Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III

57 1.1K 0
Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Båi dìng thêng xuyªn – ChuIII D¬ng ThÞ HËu NHIỆM VỤ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHU III NĂM HỌC 2007-2008 I. Nhiệm vụ: - Đổi mới nội dung phương pháp GD phổ thông gắn trực tiếp với đổi mới điều kiện và phương tiện dạy học cùng phương pháp dạy học gắn với đặc trưng phân môn.Tuy nhiên trong 2 thời gian khá dài, do nhiều yếu tố khách quan, phương pháp dạy học bộ môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông còn nhiều thụ động: Gv dạy chạy với lối đọc chép cho học sinh hoặc đối thoại trên lớp, Hs tiếp thu thụ động, không hứng thú với việc học tập bộ môn. - Từ đó nảy sinh những yêu cầu sử dụng với bất cập, thiếu thốn các phương tiện và đồ dùng dạy học cho phù hợp với chương trình đổi mới cho phương pháp dạy học mới môn Ngữ Văn. Vì dù trong hoàn cảnh nào việc dạy học trong nhà trường vẫn phải tìm cách đạt được yêu cầu đổi mới của kế hoạch dạy học mới. Do nhu cầu cấp thiết của việc bồi dưỡng Gv tài liệu bồi dưỡng chu III được biên soạn theo tinh thần đổi mới , phù hợp với việc tự học, tự bồi dưỡng của Gv ở cấu trúc và dưới các hình thức hoạt động của người dạy học giúp Gv học tập tích cực và từng bước hỗ trợ để tự đánh giá kết quả và điều chỉnh học tập trong qua trình bồi dưỡng. - GV thực hiện ngiêm túc điều lệ trường học cũng như các điều lệ nguyên tắc trong chuyên môn nghiệp vụ về bộ môn. Giúp Gv củng cố và nâng cao chất lượng, hiệu quả GD toàn diện, chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, công tác đổi mới chương trình, sáng tạo khi sử dụng và làm các phương tiện dạy học, trong khai thác SGK, các tài liệu hỗ trợ. Phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo chất lượng đạt yêu cầu vững vàng, giỏi, bồi dưỡng cho HS hứng thú với môn học 100% - Vì vậy BDTX là 1 nhiệm vụ không thể thiếu trong trường PT của người Gv. ĐÒ là 1 tài liệu bổ trợ có ý nghĩa quan trọng trong việc tích cực tìm kiếm, sáng tạo dạy học trong dạy học của GV. II. Công tác được giao: - Giảng dạy Ngữ Văn 7 III. Kế hoạch thực hiện: HỌC TẬP BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 1 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên Bài 7: sử dụng các phơng tiện dạy học trong bộ môn ngữ văn Thời gian: Tuần 3 tháng 9/2007 A. Nội dung chính: 1. Khái niệm về phơng tiện dạy học. 2. Sử dụng tranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS. 3. Sử dụng băng hình, băng tiếng. 4. Sử dụng biểu đồ, bảng. 5. Sử dụng một số thiết bị hiện đại. B. Nội dung cụ thể I. Khái niệm về phơng tiện dạy học - Bao gồm: Sách, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, thiết bị đợc sử dụng trong quá trình dạy học. 1. Tác dụng của phơng tiện dạy học: - Hỗ trợ và triển khai bài học. - Tờng minh các khái niệm trừu tợng. - Tạo môi trờng trực quan trong dạy học. II. Sử dụng tranh, ảnh trong SGK Ngữ văn THCS - Các loại tranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS: + Loại tranh vẽ theo ý tởng của giáo viên (Con Rồng cháu tiên, cây bút thần ) 2 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu + Loại tranh vẽ của hoạ sỹ: Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh + Loại ảnh chụp: Chân dung hoạ sỹ, cảnh vật * Yêu cầu khi sử dụng tranh, ảnh, vật thật: - Nghiên cứu, nhận xét về chất lợng, giá trị của đồ dùng, định hớng nội dung làm. - Sử dụng vào thời điểm nào trong quá trình dạy học. - Mở rộng thêm trực quan ngoài SGK để tăng cờng tính thực tiễn. - Quan sát, mô tả, liên tởng: Phát hiện, phân tích, thực hành - ở mức độ khác nhau không sử dụng tranh ảnh một cách hình thức, sẽ mất thời gian, phản tác dụng. III. Sử dụng băng hình, băng tiếng *) Chọn băng: - Băng t liệu gắn với các văn bản (Động Phong Nha). - Băng đọc mẫu các văn bản khó: Hịch, chiếu, thơ Đờng. *) Sử dụng lúc nào? - Trong giờ học; - Trong hoạt động ngoại khoá. IV.Sử dụng biểu đồ, bảng - Có hai loại biểu đồ: + Biểu đồ hình khối, + Biểu đồ bảng biểu 3 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên 1. Biểu đồ: - Thờng dùng với nội dung tổng kết, kết quả. 2. Bảng: a. Bảng viết chính: Treo cố định, dùng phấn viết chia 3 4 cột. - Cột 1, 2 ghi kiến thức cơ bản (Không xoá) - Cột 3 ghi bản nháp (xoá thờng xuyên) *) Yêu cầu: - Chữ viết đẹp, rõ, thẳng hàng. - Trình bày khoa học, mạch lạc, đầy đủ. - Không che phần đang viết - Gạch chân ý lớn. - Có thể ghi nhiều hơn kể cả ý chốt của giáo viên. b. Bảng viết phụ: - Bảng lật, bảng cho học sinh thảo luận nhóm, các bảng biểu. V.Sử dụng một số thiết bị hiện đại 1. Máy chiếu hắt (OHV): - Sử dụng để chuyển tải: các mô hình, các tổng hợp, các ngữ liệu, các trình bày của học sinh, các nhấn mạnh. - Sử dụng nhiều trong các phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn. Không lạm dụng trong cá tiết dạy văn vì trong các tiết văn có các đặc điểm riêng. 2. Máy chiếu da năng: 4 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu - Dùng kết hợp với máy vi tính hỗ trọ nội dung dạy học. - Tạo khả năng tơng tác, nhiều tiện ích, đạt nhiều mục tiêu dạy học. IV .Bài tập phát triển năng Làm thiết bị dạy học sáng tạo : Chiếc nón diệu. * Cách sử dụng: - Học sinh sẽ quay chiếc nón và khi mũi kim chỉ đến chữ cái nào thì học sinh đó sẽ phải đọc một câu tục ngữ, ca dao , dân ca bắt đầu bằng chữ cái mà học sinh vừa quay vào. - Phơng tiện này giúp HS thoải mái ,và hứng thú nhớ bài hơn trong việc tiếp cận với tục ngữ , ca dao, dân ca. Bài 8: lập kế hoạch dạy học Thời gian: Tuần 2 tháng 10 năm 2007 A. Nội dung chính: 1. Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạch dạy học 2. Kế hoạch dạy học 3. Các bớc tiến hành lập kế hoạch Ngữ văn B. Nội dung cụ thể I. Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạch dạy học *) Kế hoạch: - Toàn bộ nói chung những điều vạch ra một cách có hệ thống những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định, với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành. 5 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - Kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu giáo dục: Với yêu cầu, nội dung dạy học trên lớp và cả ngoài giừo lên lớp; với các hình thức giáo dục với các điều kiện thực tiễn phong phú, đa dạng. - Kế hoạch dạy xem xét ở mức độ cụ thể gắn với bài học. Kế hoạch dạy học chính là bản thiết kế của giáo viên và học sinh theo một trình tự thời gian lô-gíc của hoạt động một tiêt học. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp trên cơ sở nội dung, phơng tiện dạy học nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học. *) Tầm quan trọng và tác dụng của lập kế hoạch dạy học: - Giúp giáo viên: + Hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học; + Chuẩn bị, lựa chọn các hoạt động phù hợp mục tiêu, nội dung của bài với phơng tiện dạy học đợc sử dụngt rong bài và trình bày các hoạt động một cách hệ thống, lô-gíc. - Dự kiến khoảng thời gian thích hợp cho từng nội dung, từng hoạt động dạy học. - Xây dựng phơng pháp dạy học chủ yếu sẽ đợc sử dụng trong tổ chức dạy học, trong và ngoài giờ lên lớp. - Lờng trớc nhiều tình huống có thể sẩy ra. - Sử dụng đảm bảo tốt nhất thời gian một giừo lên lớp. - Tự tin, làm chủ đợc giờ dạy. II. Kế hoạch dạy học: 1, Cấu trúc khung kế hoạch dạy học Tiêu đề: Sở Giáo dục & Đào tạo Trờng: 6 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu - Tên giáo viên: - Thời gian thực hiện: - Tên bài học: - Thiết kế bài học: 2, Mô hình khung chi tiết: Sở Giáo dục & Đào tạo: Trờng: Kế hoạch dạy học môn ngữ văn - Họ - Tên giáo viên: - Thời gian lập kế hoạch: - Thời gian thực hiện: - Đối tợng: Lớp: - Thiết kế bài học: (Bài soạn của giáo viên) Ngày soạn: Ngày giảng: Bài: Tiết: Tên bài học A. Mục tiêu cần đạt: B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh C. Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung hoạt động 7 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - Các hoạt động ngoài giờ học - Hỗ trợ các học sinh yếu kém - Tổ chức ngoại khoá 3. Yêu cầu của kế hoạch dạy học - Đảm bảo mục tiêu, yêu cầu - Sát đối tợng, điều kiện - Tiếp cận đổi mới - Tiếp cận công hiện đại - Sáng tạo phát huy tích cực dạy học. III. Các bớc tiến hành lập kế hoạch dạy học ngữ văn *) Bớc 1: Chuẩn bị: + Nội dung kiến thức của bài học + Tìm hiểu đối tợng của học sinh + Sách, vở, thiết bị dạy học + T liệu tham khảo của giáo viên và học sinh + Dữ liệu có thể khai thác + Thiết bị có thể sáng tạo + Thảo luận với đồng nghiệp và các nhà chuyên môn *) Bớc 2: Xây dựng kế hoạch 8 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu + Trọng tâm kế hoạch dạy học là tổ chức hoạt động triển khai bài học :phần này có liên quan tới thiết kế giáo án. Khi thiết kế giáo án cần chú ý: . Bám sát ý kiến cần đạt trong mỗi bài học trong SGK . Cải tiến cách thức soạn giáo án đảm bảo kế hoạch . Tăng cờng áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn . Nguồn dữ liệu phải liên quan trực tiếp đối với mục tiêu bài học . Không đi lệch trong tâm bài . Phù hợp với nhận thức, kinh nghiệm của học sinh . Gắn kết với học sinh - Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch + Giai đoạn 1: Đánh giá kế hoạch thông qua kế hoạch đợc chuẩn bị + Giai đoạn 2: Thông qua quá trình tổ chức thực hiện + Giai đoạn 3: Thông qua việc tự đánh giá, điều chỉnh kế hoạch của ngời lập kế hoạch. Phân tích phác thảo kế hoạch dạy học (bài soạn kết hợp nội dung, bài 7 + 8 - T liệu BDTX chu kỳ III THCS) Sở GD - ĐT Quảng Ninh Trờng PTDT Nội trú Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn - Họ và tên giáo viên: Dơng Thị Hậu - Thời gian lập kế hoạch: 15 9 2007 9 Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - Thời gian thực hiện: 18 9 2007 - Đối tợng thực hiện: Lớp 9A, 9B *) Thiết kế bài học: (Bài soạn của giáo viên) ns: văn học ng: Tiết: 77 Văn bản sông nớc cà mau ( Đoàn Giỏi) A/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nớc Cà Mau - Nắm đợc nthuật mtả cảnh sông nớc của tác giả 2.Kĩ năng: Rèn năng PT , cảm thụ những nét đặc sắc của 1 đoạn văn mtả với ngôn ngữ bình dị mà phong phú đậm màu sắc NBộ, cảm hứng dào dạt trớc cảnh đẹp sông n- ớc đập mạnh vào giác quan của ngời nghệ sĩ. 3. Thái độ: Lòng yêu mến những con ngời lao động bình dị ở mọi miền của tổ quốc, tình yêu thiên nhiên hùng vĩ, mĩ lệ, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, trong sáng. B/ Chuẩn bị: - GV: GA, tranh ảnh về Cà Mau - HS: Soạn bài C/ Phơng pháp: - HĐ cá nhân và cả lớp - Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm . D/ Tiến trình bài dạy: 1. ổn định: 2. KTBC: a) câu hỏi: Tóm tắt truyện " Bài học đờng đời đầu tiên". Bài học ấy là gì? b) Đáp án: - Tóm tắt ngắn gọn - Bài học: Thói hung hăng, bậy bạ sẽ gây vạ cho chính mình 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 10 [...]... ghi nhớ SGK 14 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III GV: Hớng dẫn HS về nhà làm BT phần LT Dơng Thị Hậu VI - Luyện tập 4 Củng cố: (?) Nêu ND, Nt và yn của vb 5 Hớng dẫn HS học và chu n bị bài: - Học ghi nhớ, PT VB - Làm hết BT - Su tầm tranh - Vẽ tranh cảnh: chợ, sông nớc, rừng đớc CM - Làm BT phần LT - Đọc phần đọc thêm - CBB: SO SáNH E/Rút kinh nghiệm: III Bài tập phát triển năng Câu.. .Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu "Đất rừng phơng Nam" của Đoàn Giỏi là một TP xuất sắc nhất cuả văn học thiếu nhi nớc ta, đã đợc chuyển thể thành phim " Đất rừng phơng Nam" Để hiểu thêm những đặc sắc của tphẩm, bài hônm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích trong... 10 ( Thỏng 11) Tu 11 ( Thỏng 11) Tu 13 ( Thỏng 11) Tu 14 ( Thỏng 12) Ni dung Phng phỏp Tờn lng nhng khú khn vng mc Bin phỏp khc phc 16 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu tỏc phm v hc Tu 16 (Thỏng 1) Tun20 (Thang 1) Tun 21 ( Thỏng 2) Tun 23 ( Thỏng 2) Tỡm hiu chung v vn ngh lun 2 c im ca vn ngh lun 1 1 B cc v phng phỏp trong vn ngh lun 1 luyn tp v phng phỏp lp lun trong vn ngh lun Tu 19 1 ... nhận thức, trí tuệ, bồi dỡng t tởng, tình cảm cho con ngời - Thờng giải thích bằng các cách: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện so sánh, đối chiếu với các hiện tợng khác Bài văn giải thích phải mạch lạc, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu Vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp - Ví dụ: Em hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi" 22 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu... vt c Truyn ng ngụn: L loi truyn k bng vn xuụi hoc vn vn, mn truyn v loi vt , ũ vt hoc chớnh con ngi núi búng giú, kớn ỏo chuyn con ngi nhm khuyờn nh, rn dy ngi ta bi hc no ú trong cuc sng -c chia lm 2 loi: + Trytn hi hc( To ting ci mua vui, gii trớ) 24 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu + Truyn tro phỳng( Chõm bim) to ting ci phờ phỏn, kớch * Nhng iu cn lu ý khi phõn tớch truyn ci: - Xỏc... ngi anh hỳng - Ngi anh hựng ỏnh gic sng mói trong nim tụn kớnh ca nhõn dõn Trong 3 cỏch trờn thỡ cỏch 1, 2 l ph bin thng gp III Bài tập phát triển năng: Chn mt vn bn trong chng trỡnh son 1 giỏo ỏn theo mt phng ỏn khỏc Tiết: 85 văn bản vợt thác 26 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III (Võ Dơng Thị Hậu Quảng) A/ mục tiêu bài học: 1 kiến thức: Qua đoạn trích "Vợt thác" giúp cho HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong... một danh lam thắng cảnh, về một sự kiện hay một văn bản lịch sử (Chiếu dời đô), về ý nghĩa lớn lao của sách, về một vấn đề xã hội nh: Tệ nạn thuốc lá, Ma tuý, bạo lực, bệnh thành tích 20 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu 5 Văn nghị luận: - Là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó, muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn... ->chi chít - Trời, nớc, cây ->toàn sắc - Toàn 1 sắc xanh xanh - Tiếng sóng biển -> ru - Rì rào bất tận ru ngủ ngủ thính giác thính giác con ngời -> Cảm nhận qua thính giác và thị giác 12 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III thờng dùng các chất liệu đời sống đợc cảm thụ trực tiếp qua các giác quan, nhất là thị giác và thính giác, 2 cơ quan có khả năng nắm bắt nhanh nhạy nhất cácđ ặc điểm của đối tợng (?)... chính của bài học: 1 ý nghĩa của hoạt động viết trong nhà trờng qua tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động viết văn 2 Tìm hiểu một số thể loại văn bản viết đợc giới thiệu trong sách Ngữ văn THCS 18 Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu b cụ thể: I ý nghĩa của hoạt động viết trong nhà trờng qua tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động viết văn - Trong tất cả 4 hoạt động: Nghe, nói, đọc, viết thì thao tác quan trọng... đợc giới thiệu trong sách Ngữ văn THCS 1 Văn bản tự sự: - Tự sự (kể chuyện) là phơng thức trình bày một chu i các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa - Ví dụ: Kể chuyện về một kỷ niệm đáng nhớ; Kể về một cuộc gặp gỡ; Kể về ngời thầy giáo của em; Kể về một ngời bạn tốt; Kể chuyện tởng tợng về mái trờng của em 10 năm sau 2 Văn miêu tả: 19 . Båi dìng thêng xuyªn – Chu kú III D¬ng ThÞ HËu NHIỆM VỤ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHU KÌ III NĂM HỌC 2007-2008 I. Nhiệm vụ: - Đổi mới. cấp thiết của việc bồi dưỡng Gv tài liệu bồi dưỡng chu kì III được biên soạn theo tinh thần đổi mới , phù hợp với việc tự học, tự bồi dưỡng của Gv ở cấu

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

(?) Em hình dung ntn về cảnh sông nớc CM qua ấn  tợng ban đầu của tác giả? - Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III

m.

hình dung ntn về cảnh sông nớc CM qua ấn tợng ban đầu của tác giả? Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Từ láy gợi hình: trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp - Nhân hoá: những chòm  cổ thụ... - Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III

l.

áy gợi hình: trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp - Nhân hoá: những chòm cổ thụ Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Nắm đợc đặc điểm của hình thức tổ chức, phơng pháp dạyhọc một cách hợp lý và có hiệu quả. - Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III

m.

đợc đặc điểm của hình thức tổ chức, phơng pháp dạyhọc một cách hợp lý và có hiệu quả Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan