Thực trạng sâu răng và các yếu tố nguy cơ ở trẻ em tại trường tiểu học bế văn đàn – quận đống đa hà nội năm 2016

58 648 3
Thực trạng sâu răng và các yếu tố nguy cơ ở trẻ em tại trường tiểu học bế văn đàn – quận đống đa  hà nội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HM MT BI MAI HNG THựC TRạNG Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ SÂU RĂNG CủA TRẻ EM TạI TRƯờNG TIểU HọC Bế VĂN ĐàN NĂM HọC 2015-2016 CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH THỊ THÁI HÀ HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ tận tình q báu từ thầy giáo, đơn vị bạn bè đồng khoá Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn PGS TS Trịnh Thị Thái Hà người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng đào tạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, môn Răng Trẻ Em trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Các thầy môn Răng trẻ em PGS TS Võ Trương Như Ngọc, môn Điều trị TS Nguyễn Thị Châu, cô Vũ Thị Quỳnh Hà đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình học tập thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo trường tiểu học Bế Văn Đàn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cảm ơn giúp đỡ vô tư anh chị trước, bạn sinh viên lớp Y6R người giúp đỡ động viên tơi q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng đào tạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Y - Hà Nội Bộ môn Chữa nội nha Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm thi khóa luận tốt nghiệp năm 2015-2016 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin cam đoan kết khóa luận tiến hành cách nghiêm túc khách quan dựa số liệu thu thập trung tâm Hữu Nghị Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm số liệu kết khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Mai Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICDAS International Caries Detection and Asessement System K-A-P Knowledge-Attitude-Pratice SMT Sâu – Mất – Trám WHO World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SO ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu vấn đề chủ yếu vấn đề sức khoẻ miệng hầu hết tất nước, ảnh hưởng tới 60-90% học sinh gần 100% người lớn Sâu nguyên nhân răng, có đến 30% dân số tồn cầu độ tuổi 65-75 tuổi [1] Tỷ lệ bệnh miệng giới phổ biến nước Nam Mỹ Latin, vài nước châu Á có Việt Nam Đây bệnh phổ biến trẻ em gây ảnh hưởng tới ăn uống, chuyện, cản trở hoạt động hàng ngày chịu ảnh hưởng đau sâu ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý Nhất trẻ em, đau sâu khiến trẻ không ăn uống dẫn đến biếng ăn, ngủ, gầy sút nhanh, kéo dài gây nên suy dinh dưỡng tuổi lứa tuổi bắt đầu thay vĩnh viễn Đồng thời lứa tuổi trẻ bắt đầu đến trường Đây độ tuổi để đánh giá sức khoẻ miệng khuyến cáo trẻ em theo WHO [2] Được khám kiểm tra miệng độ tuổi giúp ghi nhận vấn đề sâu đồng thời xác định nhu cầu điều trị cần thiết trẻ Trường tiểu học Bế Văn Đàn trường tiểu học nằm trung tâm thành phố, xây dựng theo mơ hình đại, áp dụng chương trình nha học đường theo trang thiết bị tốt nhiên thiết bị y tế cho cơng tác dự phịng, chăm sóc bảo vệ miệng cịn thiếu thốn Do việc nghiên cứu thực trạng sâu yếu tố nguy giúp góp phần đánh giá lại cơng tác dự phòng kiến thức đưa biện pháp cần thiết điều trị cho trẻ, gia đình nhà trường Với lý em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng sâu yếu tố nguy trẻ em trường tiểu học Bế Văn Đàn – quận Đống Đa- Hà Nội năm 2016” với mục tiêu sau : Xác định tỷ lệ sâu trẻ em trường tiểu học Bế Văn Đàn – quận Đống Đa - Hà Nội năm 2016 Nhận xét số yếu tố nguy sâu trẻ em trường tiểu học Bế Văn Đàn – quận Đống Đa - Hà Nội năm 2016 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan giải phẫu vùng quanh Thân Chân Hình 1.1 : Giải phẫu 1.1.1 Giải phẫu vùng quanh Men : Men có nguồn gốc ngoại bì, men tổ chức cứng thể, có thành phần muối vơ chiếm tỷ lệ cao (95%) so với ngà xương [4] Men chứa 90-96% chủ yếu chất vô : 3[(PO4)Ca3] Ca(OH)2 (hydroxy apatit), 3[(PO4)2 Ca3].HO2 (photphat canxi ngậm nước), lại muối cacbonat Mg (2%), lượng nhỏ Clorua, Fluorua sunfat Natri Kali Thành phần hữu chiếm khoảng 1% protit chiếm phần quan trọng Ngà : ngà phủ men xương [4], ngà tổ chức rắn chun giãn khơng giịn dễ vỡ men Thành phần vô ngà chiếm 70% chủ yếu Hydroxy apatit 3[(PO 4)Ca3]2 H2O Nước chất hữu chiếm 30% chủ yếu collagen Tuỷ : khối tổ chức liên kết nằm hốc gọi hốc tuỷ Tuỷ buồng thông với tuỷ chân thông với tổ chức liên kết quanh cuống lỗ cuống Khi chân hình thành hồn tồn lỗ cuống nhỏ nơi mạch máu thần kinh qua [4] Xương : tổ chức vơi hố bao phủ ngà chân cổ Trên bề mặt xương có bó sợi dây chẳng quanh bám vào [4] 1.1.2 So sánh số đặc điểm hình thể học sữa vĩnh viễn Hình 1.2 : So sánh sữa vĩnh viễn Về giải phẫu tổ chức học sữa vĩnh viễn có đặc điểm chung trên, nhiên hình thể học số điểm khác biệt: + Thân răng sữa ngắn to hơn, lớp men ngà mỏng hơn, chiều dày khoảng 1mm, thành phần khống chất tỷ lệ chất hữu nước chiến nhiều hơn, chất hữu Vùng tiếp túc bên hàm sữa có tiết diện lớn nên dễ sâu mặt bên + Tuỷ răng sữa có buồng tuỷ lớn hơn, sừng tuỷ nằm gần đường nối men ngà hơn, có nhiều ống tuỷ phụ từ sàn buồng tuỷ đến chẽ chân nên tuỷ sữa bị nhiễm trùng thường có tổn thương vùng chẽ Những đặc điểm khác biệt làm cho sữa dễ bị sâu bị sâu tiến triển nhanh hơn, dễ vào tuỷ so với vĩnh viễn 1.2 Sâu 1.2.1 Định nghĩa Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức Canxi đặc trưng hủy khống thành phần vơ phá hủy thành phần hữu mô cứng Tổn thương trình phức tạp bao gồm phản ứng lý hóa liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng đồng thời trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vật chủ Quá trình diễn liên tục, với giai đoạn sớm hồn ngun giai đoạn muộn khơng thể hồn ngun [5] Sâu thường gặp nhiều trẻ em đặc tính thích ăn đồ ngọt, mềm dính đồng thời khả kiểm sốt phịng chống sâu dù chưa trang bị kiến thức trẻ em chưa hoàn thiện 1.2.2 Bệnh sâu Căn nguyên gây bệnh sâu gồm nhiều yếu tố, vi khuẩn đóng vai trị quan trọng Ngồi cịn có yếu tố thuận lợi chế độ ăn nhiều đường, vệ sinh miệng khơng tốt, tình trạng khấp khểnh răng, chất lượng men nước ăn uống có hàm lượng Fluor thấp tạo điều kiện cho sâu phát triển [5] Trước năm 1975: Sâu coi tổn thương khơng thể hồi phục, giải thích bệnh sâu người ta dùng sơ đồ Keys, ý nhiều Thấy tỷ lệ sâu vĩnh viễn cao kết tất tác giả trên, toàn quốc, vùng núi địa bàn Hà Nội Tỷ lệ thực vấn đề đáng lo ngại sức khoẻ miệng cộng đồng Điều cảnh báo quan tâm trường tiểu học Bế Văn Đàn với phụ huynh học sinh sức khoẻ miệng trẻ chưa cao cần xem xét củng cố lại 4.3 Các yếu tố nguy 4.3.1 Kiến thức thái độ Theo bảng 3.3.1 số học sinh khơng có kiến thức sâu có hiểu biết sâu khơng có nhiều khác biệt (46,3% 53,7%) Đồng thời trẻ có kiến thức sâu mắc bệnh sâu chiếm tỷ lệ không nhỏ (53,2%) khiến cho kết ý nghĩa thống kê với p>0,05, chênh lệch 1,1 lần với CI=(0,65-1,87) khơng có ý nghĩa thống kê Cũng theo bảng 3.3.1 kiến thức sâu trẻ cập nhật chủ yếu qua bố mẹ (113%), qua trường học, qua cán sở y tế, qua sách báo tivi nguồn khác chiến tỷ lệ nhỏ (thứ tự 9,04%, 10,64%, 9,57% 9,04%) Điều giải thích trẻ lứa tuổi nhỏ sống với cha mẹ nghe lời cha mẹ, cộng thêm quan tâm cha mẹ trẻ lớn Theo bảng 3.3.2 3.3.8 phân tích kiến thức sâu trẻ trẻ hiểu biết sâu răng, nhận thấy tỷ lệ sâu trẻ tiếp thu kiến thức sâu qua nhà trường thấp (64,71%), thấp trẻ tiếp thu kiến thức sâu thông qua nguồn thông tin khác, đặc biệt từ bố mẹ (81,42%) Tuy nhiên tỷ lệ trẻ có nguy sâu nhóm nhóm tiếp thu kiến thức từ bố mẹ 4,3 lần, CI =(1,1-17,6), p

Ngày đăng: 22/04/2017, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THựC TRạNG Và MộT Số YếU Tố NGUY CƠ SÂU RĂNG CủA TRẻ EM TạI TRƯờNG TIểU HọC Bế VĂN ĐàN NĂM HọC 2015-2016

  • BN CHP THUN THAM GIA NGHIấN CU

    • V. í KIN CA NGHIấN CU VIấN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan