Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập Từ Mẫu Đất Nhiễm Dầu

74 662 2
Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy NAPHTHALENE Của Một Số Chủng Vi Khuẩn Phân Lập Từ Mẫu Đất Nhiễm Dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY NAPHTHALENE CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ CÁC MẪU ĐẤT NHIỄM DẦU Người thực : NGUYỄN THỊ THU HỒNG Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ NHI CÔNG ThS LÝ THỊ THU HÀ Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY NAPHTHALENE CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ CÁC MẪU ĐẤT NHIỄM DẦU Người thực : NGUYỄN THỊ THU HỒNG Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ NHI CÔNG ThS LÝ THỊ THU HÀ Địa điểm thực tập : Phịng Cơng nghệ Sinh học Mơi trường Viện Công nghệ Sinh học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hồng i LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới TS Lê Thị Nhi Cơng- Phịng Cơng nghệ sinh học môi trường, Viện Công nghệ Sinh học tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Tố Un – Phó Trưởng phịng Cơng nghệ sinh học Mơi trường tồn thể cán nhân viên phịng giúp đỡ bảo tơi tận tình suốt q trình hồn thành khóa luận Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới ThS Lý Thị Thu Hà ban chủ nhiệm khoa, thầy cô khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, với ban lãnh đạo Viện Công nghệ Sinh học,Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân động viện, ủng hộ giúp đỡ tơi thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hồng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC BẢNG ix BẢNG CHỮ VIẾT TẮT x Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1.Mục đích nghiên cứu 1.2.2.Yêu cầu nghiên cứu PHẦN2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Đặc điểm chung naphthalene 2.1.1 Tính chất vật lý 2.1.2 Tính chất hóa học 2.2 Nguồn gốc phát sinh naphthalene 2.2.1 Nguồn tự nhiên 2.2.2 Nguồn nhân tạo .5 2.3 Tình hình nhiễm ảnh hưởng naphthalene đến môi trường sinh thái .7 2.3.1 Tình hình nhiễm naphthalene .7 2.3.2 Tính độc ảnh hưởng naphthalene đến môi trường sinh thái 10 2.4 Các biện pháp xử lý naphthalene 13 2.4.1 Phương pháp vật lý 13 2.4.2 Phương pháp hóa học 14 2.4.3 Phương pháp phân hủy sinh học 14 2.5 Phân hủy sinh học naphthalene vi sinh vật 16 2.5.1 Vi sinh vật phân hủy naphthalene .16 iii 2.5.2 Cơ chế phân hủy naphthalene vi sinh vật 17 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy naphthalene vi sinh vật 19 2.6.1 Nhiệt độ .19 2.6.2 pH 19 2.6.3 Độ mặn (nồng độ NaCl) 20 2.6.4.Nguồn dinh dưỡng 20 2.6.5.Oxy .20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4.Vật liệu, hóa chất, thiết bị sử dụng nghiên cứu 22 3.4.1 Hóa chất mơi trường ni cấy 22 3.4.2 Máy móc thiết bị nghiên cứu 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Hoạt hóa chủng giống 27 3.5.2 Khảo sát khả sử dụng naphthalene chủng vi khuẩn nồng độ khác 27 3.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, pH nồng độ NaCl lên phát triển chủng vi khuẩn chọn 27 3.5.4 Đánh giá khả phân hủy naphthalene 29 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn nồng độ naphthalene khác 30 4.1.1 Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn nồng độ naphthalene 50 ppm 30 4.1.2 Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn nồng độ naphthalene 100 ppm 32 4.1.3 Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn nồng độ naphthalene 150 ppm 33 iv 4.1.4 Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn nồng độ naphthalene 200 ppm 34 4.1.5 Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn nồng độ naphthalene 250 ppm 36 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, pH nồng độ NaCl lên phát triển chủng vi khuẩn chọn .37 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 37 4.2.2 Ảnh hưởng pH 40 4.2.3 Ảnh hưởng nồng độ NaCl .44 4.3 Khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn điều kiện tối ưu .47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC 60 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cấu trúc hóa học naphthalene .4 Hình 2.1: Con đường oxy hóa naphthalene vi khuẩn (Goyal et al., 1997; Auger et al., 1995; Baboshin et al., 2008; Denome et al., 1993; Kiyohara et al.,1994) .18 Hình 4.1: Khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 50 ppm naphthalene (K mẫu đối chứng khơng có vi sinh vật) .30 Hình 4.2: Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 50 ppm naphthalene 31 Hình 4.3: Khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn môi trường khống Gost dịch có bổ sung 100 ppm naphthalene (K mẫu đối chứng khơng có vi sinh vật) .32 Hình 4.4: Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 100 ppm naphthalene 32 Hình 4.5: Khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 150 ppm naphthalene (K mẫu đối chứng khơng có vi sinh vật) .33 Hình 4.6: Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 150 ppm naphthalene 34 Hình 4.7: Khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 200 ppm naphthalene (K mẫu đối chứng khơng có vi sinh vật) .35 Hình 4.8: Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn 35 mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 200 ppm naphthalene 35 Hình 4.9: Khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 250 ppm naphthalene (K mẫu đối chứng khơng có vi sinh vật) .36 Hình 4.10: Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn 36 vi Hình 4.27: Ảnh hưởng nồng độ NaCl lên phát triển chủng vi khuẩn Alcaligenes sp BQN23 Hình 4.28: Khả phát triển chủng vi khuẩn Alcaligenes sp BQN23 nồng độ muối NaCl khác Qua hình 4.26 hình 4.28 ta thấy nồng độ NaCl 1,5 % thích hợp cho chủng Rhodococcus sp B17 Alcaligenes sp BQN23 phát triển tốt chúng bị ức chế nồng độ muối 0% chủng phân lập nơi có độ mặn cao Từ kết nghiên cứu trên, ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ, pH nồng độ NaCl chủng nghiên cứu tổng kết bảng 4.1 46 Bảng 4.1: Ảnh hưởng điều kiện lên khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn Điều kiện TT Chủng vi sinh vật Paracoccus sp ĐG2.5 Nhiệt độ 30oC pH Nồng độ NaCl 0,5% Rhodococcus sp B17 30oC 1,5% Alcaligenes sp BQN23 30oC 1,5% Như chủng sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ 30 oC pH nồng độ NaCl thích hợp lại khác chủng ĐGA2.5 thích hợp nồng độ NaCl 0,5% chủng B17 B23 thích hợp nồng độ NaCl 1,5% 4.3 Khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn điều kiện tối ưu Sau nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vi khuẩn chúng tơi tìm điều kiện tối ưu vi khuẩn tiến hành nuôi cấy chủng vi khuẩn điều kiện tối ưu Để đánh giá cách xác khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn điều kiện tối ưu gửi mẫu phân tích Viện Cơng nghệ - Viện Khoa Học Công nghệ quân Hàm lượng naphthalene xác định phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Kết phân tích thể hình 4.27, hình 4.28 hình 4.29 47 Hình 4.29: Sắc ký đồ hàm lượng naphthalene có mẫu thí nghiệm chứa chủng vi khuẩn Paracoccus sp ĐG2.5 Hình 4.30: Sắc ký đồ hàm lượng naphthalene có mẫu thí nghiệm chứa chủng vi khuẩn Rhodococcus sp B17 48 Hình 4.31: Sắc ký đồ hàm lượng naphthalene có mẫu thí nghiệm chứa chủng vi khuẩn Alcaligenes sp BQN23 Hình 4.32: Biểu đồ thể hiệu suất phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn sau ngày nuôi cấy Dựa vào chiều cao peak điểm hấp thụ naphthalene hình 4.27, 4.28, 4.29 với biểu đồ 4.30 ta thấy chủng Alcaligenes sp BQN23 phân hủy naphthalene cao với hiệu suất đạt 94,01%, sau đến chủng 49 Rhodococcus sp B17 phân hủy đạt 93,19% thấp chủng Paracoccus sp ĐG2.5 đạt 86,64% Như khẳng định chủng vi khuẩn có khả sử dụng naphthalene nguồn carbon cần thiết trình sinh trưởng vi khuẩn Trên giới có nhiều nghiên cứu khả phân hủy naphthalene vi sinh vật Năm 2014 Hesham cộng phân lập chủng Sphingomonas koreensis từ vùng đất bị ô nhiễm dầu Cơng ty Lọc hóa dầu Assiut, Ai Cập, kết cho thấy 100% naphthalene bị phân hủy vi khuẩn nồng độ 100 mg/l vòng 15 ngày Trong nghiên cứu khác Kafilzadeh Pour (2012) có chủng vi khuẩn Pseudomonas sp Corynebacterium sp phân lập bãi rác phân hủy hoàn toàn naphthalene với nồng độ ban đầu 400 mg/l 10 ngày Nhóm tác giả Lin cộng (2010) phân lập chủng Bacillus fusiformis (BFN) từ bùn thải nhà máy lọc dầu với hiệu suất phân hủy 91,1% 96h nồng độ ban đầu thấp có 50 mg/l naphthalene Ở Việt Nam có số cơng bố tác giả nước khả phân hủy naphthalene chủng vi sinh vật phân lập từ nguồn khác Ở nồng độ naphthalene ban đầu 100 ppm có nhiều nghiên cứu khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn Nhóm tác giả Lê Tiến Mạnh cộng (2008) phân lập chủng Sphingomonas sp BQN31 từ mẫu nước nhiễm dầu thu thập rại bể thu gom xí nghiệp khai thác mỏ Quảng Ninh có khả sử dụng 69,38% naphthalene Năm 2008, Nguyễn Ngọc Bảo cộng phân lập chủng vi khuẩn BDNR1 BDNR4 từ mẫu đất nhiễm chất diệt cỏ dioxin quân cũ Mỹ sân bay Đà Nẵng với khả phân hủy 50% 23,1% naphthalene Năm 2010, Cung Thị Ngọc Mai cộng phân lập chủng BTL6 với khả sử dụng naphthalene đạt 40,24% nguồn nước thải khu công nghiệp Từ Liêm, Hà Nội với hàm lượng ban đầu ppm 50 So sánh với chủng vi khuẩn khác giới Việt Nam khả phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn tốt Điều hồn tồn phù hợp nghiên cứu cơng bố có hàm lượng naphthalene thấp 100 ppm chủng vi khuẩn thử nghiệm ngày khả sử dụng ban đầu đạt 200 ppm khẳng định ưu xử lý naphthalene nguồn gây ô nhiễm Như với chủng vi sinh vật khác, chủng vi khuẩn Alcaligenes sp BQN23, Rhodococcus sp B17, Paracoccus sp ĐG2.5 mà chúng tơi có góp phần làm phong phú số lượng chủng vi sinh vật có khả phân hủy naphthalene cao mẫu đất nhiễm dầu để phục vụ cho công nghệ phân hủy sinh học xử lý vùng ô nhiễm hydrocacbon thơm dầu mỏ nguồn ô nhiễm khác 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ 10 chủng vi khuẩn sưu tập giống vi khuẩn phân hủy PAHs sàng lọc chủng vi khuẩn Alcaligenes sp BQN23, Rhodococcus sp B17, Paracoccus sp ĐG2.5 có khả sinh trưởng phát triển tốt naphthalene với nồng độ 200 ppm Cả chủng vi khuẩn phát triển tốt nhiệt độ 30oC, pH=7 chủng Paracoccus sp ĐG2.5 thích hợp với nồng độ NaCl 0,5% chủng Alcaligenes sp BQN23, Rhodococcus sp B17 thích hợp với nồng độ NaCl 1,5% Sau ngày nuôi cấy điều kiện tối ưu hiệu suất phân hủy naphthalene chủng vi khuẩn Paracoccus sp ĐG2.5 86,64%, chủng Rhodococcus sp B17 phân hủy đạt 93,19% chủng Alcaligenes sp BQN23 đạt hiệu suất phân hủy cao 94,01% với nồng độ ban đầu 200 mg/l 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu thêm khả phân hủy hydrocacbon thơm trọng lượng phân tử cao anthracene, fluorene, pyrene, benzo(a) pyrene…để đánh giá vai trò chủng vi khuẩn việc phân hủy hydrocacbon đa vòng (PAH) Nghiên cứu thêm khả phân hủy hỗn hợp chủng vi khuẩn để xử lý nhiều hợp chất hydrocacbon thơm dầu mỏ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Bùi Sỹ Bách (2014 ), Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu độc hại nước sông Hồng đoạn chảy qua lãnh thổ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học ngành khoa học môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Nguyễn Ngọc Bảo, Phan Thi Hoàng Hảo, Nguyễn Bá Hữu, Nguyễn Thanh Thúy, Vũ Đức Lợi, Đặng Thị Cẩm Hà (2008), Nghiên cứu khả phân hủy sinh học hydrocarbon thơm đa vòng số chủng vi khuẩn phân lập từ bioreactor xử lý đất nhiễm chất độc hóa học, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 7(1), 117-124 Lê Thị Nhi Công, Cung Thị Ngọc Mai, Nghiêm Ngọc Minh (2013), Một số yếu tố sinh lý sinh hóa ảnh hưởng tới khả tạo màng sinh học chủng nấm men Trichosporon Asahii QN-B1 phân hủy phenol phân lập từ Hạ Long, Quảng Ninh, Tạp chí sinh học, 35(3), 106-113 Nguyễn Đương Nhã, Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Ngọc Bảo, Đặng Thị Cẩm Hà (2005), Khả phân hủy hydrocacbon thơm đa nhân Dibenzofuran chủng xạ khuẩn XKDN12,Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 3(1), 123-132 Cung Thị Ngọc Mai, Trần Thị Khánh Vân, Nghiêm Ngọc Minh (2010), Hình thái tế bào khả phân hủy PAHs phenol chủng vi khuẩn BTL6 phân lập từ nước thảı khu cơng nghiệp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 68(6), 101-106 Lê Tiến Mạnh, Nghiêm Ngọc Minh (2008), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu khả phân huỷ sinh học hydrocacbon thơm vài chủng vi khuẩn phân lập từ nước ô nhiễm dầu Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2(2), 61-66 Dương Thanh Nghị, Trần Đức Thạnh,Trần Văn Quy, Đỗ Quang Huy (2009), Đánh giá khả tích tụ sinh học chất ô nhiễm hữu bền PCBs PAHs vùng vịnh Hạ Long, Tạp chí mơi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN, 77-78 Vũ Đức Toàn (2003), Ô nhıễm bởı số chất hữu thơm đa vịng (PAH) khơng khí Hà Nội, Tạp chí mơi trường, Đại học thủy lợi, 44-49 53 Stıren naphtalen http://hoa.hoctainha.vn/Thu-Vien/Ly-Thuyet/4083 /stiren-va-naphtalen thứ 5, 22/10/2015  Tài liệu tiếng Anh 10 Abdo KM, Grumbein S, Chou BJ, Herbert R (2001), Toxicity and carcinogenicity study in F344 rats following years of whole-body exposure to naphthalene vapor, Inhalation Toxicology, 13(10), 931-950 11 Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) (1995), Toxicological Profile for Naphthalene, 1-Methylnaphthalene and 2Methylnaphthalene, Atlanta, GA, Department of Health and Human Services 12 Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) (2005), Toxicological Profile for Naphthalene, 1-methylnaphthalene, and 2methylnaphthalene, U.S Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease Registry, tr 159-161 13 Aicha C , Bey B, Mebrouk K (2013), Characterization of indigenous and adapted hydrocarbon degrading bacteria isolated from landfill leachate from Ain Temouchent engineered landfill, Algeria, Journal of Environmental Science and Engineering, 2, 537-548 14 Ajao OG, Adenuga MO, Lapido JK (1988), Colorectal carcinoma in patients under the age of 30 years: A review of 11 cases Journal of the Royal College of Surgeons Edinburgh, 33, 277 279 15 Bates K, Young W, Sutton A (1997), Proposed environmental quality standards for Naphthalene in water, Environment Agency R&D Technical Report, P54 16 Bender ME, Huggett RJ (1989), Polynuclear aromatic hydrocarbon residues in shellfish: Species variations and apparent intraspecific difference, Kluwer Academic Publishers, Doredrecht, 226-234 17 Beratergremium fur Umweltrelevante Altstoffe (BUA) (1989), Naphthalene, GDCh-Advisory Committee on Existing Chemicals of Environmental Relevance, Weinheim 18 Bieniek G (1994), The presence of 1-naphthol in the urine of industrial workers exposedto naphthalene, Occupational and Environmental Medicine, 51(5), 357-359 54 19 Brandli RC, Hartnik T, Henriksen T, Cornelissen G (2008), Sorption of native polyaromatic hydrocarbons (PAH) to black carbon and amended activated carbon in soil, Chemosphere, 73(11), 1805-1810 20 Brooks JM, Kennicutt MC, Wade TL, Hart AD, Denoux GJ, McDonald TJ (1990), Hydrocarbon distributions around a shallow water multiwell platform, Environmental Science and Technology, 24, 1079– 1085 21 Cerniglia CE (1993), Biodegradation of polycyclic aromatic hydrocarbons, Current Opinion in Biotechnology, 4(3), 331-338 22 Chung NJ, Cho JY, Park SW, Hwang SA, Park TL (2008), Polycyclic aromatic hydrocarbons in soils and crops after irrigation of wastewater discharged from domestic sewage treatment plants, Bulletin Environmental Contamination and Toxicology, 81, 124-127 23 Da Silvaa CM, Rocha Qda C, Rochaa PC, Louvisseb AM, Lucasa EF (2015), Removal of naphthalene from aqueous systems by poly(divinylbenzene) and poly(methyl methacrylate-divinylbenzene) resins, Journal of Environmental Management, 157(1), 205–212 24 Environmental Protection Agency (EPA) (1982), An exposure and risk assessment for benzo[a]pyrene and other polycylic aromatic hydrocarbons, Naphthalene, Final draft report, U.S Environmental Protection Agency, Office of Water Regulations and Standards, Washington, DC 25 Eriksson M, Jong-Ok K, Mohn WW (2001), Effects of low temperature and freeze-thaw cycles on hydrocarbon biodegradation in Arctic Tundra soil, Applied Enviromental Microbiology, 67(11), 5107- 5112 26 Eriksson M, Sodersten E, Yu Z., Dalhammar G, Mohn WW (2003), Degradation of polycyclic aromatic hydrocacbon at low temperature under aerobic and nitrate- reducing conditions in enrichment cultures from northern soil, Applied Enviromental Microbiology, 69 (1), 275-284 27 Giraud F, Guiraud P, Kadri M, Blake G,Steiman R (2001), Biodegradation of phenanthrene and fluoranthene by fungi isolated from an experimental constructed wetland for wastewater treatment, Watter Research., (35)17, 4126-4136 55 28 Goyal AK, Zylstra GJ (1990), Genetics of naphthalene and phenanthrene degradation by Comamonas testosteroni, Journal of industrial microbiology and biotechnology, 19(5), 401-407 29 Gray, Kerrina Council warned against use of poisonous moth balls http://www.yourlocalguardian.co.uk/news/10813745.Council_warns_a gainst_use_of_poisonous_mothballs/ chủ nhật, 8/11/2015 30 Hamann C, Hegemann J, Ahildeberandt A (1990), Detection of polycyclic aromatic hydrocarbon degradation genes in different soil bacteria by polymerase chain reaction and DNA hydridiation, Microbiology Letters, 173, 255-263 31 Hesham AEL, Mawad AMM, Mostafa YM, Shoreit A (2014), Biodegradation Ability and Catabolic Genes of Petroleum-Degrading Sphingomonas koreensis Strain ASU-06 Isolated from Egyptian Oily Soil, Biomed Research International,2014, 10 page 32 Jia C 1, Batterman S (2010), A critical review of naphthalene sources and exposures relevant to indoor and outdoor air, International Journal of Environmental Research and Public Health, 7, 2903-2939 33 Kafilzadeh F, Pour FH (2012), Degradation of naphthalene, phenanthrene and pyrene by Pseudomonas sp and Corynebacterium sp in the landfills, International Journal of Biosciences,2(9), 77-84 34 Kipopoulou AM, Manoli E, Samara C (1999), Bioconcentration of polycyclic aromatic hydrocarbons in vegetables grown in an industrial area, Environmental Pollution, 106(3), 369-380 35 Knake E (1956), Uber schwache geschwulsterzeugende Wirkung von Naphthalin und Benzol, Virchows Archiv,329, 141-176 36 Komárková E, Páca J, Klapková E, Stiborová M, Soccol CR, Sobotka M (2003), Physiological changes of Candida tropicalis population degrading phenol in fed batch reactor, Brazilian Archives Biology and Technology, 46(4), 537–542 37 Lacson J.G, (2000), CEH Product Review - Naphthalene, Menlo Park, CA, Chemical Economics Handbook (CEH)-SRI International 38 LaRegina J, Bozzelli JW, Harkov R (1986), Volatile organic compounds at hazardous waste sites and a sanitary landfill in New Jersey, Environmental Progress, 5(1):18-27 56 39 Leahy JG, Colwell RR (1990), Microbial degradation of hydrocarbons in the environment, Mıcrobıologıcal Revıews, 54(3), 305-315 40 Lin C, Gan L, Chen ZL (2010), Biodegradation of naphthalene by strain Bacillus fusiformis (BFN), Journal of hazardous materials, 182(1-3), 771-777 41 Lockhart WL, Wagemann R, Tracey B, Sutherland D, Thomas DJ (1992), Presence and implications of chemical contaminants in the freshwaters of the Canadian Arctic, Science of the Total Environment, 122, 165243 42 Lu H, Zhu LZ, Zhu N (2009), Polycyclic aromatic hydrocarbon emission from straw burning and the influence of combustion parameters, Atmospheric Environment, 43(4), 978-983 43 Mason RT, (1995), Naphthalene In: Kroschwitz, J.I & Howe-Grant, M., eds, Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical Technology,16, 963–979 44 Melcher RJ, Apitz SE, Hemmingsen BB (2002), Impact of irradiation and polycyclic aromatic hydrocarbon spiking on microbial populations in marine sediment for future aging and biodegradability studies, Applied and Environment Microbiology, 68(6), 2858-2868 45 Miles AK, Roster N (1999), Enhancement of polycyclic aromatic hydrocarbons in estuarine invertebrates by surface runoff at a decommissioned military fuel depot, Marine Environmental Research, 47(1), 49-60 46 National Toxicology Program (NTP) (1992), Technical Report on the toxicology and carcinogenesis studies of naphthalene (CAS No 91-203) in B6C3F1 mice, US Department of Health and Human Services, Public Health Service, National Institutes of Health, National Toxicology Program: Research Triangle Park, NC, 35-36 47 O’Neil MJ, Smith A, Heckelman PE, (2001), The Merck Index, 13th Ed, Whitehouse Station, NJ, Merck & Co 48 Onwudili JA, Williams PT (2007), Reaction mechanisms for the decomposition of phenanthrene and naphthalene under hydrothermal conditions, The Journal of Supercritical Fluids, 39(3), 399–408 57 49 Randow FFE, Hubener T, Merkel G (1996), Hazards for the Rostock water supply from a tar-contaminated sediment in the River Warnow, Toxicology Letters, 88, 355–358 50 Reregistration Eligibility Decision (RED) (2008), Naphthalene; EPA 738R-07-010; U.S Environmental Protection Agency, Office of Prevention, Pesticides and Toxic Substances, Office of Pesticide Programs, U.S Government Printing Office, Washington, DC 51 Seo JS, Keum YS, Li QX (2009), Bacterial degradation of aromatic compounds, International Journal of Environmental Research and Public Health, 6(1), 278-309 52 Shopp GM, White KL Jr, Holsapple MP, Barnes DW, Duke SS, Anderson AC, Condie LW, Hayes JR, Borzelleca JF (1984), Naphthalene toxicity in CD-1 mice: general toxicology and immunotoxicology, Fundamental.and Applied Toxicology, 4(3part1), 406-419 53 Simpson CD, Cullen WR, Quinlan KB, Reimer KJ (1995), Methodology for the determination of priority pollutant polycyclic aromatic hydrocarbons in marine sediments Chemosphere, 31, 4143–4155 54 Sinkkonen S, Paasivirta J (2000), Degradation half-life times of PCDDs, PCDFs and PCBs for environmental fate modeling, Chemosphere, 40(9-11), 943-949 55 Stuermer DH, Morris CJ (1982), Organic contaminants in groundwater near an underground coal gasification site in northeastern Wyoming, Environmental Science and Technology, 16, 582–587 56 Ward DM, Brock TD (1978), Hydrocarbon biodegradation in hypersaline environments,Applied and Environmental Microbiology, 35(2), 353-359 57 Ward W, Singh A, Van Hamme J (2003), Accelerated biodegradation of petroleum hydrocarbon waste, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, 30(5), 260-270 58 Weissenfels W.D, Klewer HJ, Langhoff J (1992), Adsorption of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) by soil particles: Influence on biodegradability and biotoxicity, Applied Microbiology and Biotechnology,36, 689-696 58 59 Wild SR, Waterhouse KS, McGrath SP, Jones KC (1990), Organic contaminants in an agricultural soil with a known history of sewage sludge amendments: Polynuclear aromatic hydrocarbons, Applied Microbiology and Biotechnology, 24, 1706–1711 60 Wolf O (1976), Cancers in chemical workers in a former naphthalene purification plant, Dt Gesundh Wesen, 31, 996–999 61 Wolf O (1978), Carcinoma of the larynx in naphthalene purifiers, Z ges Hyg, 24, 737–739 62 Yu X, Wang X, Bartha R, Rosen JD (1990), Supercritical fluid extraction of coal tar contaminated soil, Environmental Science and Technology, 24, 1732–1738 63 Zeinali M, Vossoughi M, Ardestani SK ( 2007), Characterization of a moderate thermophilic Nocardia species able to grow on polycyclic aromatic hydrocarbons, Letters in Applied Microbiology,45(6),622688 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích hàm lượng naphthalene chủng vi khuẩn Alcaligenes sp BQN23, Rhodococcus sp B17, Paracoccus sp ĐG2.5 60 ... naphthalene số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất nhiễm dầu? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1.Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả phân hủy naphthalene số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất nhiễm dầu. .. HỌC VI? ??N NÔNG NGHIỆP VI? ??T NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY NAPHTHALENE CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ CÁC MẪU ĐẤT NHIỄM DẦU... đến vi? ??c phân hủy naphthalene Đa số vi sinh vật phân lập có nguồn gốc từ địa điểm ô nhiễm Tuy nhiên loại vi sinh vật khác có khả phân hủy naphthalene vùng ô nhiễm khác Trong số vi sinh vật vi khuẩn

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan