HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC SINH 12 TNTHPT(PHÁT SINH NGƯỜI 1)

3 524 6
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC SINH 12 TNTHPT(PHÁT SINH NGƯỜI 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CSBDVH TIẾN ĐẠT – Tel : 0773.941919 –0773. 872666 KHU LẤN BIỂN D2 – CĂN 48-49(gần SỞ GIÁO DỤC-KG) Chương IV : PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI BẰNG CHỨNG NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI QUAN HỆ NGUỒN GỐC VỚI ĐỘNG VẬT GẦN GŨI VỚI THÚ Giải phẩu học Cấu tạo Động vật có xương sống - Bộ xương: đầu, thân, chi - Sắp xếp nội quan tương tự Thú - Có lông mao, tuyến sữa - Đẻ con, nuôi con = sữa - Phân hóa bộ răng Cơ quan thoái hóa - Ruột thừa - Nếp thịt trong khóe mắt - Mấu lồi ở vành tai Phôi sinh học Phát triển phôi lặp lại những đặc điểm của động vật - 18 đến 20 ngày: dấu vết khe mang - 1 tháng : não 5 phần như cá - 2 tháng: còn đuôi dài - 3 tháng: ngón cái mọc đối diện các ngón khác - 6 tháng : phủ lớp lông mịn - 2 tháng trước khi sinh: rụng lông Hiện tượng LẠI TỔ - Người có đuôi dài - Người có lông rậm khắp mình - Người có 3 - 4 đôi vú QUAN HỆ GẦN GŨI, THÂN THUỘC VỚI VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY Có 4 dạng vượn người ngày nay -Vượn -Đười ươi Sống ở Đông Nam Á Hình thái - Cao 1,5 – 2m, nặng 70 – 200kg - Không có đuôi, đứng = 2 chân Giải phẩu - Vị trí cấu tạo, chức năng các cơ quan tương tự - 12 – 13 đôi xương sườn, 5-6 đốt xương cùng, 32 răng -Gôrila -Tinh tinh Sống ở Nhiệt đới Châu Phi Sinh lý - Máu có 4 nhóm - Tinh trùng - Nhau thai - Chu kỳ kinh nguyệt 30 ngày - Thời gian mang thai 270 – 275 ngày. -Nuôi con bằng sữa khoảng 1 năm tuổi Di truyền - Bộ NST 2n = 48 – Có 13 đôi NST giống hệt người, các đôi còn lại chỉ khác vài chi tiết - ADN của tinh tinh có 92% số cặp Nu giống ADN người Hoạt động thần kinh phát triển - Bộ não to, nhiều nếp nhăn và khúc cuộn - Biểu lộ tình cảm : buồn vui, giận, hờn - Tư duy cụ thể : Dùng cây khều trái ăn, gậy đào củ VƯỢN NGƯỜI NGÀY NAY KHÔNG PHẢI LÀ TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI MÀ LÀ 2 NHÁNH PHÁT TRIỂN TỪ 1 GỐC CHUNG VƯỢN NGƯỜI NGƯỜI 1. Đi khom – Khi di chuyển tay chạm đất 1. Đứng thẳng – di chuyển bằng 2 chân - Cột sống hình chữ cung - Lồng ngực rộng trước sau - Xương chậu hẹp - Tay dài hơn chân, ngón cái kém phát triển - Ngón chân dài, ngón cái đối diện với các ngón khác, gót chân không kéo dài ra sau - Hình chữ S - Lồng ngực rộng chiều ngang - Xương chậu rộng - Tay ngắn hơn chân – Ngón cái linh hoạt úp vào các ngón khác - Ngón chân ngắn, gót chân kéo dài ra sau, gan bàn chân có vòm 2. Ăn thức ăn thực vật 2. Ăn thức ăn chín - Bộ răng thô, răng nanh phát triển - Xương hàm to, góc quai hàm lớn - Bộ răng bớt thô, răng ít phát triển - Xương hàm bớt to, góc quai hàm bé 3. Não vượn người bé 3. Não người to - Ít khúc cuộn, nếp nhăn. (Tinh tinh ; 460g, 600cm 3 , 392cm 2 ) - Thùy trán ít phát triển - Mặt dài và lớn hơn hộp sọ - Nhiều khúc cuộn, nếp nhăn. (1000-2000g, 1400-1600cm 3 , 1250cm 2 ) - Thùy trán phát triển  không có gờ mắt - Sọ lớn hơn mặt 4. Tín hiệu trao đổi ở vượn người còn nghèo nàn 4. Người có tiếng nói phát triển(hệ thống tín hiệu thứ 2) - Không có lồi cằm - Võ não chưa có vùng cử động nói, vùng hiễu tiếng nói - Tư duy cụ thể - Có lồi cằm - Võ não có vùng cử động nói, vùng hiễu tiếng nói - Tư duy trừu tượng GV : Nguyễn Văn Tiến NTT - Tel: 0946.881177 NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Trang 1 CSBDVH TIẾN ĐẠT – Tel : 0773.941919 –0773. 872666 KHU LẤN BIỂN D2 – CĂN 48-49(gần SỞ GIÁO DỤC-KG) CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Quan niệm S. Đácuyn : chịu sự chi phối của các nhân tố tiến hóa sinh học(biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên) Quan niệm F. Ăngghen : bổ sung vai trò chủ đạo của các nhân tố xã hội(lao động, tiếng nói, ý thức) I. LAO ĐỘNG – ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN PHÂN BIỆT NGƯỜI VỚI ĐỘNG VẬT : Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định là điểm cơ bản phân biệt người với động vật Vượn người ngày nay Chỉ biết sử dụng những công cụ sẵn có trong tự nhiên(hòn đá, cành cây …) một cách ngẫu nhiên, nhất thời, biết cải biến đôi chút bằng các cơ quan, bộ phận trên cơ thể(dùng tay bẻ gãy cành cây cho ngắn, dùng răng tước cành cây cho nhọn) Người tối cổ Biết chế tạo công cụ bằng 1 vật trung gian(dùng hòn đá lớn đập vỡ hòn đá nhỏ để làm ra những mảnh tước có cạnh sắc) Công cụ cuôi ghè  hoạt động chế tạo công cụ lao động có mục đích Lao động, hiễu như 1 hoạt động chế tạo công cụ, đã làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật II. CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI : Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động - Nửa sau kỉ thứ 3 băng hà tràn xuống phía Nam, khí hậu lạnh, rừng thu hẹp  Vượn người chuyển xuống mặt đất  dáng đứng thẳng(được CLTN giữ lại) - Dáng đứng thẳng  biến đổi hình thái, cấu tạo trên cơ thể vượn người. Đặc biệt giải phóng 2 chi trước khỏi chức năng di chuyển Sự phát triển tiếng nói có âm tiết - Củng cố bản năng sống thành đàn(chống thú dữ)  tự vệ, kiếm ăn  Nhu cầu truyền đạt kinh nghiệm - Lao động tập thể thúc đẩy nhu cầu trao đổi ý kiến giữa các thành viên : tiếng hú kéo dài có nội dung thông tin nghèo nàn của Vượn người hình thành tiếng nói của người có âm thanh tách bạch từng tiếng, nội dung thông tin ngày càng phong phú - Lồi cằm dô ra(cằm là nơi bám các cơ lưỡi) - Hình thành chữ viết  truyền kinh nghiệm đấu tranh thiên nhiên, xã hội Sự phát triển bộ não và hình thành ý thức - Phát triển lao động + tiếng nói  kích thích phát triển bộ noãn và các cơ quan cảm giác + Thuận tay phải trong lao động  bán cầu não trái phát triển hơn bán cầu não phải + Tiếng nói  Vỏ não : thùy trán, thùy thái dương vùng cử động nói, vùng hiễu tiếng nói - Tín hiệu thứ 2(theo I.P. Pavlốp) số lượng phản xạ có điều kiện phong phú tư duy trừu tượng, khái quát  Hình thành ý thức Sự hình thành đời sống văn hóa - Phát triển công cụ lao động thay đổi nguồn thức ăn về số lượng và chất lượng + Thức ăn thực vật  động vật + Giữ lửa làm ra lửa - Hoàn thiện công cụ và hình thức lao động : + Trồng trọt, dệt vải, làm đồ gốm, chế tạo kim loại… + Ra đời công nghệ và thương mại, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học Hình thành dân tộc, quốc gia với chính trị, luật pháp III. VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH HỌC VÀ CÁC NHÂN TỐ XÃ HỘI : Các nhân tố sinh học Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên Các nhân tố xã hội Lao động, tiếng nói, ý thức - Đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn Vượn người hóa thạch: biến đổi trên cơ thể các dạng Vượn người hóa thạch là kết quả sự tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên - Giả thuyết của G.N. Machusin : trong kỳ Pliôxen ở kỉ thứ 3, tại vùng Đông Phi, đã xuất hiện những đường nứt sâu trên vỏ Quả đất, hoạt động núi lửa và động đất tăng đột ngột, những lò uranium thiên nhiên xuất hiện làm tăng nền phóng xạ  tăng tần số các đột biến, tăng áp lực CLTN  tăng tốc độ cải biến di truyền của các nhóm Vượn người hóa thạch : đột biến 48 NST ở Vượn người còn 46 ở người kèm theo những biến đổi trong cấu trúc biến đổi thể chất và tiềm năng trí tuệ - Đóng vai trò chủ đạo từ giai đoạn người Tối cổ: chi phối hình thành nhiều đặc điểm trên cơ thể người khác động vật. Lao động có mục đích đã quyết định hướng tiến hóa của họ người - Ngày nay, tất cả các quy luật sinh học đặc trưng cho động vật có vú vẫn phát huy tác dụng đối với cơ thể người nhưng xã hội loài người phát triển dưới tác dụng chủ đạo của quy luật xã hội. + Con người thích nghi bằng lao động sản xuất, cải tạo hoàn cảnh. + Động lực : cải tiến công cụ lao động, phát trển lực lượng sản xuất, cải tạp quan hệ sản xuất Loài người sẽ không biến đổi thành loài nào khác vì : loài người có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách ly địa lý GV : Nguyễn Văn Tiến NTT - Tel: 0946.881177 NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Trang 2 CSBDVH TIẾN ĐẠT – Tel : 0773.941919 –0773. 872666 KHU LẤN BIỂN D2 – CĂN 48-49(gần SỞ GIÁO DỤC-KG) GV : Nguyễn Văn Tiến NTT - Tel: 0946.881177 NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Trang 3 . khi sinh: rụng lông Hiện tượng LẠI TỔ - Người có đuôi dài - Người có lông rậm khắp mình - Người có 3 - 4 đôi vú QUAN HỆ GẦN GŨI, THÂN THUỘC VỚI VƯỢN NGƯỜI. 48-49(gần SỞ GIÁO DỤC-KG) Chương IV : PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI BẰNG CHỨNG NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI QUAN HỆ NGUỒN GỐC VỚI ĐỘNG VẬT GẦN GŨI VỚI THÚ Giải

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan