38:2011/BTNMT Nhận xét: từ kết phân tích đo bảng 3.5 ta thấy, biến động hàm lượng lần lấy mẫu không lớn thời gian lấy mẫu mưa nhiều, bổ sung thêm nước hay pha loãng bất thường Hàm lượng N-NO3- thông số chứng minh lượng dinh dưỡng hồ phù hợp cho sinh trưởng phát triển sinh vật thủy sinh, giúp cân hệ sinh thái hồ Nếu hàm lượng cao, vượt ngưỡng cho phép tạo điều kiện cho loài tảo phát triển mạnh, làm cản trở khả đâm xuyên ánh sáng mặt trời xuống sâu đáy hồ Các trình phân hủy yếm khí xảy mạnh nguồn oxy đáy hồ chủ yếu cung cấp từ trình quang hợp loài thực vật 37 đáy, lúc không thực thiếu ánh sáng dẫn đến tích tụ khí độc: NH3, H2S, CH4,… Mặt khác,tảo hấp thụ chuyển hóa ion kim loại nặng khiến cho loài tôm cá bị nhiễm độc kim loại nặng theo đường thức ăn Nồng độ N-NO3- tương đối thấp so với QCVN 38:2011/BTNMT Theo QCVN 38:2011/BTNMT nồng độ N-NO3- cho phép mg/l, nồng độ NNO3- nước hồ Bán Nguyệt dao động từ 0.011 – 0.021 mg/l, đạt ngưỡng thấp 0.011 mg/l cao 0.021 mg/l thời gian tiến hành phân tích Hàm lượng N-NO3- đạt giá trị cao mẫu số vị trí mẫu nằm cuối hướng gió, lượng rác cây, túi nilon, xác cá chết tập trung, có phân hủy hữu nguyên nhân sinh hàm lượng N-NO3- b) Hàm lượng Nitrit (N-NO2-) nước hồ Bán Nguyệt Nitrit sản phẩm trung gian trình Nitrat hóa, diễn hai giai đoạn Giai đoạn đầu chuyển Amoni thành nitrit, giai đoạn xảy nhờ hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas Do đó, hàm lượng N-NO 2- cao tương ứng với hàm lượng NH4+ tương đối cao Giai đoạn vi khuẩn Nitrobacter (oxy hóa NO2- thành NO3-) Các nhóm vi khuẩn vi khuẩn hiếu khí, hàm lượng DO thấp hoạt động vi khuẩn giảm Nitrit độc loài sinh vật thủy sinh đặc biệt cá Hồ Bán Nguyệt có hàm lượng oxy hòa tan thấp nên hai trình diễn tương đối chậm N-NO2- phân tích theo phương pháp Griess llosvay Diazonium, kết cho cụ thể bảng 3.6 sau: 38 Bảng 3.6: Nồng độ N-NO2-trong nước hồ Bán Nguyệt N-NO2- Mẫu Đợt Đợt Đợt Đợt M1 0,002 0,002 0,004 0,002 M2 0,003 0,002 0,005 0,004 M3 0,021 0,022 0,02 0,021 M4 0,015 0,016 0,015 0,015 M5 0,01 0,015 0,015 0,016 M6 0,003 0,001 0,003 0,001 M7 0,01 0,01 0,012 0,01 M8 0,007 0,008 0,005 0,007 M9 0,001 0,000 0,002 0,001 M10 0,001 0,001 0,000 0,001 QCVN 38:2011/BTNMT 0,02 39 Từ bảng 3.6 ta có biểu đồ: Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn nồng độ N-NO2-trong nước hồ Bán Nguyệt Dựa vào biểu đồ 3.4, ta thấy hàm lượng N-NO 2- dao động khoảng từ – 0,022 mg/l Cao vị trí M3 (0,022 mg/l), thấp vị trí M10 (0-0.001 mg/l) Nồng độ N-NO2- nước hồ Bán Nguyệt có chênh lệch lớn vị trí lấy mẫu Qua biểu đồ ta thấy, nồng độ N-NO 2- cao vị trí số 3, thấp vị trí số 10 Lý có chênh lệch vị trí số thường xuyên diễn hoạt động câu cá, có xác cá chết ven hồ dẫn đến nồng độ N-NO2- vị trí số câo hẳn vị trí khác Nồng độ N-NO2- nước hồ Bán Nguyệt thấp, chưa vượt ngưỡng QCVN 38:2011/BTNMT chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh 40 c) Hàm lượng Amonit (N-NH4+) nước hồ Bán Nguyệt Amoniac tồn nước hai dạng NH3 NH4+ tùy thuộc vào pH môi tường bazơ yếu Trong điều kiện pH thấp amoniac tồn dạng ion Trong điều kiện pH môi trường có tính kiềm tồn dạng NH3 Trong tự nhiên, amoniac thường có nguồn gốc từ phân hủy sinh hóa hợp chất hữu chứa nitơ hay giải phóng tự nhiên sinh khối Nồng độ chũng thường không cao Trong điều kiện yếm khí, amoniac hình thành từ nitrat hoạt động kỵ khí số vi sinh vật Nồng độ amoniac đạt giá trị cao nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, chế biến thực phẩm, hoạt động công nghiệp NH3 coi độc tố cá dù nồng độ nhỏ, NH3 có độc tố với cá cao NH4+ Kết phân tích hàm lượng N-NH4+ nước hồ Bán Nguyệt cho bảng sau: Bảng 3.7: Nồng độ N-NH4+ nước hồ Bán Nguyệt N-NH4+ Mẫu Đợt Đợt Đợt Đợt M1 0,004 0,002 0,003 0,002 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 QCVN 38:2011/BTNMT 0,002 0,001 0,001 0,001 0,002 0,001 0,003 0,002 0,001 0,002 0,001 0,002 0,001 0,002 0,001 0,002 0,001 0,001 0,003 0,001 0,001 0,002 0,002 0,002 0,003 0,001 0,001 0,002 41 0,001 0,002 0,001 0,001 0,002 0,003 0,001 0,001 Dựa vào bảng 3.7, ta nhận thấy hàm lượng N-NH 4+ vị trí dao động từ 0,001 – 0,004 mg/l Sự khác biệt khác biệt pH dẫn đến biến động hàm lượng N-NH4+: pH từ trở lên nước hàm lượng NH4+, pH khoảng -7,5 hàm lượng nhỏ, pH ≈ nhiều hàm lượng NH4+ Trong phương pháp phân tích Nessler nồng độ phân tích nồng độ TAN bao gồm N-NH N-NH4+ Qua hàm lượng NH4+ tính hàm lượng NH3 mà chất độc làm tổn thương mang cá ảnh hưởng đến khả vận chuyển máu động vật nguyên sinh 3.3 Giải pháp bảo vệ chất lượng nước toàn hồ 3.3.1 Giải pháp trực tiếp Đây giải pháp tác động trực tiếp tới mặt nước hồ Bán Nguyệt thông qua biện pháp kĩ thuật - Cá sống hồ sử dụng nguồn động thực vật phù du phát triển hồ làm thức ăn Tuy nhiên việc nuôi cá nên đảm bảo điều kiện chất lượng nước trình nuôi - Tiến hành nạo vét bùn hồ Bán Nguyệt giúp hạn chế chất lơ lửng tích tụ đáy bờ hồ Thường xuyên vớt rác mặt hồ - Tiến hành quan trắc, đánh giá định kì chất lượng môi trường nước hồ, nhằm phát kịp thời vùng bị ô nhiễm, để kịp thời khắc phục, dự báo diễn biến chất lượng nước hồ tương lai gần đảm bảo mĩ quan cho khu di tích - Hạn chế tối đa hoạt động gây gia tăng chất hữu hồ: nghiêm cấm việc xả thải bừa bãi tiền giấy, vàng mã, bề mặt hồ mùa lễ hội - Phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn (ban quản lý khu di tích Phố Hiến, công ty môi trường, ) cấp quyền địa phương quản lý khu di tích Phố Hiến, phân công trách nhiện rõ ràng cho phận, quan quản lý 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền 42 - Tiến hành trì phát triển phong trào làm xung quanh hồ Bán Nguyệt cần kêu gọi tham gia cộng đồng - Tuyên truyền phát động chương trình làm giữ gìn môi trường xung quanh khu di tích hồ Bán Nguyệt để phát triển du lịch Điều cần chung tay quan quyền, cần tự ý thức khách du lịch người dân sống gần khu di tích 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua trình điều tra thực tế, lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt hồ Bán Nguyệt số thông số đối chiếu với mục đích, nội dung nghiên cứu đề trước tiến hành đề tài, đưa số kết luận sau: • Qua lần lấy mẫu phân tích nhận thấy chất lượng nước hồ theo đánh giá cảm quan thay đổi lớn • Các thông số có dấu hiệu vượt ngưỡng quy chuẩn N-NO2-, DO thể rõ vị trí lấy mẫu số 3, 6, 7, 9, 10 so với QCVN 38:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh • Các thông số nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép pH, N-NH4+, NNO3-, TSS so với QCVN 38:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh • Đề số biện pháp nhằm bảo vệ chất lượng nước hồ như: nạo vẹn hồ định kì, thường xuyên vớt rác bề mặt nước hồ, tiến hành quan trắc, đánh giá định kì chất lượng môi trường nước hồ, tuyên truyền, phát động phong trào làm giữ gìn môi trường nước hồ Qua đó, đánh giá chất lượng nước hồ Bán Nguyệt chưa bị ô nhiễm Tuy nhiên cần phải có biện pháp đưa nhằm ngăn chặn ô nhiễm cải thiện chất lượng nước • Kiến nghị Qua việc điều tra tình hình thực tế quan trắc đánh giá chất lượng nước hồ Bán Nguyệt nhận thấy: nước hồ chưa bị ô nhiễm Cùng với phát triển kinh tế thành phố Hưng Yên, lượng du khách đến khu di tích Phố Hiến ngày nhiều Với mục đích bảo vệ cảnh quan bảo vệ 44 hệ sinh thái hồ Bán Nguyệt khu di tích Phố Hiến, có số kiến nghị sau:  Đối với UBND thành phố Hưng Yên - Có văn quản lý rõ ràng việc bảo vệ khu di tích nói chung - Nghiêm cấm du khách người dân xả rác xuống hồ mùa lễ hội - Giáo dục ý thức tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người phải trọng  Đối với Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên - Triển khai thử nghiệm số phương án xứ lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước hồ như: trồng số loại thủy thực vật làm nước sen, súng - Thực quan trắc môi trường nước hồ Bán Nguyệt định kỳ hàng năm để kịp thời phát dấu hiệu ô nhiễm để đề xuất kế hoạch, giải pháp xử lý kịp thời - Tiến hành nạo vét định kỳ thủ công bùn ven bờ kết hợp nạo vét giới bùn đáy hồ để tăng thêm chiều sâu hồ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật hồ phát triển Để bảo vệ hồ Bán Nguyệt khu di tích Phố Hiến cách toàn diện thiết cần có can thiệp quyền cấp ban quản lý khu di tích Phố Hiến Việc đòi hỏi phải quy hoạch đầu tư khoảng thời gian dài gắn liền với phát triển hoạt động du lịch, giải trí để nâng cao hiệu kinh tế thành phố Hưng Yên Bên cạnh đó, ý thức người dân du khách việc bảo vệ cảnh quan hồ bán Nguyêth nói riêng khu di tích Phố Hiến nói chung cần tuyên truyền quan tâm nhiều 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Cao Liêm Trần Đức Viên, 1990, Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học GDCN Đoàn Văn Điếm, Ngô Thị Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thu Thủy, Tài Nguyên Thiên Nhiên, NXB Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 2012 Huỳnh Thu Hà Võ Văn Bé, 2003, Môi trường người, NXB Đại học Cần Thơ Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2001 Nguyễn Đình Mạnh (2005), Giáo trình ô nhiễm môi trường, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục Trương Quang Học(2011), Vai trò nước đa dạng sinh học hệ sinh thái nước, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tài liệu website Nguyễn Văn Nhiên, Rác thải y tế ‘bức tử’ môi trường http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/rac-thai-y-te-buc-tu-moitruong-2394511.html ngày 15/2/2016 Văn Hào, Tài nguyên nước Việt Nam http://www.vietnamplus.vn/tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-doi-dao-nhungvan-thieu/249370.vnp ngày 11/2/2016 10 Theo tin Sở Tài nguyên Môi trường, Tài nguyên nước mặt Việt Nam 46 http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/tainguyenmoitruong/Lists/ph obienkienthuc/View_Detail.aspx?ItemID=18 ngày 15/2/2016 11.Thu hương,Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức http://kc-cottrell.com.vn/story/tai-nguyen-nuoc-mat-viet-nam-va-nhungthach-thuc ngày 19/2/2016 12 Đầm hồ Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A7m_v%C3%A0_h %E1%BB%93_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam ngày 22/2/2016 13 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam http://www.moitruongdeal.com/hien-trang-o-nhiem-moi-truong-nuoc-taiviet-nam.html ngày 15/2/2016 14 Phương Ly, Báo động ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Việt Nam http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/baodongveonhiemmoi-nd16538.html ngày 11/2/2016 15.Mai Nhung, Hưng Yên chung tay bảo vệ nguồn nước mặt http://baohungyen.vn/kinh-te/201211/Hung-yen-Chung-tay-bao-ve-nguonnuoc-mat-153768/ Ngày 3/2/2016 16 Về Phố Hiến, dạo hồ Bán Nguyệt http://chimviet.free.fr/phongsu/phanxipang/phanxipn_VePhoHien.htm Ngày 16/2/2016 17 Di tích lễ hội: Đền Trần http://www.baohungyen.vn/dat-va-nguoi-xu-nhan/di-tich-lehoi/200608/den-Tran-111520/ ngày 11/2/2016 18 Lương Trường, Các nguyên nhân gây ô nhiễm chất lượng nguồn nước http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/cac-nguyen-nhan-gay-o-nhiem-chatluong-nguon-nuoc.htm?cat=1269233851667 ngày 13/1/2016 47 19 Ngô Hùng, Nước vệ sinh môi trường: Tình trạng suy kiệt ô nhiễm tài nguyên nước mặt http://sotnmt.vinhphuc.gov.vn/noidung/linhvucquanly/Lists/TaiNguyenNu oc/View_Detail.aspx?ItemID=648 Ngày 24/2/2016 20 Dwrm, Những vấn đề cấp bách tài nguyên nước Việt Nam http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quocte/Nhu-ng-va-n-de-ca-p-ba-ch-ve-ta-i-nguyen-nuo-c-ta-i-Vie-t-Nam-3906, Ngày 15/2/2016 21 Tống Yến, Ô nhiễm nước nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước http://www.baoquangninh.com.vn/doi-song/201512/o-nhiem-nuoc-va-cacnguyen-nhan-gay-o-nhiem-nguon-nuoc-2293921/ ngày 20/2/2016 48 PHỤ LỤC Phụ lục: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt theo QCNVN 38:2011/BTNMT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Thông số Đơn vị pH Oxy hòa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Nitrit (NO2- tính theo N) Nitrat (NO3- tính theo N) Amoni (NH4+ tính theo N) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI Đồng (Cu) Thủy ngân (Hg) Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin Chlordane DDT Dieldrin Endrin Heptachlor Toxaphene Hóa chất trừ cỏ 2,4 D 2,4,5 Paraquat Tổng dầu, mỡ khoáng Phenol (tổng số) Chất hoạt động bề mặt 49 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l µg/l Giá trị giới hạn 6,5 – 8,5 >=4 100 1000 0,02 0,01 0,02 0,005 0,02 0,02 0,2 0,001 3,0 2,4 1,1 0,24 0,09 0,52 0,73 mg/l mg/l mg/l mg/l 0,2 0,1 1,2 0,05 0,005 0,2

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 14. Phương Ly, Báo động về ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan