Nam Cao-cuộc đời và sự nghiệp

54 818 0
Nam Cao-cuộc đời và sự nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ngày 29/10/1917 trong một gia đình trung nông, tại làng Đại Hoàng thuộc Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam).  Cha ông là ông Trần Hữu Huệ, sinh năm 1895, làm nghề chạm trổ bốc thuốc bắc. Sau cha ông trở thành chủ một hiệu đồ gỗ ở Hàng Đàn, thành phố Nam Định. Mẹ ông là bà Trần Thị Minh, sinh năm 1897 làm vườn, làm ruộng, dệt vải.  Nam Cao viết văn từ năm 1936, lúc đầu không chỉ viết truyện mà còn làm thơ,soạn kịch.  Từ năm 1941,với Chí Phèo, nhà văn mới thật sự chứng tỏ tài năng độc đáo xác định chắc chắn con đường nghệ thuật của mình. Sau cách mạng tháng Tám, Nam Cao hăng hái đem ngòi bút phục vụ cách mạng kháng chiến, chân thành đặt lợi ích của cách mạng kháng chiến lên trên hết. Rất tiếc ông đã sớm hi sinh khi sức sáng tạo đang đầy hứa hẹn.  Năm 1943: Nam Cao tham gia nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội. Bị khủng bố, ông phải tránh về quê tham gia tổng khởi nghĩa (tháng 8-1945) ở đây.  1946: Ông có mặt trong đoàn quân Nam tiến vào đến nam Trung Bộ  1950: Nam Cao tham gia chiến dịch Biên Giới.  11-1951: Trên đường vào công tác vùng địch hậu Liên khu III, Nam Cao bị giặc Pháp phục kích sát hại.  Nam Cao được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. Bề  ngoài  Nam  Cao  vụng  về,  ít  nói,  có  vẻ  lạng  lùng,  nhưng  đời  sống  nội  tâm  thì  luôn  sôi  sục,  có  khi  căng  thẳng:  Nam  Cao  thường  lấy  làm  xấu hổ về những tư tưởng mà ông tự cảm thấy  tầm thường, hèn kém của mình. Nam Cao muốn  khắc  phục  những  tư  tưởng  ấy  để  sống  xứng  đáng  với  danh  hiệu  CON  NG IƯỜ .  Hầu  như  ông không  bao giờ có được cuộc sống bên trong  thanh  thản.  Trong  tâm  hồn  nóng  bỏng  ấy,  thường  xuyên  diễn  ra  cuộc  xung  đột  âm  thầm  mà  gay  gắt  giữa  lòng  nhân  đạo  và  thói  ích  kỉ,  giữa  tinh  thần  dũng  cảm  và  thái  độ  hèn  nhát,  giữa  tính  chân  thực  và  sự  giả  dối,  giữa  những  khát vọng  tinh thần cao cả và những dục vọng  phàm tục.   Nam Cao rất giàu ân tình đối với người nghèo khổ bị  áp bức và bị khinh miệt trong xã hội cũ. Theo ông ,  không  có  tình  thương  đối  với  đồng  loại  thì  không  đáng  gọi  là  NG IƯỜ   (Đời  thừa).Mỗi  tác  phẩm  của  Nam Cao  viết  về  người nghèo,  mà  chủ  yếu  là  nông  dân,  là  một  thiên  trữ  tình  đầy  xót  thương  đối  với  những kiếp sống lầm than. Ông luôn suy tư về bản thân, cuộc sống,  đồng loại, từ kinh nghiệm thực tế mà đề  lên những khái quát triết  lí sâu sắc và  đầy tâm huyết. Nhà văn hiện thực  Các tác phẩm của ông đã phản ánh hiện thực bộ mặt xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng 8, một xã hội mà ở đó số phận của những người nông dân chất phác hồn hậu đã bị bần cùng trong đói khổ, quằn quại trong sự chèn ép.  Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ tài tình, tinh tế với những tình huống điển hình Nam Cao đã làm được một việc lớn lao hơn hẳn một số nhà văn hiện thực phê phán tiêu biểu cùng thời là “sự tổng hợp của nhiều tiếng nói, nhiều giọng điệu, nhiều lớp ý nghĩa, nhiều màu sắc thẩm mỹ, gợi sự suy ngẫm, liên tưởng” của người đọc khi đọc tác phẩm của ông qua tác phẩm của ông thấy yêu quý, trân trọng ông – một nhà văn đầy nhân ái, đầy tình người.  Các tác phẩm của ông đã phản ánh hiện thực bộ mặt xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng 8, một xã hội mà ở đó số phận của những người nông dân chất phác hồn hậu đã bị bần cùng trong đói khổ, quằn quại trong sự chèn ép.  Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ tài tình, tinh tế với những tình huống điển hình Nam Cao đã làm được một việc lớn lao hơn hẳn một số nhà văn hiện thực phê phán tiêu biểu cùng thời là “sự tổng hợp của nhiều tiếng nói, nhiều giọng điệu, nhiều lớp ý nghĩa, nhiều màu sắc thẩm mỹ, gợi sự suy ngẫm, liên tưởng” của người đọc khi đọc tác phẩm của ông qua tác phẩm của ông thấy yêu quý, trân trọng ông – một nhà văn đầy nhân ái, đầy tình người. . quân Nam tiến vào đến nam Trung Bộ  1950: Nam Cao tham gia chiến dịch Biên Giới.  11-1951: Trên đường vào công tác vùng địch hậu Liên khu III, Nam Cao. gắt  giữa  lòng  nhân  đạo  và thói  ích  kỉ,  giữa  tinh  thần  dũng  cảm  và thái  độ  hèn  nhát,  giữa  tính  chân  thực  và sự giả  dối,  giữa  những 

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan