Tối Ưu Hóa Thu Gom Rác Sử Dụng Mô Hình Và Phô Phỏng Đa Tác Tử Tại Thành Phố Hà Giang, Tình Hà Giang

79 379 0
Tối Ưu Hóa Thu Gom Rác Sử Dụng Mô Hình Và Phô Phỏng Đa Tác Tử Tại Thành Phố Hà Giang, Tình Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TỐI ƯU HÓA THU GOM RÁC SỬ DỤNG MÔ HÌNH VÀ MÔ PHỎNG ĐA TÁC TỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Người thực hiện : NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS ĐINH THỊ HẢI VÂN Hà Nội – 2016 ii HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TỐI ƯU HÓA THU GOM RÁC SỬ DỤNG MÔ HÌNH VÀ MÔ PHỎNG ĐA TÁC TỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Người thực hiện : NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS ĐINH THỊ HẢI VÂN Địa điểm thực tập : THÀNH PHỐ HÀ GIANG TỈNH HÀ GIANG Hà Nội – 2016 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu cách khoa học,chính xác Các số liệu thu thập cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa có công bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm2016 Sinh viên Nguyễn Thị Khánh Vân i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tối ưu hoá thu gom rác thải sinh hoạt sử dụng mô hình, mô Đa Tác Tử” Trong trình thực khoá luận, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ Với tình cảm lòng kính trọng sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung thầy cô giáo khoa Môi trường nói riêng, người truyền đạt cho kiến thức bổ ích trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS.Đinh Thị Hải Vân, cô giáo TS.Nguyễn Thị Ngọc Anh giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy giáo Nguyễn Trọng Khánh giảng viên Học viện Bưu Viễn thông nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Giang, Chi cục bảo vệ môi trường thành phố Hà Giang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập, nghiên cứu địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ, giúp đỡ cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Yêu cầu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt .3 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.4 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sức khỏe người .8 1.2.1 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường đất 1.2.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường nước 1.2.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường không khí .10 1.2.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khỏe người 11 1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn Thế giới Việt Nam 13 1.3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn Thế giới 13 1.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam 15 1.4 Tổng quan mô hình, mô Đa Tác Tử 17 1.4.4 Cấu trúc chuẩn mô tả mô hình đa tác tử 21 1.4.5 Phần mềm GAMA (GIS and Agent-based Modeling Architecture) .23 iii 1.4.6 Ứng dụng sử dụng mô hình mô Đa Tác Tử quản lý môi trường .25 Đầu tiên kể đến Benoit Gaudou, Christophe Sibertin-Blanc, Olivier Therond cộng (2013) với dự án Hệ thống Đa tác tử đánh giá tổng hợp vấn đề quản lý triều thấp (Multi-agent platform for integrated assessment of low-water management issues) Xuất phát từ thực tế thường xuyên phải đối mặt với “khủng hoảng nguồn nước” giai đoạn thủy triều thấp Pháp Các tác giả tiến hành xây dựng mô hình mô Đa tác tử để đánh giá tác động sách, chiến lược kế hoạch quản lý khác hệ thống bao gồm: tài nguyên ( hệ thống nước), đơn vị tài nguyên (khối lượng nước dòng chảy), hệ thống quản trị (tổ chức quản trị tài nguyên nước), người sử dụng (cá nhân, tập thể sử dụng tài nguyên nước) Ngoài tác động sách, hệ thống chạy mô kịch kết hợp với khí hậu khác thay đổi dự báo hai mươi năm tương lai Việc đánh giá dựa vào môi trường, kết kinh tế xã hội dòng nước giám sát điều tiết điểm, nước xả, nghị định, hạn hán nước tần số cường độ (cuộc khủng hoảng nước), diện tích trồng, suất trồng thu nhập nông dân 26 Cũng năm 2013, nhà nghiên cứu MAZZEGA, Pierre, SANTANA, Daniel (2013) với dự án Hệ thống Đa tác tử cho đánh giá tác động sách nguồn nước: sơ đồ đường (Multi-agent for water policy impact assessment: a road map) dự án tác giả nghiên cứu giàng buộc actors (cơ quan tổ chức), nguồn lực (nhận thức, yếu tố ngoại cảnh) quy tắc quản lý môi trường từ đưa mô ảnh hưởng sách nguồn nước đến quan, tổ chức nguồn lực 27 Ngoài ra, thu gom rác có nghiên cứu nhà khoa học giới, năm 2015, Swapan Das, Bidyut Kr Bhayttacharyya (2015) công bố báo với đề tài Tối ưu hóa thu gom rác thải đô thị tuyến đường vận chuyển (Optimization of municipal solid waste collection and transportation routes) Đề tài thực thành phố Kolkata, Ấn độ, thực giai đoạn dựa mô hình mô Đa tác tử Giai đoạn 1: tối ưu hóa đường từ nguồn đến bãi tập kết; giai đoạn 2: tối ưu hóa đường từ bãi tập kết đến khu xử lý Kết thu tối ưu hóa 30% đường so với trạng thực tế 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 iv 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .28 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 28 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4.4 Phương pháp Đa Tác Tử .29 29 29 Hình 2.1: Sơ đồ thể phương pháp Đa Tác Tử cho tối ưu hóa thu gom rác thải sinh hoạt 29 Khi có liệu đầu vào, liệu đưa vào mô hình Đa Tác Tử xử lý để kết đầu thể giá trị quan tâm, xây dựng mô hình giả thiết mô hình chạy theo kịch khác Hệ thống xử lý kết tính toán thực tế kết theo kịch Sau so sánh kết với ta kết tối ưu 29 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUÂN .30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Giang 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hà Giang .34 3.2 Hiện trạng công tác thu gom,vận chuyển RTSH thành phố Hà Giang .40 3.2.1 Lượng rác thải sinh hoạt thành phố Hà Giang .40 3.2.2 Công tác thu gom, vận chuyển RTSH thành phố Hà Giang .41 3.2.3.Công tác xử lý 49 3.3 Ứng dụng mô hình đa tác tử tối ưu hóa thu gom rác thành phố Hà Giang 50 3.3.1 Mục đích mô hình 50 3.3.2 Các thực thể, biến trạng thái, môi trường phạm vi mô hình .51 3.3.3 Tiến trình kế hoạch .51 3.3.4 Các khái niệm tảng 52 3.3.5 Kết mô hình .55 v 3.4 Đánh giá tính khả thi hệ thống thu gom rác tối ưu hóa mô hình, mô Đa Tác Tử 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị .64 Đây mô hình khả thi, sở để ứng dụng rộng rãi nhiều địa phương khác, toán tối ưu khác Cần có đầu tư để phát triển mô hình đạt hiệu cao 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABM CBCNV CN – TCN CTNH CTR CTRSH HĐND – UBND HH KH KHHGĐ MAS ODD RTSH STT THCS THPT TM – DV TN&MT TT – TH UBND VH XDCB Agent based modeling Cán công nhân viên Công nghiệp – Thủ công nghiệp Chất thải nguy hại Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân Hiện hành Kế hoạch Kế hoạch hóa gia đình Multi agent system Overview, Design concepts and Detail Rác thải sinh hoạt Số thứ tự Trung học sở Trung học phổ thông Thương mại – Dịch vụ Tài nguyên Môi trường Truyền – truyền hình Ủy ban nhân dân Văn hóa Xây dựng vi Sự bật Sự bật hay kết đầu mô hình mà quan tâm thay đổi tổng quãng đường xe giả thiết đưa với tổng quãng đường phải thực tế Khởi tạo Khởi tạo mô hình gồm xe tích thùng 35m vào 50m3 xuất phát từ bãi rác thành phố trục đường qua điểm thu gom xe di chuyển qua tổng cộng 33 điểm tập kết theo mô hình thực tế mô hình tối ưu Dữ liệu đầu vào Dữ liệu đầu vào mô hình bao gồm: - Bản đồ tuyến đường thành phố Hà Giang Hình 3.7: Bản đồ thành phố Hà Giang - Dữ liệu GIS điểm tập kết xe chạy qua Dữ liệu GIS điểm tập kết rác địa bàn thành phố Hà Giang đo với hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105o 30’ 0.0” múi chiếu 3o 6o bảng dưới: 53 Bảng 3.9: Dữ liệu GIS điểm tập kết rác thành phố Hà Giang STT Tên điểm MÚI 3O( x:y) MÚI 6O( x:y) Sau sở điện 2525690 : 0446558 2524932: 0446574 Kiểm lâm 2525467 : 0446401 2524691 : 0446416 Cổng tỉnh ủy 2525961 : 0446751 2525203 : 0446767 Cầu Gạc đì 2526408 : 0446205 2525650 : 0446221 Ngõ 39 tổ 2525255 : 0446752 2524497 : 0446768 Ao Lâm Nghiệp 2525045 : 0445770 2524287 : 0445786 Hà Yên 2524796 : 0445051 2524039 : 0445067 Cầu Km 2525261 : 0444450 2524504 : 0444467 Cây xăng Hà Yên 2524845 : 0445464 2524088 : 0445480 10 Chợ Cầu trắng 2524627 : 0446596 2523869 : 0446612 11 Sư phạm 2523712 : 0446737 2522955 : 0446753 12 Cầu Mè 2522674 : 0446270 2521917 : 0446286 13 Đường 19/5 2524130 : 0446364 2523373 : 0446380 14 Trường Hồng Quân 2526671 : 0447834 2525913 : 0447840 15 Bãi quất 2526635 : 0448835 2525876 : 0448851 16 Nhà VH tổ 2526543 : 0449434 2525785 : 0449449 17 Quyết Thắng 2525567 : 0449871 2524809 : 0449886 18 Cầu Độc Lập 2526420 : 0450209 2525662 : 0450224 19 Thái Hà 2527653 : 0450331 2526895 : 0450346 20 Cầu 3/2 2526889 : 0449469 2626131 : 0449484 21 HIV 2527298 : 0448784 2526540 : 0448800 22 Cầu phát 2523862 : 0447494 2523105 : 0447510 23 Vườn ươm 2524388 : 0446812 2523631 : 0446828 24 Cổng trường Hoa Lê 2526382 : 0447679 2525624 : 0447694 25 Chợ Trung tâm 2525980 : 0447013 2525222 : 0447029 26 Bãi bắn 2525810 : 0447542 2525052 : 0447559 27 C10 2525976 : 0447345 2525226 : 0447346 b 28 Nhà quản trang 2523648 : 0447336 2522891 : 0447352 29 Trại Giam Phú Linh 2523212 : 0447990 2522455 : 0448005 30 Phương Thiện, Đường K8 2520674 : 0445878 2519918 : 0445894 31 Nhà hàng Hạnh phúc 2525708 : 0447337 2524950 : 0447353 32 Y học cổ truyền 2526956 : 0449456 2526198 : 0449472 33 Bệnh Viện 2524708 : 0446938 2523950 : 0446954 Tổng số điểm tập kết rác thành phố 33 điểm có 27 điểm 54 điểm tập kết xe đẩy tay, điểm lại xe không hoạt động, thùng rác cố định để nơi phát sinh nhiều rác thải (nhà hàng, trường học, bênh viện…) Dữ liệu GIS dùng để kết hợp với đồ tuyến đường thành phố, định vị cách xác vị trí điểm tập kết đồ - Dữ liệu GIS bãi rác thành phố Dữ liệu GIS bãi rác thành phố Hà Giang với hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105o 30’ 0.0” múi chiếu 3o 6o cụ thể: Múi chiếu 3o có tọa độ XY (X:Y): 2523093 : 0447490 Múi chiếu o có tọa độ XY (X:Y): 2522336 : 0447501 Cũng giống liệu GIS điểm tập kết rác, liệu GIS để định vị vị trí bãi rác thành phố đồ - Thể tích thùng xe Có tổng cộng xe chạy mô hình xe bé thể tích thùng 35m xe to thể tích 50m3 - Lịch trình chạy xe thực tế - Thể tích rác thực tế 3.3.5 Kết mô hình Mô hình thực tế Mô hình xây dựng số liệu thực tế Khởi tạo mô hình xe thể tích thùng cố định chạy qua điểm tập kết rác thu gom rác theo quy tắc nêu phần Thời gian thực mô hình 180 ngày 55 Hình 3.8: Kết số liệu xuất sau chạy mô hình thực tế Kết thu chạy mô hình thực tế ta thu được: - Số ngày diễn : 180,0 ngày - Tổng số lần đổ rác 2198 lần - Tổng số lần quay chừng 1118 lần - Tổng số lần quay mà xe không đầy 1080 lần - Tổng số quãng đường phải 16.497,0 km - Tổng số quãng đường quay mà xe không đầy ( quãng đường lãng phí) 2009,0 km - Tổng số rác thu thập 65515,4 m3 - Thể tích rác trung bình ngày 362,0 km Trong kết mô hình xuất số trị số giải thích sau: - Tổng số lần quay chừng tổng số lần xe chưa hết lịch trình đầy rác phải quay - Tổng số lần xe quay mà xe không đầy tổng số lần xe đổ rác mà xe không đầy 56 - Tổng số lần đổ rác tổng số lần xe đổ rác bãi rác thành phố suốt lịch trình Tổng số lần đổ rác = Tổng số lần quay chừng + Tổng số lần xe quay mà không đầy + Tổng số lần kết thúc lịch trình mà xe đầy Như kết ta có tổng giá trị Tổng số lần quay chừng tổng số lần xe quay mà không đầy Tổng số lần đổ rác, có nghĩa lần kết thúc lịch trình mà xe đầy Đây sở cho mô hình tối ưu Trong kết tính toàn mô hình tối ưu hóa tất giá trị nhiên trọng tối ưu hóa giá trị bao gồm: Tổng số quãng đường phải tổng số quãng đường lãng phí Mô hình chạy theo giả thiết coi tối ưu trị số tối ưu tổng số quãng đường phải tổng số quãng đường lãng phí giảm so với mô hình thực tế lượng rác thu mô hình tối ưu cao lượng rác thu mô hình thực tế Nhìn vào hình ta thấy mô hình tính toán gồm có trị số cụ thể Đây để so sánh với mô hình tối ưu Mô hình tối ưu Dựa vào kết mô hình thực tế ta có lần kết thúc lịch trình mà xe đầy Vì ta xây dựng mô hình tối ưu với liệu đầu vào nguyên tắc mô hình thực tế Tuy nhiên mô hình tối ưu xe hoàn thành lịch trình mà xe chưa đầy sang thu gom cho xe lại 57 Ta thu kết : Hình 3.9: Kết số liệu xuất sau chạy mô hình tối ưu Như vậy, kết chạy mô hình tối ưu là: - Số ngày diễn : 180,0 ngày - Tổng số lần đổ rác 2117 - Tổng số lần quay chừng 1217 lần - Tổng số lần quay mà xe không đầy 876 lần - Tổng số quãng đường phải 15.746,0 km - Tổng số quãng đường quay mà xe không đầy ( quãng đường lãng phí) 1835,0 km - Tổng số rác thu thập 65730,5 m3 - Thể tích rác trung bình ngày 363,2 km Nhìn vào kết ta có bảng so sánh: 58 Bảng 3.10: Kết so sánh mô hình thực tế mô hình tối ưu STT Trị số Số ngày diễn Tổng số lần đổ rác Tổng số lần xe quay chừng Tổng số lần quay mà xe không đầy Tổng quãng đường phải Tổng số quãng đường Mô Trị số hình tối chênh 180 2198 ưu 180 2117 lệch 81 Lần 1118 1217 99 Lần 1080 876 204 Km 16.497,0 15.746,0 751 Km 2009,0 1835,0 174 Đơn vị Mô hình tính thực tế Ngày Lần quay mà xe không đầy (quãng đường lãng phí) - Tổng số lần đổ rác giảm 81 lần - Tổng số lần xe quay chừng tăng 99 lần - Tổng số lần quay chừng mà xe không đầy giảm 204 lần - Tổng quãng đường giảm 751 km - Tổng số quãng đường quay mà xe không đầy ( quãng đường lãng phí) giảm 174 km Như nêu công thức Tổng số lần đổ rác ta có: Tổng số lần đổ rác = Tổng số lần quay chừng + Tổng số lần xe quay mà không đầy + Tổng số lần kết thúc lịch trình mà xe đầy Áp vào kết đầu mô hình tối ưu ta thấy Tổng số lần kết thúc lịch trình mà xe đầy 24 lần mô hình tối ưu, mô hình thực tế trị số 59 Ngoài lượng rác mô hình tối ưu lớn lượng rác thu mô hình thực tế Sự khác biệt biến ngẫu nhiên ± 20% thiết lập đầu toán, cho tác động bên khách quan ảnh hưởng đến trình thu gom rác: điều kiện môi trường, thời tiết… So sánh kết mô hình thực tế mô hình tối ưu ta có biểu đồ sau: Hình 3.10: Biểu đồ so sánh trị số đầu mô hình thực tế mô hình tối ưu Nhìn vào biểu đồ ta thấy nhìn chung trị số mô hình tối ưu giảm so với mô hình thực tế Đặc biệt là hai trị số quan trọng nhất: tổng quãng đường phải giảm 4,8%, tổng quãng đường lãng phí giảm 8,6% 3.3.6 Kiểm chứng mô hình Để kiếm chứng tính đắn mô hình tối ưu ta có đồ thị : 60 Hình 3.11: Đồ thị thể tích thu gom rác mô hình thực tế mô hình tối ưu Nhìn vào đồ thị có đường màu xanh màu đỏ : đường màu đỏ biểu diễn thể tích rác trung bình ngày theo số liệu thống kê thực tế, đường màu xanh biểu diễn thể tích rác trung bình mô hình tối ưu Khi đường màu xanh tiệm cận với đường màu đỏ thể tích rác thu mô hình thực tế tương đương hay nói cách khác hiệu thu gom rác mô hình thực tế tương đương Khi hiệu mô hình tương đương với thực tế mà số khác tối ưu so với thực tế, ta kết luận mô hình đắn kết mô hình có tể chấp nhận 3.4 Đánh giá tính khả thi hệ thống thu gom rác tối ưu hóa mô hình, mô Đa Tác Tử Tính khả thi mô hình mô Đa Tác tử tối ưu thu gom rác thải sinh hoạt thành phố Hà Giang đánh sau: Công nghệ thông tin phát triển với tốc độ cao, ngày ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học khác Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường đảm bảo tính xác, tính toán khoa học, logic thời gian ngắn Mô hình mô Đa tác tử tối ưu 61 thu gom rác thải sinh hoạt thành phố Hà Giang cho phép thử nghiệm nhiều kịch cho kết thời gian ngắn Mô hình mô Đa tác tử tối ưu thu gom rác thải sinh hoạt thành phố Hà Giang đảm bảo tính khả thi cao Do việc xây dựng mô hình Đa tác tử chưa ứng dụng nhiều lĩnh vực môi trường nói chung quản lý CTRSH nói riêng Mặt khác, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý xu hướng chung toàn giới để thúc đẩy phát triển Mô hình mô xây dựng dựa số liệu thực tế thu gom từ Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Giang Mô sát thực tế công tác thu gom RTSH địa bàn thành phố Hà Giang Kết thu số tối ưu, hiệu tối ưu chưa cao Sở dĩ hiệu tối ưu chưa cao điều kiện nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu phạm vi nhỏ hệ thống thu gom RTSH địa bàn thành phố Hà Giang (trục đường ít, lượng rác số điểm tập kết không cao) Mô hình mô Đa tác tử tối ưu thu gom rác thải sinh hoạt thành phố Hà Giang chưa đem lại hiệu cao coi mà mô hình thử nghiệm sở để dựa vào toàn toàn giải toán khác quản lý CTRSH địa phương khác có phạm vi lớn hệ thống phức tạp Trong quản lý CTRSH nói chung hệ thống thu gom, vận chuyển rác nói riêng có nhiều toán tối ưu sử dụng mô hình mô Đa Tác Tử như: tối ưu đường xe thu gom, tối ưu hóa điểm tập kết rác, giảm số điểm tập kết rác, tối ưu hóa chi phí thu gom vận chuyển, v.v… Vì mở rộng phạm vi, dựa vào sở mô hình xây dựng thành phố Hà Giang, xây dựng mô hình tối ưu với thực thể khác đem lại hiệu thực tế 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Thành phố Hà Giang tỉnh thuộc vùng núi phía bắc, có vị trí chiến lược quan trọng Thành phố trung tâm văn hóa, trị toàn tỉnh Hà Giang Hà Giang thành phố có diện tích tương đối nhỏ 135,3 km 2, xây dựng vùng địa hình tương đối phẳng Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc điểm vùng Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn, mùa lạnh rõ rệt, lượng mưa nhiều, độ ẩm cao trì quanh năm Thành phố Hà Giang có sống sông Lô sông Miện Thành phố Hà Giang đà tăng trưởng kinh tế, giá trị tăng trưởng năm 2015 đạt 13,74% so với năm 2014 Cơ cấu kinh tế có chiêu hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ Về xã hội, toàn thành phố Hà Giang có tổng cộng 52.135 người đăng kí thường với tốc độ gia tăng dân số năm tương đối ổn định Thành phố có 22 dân tộc với nguồn lực lao động dồi Công tác giáo dục đào tạo y tế quan tâm mức  Toàn rác thải sinh hoạt thành phố công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Giang thu gom, vận chuyển xử lý Khối lượng rác thành phố tính đến quý I năm 2016 70,38 tấn/ngày Có biến động rác tháng năm Về công tác thu gom công ty thực dọn vệ sinh toàn thành phố với 150 xe đẩy tay, xe ép rác hoạt động thường xuyên Về công tác xử lý, rác thải sau thu gom vận chuyển bãi rác thành phố với hình thức xử lý chôn lấp thủ công Tuy nhiên xây dựng từ năm 1998 nên lượng rác cao gấp 10 lần công suất thiết kế  Mô hình Đa Tác Tử ứng dụng để tối ưu hóa đường thu gom rác theo lực xe ép rác thời gian thực Kết đem lại tối ưu 4,8% tổng quãng đường phải 8,6% tổng quãng đường lãng phí xe ép rác 63  Tuy kết tối ưu không cao với địa bàn thành phố Hà Giang với hệ thống đường giao thông không phức tạp lượng rác không lớn kết chấp nhận Việc xây dựng mô hình tối ưu cho thành phố Hà Giang tạo sở cho việc xây dựng mô hình địa phương khác có hệ thống thu gom hệ thống giao thông phức tạp hơn, sở để xây dựng mô hình giải toán tối ưu khác hệ thống Kiến nghị Đây mô hình khả thi, sở để ứng dụng rộng rãi nhiều địa phương khác, toán tối ưu khác Cần có đầu tư để phát triển mô hình đạt hiệu cao 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010),Báo cáo môi trường quốc gia 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011),Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Giang (2015),Báo cáo cung cấp số liệu cho đoàn tư vấn ADB Công ty cổ phần môi trường đô thị Hà Giang (2015), Báo cáo kiểm kê xe tháng 10/2015 Cục thống kê Hà Giang (2014), Niêm giám thống kê tỉnh Hà Giang 2014 Cục thống kê Hà Giang (2013), Niêm giám thống kê tỉnh Hà Giang 2013 Hoàng Thị Thanh Hà (2013), Đề tài nghiên cứu: Xây dựng mô hình đa tác tử nhằm giám sát hệ thống phức tạp phân tán, Đại học Đà Nẵng Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị, NXB Đại học Quốc gia Bùi Tá Long (2008), Giáo trình Mô hình hóa Môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam,Tạp chí Tài nguyên môi trường, kì tháng 3/2009, số 5, trang 12 11 Nguyễn Xuân Thành (2010), Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường, NXB Lao động- Xã hội 12 Quách Văn Trưởng, Đoàn Văn Ban (2008),Công nghệ đa tác tử di động ứng dụng để thương lượng thương mại điện tử, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số tháng 2/2008, trang 45 13 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Công ty môi trường Tầm nhìn xanh 65 Tài liệu Tiếng Anh Swapan Das, Bidyut Kr Bhayttacharyya (2015), Optimization of municipal solid waste collection and transportation routes, Indian Institute of Engineering Science and Technology, Shibpur Volker Grimm and Steven F Railsback (2005) Individual – based modeling and ecology Volker Grimm, Uta Berger, Fim Bastiansen, Sigrunn Eliassen, Vincent Ginot, Jarl Girse, John Goss- Custard, Tamara Grand, Simone K.Heinz, Geir Huse, Andreas Huth, Jane U Jepsen , Christian Jorgersen, Wolf M Mooij, Birgit Miiler, Guy Pe’er, Cyril Pion, Steven F Railsback, Andrew M Robbins, Eva Rossmanith, Nagia Ruger, Espen Strand, Sami Souissi, Richard A Stillman, Rume Vabo, Ute Visser, and Donald L DeAngelis (2006), A standard protocol for describing indivirual - based and agent – based models Volker Grimm, Uta Berger, Donald L DeAngelis, J Gary Polhill, Jarl Giske and Steven F Railsback (2010), The old protocol: A review and first update Le Page C., Bazile D., Becu N., Bommel P., Bousquet F., Etienne M., Mathevet R., Souchère V., Trébuil G., Weber J.(2013) ,Simulating social complexity: a handbook Lin Pagham & Michael Winikoff (2004), Developing Intelligent Agent Systems RMIT University, Melbourne, Australia John Wiley Sons,(2007), Developing Multi-agent Systems with JADE, George Tchobanoglous,Frank Kreith,(1993), Handbook of soilid waste management,McGrall-Hill 66 Tài liệu online Benoit Gaudou, Christophe Sibertin-Blanc, Olivier Therond, Frédéric Amblard, Jean-Paul Arcangeli, Maud Balestrat, Marie-Hélène Charron-Moirez, Etienne Gondet, Yi Hong, Thomas Louail, Eunate Mayor, David Panzoli, Sabine Sauvage, José- Miguel Sanchez-Perez, Patrick Taillandier, Nguyen Van Bai, Maroussia Vavasseur, Pierre Mazzega (2013), The MAELIA multi-agent platform for integrated assessment of low-water management issues, https://www.irit.fr/~David.Panzoli/Papers/MABS13.pdf Marina V Sokolova and Antonio Fernández Cballero (2005), Multi-agentbased System Technologies in Environmental Issues, https://pdfs.semanticscholar.org/26e0/8d22bebc8b13385895bd4cb29c226e5cf4 6d.pdf MAZZEGA, Pierre, SANTANA, Daniel (2013), Multi-agent modeling for water policy impact assessment: a road map, http://www.academia.edu/7399810/Multiagent_modeling_for_water_policy_impact_assessment_a_road_map 67

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan