đề cương ôn tập môn lịch sử văn minh thế giới HVHC

42 802 3
đề cương ôn tập môn lịch sử văn minh thế giới   HVHC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương môn LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Học viện hành quốc gia Chương 1: chương mở đầu - - • So sánh khái niệm văn hóa văn minh? Văn hóa: “văn hóa xem tập hợp đặc trưng tâm linh, vật chất trí tuệ cảm xúc riêng biệt cảu xã hội hay nhóm người đặc biệt xã hội;ngồi văn học nghệ thuật bao gồm lối sống,cách chung sống, hệ gía trị , truyền thống đức tin” – UNESCO 2002 Văn minh: trạng thái tiến mặt vật chất tinh thần xã hội loài người, tức trạng thái phát triển cao văn hóa So sánh văn hóa văn minh: Giống Khác Văn hóa Văn minh Đều giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn minh độ dày Văn minh lát cắt của khứ (bởi nói lịch sử (văn minh thiên đến văn hóa nói phát minh tiến đến kỷ, trình phát triển của thiên niên kỷ, người, giúp người sống triều đại, qúa trình tốt hơn,sung sướng tiện tích lũy) nghi hơn) Văn hóa bao gồm Văn minh thiên vật chất, yếu tố vật chất nghiêng sang yếu tố khoa lẫn tinh thẦn học kỹ thuật nhiều Văn hóa mang tính Văn minh mang tính tồn quốc gia,dân tộc (văn hóa đặc trưng cho quốc gia, dân tộc) văn hóa thiên ứng xử Văn hóa mang tính hướng nội Văn hóa thể trạng thái tĩnh Mọi văn hóa khơng thể văn minh - cầu (văn minh đặc trưng cho thời kỳ) Văn minh phương tiện Lan tỏa mở rộng Văn minh thể trạng thái động Mọi văn minh trình độ phát triển cao văn hóa Cơ sở hình thành văn minh gì? So sánh sở hình thành văn minh phương Đơng phương Tây? Cơ sở hình thành văn minh gồm CƠ SỞ  điều kiện địa lý –dân cư Phương Đông Về điều kiện tự Điều kiện tự nhiên: Ở phương đông, văn nhiên minh hình thành vào khoảng cuối thiên nhiên kỷ thứ IV – đầu thiên nhiên kỷ thứ V TCN lưu vực sông lớn nôi văn minh Trung Hoa cổ đại hình thành lưu Phương Tây Văn minh phương Tây hình thành vào đầu thiên nhiên kỷ I TCN Ven biển địa trung hải Địa hình mở, có nghĩa giao lưu xung quanh thuận lợi đường biển Đất đai cằn cỗi không thuận lợi cho trồng lương thực phương đông Khoáng sản phong phú, biết chế tạo sử dụng cơng cụ động sắt Khí hậu ơn đời gió mùa Địa Trung Hải khơng thuận lợi cho canh tác nông vực sông Trường nghiệp phương Đông Giang, Hồng Hà; Ai Cập có sơng Nile, Ấn Độ có sơng Hằng,… Tại nơi có điều kiện phù xa màu mỡ thuận lợi cho phát triển lương thực Địa hình khép kín, Khống sản ít.Chế tạo sử dụng CCLĐ đồng Khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp cho việc canh tác sản xuất nông nghiệp, loại gia vị quy giá Kinh tế Ở phương Đông, Ở phương Tây: Kinh tế hàng hóa kinh tế tự nhiên, tự tiền tệ cổ điển cung tự cấp Thủ CN, thương nghiệp Nông nghiệp chủ đạo, sản xuất lương Chế độ tư hữu ruộng đất phát triển mạnh thực thực phẩm, Chế độ tư hữu ruộng LLLĐSX: nô lệ đất phát triển Phân công lao động xã hội: LLLĐSX: Nông dân, rõ rệt công xã Sản phẩm coi hàng hóa Phân cơng lao động xã hội chưa rõ ràng Sản phẩm phục vụ nhu cầu nội Trồng trọt chăn nuôi Thủ công nghiệp Cây lương (lúa…) thực Cây c nghiệp (nho, ô liu) v Quy mơ: đại điền trang Có thể canh tác quanh năm Quy mô: manh mún, nhỏ lẻ Mỗi năm Chăn nuôi quy mô lớn: bầy vụ đàn không chuồng trại, tách rời với trồng trọt Chăn nuôi quy mô nhỏ: cá thể có Sản phẩm hàng hóa để trao chuồng trại, chưa đổi lấy hàng hóa Là nguồn tách khỏi trồng trọt nguyên liệu cho số ngành thủ công nghiệp Sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Phát triển cục Là ngành chủ đạo Quy mô nhỏ Quy mô lớn, dụng lao động gia đình nơ lệ rộng rãi Ngành nghề phong Ngành nghề phong phú phú Chuyên môn hóa số Chưa có q trình ngành chun mơn hóa Lương sản phẩm nhiều đem trao Lượng sản phẩm ít, đổi hàng hóa khác chủ yếu phục vụ nhu cầu nội công xã Thương nghiệp Kém phát triển Là ngành chủ đạo, đặc biệt mậu dịch hàng hải Chưa xuất tiền tệ Phương thức hàng Đồng tiền x sớm Phương đổi hàng thức phong phú Khơng mang tính Mang tính quốc tế, hàng hóa quốc tế, hàng hóa phong phú (nơ lệ) trao đổi Xuất ngân hàng cổ Loại hình chợ phiên điển Văn hóa Coi trọng tập thể Coi trọng chân lý tính cộng cộng đồng để tạo nên đồng sức mạnh chế ngự thiên nhiên có hệ giá trị đức tin châu Âu có giá trị đức tin dẫn dẫn tới lĩnh vực văn tới đời khoa học đại hóa khác, chẳng hạn văn chương, kìm hãm phát triển khoa học Toán học Thiên văn Ra đời sớm để phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp Ra đời muộn có tiếp thu có chọn lọc nâng cao, mang tính chuyên sâu dựa kinh nghiệm phương Đông Ra đời nhằm giúp Tiếp thu kinh nghiệm người người biết phịng phương Đơng để phát triển tránh thiên tai nhằm giúp người phòng Nền văn minh lúa Các nước thành tựu văn minh tránh hiểm họa thiên nhiên Nền văn minh công nghiệp Kết luận: Như văn minh Phương Đông va Phương Tây có khác nhau, khác xuất phát từ khác biệt điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, khí hậu Chính mơi trường khác làm cho người phải biến đổi nó, chinh phục để tồn giới Hành trình chinh phục tự nhiên lúc mà thành văn minh xuất hiện, đánh dấu lớn mạnh quốc gia thời cổ đại Tại khoa học xuât từ lâu đến thời đại Hy lạp thực phát triển? Văn hoá cổ đại Hy Lạp Rơma * Đạt trình độ cao phương Đơng.Vì: - Kỹ thuật cao - Tiếp xúc với biển - Dân chủ a Lịch chữ viết - Lịch: cư dân cổ đại Địa Trung Hải tính năm có 365 ngày 1/4 nên họ định tháng có 30 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày - Chữ viết: + Phát minh hệ thống chữ A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái, sau thêm chữ để trở thành hệ thống chữ hoàn chỉnh ngày + Chữ số: V,X,XV =>Ý nghĩa: + Là phát minh lớn lồi người(ĐTH) + Đạt trình độ khái qt hố cao khoa học tư + Dễ đọc, dễ hiểu-> khả phổ biến rộng b Sự đời khoa học - Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma thực trở thành khoa học - Tốn: Định lí, định đề-> Khái qt: Pi-ta-go, Ta-lét, Ơclit - Vật lí: Ác-si-met + Cơng thức tính: S,V hình trụ, hình cầu + Ngun lí vật nổi, phát minh học - Sử học: Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít + Tập hợp tư liệu Phân tích, trình bày hệ thống + Lịch sử chiến tranh Hy-Ba, Phong tục người Giécman - Địa lí: Xtra-bơn + Khảo sát nhiều vùng Địa Trung Hải, để lại nhiều tài liệu quý - Văn học: + Thơ: I-li-át Ơ-đi-xê Hơ-me + Kịch: Ơ-đíp-làm vua Xơ-phốc + Ý nghĩa: * Đạt trình độ hồn thiện ngơn ngữ văn học cổ * Kết cấu chặt chẽ * Mang tính nhân đạo sâu sắc.( nhân văn) c Nghệ thuật - Nghệ thuật tạc tượng thần xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao: + Đền: Pác-tê-nông + Tượng: Lực sĩ ném đĩa, Nữ thần Vệ nữ Mi-lô + Ý nghĩa: Đẹp:-> * Hiện thực: Thần mà lại người * Sống động: Tư thế: mền mại, cường tráng => Phản ánh tâm lí vui người nghệ sĩ có độ xác khoa học, đạt tới trình độ khái qt thành định lí, lí thuyết thực nhà khoa học có tên tuổi đặt móng cho ngành khoa học Vì thời đại rơma hi lạp phát triển nhiều lĩnh vực, đặc biệt biển thường xuyên nên họ biết trái đất hình cầu cịn biết xác cách chia năm có 12 tháng tháng có 30 31 ngày , trừ tháng có 28 ngày , có năm nhuận có 29 ngày Một thành tựu khác họ sáng tạo hệ chữ ABC ,thì có 20 chữ sau thêm chữ , hồn chỉnh Những hiểu biết khoa học tốn học có nhiều định luật Pytago , Talet định luật sở cho toán học ngày Và khoa học mà họ nghiên cứu có giá trị khái quát cao, chứng tên nhà khohccịn lưu đến Đó chứng nói lên hiểu biết trở thành khoa học So sánh thành tựu kiến trúc Ai Cập Lưỡng Hà? Các Tự ảnh nhiên hưởn g tự nhiên xã hội Ai Cập LƯỡng hà -Nằm khu vực Đông Bắc Phi; giáp với Địa Trung Hải, lục địa châu Phi, Hồng Hải bán đảo Sinai -> trung tâm giới cổ đại, giao điểm đường giao thông quan trọng nối liền lục địa Á, Phi, Âu - dải phù sa hẹp dọc sơng Nile - Khí hậu nóng khơ, mưa nhiều nắng - Vật liệu xây dựng chủ yếu đá, gỗ nhập từ bên ngoài, bùn lau sậy sử dụng làm -2 sông lớn vùng Trung Đông Euphrates Tigris -địa hình phẳng, núi non hiểm trở, khơng có biên giới tự nhiên nên giao thơng thuận lợi đồng thời chiến tranh xảy liên miên dẫn đến pha trộn văn hoá khác - Khí hậu khắc nghiệt, hè nắng cháy phương Nam, mùa đông lạnh đặc biệt phương Bắc - Vật liệu xây dựng chủ yếu đất sét Đất sét dùng làm gạch sống, gạch nung, gạch men vách trộn rơm nhà dân gian Vật liệu kết dính hồ vơi bitum Đá gỗ Xã hội vách mái kiến trúc dân gian - Xã hội chiếm hữu nô lệ ngự trị với uy quyền tuyệt đối Pharaon, Pharaon vừa thần vừa vua - Người Ai Cập tin tưởng sâu sắc vào thần linh, tin tưởng vào sống vĩnh viễn kiếp sau Vì người Ai Cập ướp xác giữ cho nguyên vẹn tin linh hồn nhập vào thể xác bảo tồn mãi kiếp sau - Nền kinh tế nông nghiệp với lực lượng nơng dân cơng xã nơ lệ Các ngành thủ công đồ gốm, thuỷ tinh, kim hoàn phát triển Các thời kỳ lịch sử - Cổ vương quốc (3000- 2130 TCN): phát triển vùng Hạ Ai Cập, loại hình kiến trúc chủ yếu Mastaba Kim tự tháp - Người Sumer cư dân vùng Lưỡng Hà, thành thị người Sumer xây dựng đánh dấu tan rã chế độ thị tộc hình thành nên xã hội nông nghiệp đạt cực thịnh triều vua Hammurabi Cùng với sụp đổ thành Babylon xâm lược người Assyria xã hội nông nghiệp thay xã hội giai cấp phong kiến quân phiệt hiếu chiến cầm quyền, thường xuyên xâm lược thu gom tài nguyên nhân lực từ nước khác, đồng thời bóc lột hà khắc nhân dân nước để phục vụ sống xa hoa giai cấp - Cư dân Lưỡng Hà khơng có niềm tin sâu sắc vào thần linh người Ai Cập, tín ngưỡng người Batư cịn đơn giản Vì lý đền thờ vùng Tây Á có quy mơ nhỏ, ý hình thức kiến trúc cung điện thành quách - Nền kinh tế phồn vinh cải cướp bóc từ xâm lược nước khác bóc lột nhân dân nước - Thời kỳ Babylon (3000 - 1250 TCN): người Sumer phía Nam Lưỡng Hà xây dựng thành thị đánh dấu tan rã chế độ thị tộc ( thành Ur, Warka mà thơi Ví dụ: chữ “trời” vẽ ngơi sao, chữ “bị mộng” vẽ đầu bò với hai sừng dài Trên sở chữ tượng hình, để biểu thị khái niệm, động tác… người ta phải dùng phương pháp biểu ý Ví dụ: muốn viết chữ “khóc” vẽ mắt nước, “đẻ” vẽ chim trứng, “bị rừng” vẽ bị núi Lúc đầu, hình cày vừa có nghĩa cày, lại có nghĩa người cày Để phân biệt, bên cạnh hình cầy có thêm hình gỗ có nghĩa cày, bên cạnh hình cày có thêm hình người tức người cày Người ta cịn dùng hình vẽ để mượn âm Ví dụ: muốn viết âm “xum” vẽ bó hành, bó hành có âm “xum” Các hình vẽ âm tiết cịn kết hợp với số hình khác để phân biệt khái niệm Ví dụ: hình bàn chân kết hợp với âm tiết NA “đi”, hình bàn chân kết hợp BA “đứng” Chữ hài dùng để biểu đạt nhiều loại từ khác giới từ, phó từ… Nhờ có chữ hài thanh, số chữ tượng hình ngày Lúc đầu có khoảng 2000 chữ, đến thời Lagat (thế kỷ XXIX TCN) lại khoảng 600 chữ Chất liệu dùng để viết đất sét ướt que vót nhọn Viết đất sét thích hợp với nét thẳng ngắn; vậy, nét dài thay nét ngắn nét cong thay nét thẳng Ví dụ: Cái đầu bị thay hình tam giác đỉnh chúc xuống dưới, phía có hai đoạn thẳng biểu thị hai sừng Đồng thời, dùng que viết đất sét nên chỗ ấn vào nét to, chỗ rút bút nét nhỏ, nét giống hình nêm Do bố trí khác nét mà tạo thành chữ khác Loại chữ gọi chữ tiết hình tức chữ hình nêm Tổng số chữ tiết hình khơng đến 600 chữ, dùng có 300 chữ, chữ thường có vài nghĩa Chữ tiết hình người Xume phát minh, sau, người Accat, người Babilon, người Atxiri tộc khác Tây Á dùng chữ tiết hình để viết ngơn ngữ Đến khoảng năm 1500 TCN, chữ tiết hình thành văn tự ngoại giao quốc tế, Ai Cập ký điều ước văn kiện ngoại giao dùng loại chữ Về sau người Phêxini người Ba Tư cải tiến chữ tiết hình thành vần chữ Tuy nhiên, Lưỡng Hà, tăng lữ, quan tòa nhà chiêm tinh dùng chữ tiết hình đến trước, sau cơng ngun bị chữ phiên âm hoàn toàn thay Lúc đầu, chữ tiết hình viết từ xuống từ phải sang trái Về sau, viết có điều bất tiện viết đến dịng thứ hai tay xóa dịng thứ vừa viết, người ta đổi thành cách viết từ trái sang phải theo hàng ngang, đồng thời chữ quay 90 độ Sau viết xong quay đất sét lại thành viết từ xuống từ phải sang trái Nếu sách gồm nhiều trang phải có tên sách số trang, đồng thời đầu trang sau phải nhắc lại dòng cuối trang trước Sau viết xong, muốn bảo tồn lâu dài cho vào lửa nung Loại “giấy” có ưu điểm khơng bị mục nát, mối mọt, khơng bị cháy, lại có khuyết điểm dễ vỡ nặng Một sách 50 trang phải nặng đến 50 kg Ngày nay, Ninnivơ – kinh đô Atxiri phát 20.000 đất sét vậy, kể nơi khác phát trăm ngàn Từ cuối kỷ XVIII, học giả Đan Mạch tên Cacxten Nibua bắt đầu nghiên cứu cách đọc chữ tiết hình minh văn thương nhân Ý đưa từ Ba Tư châu Âu chưa thành công Năm 1802, giáo viên trung học người Đức tên Grotefend đọc hai đoạn minh văn Grotefend đọc 12 chữ bảng vần chữ Ba Tư, sau chứng minh chữ số hồn tồn xác Như vậy, Grotefend đặt sở cho việc đọc chữ tiết hình Năm 1835, nhà du lịch người Anh Rawlinson phát minh văn khắc vách đá, cao 4m, dài 20m, gồm 400 hàng Ông bỏ năm để chép minh văn Việc đọc chữ tiết hình tiến triển thêm bước Năm 1857, bốn độc giả độc lập nghiên cứu đọc đoạn minh văn chữ tiết hình Atxiri Vì vậy, năm coi năm khai sinh mơn Atxiri học Từ đó, kho tàng tư liệu khu vực học… dịch ngôn ngữ đại Câu 4: so sánh sử thi Ấn Độ sử thi sử thi Hy Lạp? Giống: đề tài nói anh hùng có trí tuệ thể chất phi thường, phảNánh khát vọng nhân dân lãnh đạo đất nước, vị Vua lý tưởng Khác: Sử thi Ấn Độ Sử thi Hy Lạp Đề cao coi trọng tuyệt đối hóa vai Đề cao sức mạnh , trí tuệ trò vị thần người Đề cao vai trò cộng đồng Đề cao vai trò cá nhân Thể tư hướng nội, tôn Thể tư duy, khát vọng chinh sùng tự nhiên người người phục tự nhiên vũ trụ, tư tưởng Phương Đơng phóng khống tự thích phưu lưu mạo hiểm Câu 6: Phân tích hồn cảnh đời , nội dung, ảnh hưởng đạo Bà la môn – Hinđu Đạo Bà la môn: a  b - - - - - Hoàn cảnh đời Ra đời vào khoảng TNK II trước CN có bất bình đẳng giai cấp tín ngưỡng dân gian ( kết hợp tín ngưỡng cư dân Ấn Độ cổ tín ngưỡng người Aryan mang theo ) Tơn giáo lớn Bà la môn ( TK đầu TNK I TCN) nội dung: tôn giáo tồn lâu đời Ấn Độ, đồng thời đa dạng tôn giáo Là tôn giáo đa thần người sáng lập Thờ vị thần chính: + thần Brahman: thần sáng tạo cao + thần Siva : thần phá hoại cao + thần Visnu: thần bảo vệ cao Ngồi họ cịn thờ lồi động vật: voi, khỉ đặc biệt bị Đạo Bà la môn: + kinh thánh: kinh Vê đa, kinh Aramyakha: Sấm thư,kinh Upanisat: Áo Nghĩa thư Giáo lý: gồm cặp phạm trù chính: + Atman – Brahman: ngã – đại ngã, tảng vũ trụ quan ( linh hồn cá nhân đạt đến linh hồn vũ trụ) + Karman – Samsara: hành động – tạo nghiệp ( thuyết luân hồi) + Dharma – Moksha: đường dẫn đến giải thoát Quan trọng thuyết ln hồi Thuyết ln hịi cho người có nhiều kiếp: Karma ( hành động kiếp trước  kiếp sau) tạo Samsara ( nghiệp) muốn phá vỡ nghiệp phải thực tốt - - - - - Dharma( tuaam thủ nghĩa vụ , luật pháp tôn giáo, thực chất tuân thủ chê độ đẳng cấp Đạo Bà la môn công cụ đắc lực để bảo vệ chế độ đẳng cấp Ấn Độ Xã hội chia làm đẳng cấp ( braman, ksatorya, vaisya, sudra)trong đẳng cấp Braman( bà la môn) có địa vị cao theo quan niệm đẳng cấp thần Brama tạo từ mồm, tay, đùi, bàn chân Do sanh từ phận caon quý thân thể Brama,do sinh rea sớm nhất, hiểu biết Veda, Bà la mơn có quyền chúa tể tất tạo vật Đến khoảng kỷ VI TCN đạo Bà la mơn bắt đầu bị suy thối Ấn Độ giáo ( đạo Hin đu) a Nguồn gốc đời: Vào kỷ VII đạo Phật bắt đầu bị suy sụp , nhân tình hình Đạo Bà la mơn bắt đầu khôi phục lại ,sau kỷ VIII , IX đạo Bà la môn bổ sung thêm nhiều giáo lý, giáo luật đối tượng sùng bái , kinh điển, nghi thức tế lễ Đạo bà la môn kết hợp yếu tố đạo Phật Đạo Bà la môn b Nội dung - Đạo Hinđu-Khác với đạo Bàlamôn, đạo Hinđu bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tượngsùng bái thể sau: Vẫn thờ ba vị thần: Brama, Visnu, Siva Tuynhiên vị trí vị thần có đổi khác Vai trò thần Brama bị hạ thấpvà vai trị thần Siva đề cao -Hình tượng vị thần thường kì dị như: Nhiều đầu, nhiều mắt, nhiều tay Khác với đạo Bàlamôn: + Thần Brama thể hình tượng có bốn đầu chứng tỏ thần có thểnhìn thấu nơi + Thần Siva thể hình tượng có mắt thứ ba trán, thần Siva ởđây lại có thêm mặt sáng tạo thể qua linga - yoni + Liên quan đến thần Siva có nữ thần Kali - vợ thần, thần Ganexa - trai củathần Nữ thần Siva thể hình tượng người phụ nữ mặt đen,miệng há ngoác, lưỡi lè Thần Ganexa thể hình tượng có hình thù kìdị đầu voi người thần trí tuệ thần thịnh vượng -Thần Visnu quan niệm giáng trần lần Lần thứ thần Visnu biếnthành Phật Thích Ca Đây điểm khác với đạo Bàlamơn chứng tỏ đạoHinđu có tiếp thu số yếu tố đạo Phật, đồng thời thủ đoạn đểđạo Hinđu thu hút tín đồ Phật cải giáo theo đạo Hinđu Lần giáng trần cuối cùngthì thần Visnu biến thành thần Kali -Đạo Hinđu có giải thích sâu sắc cho ngun nhân lại tơn thờ lồiđồng vật Ví dụ: Thần khỉ tơn sùng vi có công giúp Rama (tức làVisnu) giết quỷ Ravan đưa Sita trở quê hương Vì thần Hunumanđược coi thần Sức Mạnh thần Trung Thành Thần Bò Kamđênu thầnKrisna chăn dắt, suốt đời theo Krisna Thần bò coi mẹ hầu hếtcác vị thần Vì cho đền Ấn Độ bị coi lồi vật thiêng liêng - Sự tơn sùng vị thần lồi vật đạo Hinđu có phần cao trước.Ví dụ: Tín đồ đạo Hinđu kiêng ăn thịt bị, khơng dùng đồ làm da bị;Mỗi buổi sáng tín đồ phái Visnu dùng son vẽ lên trán, cịn tín đồ phải Siva thìbơi lên lơng mày vạch ngang than phân bò đeo cổ tay Linga;trong chùa thờ lớn có tới hàng nghìn tu sĩ hàng nghìn vũ nữ; Khi tế lễcác tu sĩ thường xoa dầu, sức nước hoa cho tượng Về đạo Hinđu đạo Bàlamôn tương đối giống đối tượngsùng bái Tuy nhiên đạo Hinđu đạo xuất sau kế thừa đạo Bàlamơnnên đạo Hinđu có phát triển đạo Bàlamơn   - - • - Kinh thánh: Kinh Vê đa Kinh upanisat Kinh Mahabharata Kinh Ramayana Kinh Purana Giáo lý: Vẫn coi trọng thuyết Luân Hồi Atman – Brahman: ngã – đại ngã, tảng vũ trụ quan ( linh hồn cá nhân đạt đến linh hồn vũ trụ) Karman – Samsara: hành động – tạo nghiệp ( thuyết luân hồi) Dharma – Moksha: đường dẫn đến giải thoát Quan trọng thuyết luân hồi Vẫn coi trọng chế độ đẳng cấp, đẳng câp cũ xuất thêm đẳng cấp Jati c ảnh hưởng: ngày 84% người dân AD theo đạo hindu truyền bá sang nước khác đạo Hindu khơi phục trở lại có sức sống mãnh liệt đất nước AD mà không phát triển mạnh giới thứ nhất, đạo Hindu có bổ sung nhiều giáo lý , giáo luật mới: + họ mê muội dân chúng cách cho thần Visnu giáng trần lần: cá, lợn rừng…, lần thứ thần Rama, lần thứ Krisma, lần thứ lầ đức Phật, lần thứ 10 thần Kaly thần hủy diệt giới cũ tội lỗi tạo dựng giới ( đứac Phật thờ đền thờ Hindu giáo lý người trở thành phần giáo lý Hindu) - - - - - • + chế độ đẳng cấp nới lỏng bắt nguồn từ tín ngưỡng nên nhận ủng hộ người dân chế độ đẳng cấp Ân Độ tồn lâu đời vương công ấn độ ủng hộ không phù hợp với nhu cầu tự , bình đẳng, bác nhân dân giơi nên đạo Hin đu không thực phát triển giới đạo Phật: a Nguồn gốc đời: Theo truyền thuyết, người sáng lập Xít-đác-ta Gootama (Phật Thích Ca Mầu Ni 563-483; 624 – 544 TCN) năm 29 tuổi bắt đầu tu, năm 35 tuổi bắt đầu tìm thấy nguồn gốc đau khổ đường cứu vớt Tư tưởng cuả Đạo Phật chống lại Đạo Bà La Môn Học thuyết Đạo Phật chủ yếu tập trung vào nỗi khổ giải thoát b Nội dung đạo Phật Kinh tam tạng Đạo Phật: + Kinh Tạng: lời dạy Đức Thích Ca + Luật Tạng: quy đinh tôn giáo + Luân Tạng: luận giáo lý Thế giới quan: Vô tạo giả (TG không tạo ra) Vơ ngã ( khơng có tơi) vô thường ( giới vật , tượng biến động sinh- trụ-dị-diệt) – chủ trương vô thần tâm chủ quan Nhân sinh quan( nội dung đạo hật) thể Tứ diệu đế: khổ đế,tập đế, diệt đế đạo đế Khổ đế:chân lý nỗi khổ Theo Phật, người có nỗi khổ: sinh, lão , bệnh ,tử, gần kẻ khơng ưa, xa người u, cầu mà khơng được, giữ lấy uẩn • • • c    -  Tập đế: chân lý nguyên nhân nỗi khổ, nguyên nhân chủ yếu luân hồi, mà nguyên nhân luân hồi nghiệp,sở dĩ có nghiệp lịng ham muốn ham sống, ham lạc thú, ham giàu sang… ham muốn khơng dứt nghiệp khơng dứt, nghiệp khơng dứt luân hồi mãi Diệt đế: chân lý chấm dứt nỗi khổ Ngguyeen nhân nỗi khổ luân hồi muốn chấm dứt ln hồi chấm dứt nghiệp nợ truyền từ kiếp sang kiếp khác lòng ham muốn tạo nên muốn xóa bỏ luân hồi phải trừ bỏ hết ham muốn Đạo đế chân lý đường diệt khổ tức phương pháp thực diệt khổ Sự phát triển Đạo Phật: Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ) : Cho đường cứu vớt hẹp nên có người xuất gia cứu vớt Phật Thích ca có Phật Thích Ca cứu độ chúng sinh ( Không cúng bái) Đại thừa (cỗ xe lớn) Chỉ cần người có lịng tin hướng Phật cứu vớt, không cần phải tu hành khổ hạnh Phật Thích Ca Phật cao ngồi có nhiều người thành Phật ( đề cao vai trò tầng lớp tăng ni) Tại Phật giáo suy vong Ấn Độ trở thành tôn giáo lớn giới? TK VII sauPhật giáo suy vong trở thành tôn giáo nhiều quốc gia chọn làm quốc giáo : Xri Lanca, Mianma, Campuchia,Lào Đạo Phật có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần nhân dân nước có Việt Nam Đạo Phật suy vong Ấn Độ vì:  d Bản chất Đạo Phật hướng tới bình đẳng ( khơng phù hợp với Ấn Độ chế độ đẳng cấp) Đạo Bà la môn thay đổi giáo lý, nghi thức thờ cúng dần chiếm lại vị xích Phật Giáo Hồi giáo xâm nhập Ấn Độ dùng thủ đoạn để hủy diệt Phật Giáo Bản thân Phật giáo Ấn Độ chia thành nhiều giáo phái Phật giáo trở thành tơn giáo giới vì: Đạo Phật có thay đổi Bản chất Đạo Phật hướng tới bình đẳng (phù hợp với khát vọng người) Lễ nghi Đạo Phật đơn giản Đạo Phật vua Asoka cử tăng đoàn khắp nơi truyền giáo ảnh hưởng Đạo Phật TK VII sauPhật giáo suy vong trở thành tôn giáo nhiều quốc gia chọn làm quốc giáo : Xri Lanca, Mianma, Campuchia,Lào Đạo Phật có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần nhân dân nước có Việt Nam - Phật giáo từ lâu vốn sâu tiềm thức người dân, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng người Việt, gắn bó tự nhiên khơng áp đặt quyền, Phật giáo tôn Quốc giáo Sự tồn lâu dài Phật giáo đời sống kinh tế, trị, xã hội đem lại đóng góp đáng kể cho văn hóa, tư tưởng, kinh tế, trị tiến trình lịch sử Việt Nam Người ta thường xếp tơn giáo vào phạm trù văn hóa, Phật giáo kiện tôn giáo, kiện văn hóa Phật giáo truyền từ Ấn Độsang Việt Nam vốn kiện đơn độc, mà kéo theo (hoặc trước, sau, đồng thời với nó) ảnh hưởng tổng thể văn hóa Ấn Độ văn hóa Việt cổ, ảnh hưởng diễn nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, y dược, âm nhạc, vũ đạo, ngôn ngữ… Điều quan trọng văn hóa Việt cổ tiếp thu lượng quan trọng ảnh hưởng văn hóa Ân Độ qua ngả đường Phật giáo vào suốt thời Bắc thuộc, ảnh hưởng văn minh Trung Hoa tràn lên đất Việt mang khuynh hướng đồng hóa rõ nét Ngồi đóng góp làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú, khách quan mà nói ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đối trọng ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đất Việt Văn hóa Ấn có tác dụng trung hịa ảnh hưởng q mạnh mẽ vào văn minh Trung Hoa; góp sức tầng văn hóa Việt cổ ngăn chặn khuynh hướng đồng hóa văn minh Trung Hoa Nó hội nhập vào văn hóa Việt Nam làm giàu thêm văn hóa Việt, góp phần làm nên khác văn hóa Việt so với văn hóa Trung Hoa Lấy ví dụ cụ thể: Ở Thăng Long đời Lý, Hồng thành Thăng Long mở cửa, phía cửa Bắc thờ thánh Trấn Vũ – Trấn Võ vị thần linh Trung Hoa hội nhập vào đất Việt cửa Đơng lại thờ thần Bạch Mã ảnh hưởng Ân Độ, cửa Tây Long thành mang tên “Quảng Phúc Môn”, mở phía Tây để mong phúc lớn rộng “phúc đẳng hà sa” Đức Phật Tây Thiên Và đạo Phật buổi đầu thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc đối tượng Nho giáo mà Trung Hoa đem sang Việt Nam Khi mà Phật giáo bị suy sút thượng tầng, chốn làng quê “cơ sở hạ tầng” Phật giáo lại tỏa dân chúng Thời Lý, Trần Phật giáo Phật giáo quý tộc, sang thời Lê, Nguyễn Phật giáo Phật giáo dân gian, nhân gian (hay dân gian hóa – từ sau kỷ XV) Nếu quân chủ Việt Nam dựng đình làng quê với tư cách “tiểu triều đình” trọng nam khinh nữ chốn đình Trung, dân dã quê Việt Nam giữ dựng chùa, “chùa làng” dân gian quốc tự triều đình trước hết nữ giới bị loại bỏ khỏi sinh hoạt đình Trung có tổ chức, trung tâm sinh hoạt tâm linh chùa Thời nhà Lê, Nguyễn “đất vua, chùa làng” (đất vua, chùa làng) tức “chùa làng” trở thành đối trọng đình làng, bảo trợ cho nửa lực lượng dân tộc “đàn bà” Chính từ bảo trợ mà Phật giáo Việt Nam có chỗ đứng thêm vững vàng đất Việt Khi đạo Phật vào Việt Nam, có kinh điển bất động khơng thơi khơng có tác dụng chủ yếu cả, mà tác dụng tổ chức, tuyên truyền giáo dục cải tạo người tiên phong thấm nhuần sâu sắc học thuyết Phật giáo Lúc có vị thiền sư Việt Nam ý thức chấp nhận tính nhân đạo đại trí, đại dũng Phật giáo, phù hợp với tinh thần anh dũng bất khuất, lịng thương người khổ đau đặc tính phân biệt thiện ác, chánh tà quần chúng nhân dân Việt Nam Từ thấm nhuần tư tưởng Phật giáo xây dựng người tốt cá biệt gắn liền với phát huy chất người xã hội “Chủ ác mạc tác – chúng thiện phụng hành Tự tịnh kỳ ý – Thị chư Phật giáo” Không hành ác tức không làm cho trở thành tội khổ cho cho người khác, lời khuyên đức Phật, hành thiện, trở nên phúc báu cho cho người khác, lời kêu gọi cuối tự giữ tư tưởng cho sáng, điều giáo dục Phật Đối với quốc gia dân tộc khác, lời dạy Phật có tầm giáo dục tâm lý hay luân lý thông thường Nhưng hồn cảnh tình hình đất nước ta từ xa xưa ln địch họa rình rập, lời giáo dục Phật qua khí tiết, tính Việt Nam làm cho Phật giáo Việt Nam lại mang theo ý nghĩa sâu sắc khác Khơng làm việc ác có nghĩa chống ác, làm việc lành, có đức có nghĩa liên minh với chân với thiện mỹ với nghĩa nhân dân Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm, với tinh thần “Từ bi – hỷ xả - vô ngã – vị tha ”, động hóa đạo lý Bát Chính đạo, điều giáo dục phổ biến dân tộc ta, dân tộc thường xuyên bị lực xâm lược đem theo thống trị đầy ác bất nhân, gieo mầm bất nghĩa, trái đạo lý dân tộc, Bởi Phật giáo phương xa đến Việt Nam đương nhiên trở thành Phật giáo Việt Nam với tư tưởng yêu nước chủ yếu Tư tưởng yêu nước xác minh qua nhiều hệ, suốt dòng lịch sử tranh đấu giữ nước dựng nước dân tộc ta, phù hợp với tư tưởng “Chủ ác mạc tác” nghĩa vụ “Chúng thiện phụng hành” giáo lý nhà Phật Từ vị thiền sư Việt Nam đến khơng vị vua, anh hùng dân tộc phật tử thấm nhuần tư tưởng yêu nước, trở thành mối quan hệ khăng khít Phật giáo Việt Nam với lịch sử tư tưởng Việt Nam Hơn suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, nhiều chùa chiền Phật giáo Việt Nam sở che chở nuôi dưỡng cán bộ, chiến sĩ cách mạng, tăng, ni, Phật tử nằm đoàn thể cứu quốc, đoàn thể Phật giáo u nước, hịa vào sinh hoạt cách mạng Phật giáo Việt Nam vừa học thuyết giải thoát thuật sống lương thiện tốt đẹp cho người Việt Nam, vừa học thuyết qua tinh thần Tứ Ân có ơn với Tổ quốc trọng đại – thực góp phần việc hình thành tư tưởng Việt Nam, văn hóa dân tộc Việt Nam, tư tưởng yêu nước chủ yếu Tóm lại Phật giáo có nhiều đóng góp to lớn cho tảng tư tưởng văn hóa Việt Nam Trước hết Phật giáo đóng vai trị tích cực đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm tâm hồn, đạo đức, hành vi cư xử người Việt, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Trước địi hỏi dân tộc, tín đồ Phật giáo, Phật giáo Việt Nam đóng góp tích cực cho văn hóa nước nhà Dân tộc Việt Nam có duyên tiếp nhận đạo Phật, đạo Phật có duyên tìm chỗ đứng cho cộng đồng người Việt Nam Cái cộng đồng dựa tảng kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp, với quan niệm làng xã cổ truyền, với tín ngưỡng đa thần tiếp nhận đạo Phật cải biến cho nhiều phù hợp với cộng đồng Cộng đồng người Việt tiếp nhận Phật giáo, đồng thời tiếp nhận tư tưởng bình đẳng, bắc ái, vơ ngã, vơ thường…ở đạo Phật, tư tưởng với tư tưởng cộng đồng cổ truyền làm cản trở cho q trình phân hóa giai cấp, làm dịu xung đột giai cấp xã hội Trong thời gian tới, Phật giáo tồn tiếp tục phát triển mạnh Việt Nam Phật giáo đóng góp phần tích cực cách tự làm thân, xóa bỏ yếu tố mê tín lỗi thời Phật giáo góp phần hướng thiện cho người, cân sống với nhịp độ ngày cao Việc cải tiến nghi lễ, đại hóa xu hướng tất yếu, điều cần thiết đạo Phật, phù hợp với lịch sử Phật giáo Việt Nam Tương lai đạo Phật cịn có vai trị to lớn đời sống tâm linh người Việt Nam, người dân đất nước trải qua nhiều đau thương nhiều khó khăn đời sống xã hội Xin mượn lời cố giáo sư Trần Quốc Vượng (Mấy ý kiến Phật giáo văn hóa dân tộc – Mấy vấn đề Phật giáo tư tưởng Việt Nam) để khẳng định giá trị văn hóa đạo Phật “Đạo Phật tượng vô thường Song tinh túy văn hóa Phật giáo dân tộc hóa dân gian hóa mãi trường tồn” Ngày nay, để tiếp tục phát huy giá trị tích cực mình, Phật giáo phải biết tự giữ gìn, bồi đắp đổi cho phù hợp với thời đại nhằm góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh” trước đóng góp cho “quốc thái dân an” Trong điều kiện xã hội nay, di sản văn hoá Phật giáo tiếp tục phát huy tác dụng, tạo nên sắc thái dân tộc, góp phần làm phong phú sắc văn hoá Việt Nam Gần đây, nhiều tổ chức cá nhân quyên góp, cơng đức tiền để khơi phục, tơn tạo chùa chiền, xây cất tịnh xá, niệm phật đường, đúc chng, đắp tượng, dựng tháp… Ngồi ý nghĩa tâm linh, nhiều chùa trở thành danh thắng tiếng để du khách đến chiêm ngưỡng Những giá trị văn hóa Phật giáo khơng tồn tư tưởng, mà cịn diện thơng qua nỗ lực hàng triệu tín đồ nhằm vươn tới lẽ sống Tổ quốc giàu mạnh, nhân sinh hạnh phúc Điều khẳng định vị trí, vai trị Phật giáo suốt q trình đồng hành dân tộc Câu 5: phân tích đời chữ viết Trung Hoa? ... (văn hóa đặc trưng cho quốc gia, dân tộc) văn hóa thiên ứng xử Văn hóa mang tính hướng nội Văn hóa thể trạng thái tĩnh Mọi văn hóa khơng thể văn minh - cầu (văn minh đặc trưng cho thời kỳ) Văn. .. cho thời kỳ) Văn minh phương tiện Lan tỏa mở rộng Văn minh thể trạng thái động Mọi văn minh trình độ phát triển cao văn hóa Cơ sở hình thành văn minh gì? So sánh sở hình thành văn minh phương Đơng... Bà la môn bổ sung thêm nhiều giáo lý, giáo luật đối tượng sùng bái , kinh điển, nghi thức tế lễ Đạo bà la môn kết hợp yếu tố đạo Phật Đạo Bà la môn b Nội dung - Đạo Hinđu-Khác với đạo Bàlamôn,

Ngày đăng: 27/04/2017, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chữ tượng hình Ai Cập cổ đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan