MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT LUYỆN NÓI môn NGỮ văn ở TRƯỜNG THCS

35 441 1
MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT LUYỆN NÓI môn NGỮ văn ở TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC TRƯỜNG THCS AN TIẾN *** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT LUYỆN NÓI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài: Như chúng ta đã biết mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn hình thành người có ý thức, có tư tưởng tình cảm cao đẹp, có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ đặc biệt có khả thích ứng với sống động xã hội đại Quan điểm tích hợp tích cực ln chi phối hoạt động dạy học Ngữ văn, phần dạy kĩ làm văn Một tiết dạy học Ngữ văn đạt hiệu trước hết phải tạo nên khơng khí hứng thú cho học Khơng khí có người dạy biết đa dạng hóa hình thức, biện pháp dạy học Mặt khác, với tinh thần quan điểm dạy học mới, SGK Ngữ văn không trọng nội dung mà cịn trọng hình thức nhằm phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học Để đạt mục tiêu thực theo yêu cầu phương pháp dạy học mới, người dạy cần tổ chức cho học sinh học tập biện pháp nhằm rèn cho học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết Trong kĩ nói vơ quan trọng Nói cho người nghe hiểu điều khơng phải thực tốt Người nói chuẩn bị đầy đủ nội dung đầu tìm cách bộc lộ, truyền đạt thơng tin “nói” Muốn hoạt động nói có hiệu học Ngữ văn, người dạy phải hướng dẫn rèn luyện cho em, tập cho em mạnh dạn trước tập thể Nhiều em có dự kiến đầu lại khơng nói người thầy không nhận xét đánh giá tiếp thu, cảm thụ em học Ngữ văn Vậy rèn kĩ nói cho học sinh việc làm thiết thực vừa góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn vừa hình thành phong cách cho học sinh giúp em mạnh dạn trước tập thể, có kỹ giao tiếp sống Thực tế việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh dạy Ngữ văn nhiều hạn chế Nghịch lý luyện nói thường xuyên xảy ra: luyện nói điều kiện tốt để học sinh bày tỏ quan điểm, tình cảm, khả giao tiếp trước bạn bè em lại im phăng phắc, nép chờ nghe giáo viên định Dường tính tự tin, hoạt bát thường ngày em biến mất, học thật nặng nề Đã có học sinh chân thành phát biểu rằng: “Một điều đáng sợ phải học tiết luyện nói mơn Ngữ văn!” Khơng có hứng thú luyện nói rèn luyện kỹ nói cho học sinh ? Thiết nghĩ, không trăn trở riêng mà tất giáo viên dạy Ngữ văn Xuất phát từ lý nhận thấy mình cần phải suy nghĩ tìm tòi để tìm những phương pháp giảng dạy cho phù hợp nhằm thu hút được mọi đối tượng học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Bởi vậy tơi chọn đề tài: “MỢT SỚ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT LUYỆN NÓI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS Đến tạo bước đột phá chuyên môn của mình Mục đích nghiên cứu : Với đề tài giúp học sinh nắm vững , nắm kiến thức kiểu làm văn chương trình mà qua cịn rèn cho học sinh hình thành bớn kĩ đó là nghe, nói, đọc ,viết, đặc biệt kĩ nói Học sinh từ chỗ cịn lo lắng, rụt rè, nói cịn ngập ngừng vấp váp đến chỗ nói tốt hơn, lưu lốt, ngừng nghỉ chỗ Hơn nói có kết hợp với ánh mắt cử chỉ, thái độ, tình cảm Khơng thế, qua tiết luyện nói cịn phát chỗ yếu học sinh, giúp học sinh khắc phục điểm yếu để viết tốt làm văn Từ rèn luyện cho học sinh khả thể , bộc lộ; khả giao tiếp nhà trường ngồi xã hội; góp phần nâng cao chất lượng mơn chất lượng chung tồn trường Đới tượng nghiên cứu : Giải pháp nâng cao chất lượng tiết luyện nói môn Ngữ văn ở trường THCS Đối tượng khảo sát, thực nghiệm : Học sinh lớp 9A, trường THCS An Tiến, Mỹ Đức, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu:: - Dựa yêu cầu, mục tiêu mơn học, dựa tình hình thực tế lớp, đối tượng học sinh - Điều tra tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa mạnh dạn nói trước tập thể - Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn khối lớp và đặc biệt là ở lớp 9A, từ tình hình học tập học sinh qua tiết luyện nói, qua ý kiến đồng nghiệp, hoạt động nhóm chun mơn… Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu : Tôi nghiên cứu đề tài với thời gian năm ( từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 ) năm học 2012-2013 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cơ sở pháp lý: Trong mục tiêu dạy học môn Ngữ văn THCS, kỹ năng, chương trình mơn Ngữ văn nhấn mạnh nêu rõ : “Trọng tâm việc rèn luyện kỹ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kỹ nghe, nói, đọc , viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kỹ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giảng văn học” Hiện thực hóa mục tiêu chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THCS trọng việc hình thành phát triển kỹ nói Đây điểm quan điểm dạy học mơn học Cụ thể là: bố trí luyện nói độc lập theo kiểu văn cần tạo lập Chương trình dành riêng cho 12 tiết luyện nói ở bớn khới lớp Chú trọng kết hợp luyện nói với luyện nghe, luyện đọc, luyện viết học Cơ sở lý luận: Có thể nói nghe đọc hai kỹ quan trọng họat động tiếp nhận thơng tin cịn nói, viết hai kỹ quan trọng hoạt động truyền đạt thông tin Nói thành lời dễ, nói nói để mang sức thuyết phục người nghe thật khơng phải dễ Luyện nói nhà trường nhằm giúp học sinh có thói quen nói mơi trường khác Nó thực cách có hệ thống, theo chủ đề định, gắn với vấn đề quen thuộc sống hàng ngày, đảm bảo yêu cầu ngơn ngữ như: lời nói, quy tắc hội thoại, cử chỉ, nét mặt, sức hấp dẫn lời nói… Luyện nói tốt giúp người học có cơng cụ giao tiếp hiệu sống, xã hội Mục đích học tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ nói trước tập thể kiểu văn vừa học thể suy nghĩ cá nhân vấn đề gần gũi, thiết thực với sống hàng ngày Cụ thể tạo điều kiện cho em biết cách phát biểu miệng quan điểm, ý kiến cá nhân, theo đề chuẩn bị Ví dụ lớp 6, học sinh tạo hội trình bày trước tập thể văn kể chuyện đời thường, cách vận dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh , nhận xét văn miêu tả văn miêu tả có chủ đề gắn với sinh hoạt gần gũi Các nội dung luyện nói tập trung vào trọng tâm chương trình kiểu kể chuyện miêu tả nhằm tăng cường rèn luyện cho em kỹ liên quan đến việc tạo lập bài văn miêu tả, kể chuyện Ở lớp có luyện nói văn biểu cảm vật, người; phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học luyện nói văn giải thích vấn đề Lớp luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm ; luyện nói thuyết minh mợt thứ đờ dùng Còn ở lớp các em luyện nói tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm; luyện nói nghị luận đoạn thơ, bài thơ Tiết học luyện nói phần lớn thời gian để học sinh tập nói, giáo viên nghe quan sát phải thật tỉ mỉ, thật khéo léo việc nhận xét, góp ý cho học sinh để em kịp thời khắc phục hạn chế cảm thấy tự nhiên, tự tin phần diễn đạt Vì thân tơi cảm nhận dù khơng phải diễn giải nhiều học công sức đầu tư cho tiết dạy (từ việc soạn giáo án đến việc tổ chức tiết dạy) địi hỏi cơng phu, nhằm giúp học sinh đạt hiểu hoạt động nói như: nói ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp thói quen ngơn ngữ, suy nghĩ, tinh cảm, tâm lý nhu cầu người nghe – thuyết phục người nghe Đây cụ thể thể hoá tư tưởng dạy học theo lý thuyết giao tiếp thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THCS Điểm mẻ cần lưu ý trọng tới cách tổ chức cho học sinh hoạt động để phát triển kỹ nói cho học sinh Luyện nói tốt giúp học sinh biết bộc lộ tư tưởng, truyền đạt thơng tin hồn cảnh giao tiếp khác nhau.Ví dụ rèn cho em phải suy nghĩ trước nói, nói vấn đề cần trao đổi, nói cần bình tĩnh, tự tin nói theo nghi thức tuân thủ nguyên tắc hội thoại, biết vận dụng yếu tố để lời nói thêm thuyết phục Giáo viên trọng tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ suy nghĩ cá nhân, đồng thời rèn luyện lực nói- trình bày lưu lốt, diễn cảm suy nghĩ, tình cảm em Các câu hỏi đặt có ngữ cảnh giao tiếp cụ thể, đặt “tình có vấn đề” để kích thích óc tư phản xạ nhanh chóng học sinh, giúp học sinh trả lời ngắn gọn, thích hợp Vì thế, luyện nói việc quan trọng q trình dạy học văn, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy Ngữ văn Luyện nói tốt giúp người học có công cụ giao tiếp hiệu sống của mình Cơ sở thực tiễn : Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu người Khơng phải nói nhiều nói đời sống sinh hoạt xã hội, nghề nghiệp Trong luyện nói hiệu lao động học sinh cảm nhận trực tiếp Giờ luyện nói mạnh sinh hoạt giao tiếp tập thể, không viết văn hoạt động tĩnh, cá nhân Khơng khí làm văn miệng dễ kích thích hứng thú hoạt động học sinh hơn, giáo viên ý thức vấn đề Về tâm lý, người hoạt động tập thể động Thấy rõ được đặc thù hoạt động luyện nói đặc điểm tâm lý học sinh giáo viên tiến hành có hiệu dạy học được Giờ luyện nói hội tốt để giáo viên hiểu người, tư tưởng tình cảm học sinh qua cách nói năng, diễn đạt CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Khái quát phạm vi: Thực luyện nói cho học sinh khơng phải có luyện nói mà cịn khác, mơn học khác, buổi sinh hoạt tập thể Nhưng đề tài này giới hạn tập trung bàn tiết luyện nói mơn Ngữ văn Mục đích làm cho dạy đạt hiệu cao nhất, học sinh có kỹ thành thạo theo kiểu văn chương trình Thực trạng vấn đề : Qua thực tế giảng dạy trường THCS An Tiến - một trường thuộc địa bàn nông thôn, vùng ven núi, nhận thấy việc dạy tiết luyện nói mơn Ngữ văn đạt hiệu chưa cao, điều xuất phát từ số thực trạng sau: - Các em thường không chủ động, có tâm lý e dè, ngại nói khơng tự tin nói - Khi tham gia luyện nói, lời nói em khơng tự nhiên, nói lủng củng ngập ngừng khơng rõ ràng, khơng nói điều muốn nói, khơng kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ như: cử chỉ, nét mặt, âm lượng… - Trong nói thường sử dụng nhiều từ địa phương vùng quê em, điều ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp em cộng đồng xã hội sau - Một thực trạng luyện nói lớp học sinh thường nói đọc (học thuộc lịng nói lên lớp đọc lại) làm cho việc nói, trình bày thiếu tự nhiên, thiếu tư tác phong của giờ luyện nói Mặc dù nhiều giáo viên cố gắng người thành cơng qua tiết dạy Bởi kinh nghiệm rèn luyện kỹ nói cho học sinh chưa nhiều so với rèn luyện kỹ viết Thời gian luyện nói lại có hạn ( 45 phút) khơng tạo điều kiện cho tất học sinh nói Và sách giáo viên chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc dạy rèn luyện kỹ nói cho học sinh Do mà tiết luyện nói tập trung vào em khá, giỏi, chăm học sinh lười thì bị thụ động, không phát huy khả của mình Dù có hoạt động thảo luận nhóm em yếu vẫn ngồi im Kết yếu yếu, lười lười Tâm lý chung, giáo viên ngại dạy tiết luyện nói, trình độ học sinh vùng sâu vùng xa So với yêu cầu phương pháp dạy định hướng sách giáo viên tiết dạy luyện nói hoạt động nói học sinh qua tiết dạy nhiều lúng túng chưa đạt yêu cầu Khảo sát thực tế tại lớp 9A - lớp trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn với kết quả đầu năm sau : Đầu năm Mức độ 9A (35 học sinh) Năm học : 2012-2013 Khả nói tốt Khả nói chưa tốt tiết luyện nói tiết luyện nói 5/35 học sinh =14,3% 30/35 học sinh = 85,7% Hình ảnh học sinh lớp 9A giáo viên gọi lên nói trước lớp 10 - Mở bài: Tự giới thiệu mình, nêu mối quan hệ với Vũ Nương câu chuyện - Thân bài: Kể lại nội dung đoạn truyện (ngôi kể ngơi thứ nhất: tơi – Trương Sinh) Trong q trình kể hối hận người kể - Kết luận: Trương Sinh suy nghĩ chết Vũ Nương ân hận việc làm Tiết 140 - Bài 27: (Ngữ văn 9) Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ Có thể linh động chọn đề sau: Đề bài : Phân tích khổ thơ đầu “Sang thu”của Hữu Thỉnh a.Yêu cầu : - Nghị luận khổ thơ thơ - Vấn đề nghị luận: Phân tích, cảm nhận hay đẹp nội dung hình thức khổ thơ đầu thơ “Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh b Dàn ý: * Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Giới thiệu khổ thơ đầu, nêu khái quát giá trị nội dung khổ thơ *.Thân bài: + Cảm nhận thu sang tác giả (phân tích vai trị giác quan) + Bức tranh vơ hình thời gian: Khúc giao mùa từ mùa hạ sang mùa thu + Bức tranh vẽ lên giác quan đa dạng người họa sĩ - Hai câu thơ đầu thoáng chút bâng khuâng xao xuyến - Mạch cảm xúc tiếp tục câu cuối: + Phân tích vẻ đẹp, hay từ ngữ “hương ổi, phả, gió se, chùng chình, hình như” + Suy nghĩ mùa thu thiên nhiên thời khắc giao mùa: * Kết bài: 21 - Qua hình ảnh, hương vị quen thuộc, gần gũi đặc trưng mùa thu cảm nhận tinh tế, tác giả thể thành công vẻ đẹp thiên nhiên thời điểm giao mùa * RÈN KỸ NĂNG NÓI QUA MỘT GIÁO ÁN CỤ THỂ : Việc rèn kĩ nói cho học sinh ý thể qua hoạt động dạy- học giáo án sau Tiết 140 LUYỆN NÓI : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A) Mục tiêu cần đạt : - Giúp học sinh củng cố kiến thức cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ - Luyện tập kĩ nói đặc biệt nói trước tập thể đông người cách tự tin , rõ ràng, mạch lạc B) Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ viết dàn ý cho đề bài: Bếp lửa sưởi ấm đời –Bàn thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Học sinh : - Học sinh đọc lại bài thơ Bếp lửa - Lập dàn ý theo đề : Bếp lửa sưởi ấm đời – Bàn thơ “Bếp lửa” Bằng Việt - Chuẩn bị dàn ý đại cương, dàn ý chi tiết - Tập trình bày miệng theo dàn ý mình đã chuẩn bị C)Tiến trình tổ chức họat động dạy học : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra cũ : (5 phút) GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3) Bài : 22 Giới thiệu bài :(2 phút ) Việc rèn kỹ cần thiết em Nói cho rõ ràng mạch lạc, tự tin trình bày nói cho nghị luận đoạn thơ, thơ hôm Cơ tin với chuẩn bị có nhiều cố gắng em, tiết luyện nói hơm đạt hiệu tốt Hoạt động thầy Hoạt động trò * Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm đời –Bàn thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh, I/ Phân tích đề: phân tích đề : GV: Nhắc lại qui trình tập2 Kiểu bài: Nghị luận thơ Nội dung: Bếp lửa sưởi ấm làm văn? (hs trả lời, gv nhắc lại cho học đời (Bếp lửa từ kỉ niệm sinh khắc sâu) tuổi thơ sưởi ấm tâm hồn, nâng GV cho học sinh nhắc lại đề bài, gv ghi đỡ người chặng hành trình bảng dài đời ) GV: + Đề thuộc kiểu gì? + Dạng nghị luận cụ thể ? + Đề yêu cầu nghị luận vấn đề thơ ? GV chốt :Về kiểu bài, dạng nghi luận Bài thơ, (ghi bảng Phần phân tích đề) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập II/ Lập dàn ý: dàn ý: + Theo yêu cầu đề tài, phần mở ta phải làm gì? Mở bài: - Giới thiệu tác giả Bằng Việt thơ “Bếp lửa” + Phần thân bài, để nghị luận vấn - Khái quát giá trị thơ đề thơ, em cần xây dựng hệ hình ảnh Bếp lửa 23 thống luận điểm nào? 2.Thân bài: Nghị luận vấn đề + Dùng luận cứ, luận chứng thơ nào? a + Kết sao? a Hình ảnh Bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc bà : (cho học sinh trao đổi nhóm, thảo luận) - Sự liên tưởng từ hình ảnh thân sau ghi bảng phụ trình bày thương,ấm áp : Bếp lửa bảng, nhóm khác nhận xét, giaó - Bếp lửa tuổi thơ nhọc nhằn viên nhận xét dàn ý đưa dàn ý gian khổ sống bên bà chung bảng phụ cho học sinh tham khảo so sánh b.Bếp lửa sưởi ấm tâm hồn tuổi thơ : -Bếp lửa diện tình bà ấm áp -Bếp lửa gợi liên tưởng kỉ niệm bà c Bếp lửa với suy ngẫm bà : - Bà người nhóm lửa ,người giữ lửa - Ngọn lửa trở thành kỉ niệm thân thương ,thành niềm tin thiêng liêng kì diệu - Ngọn lửa tình yêu thương ,niềm tin nâng bước cháu suốt chặng đường dài đời d Bếp lửa-hình tượng thơ đặc sắc : ->Vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng 24 Kết bài: - Khẳng định giá trị hình tượng bếp lửa - Suy nghĩ thân hình ảnh Bếp lửa Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh III/Luyện nói: tiến hành nói Nói nhóm (GV cho học sinh nói nhóm 10 phút, nói trước lớp 20 phút) *.Yêu cầu người nói + Nói trước nhóm: Đứng lên, em nói phần theo qui định tổ, tổ ý lắng nghe chọn bạn nói tốt đề xuất nói trước lớp + Nói trước lớp cần ý: - Về hình thức: Có lời mở đầu (lời chào, giới thiệu) lời kết thúc (lời cảm ơn); lời nói rõ ràng, gọn, có ngữ điệu; ý quán xuyến đối tượng nghe - Về nội dung: Đảm bảo nội dung dàn ý, ý mạch lạc * Yêu cầu ngườ nghe: Tập trung theo dõi bạn nói, nhận xét bạn nói theo yêu cầu * Tiến hành nói: Sau 10 phút nói nhóm, giáo viên cho học sinh nói Nói trước lớp: trước lớp: + em nói phần mở bài + em nói phần thân bài + em nói phần kết bài + em nói * Nhận xét , đánh giá: 25 =>Giáo viên gọi học sinh nhận xét, so sánh, rút ưu điểm, hạn chế Sau đó giáo viên nhận xét, chỉ những ưu khuyết điểm, bổ sung những điểm còn thiếu sót Hoạt động 4: GV tổng kết tiết học IV Tổng kết: + Nhận xét chuẩn bị hs + Về tiết luyện nói học sinh: ưu điểm, tồn tại, cần khắc phục tiết sau Củng cố , dặn dò : - Củng cố :Ý chính - Dặn dò: Với đề đó học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh IV Kết thực hiện: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng học sinh lớp 9A trường THCS An Tiến, Mỹ Đức,Thành phố Hà Nội năm học 2012 -2013, với cố gắng việc rèn kĩ nói cho học sinh có hiệu định Học sinh tham gia phát biểu sôi nổi, có chiều hướng ham thích học mơn văn Học sinh có tinh thần tập thể cao, có tinh thần tự giác, ý thức việc học tập Với biện pháp thực giúp học sinh mạnh dạn nói trước đám đơng, có thói quen tốt việc học Và giúp cho em học yếu, lười khơng cịn ỷ lại trơng chờ vào em học Từ em đến em yếu nói trước lớp mợt cách tự tin Cũng là học sinh ở đầu năm khảo sát em đó còn e dè , xấu hổ, nói không tự tin trước lớp; giờ em đã mạnh dạn nói và tự tin nhiều 26 Em Nguyễn Thị Hậu tự tin nói trước lớp Với biện pháp đó cuối năm cũng tại lớp 9A đã khảo sát và thu được kết quả sau : KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĆI NĂM Ći năm Mức độ 9A (35 học sinh) Năm học 2012-2013 Khả nói tốt Khả nói chưa tốt tiết luyện nói tiết luyện nói 22/35 học sinh = 62,9% 13/35 học sinh =37,1% Qua kết cho thấy áp dụng các giải pháp nêu đã học sinh đã có chuyển biến rõ rệt So sánh kết cuối năm của lớp với kết quả khảo sát đầu năm thì chất lượng đã tăng cao với khoảng cách khá cách biệt Đầu năm chỉ có em tổng số 35 em nói tốt thì cuối năm đã có 22 em nói tốt tăng 27 61,7 % Số học sinh nói chưa tốt đã giảm đáng kể từ chỗ 30 em nói chưa tốt chỉ còn có 13 em, giảm 48,6% Điều khẳng định phần tác dụng sáng kiến kinh nghiệm mà đưa áp dụng Trong năm học tới mở rộng áp dụng sáng kiến cho tất lớp mà trực tiếp giảng dạy và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp của mình Tôi hy vọng rằng tạo bước chuyển biến cao khả nói em học sinh tiết lụn nói mơn Ngữ văn ở trường THCS An Tiến 28 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Nhiệm vụ giáo viên Ngữ văn phải rèn luyện phát triển đồng thời bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết học sinh Chương trình Ngữ văn mới, đặc biệt quan tâm đến kỹ nói, ưu lớn để giáo viên làm tốt cơng việc luyện nói mơn Ngữ văn Phát huy ưu đó, với học hỏi, trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ thực tế dạy nhiều năm tơi phần tìm thấy niềm vui, tự tin học sinh luyện nói Để đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, động sáng tạo không những ý đến kiến thức mà còn trọng đến kỹ giao tiếp nhanh nhạy, hoạt bát học sinh trước bạn bè thầy cô Đồng thời khắc phục thực tế nhiều hệ học sinh trường khơng biết lắng nghe thấu hiểu, khơng biết nói điều nghĩ, khơng truyền đạt xác thơng tin khơng nói theo nguyên tắc giao tiếp Vì với đề tài này, mong muốn kinh nghiệm đúc kết từ bạn bè đồng nghiệp thân hỗ trợ phần cho luyện nói mơn Ngữ văn nhà trường Qua quá trình nghiên cứu vận dụng cũng đã rút được kinh nghiệm sau: a Về giáo viên: - Phải xây dựng cho học sinh phương pháp học tập, qui định học sinh việc học nói chung, mơn văn nói riêng - Hướng dẫn cho học sinh cách học cách soạn (nhất tiết luyện nói) - Có kế hoạch kiểm tra phần chuẩn bị học sinh - Cần tôn trọng ý kiến học sinh, tạo điều kiện, dẫn dắt học sinh thể quan điểm cá nhân 29 - Nắm vững qui trình tiết luyện nói tiến hành bước cách linh hoạt, thục b Về học sinh: - Các em cần phải có đủ dụng cụ học tập chuẩn bị ngơn ngữ để có hành văn lưu loát, ý tứ phong phú - Mỗi em cần phải chuẩn bị kĩ trước nhà - Cá nhân các em phải tích cực có ý thức hoạt động nhóm Có thể nói, dạy Ngữ văn cơng việc địi hỏi tính khoa học, nghệ thuật sáng tạo Do người giáo viên dạy Ngữ văn phải có nghiên cứu, tìm tịi, vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học để việc tổ chức hoạt động dạy kĩ nói cho học sinh qua tiết luyện nói mơn Ngữ văn THCS ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ : - Đối với giáo viên: Giáo viên dạy Ngữ văn THCS cần có đầu tư giảng dạy việc rèn kĩ nói phải thực thường xuyên đồng từ lớp 6,7,8 đến lớp - Đối với Phòng giáo dục : Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn việc rèn kĩ nói cho học sinh để giáo viên giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Đối với Bộ giáo dục: + Nên có những tài liệu tham khảo có định hướng rõ ràng để giúp giáo viên việc tổ chức dạy tiết luyện nói + Cung cấp tài liệu, băng hình việc rèn kĩ nói cho học sinh dạy học mơn Ngữ văn + Tăng tiết luyện nói môn Ngữ văn khối lớp 8, lần năm học để học sinh tập thuyết trình văn học 30 Trên ý kiến riêng cá nhân tôi, dù chủ quan Tơi mong được góp ý, bổ sung ý kiến đồng nghiệp để dạy của ngày đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! Mỹ Đức , ngày 13 tháng năm 2013 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trần Thị Phóng Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP : 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 – 2007) 2.Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông (Đại học từ xa Huế) 3.Báo giáo dục thời đại 4.Văn học tuổi trẻ nhà xuất giáo dục (Tạp chí hàng tháng) 32 MỤC LỤC NỘI DUNG A ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cơ sở pháp lý Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Khái quát phạm vi Thực trạng vấn đề Nguyên nhân của thực trạng 33 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Cơ sở đề xuất giải pháp II Các giải pháp chủ yếu III.Tổ chức triển khai thực 10 IV Kết thực hiện: 19 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 21 Kết luận 21 Đề xuất khuyến nghị 22 23 * TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 ... phương pháp giảng dạy cho phù hợp nhằm thu hút được mọi đối tượng học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Bởi vậy chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG... nghiên cứu : Giải pháp nâng cao chất lượng tiết luyện nói môn Ngữ văn ở trường THCS Đối tượng khảo sát, thực nghiệm : Học sinh lớp 9A, trường THCS An Tiến, Mỹ Đức, Hà Nội... vậy chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT LUYỆN NÓI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS Đến tạo bước đột phá chuyên môn của mình Mục đích nghiên cứu : Với đề tài

Ngày đăng: 23/04/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan