Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Sản Xuất Lúa Và Khả Năng Thích Ứng Của Người Dân Tại Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa

99 566 3
Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Sản Xuất Lúa Và Khả Năng Thích Ứng Của Người Dân Tại Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂNTẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA” Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : Nguyễn Thị Quý MTB 57 Môi trường TS Đinh Thị Hải Vân HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂNTẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA” Người thực hiên Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập : : : : : : Nguyễn Thị Quý MTB 57 Môi trường TS Đinh Thị Hải Vân Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến suất lúa khả thích ứng người dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh hóa ” công trình nghiên cứu thân Những số liệu sử dụng khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết trình bày khóa luận hoàn toàn trung thực, sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội , ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Quý i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Học viện nông nghiệp Việt Nam, Em chân thành cảm ơn dạy dỗ quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, ban Giám đốc Học viện, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nổ lực thân em , em nhận dạy dỗ, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, toàn thể thầy cô giáo khoa môi trường, trang bị cho em kiến thức, tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Sự giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo môn Quản lý môi trường Đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình cô giáo TS Đinh Thị Hải Vân suốt trình em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình của cán Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Hoằng Hóa, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa, UBND xã Hoằng Phụ xã Hoằng Đông, huyện Hoằng Hóa tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè hết lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ bên em suốt trình học tập rèn luyện Do kiến thức thời gian có hạn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì em mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Quý ii MỤC LỤC Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Quan điểm biến đổi khí hậu .4 2.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 2.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.3.1 Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên .6 2.1.3.2 Nguyên nhân gây BĐKH người .7 2.2 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam .10 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới .10 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 17 2.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới 17 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 20 2.4 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 25 2.4.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu .25 2.4.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới 26 2.4.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu .34 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .36 4.1.2 Điều kiện xã hội 39 4.2 Diễn biến biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 40 4.2.1 Diễn biến biến đổi nhiệt độ .40 4.2.2 Diễn biến biến đổi lượng mưa .43 iii 4.2.4 Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt rét đậm, rét hại 46 4.2.5 Diễn biến biến đổi bão 49 4.3 Hiện trạng sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .51 4.4.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .53 4.7 Đề xuất biện pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn môi trường (2011).Biến đổi khí hậu toàn cầu .79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG 81 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Quan điểm biến đổi khí hậu .4 2.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 2.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.2 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam .10 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới .10 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 17 2.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới 17 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 20 2.4 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 25 2.4.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu .25 2.4.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới 26 2.4.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu .34 iv 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .36 4.1.2 Điều kiện xã hội 39 4.2 Diễn biến biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 40 4.2.1 Diễn biến biến đổi nhiệt độ .40 4.2.2 Diễn biến biến đổi lượng mưa .43 4.2.4 Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt rét đậm, rét hại 46 4.2.5 Diễn biến biến đổi bão 49 4.3 Hiện trạng sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .51 4.4.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .53 4.7 Đề xuất biện pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn môi trường (2011).Biến đổi khí hậu toàn cầu .79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG 81 v DANH MỤC BẢNG Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Quan điểm biến đổi khí hậu .4 2.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 2.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.3.1 Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên .6 2.1.3.2 Nguyên nhân gây BĐKH người .7 2.2 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam .10 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới .10 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 17 2.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới 17 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 20 2.4 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 25 2.4.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu .25 2.4.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới 26 2.4.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu .34 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .36 4.1.2 Điều kiện xã hội 39 4.2 Diễn biến biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 40 4.2.1 Diễn biến biến đổi nhiệt độ .40 4.2.2 Diễn biến biến đổi lượng mưa .43 vi 4.2.4 Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt rét đậm, rét hại 46 4.2.5 Diễn biến biến đổi bão 49 4.3 Hiện trạng sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .51 4.4.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .53 4.7 Đề xuất biện pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn môi trường (2011).Biến đổi khí hậu toàn cầu .79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG 81 vii DANH MỤC HÌNH Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 2.1.1 Quan điểm biến đổi khí hậu .4 2.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 2.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.3.1 Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên .6 2.1.3.2 Nguyên nhân gây BĐKH người .7 2.2 Tình hình biến đổi khí hậu giới Việt Nam .10 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới .10 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 17 2.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giới 17 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 20 2.4 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 25 2.4.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu .25 2.4.2 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp giới 26 2.4.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu .34 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .36 4.1.2 Điều kiện xã hội 39 4.2 Diễn biến biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 40 4.2.1 Diễn biến biến đổi nhiệt độ .40 4.2.2 Diễn biến biến đổi lượng mưa .43 viii 100% lượng thuốc bảo vệ thực vật, 40% lượng nước tưới, tạo sản phẩm an toàn cho sức khoẻ môi trường sinh thái, góp phần nâng cao độ phì nhiêu đất, nâng cao hiệu sản xuất Bảng 4.12: Các giống lúa sử dụng xã Hoằng Phụ Hoằng Đông năm 2010 năm 2015 Giống lúa 2010 2015  Nhị ưu 838 Nhị ưu 69   Q5  Khang dân 18   BC15   IR15  Bắc thơm  PHB71  RVT  M16   (Nguồn: số liệu điều tra năm 2015) Ở bảng cho thấy, giống lúa sử dụng từ năm 2010 trở trước chủ yếu giống dài ngày giống IR15, Q5, Nhưng nay, người dân chủ yếu chuyển sang trồng giống ngắn ngày có khả chống chịu sâu bệnh cao Như xã Hoằng Đông người dân ưu tiên sử dụng giống Nhị ưu 838 có khả chống bạc hay Bắc thơm 7, RVT xã Hoằng Phụ người dân ưu tiên sử dụng giống M16, khang dân 18 có khả chịu mặn cao Cùng với thay đổi giống trồng để thích ứng với BĐKH, cấu cây trồng huyện có chuyển dịch, diện tích sản xuất lúa giảm diện tích trồng hoa màu có xu hướng tăng.Tổng diện tích gieo trồng vụ Đông năm 2014 đạt 4.500ha; diện tích ngô hè thu ngô đông 1300ha, suất 52 tạ/ha, khoai lang 350ha, đậu tương 500ha 72 lại trồng như: Lạc, khoai tây, rau đậu rau màu khác, chủ yếu rau màu làm thực phẩm phục vụ nhu cầu chỗ làm sản phẩm hàng hóa để nâng cao giá trị thu nhập cho người sản xuất Như vậy, BĐKH tượng thời tiết bất thường, cực đoan, phát sinh quy luật diễn biến khí hậu thời tiết chưa ghi nhận cách có hệ thống gây khó khăn cho việc xây dựng lịch thời vụ, bố trí cấu giống trồng phương pháp canh tác hợp lý Do đó, thực dự báo khí hậu nông nghiệp xây dựng lịch thời vụ canh tác để tăng cường khả thích ứng cho nông dân điều quan trọng giúp cho nông dân tiến hành sản xuất nông nghiệp bền vững bối cảnh BĐKH Các xã huyện Hoằng Hóa áp dụng lịch thời vụ xuân muộn – mùa sớm Vụ lúa Xuân gieo cấy muộn với giống ngắn ngày Trong năm 2015, theo kết điều tra cho thấy, vụ Xuân năm bắt đầu cấy từ 25 /01– 15/02/2015, lý lịch thời vụ vụ Xuân muộn để tránh đợt rét đậm rét hại dịch bệnh sâu hại làm ảnh hưởng đến suất chất lượng lúa Đối với vụ Mùa sớm, cấy khoảng 20-25/06 thường tránh mưa lớn gây ngập lụt khiến lúa chết có xu hướng thu hoạch sớm để tránh bão muộn Ngoài ra, trình điều tra vấn hộ dân cho thấy, người dân có trình độ thâm canh lúa cao Họ đúc rút biện pháp khắc phục lại thời tiết khắc nghiệt tổng hợp qua bảng 4.13 73 Bảng 4.13: Biện pháp thích ứng với BĐKH sản xuất lúa người dân huyện Hoằng Hóa Các tượng thời tiết cực đoan Bão lũ Các biện pháp thích ứng Khi bão Rút cạn nước ruộng để chống úng báo trước Thay đổi lịch thời vụ Chọn giống cứng cây, chống đổ gặp bão Gặt sớm Khắc phục sau Phải chấp nhận Chăm sóc lại lúa bão Thau rửa đồng ruộng Nhiễm mặn Bón thêm vôi Chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản Trồng giống lúa chịu mặn Rét đậm, Cấy lại mạ chết Đối với mạ Bơm nước giữ ấm chân ruộng rét hại Che phủ mạ Đối với lúa Bón thêm tro Huy động tối đa vật dụng , bơm nước khỏi Ngập lụt vùng lúa bị ngập úng Chủ động bơm nước thủ công, Hạn hán máy bơm vào ruộng Không có biện pháp Chủ động tưới nước Nắng nóng kéo dài Giữ nước cho ruộng Nguồn: Điều tra, vấn ,2015 Từ bảng ta thấy, người dân đưa nhiều biện pháp thích ứng gặp tượng thời tiết cực đoan, điều chứng tỏ người dân phần chủ động trình sản xuất lúa Tuy nhiên, có tượng thời tiết cực đoan chưa có cách giải quyết, hậu sau bão chấp nhận chăm sóc lại Còn công tác chuẩn bị trước bão đổ thu hoạch sớm, bơm cạn nước, nhằm giảm thiệt hại bão đổ Khi gặp thời tiết rét đậm, rét hại người dân bơm thêm nước với mực nước - 5cm để ấm chân ruộng tạo thành áo nước bón thêm tro để giữ ấm cho 74 lúa Trong trường hợp thời tiết nắng nóng, ngập lụt, hán hán biện pháp chủ động thích ứng, điều chỉnh nước tưới Đối với việc cải tạo đất nhiễm mặn, đặc biệt vào mùa khô thường xảy tượng xâm nhập mặn làm đất trở nên rời rạc, chai cứng Khi người dân thau rửa đồng ruộng bón thêm vôi nhằm với tác dụng tăng cường vững rễ cần thiết cho lúa thời điểm cấy Mặc dù, người dân có nhiều biện pháp canh tác thích ứng với điều kiện BĐKH, nhiên số tổn thất thiệt hại thiên tai ngày tăng lên đòi hỏi quyền quan chức cần triển khai đồng nhiều biện pháp để thích ứng để hạn chế thấp thiệt hại tác động BĐKH gây 4.7 Đề xuất biện pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Nhìn chung, hoạt động sản xuất lúa Hoằng Hóa đứng trước nhiều thách thức điều kiện BĐKH diễn biến khó lường Trong bối cảnh BĐKH tăng lên thích ứng biện pháp cần thiết để giảm thiểu ảnh hưởng đảm bảo chất lượng sống người nông dân đặc biệt huyện Hoằng Hóa Cụ thể sau: Đầu tiên, hệ thống thủy lợi: Cần nâng cấp, cải tạo công trình thủy lợi giao thông, công trình trọng điểm làm nhiệm vụ phòng chống bão lũ Tiếp tục nâng cấp hệ thông sông ngòi, đê, kè biển, trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ phía đê nhằm đối phó giảm thiểu tác động trực tiếp thiên tai người dân sản xuất nông nghiệp, thủy sản Tiếp theo thay đổi kỹ thuật canh tác: Điều chỉnh linh hoạt lịch thời vụ gieo trồng nhằm hạn chế tác động thiên tai (nhất khô hạn mặn), sâu bệnh: Trong vụ Chiêm; Xuân, để tránh bị nhiễm mặn nặng khô hạn trầm trọng nên tổ chức gieo cấy muộn từ 10 – 15 ngày so với nơi khác Còn vụ Mùa sử dụng giống ngắn ngày giao cấy sớm thu hoạch sớm để giảm thiểu ảnh hưởng mưa bão sâu bệnh cuối vụ.Ứng dụng giống trồng có tính chống chịu cao với biến đổi bất thường thời tiết giống có khả chịu mặn, giống có khả chịu hạn, chịu úng, có khả chống chịu sâu 75 bệnh Hoặc là, diện tích trồng không bị ngập úng cần có biện pháp chăm sóc kịp thời bón thúc Kali cho diện tích lúa đứng cái, làm đòng, phun thêm thuốc kích thích sinh trưởng, phân qua cho trồng Chú ý tăng cường công tác dự tính, dự báo tình hình phát sinh gây hại đối tượng sâu bệnh hại bệnh bạc lá, rầy nâu, sâu lá, sâu đục thân, để có biện pháp phòng trừ kịp thời, đạt hiệu cao, nhằm hạn chế thấp ảnh hưởng sâu bệnh hại gây Song song với biện pháp thích ứng giảm thiểu trực tiếp tượng thời tiết cực đoan tác động biện pháp chủ động biện pháp tuyên truyền, truyền thông đóng vai trò quan trọng Tiếp tục tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền cho người dân nhận biết rõ BĐKH, tác động tiêu cực BĐKH đời sống, kinh tế, xã hội biện pháp giảm nhẹ tác nhân gây BĐKH, đặc biệt biện pháp bảo vệ môi trường sống Xây dựng kế hoạch, tăng cường khả thích ứng cộng đồng, cán khuyến nông lồng ghép kiến thức vào chuyển giao công nghệ, giống cho bà áp dụng vào sản xuất, cung cấp giống tốt, giống chịu hạn, úng, giống ngắn ngày cho người dân Khuyến khích người dân đề xuất biện pháp thích ứng tạo điều kiện thử nghiệm Nên khuyến khích đầu tư kinh phí thỏa đáng cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, đánh giá tác động BĐKH đến ngành, lĩnh vực nói riêng, nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Trên sở dự báo tác động tiêu cực BĐKH tương lai gần xây dựng giải pháp giảm thiểu, thích ứng với BĐKH 76 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài, với kết nghiên cứu trên, em rút vài kết luận sau: Tình hình BĐKH huyện Hoằng Hóa giai đoạn 1984 – 2014 diễn phức tạp, thay đổi bất thường: nhiệt độ trung bình tối cao, nhiệt độ trung bình tối thấp có xu hướng tăng lên Nhiệt độ tối cao trung bình năm tăng 0,18 oC/thập kỷ nhiệt độ tối thấp trung bình năm tăng 0,19 oC/thập kỷ Số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt có xu hướng tăng số ngày rét đậm, rét hại có xu hướng giảm Còn lượng mưa trung bình năm giai đoạn 1984– 2014 có biến động bất thường có xu hướng giảm Đối với bão,tần số bão đổ có xu hướng giảm cường độ bão ngày gia tăng xuất muộn trước.Tình trạng nước biển dâng xâm nhập mặn ngày gia tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình sản xuất lúa Tình hình sản xuất lúa Hoằng Hóa biến động qua năm, đặc biệt diện tích sản xuất lúa giảm dần vòng gần 15 năm (từ 2000-2014) diện tích đất xâm nhập mặn tăng kéo theo diện tích NTTS có xu hướng tăng dần xã ven biển Bên cạnh đó, suất có biến động theo năm, vụ Mùa thường có suất thấp vụ Xuân phải chịu ảnh hưởng nhiều từ sâu bệnh hại thời tiết nắng nóng, bão lũ,… BĐKH gây thiệt hại nặng nề đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất lúa nói riêng, không làm giảm diện tích, cho suất , mùa xảy thường xuyên mà làm thay đổi cấu trồng, lịch thời vụ Đặc biệt năm gần đây, lịch thời vụ có xu hướng thay đổi vụ chiêm xuân vụ Mùa Vụ chiêm Xuân có xu hướng gieo trồng muộn để tránh đợt rét đậm rét hại vụ Mùa có xu 77 hướng thu hoạch sớm để tránh đợt bão muộn Đồng thời, có thay đổi giống lúa để giảm thiểu tác động từ tượng thời tiết cực đoan Trước bối cảnh BĐKH diễn ngày phức tạp người dân huyện Hoằng Hóa có nhiều biện pháp thích ứng với tượng thời tiết cực đoan thay đổi giống, cấu giống,thay đổi lịch thời vụ, chuyển động cấu trồng – vật nuôi, nâng cấp thủy lợi, nâng cao ý thức cho người dân,chủ động việc phòng ngừa , giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây 5.2 Kiến nghị Qua thực tế tìm hiểu trình sản xuất lúa huyện Hoằng Hóa cho thấy, thực trạng xâm nhập mặn vùng ven biển diễn ngày lớn khiến nhiều chân ruộng bị nhiễm mặn, trở ngại lớn cho sản xuất lúa Chính vậy, cần có sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên cần có quy hoạch hợp lý chuyển đổi từ vùng trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản cách ạt góp phần làm mặn hóa đất đai số vùng khác Phòng NN&PTNT cần thường xuyên phổ biến kỹ thuật canh tác giống lúa mới, phương pháp phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật chăm sóc cho trồng, điều chỉnh cấu giống thời vụ gieo trồng phù hợp với đặc điểm thời tiết đất đai địa phương để đem lại suất, chất lượng nông sản cao Vấn đề BĐKH ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp tìm hiểu khả thích ứng người dân vấn đề đáng quan tâm Tuy nhiên, giới hạn thời gian khả nghiên cứu nên đề tài nhiều thiếu sót Vì vậy, nên có đề tài khác chuyên sâu vấn đề để giúp cho người dân ở vùng miền khác ngày phát triển 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định 2730/QĐ-BNNKHCN Ban hành Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu 2.Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Quyết định 543/QĐ-BNNKHCN Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050 3.Bộ tài nguyên môi trường(2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH 4.Bộ tài nguyên môi trường (2007) Ban liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) cho biết có chứng rõ ràng chứng minh tượng nóng lên toàn cầu người gây 5.Bộ tài nguyên môi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất tài nguyên môi trường-bản đồ Việt Nam năm 2012 Báo cáo kết nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến huyện Hoằng Hóa Ngày cập nhật 4/2014 7.Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Diễn biến biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Sóc Trăng 8.GS TS Trần Thọ Đạt ,Th.s Vũ Thị Hoài Thu Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển Nhà xuất giao thông vận tải, 2012 9.GS.TS Đào Xuân Học, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Kế hoạch thích ứng với BĐKH lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Cập nhật ngày 31/072009 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn môi trường (2011).Biến đổi khí hậu toàn cầu 11.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ Ngày sáng tạo Việt Nam năm (2010) Biến đổi khí hậu- Thực trạng, thách thức, giải pháp 79 12.GS.TSKH.Trương Quang Học (2011) Hỏi đáp BĐKH 13.Hà Văn Đạt Thâm Canh Lúa Cải Tiến Thích Ứng với Biến Đổi Khí Hậu Ngày cập nhật 5/7/2015 14.Lê Văn Khoa cộng (2012) Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu NXB giáo dục Việt Nam năm 2012 15.Ngô Huyền Cổng thông tin điện tử thành phố đà nẵng Tình hình biến đổi khí hậu giới tác hại 16.Nguyễn Thọ Nhân, 2009 Biến đổi khí hậu lượng NXB Tri thức 17.Trung tâm kỹ thuật môi trường CEE Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam 18.Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền nam Nguyên nhân gây biến dổi khí hậu iasvn.org/chuyen-muc/Nguyen-nhan-gay-ra-Bien-doi-khi-hau- 3727.html Cập nhật ngày 12/11/2013 19 UBND huyện Hoằng Hóa( 2013) Thuyết minh điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Hoằng Hóa đến năm 2020 Tài liệu Tiếng Anh 1.Abu Wali Raghib Hassan, 2010 Agricultural adaptation to climate change at local level in Bangladesh February 2011.Albania CLIMATE CHANGE AND AGRICULTURE COUNTRY NOTE IPCC, Climate change 2007: Synthesis Report, 2007 Oxfam, 2011 Overcoming the barriers: How to ensure future food production under climate change in Southern Africa Stephen N.Ngigi, 2009 Climate change adaptation strategies: Water resources management option for smallholder farming systems in Sub-Saharan Afica 80 PHỤ LỤC BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG Nhiệt độ trung bình tối cao Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept 21.163427 0.0204435 0.296694 0.768814 167.0510 124.7242 0.572923 0.571112 71.330698 X Variable - 0.0356828 -167.05108 124.72423 -0.052536 0.0934231 0.093423 -0.052536 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept 113.93927 - 1.603898 0.119573 259.2302 31.35170 71.038959 -259.23026 31.351707 -0.0055037 0.1398585 X Variable 0.0671774 1.890357 0.068741 0.005503 0.139858 0.0355369 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept 67.954435 0.905789 0.372511 85.48348 221.3923 75.022344 X Variable 0.0229839 221.39235 -0.0997404 0.0537727 - 0.612420 0.545032 0.099740 0.053772 0.0375296 -85.483484 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept X Variable 0.248736 55.70993 206.7772 75.533669 64.170598 1.177076 -55.709937 206.77728 - 0.032101 - 0.453418 - 0.041258 -0.0900491 0.0412588 81 0.759949 0.0243952 0.090049 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% -187.29358 -16.631014 0.0240473 0.1094204 Intercept -101.9623 0.0667339 0.0208713 - 2.443843 0.020850 187.2935 16.63101 0.003340 0.024047 0.109420 41.722105 X Variable - 3.197402 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept 4.9195968 - 0.170244 0.865999 64.02099 54.18180 8 28.897197 -64.020999 54.181805 -0.0104523 0.0486781 X Variable 1.322172 0.0191129 0.0144557 0.010452 0.048678 0.196445 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept 13.484032 0.466489 0.644350 45.63401 72.60208 7 28.905336 -45.634017 72.602082 -0.0197348 0.0394122 X Variable 0.680420 0.0098387 0.0144598 0.019734 0.039412 0.501635 Tháng Intercept Coefficien Standard ts Error 87.639919 Lower Upper Lower Upper 95% 95.0% 95.0% t Stat P-value 95% 3.526679 0.001421 36.81483 138.465 - - 24.85055 X Variable 0.0278226 2.238095 0.033059 0.053247 0.002397 6 0.0124314 36.814838 138.465 -0.0532476 -0.0023976 Tháng Intercept Coefficien Standard ts Error - 35.862997 t Stat P-value -0.105834 0.916442 82 Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% 69.55253 -77.143588 - 69.552539 77.14358 3.7955242 X Variable 0.017379 0.968715 0.340697 0.0179403 -0.019313 0.054071 Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% -0.019313 0.054071 Tháng 10 Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Intercept 57.898629 43.58724 0.194425 147.0445 31.24728 -1.328339 -147.04454 31.247285 -0.0012884 0.0879013 X Variable 0.0433065 1.986142 0.056541 0.001288 0.087901 0.0218043 Tháng 11 Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept -51.43879 - 1.085054 0.286835 148.3962 45.51871 47.40666 -148.39629 45.518714 -0.0098735 0.0871316 X Variable 1.628889 0.038629 0.023715 0.009873 0.087131 0.114153 Tháng 12 Coefficien Standard ts Error t Stat P-value - Intercept 20.394919 51.543044 Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% 85.02244 -125.81228 85.02244 -0.0315248 0.0739442 - 0.395687 0.695231 125.8122 - X Variable 0.0212097 0.0257842 0.822585 0.417456 0.031524 0.073944 83 Nhiệt độ trung bình tối thấp Tháng Coefficien Standard ts Error Lower Upper Lower Upper P-value 95% 95% 95.0% 95.0% 0.719951 0.477317 154.4057 74.00259 0.983043 0.333716 0.029670 0.084589 t Stat - Intercept 40.201573 55.83929 -154.40574 74.002596 -0.0296704 0.0845898 X Variable 0.0274597 0.0279333 Tháng Coefficien Standard ts Error Intercept 51.224516 t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% - - 0.792341 183.4477 80.99870 64.649575 0.434596 -183.44774 80.998708 -0.0325956 0.0996924 X Variable 0.0335484 1.037344 0.308147 0.032595 0.099692 0.0323406 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept 43.040524 - 0.723442 0.475203 164.7195 78.63853 59.494082 -164.71958 78.638535 -0.0304258 0.0913129 X Variable 0.0304435 1.022912 0.314806 0.030425 0.091312 8 0.0297616 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept 0.7072177 0.013571 0.989264 105.8694 107.2838 -105.86941 107.28385 0.063758 -0.0428709 0.063758 Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% 52.10986 X Variable 0.0104435 0.400631 0.691627 0.042870 7 0.0260677 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value 84 Intercept 6.3510887 0.182696 0.856307 64.74740 77.44958 34.763088 -64.747409 77.449586 -0.0264135 0.0447199 X Variable 0.0091532 0.0173901 0.602649 0.026413 0.044719 0.526348 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% 1.900615 Intercept 58.058306 30.547101 4.417529 120.5341 0.067334 X Variable 0.0158871 120.53414 -0.0471403 0.0153661 - 1.039660 0.307088 0.047140 0.015366 0.015281 -4.4175292 Tháng Intercept Coefficien Standard ts Error 1.4352823 0.0127016 P-value 0.071763 0.943283 1 1.269521 0.214348 20.000279 X Variable t Stat 0.010005 Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% 42.34044 -39.46988 -39.46988 42.340445 -0.007761 0.0331642 0.033164 -0.007761 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% -65.003319 22.49598 0.0018645 0.0456355 Intercept 21.253669 0.02375 0.993576 0.328647 65.00331 22.49598 2.219464 0.034434 0.001864 0.045635 5 21.39107 X Variable - 0.0107008 Tháng Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept 40.283427 0.0327016 1.480598 0.149497 95.92906 15.36220 2.402687 0.022899 0.004865 0.060538 2 27.207525 X Variable - 0.0136104 -95.929064 15.362209 0.0048652 0.0605381 Tháng 10 Coefficien Standard t Stat P-value 85 Lower Upper Lower Upper ts Error 95% - Intercept 66.207258 0.0443548 1.752171 0.090313 143.4879 11.07342 0.005695 0.083014 37.785823 0.0189022 95.0% 95.0% - X Variable 95% 2.346547 0.025991 t Stat P-value -143.48794 11.073425 0.0056956 0.0830141 Tháng 11 Coefficien Standard ts Error Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept X Variable 19.103185 05 0.722021 89.65663 53.177315 -4.032E- 0.359235 127.863 - - 0.001515 0.054446 0.054366 0.0266017 0.998801 -89.656633 127.863 -0.0544469 0.0543662 Tháng 12 Coefficien Standard ts Error Lower Upper Lower Upper P-value 95% 95% 95.0% 95.0% 0.912814 0.368866 184.9187 70.79166 t Stat - Intercept 57.063548 62.513866 -184.91876 70.791661 -0.0275073 0.1004106 X Variable 0.0364516 0.0312723 1.165621 0.253265 0.027507 0.100410 86

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu

    • 2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu

      • 2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu

      • 2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu

        • 2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên

        • 2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người

        • 2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam

        • 2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới

        • 2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

          • 2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới

          • 2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

          • 2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

            • 2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu

            • 2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới

            • 2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

            • Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

              • 3.3. Nội dung nghiên cứu

              • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

              • 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

                • 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

                • Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  • 4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

                    • 4.1.2. Điều kiện xã hội

                    • 4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

                    • 4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ

                      • 4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan