Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của UT TTL giai đoạn IV được điều trị tại bệnh viện k từ năm 2005 đến năm 2011

98 393 0
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của UT TTL giai đoạn IV được điều trị tại bệnh viện k từ năm 2005 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư (UT) tuyến tiền liệt (TTL) bệnh đặc thù riêng phổ biến nam giới 65 tuổi, đứng đầu bệnh hệ tiết niệu, nguyên nhân tử vong hàng thứ sau UT phổi[4] Tỷ lệ mắc bệnh cao nước Âu–Mỹ (Hoa Kỳ, Canada, Australia, phía đông bắc châu Âu), nước châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ) gặp Tuy nhiên, thống kê gần cho thấy có gia tăng tỷ lệ mắc bệnh này) [87] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh 4,7 / 100.000 dân đứng thứ bệnh UT nam giới [17] Năm 2002, giới có khoảng 679.000 người mắc bệnh UT TTL, số bệnh nhân tử vong 221.000 người Tỷ lệ mắc 25,3/ 100.000 dân Tỷ lệ tử vong 8,1/ 100.000 dân [50] Tại Pháp, thống kê năm 2006 cho thấy tỷ lệ tử vong UT TTL 16/ 100.000 dân, đứng thứ sau UT phổi với tỷ lệ tử vong 49/ 100.000 dân Tại Hoa Kỳ năm 2007 có khoảng 218.890 người mắc UT TTL, số bệnh nhân tử vong 27.050 bệnh nhân [56] Kết nghiên cứu Viện giám sát, Dịch Tễ Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳ nguy măc UT TTL suốt đời người đàn ông trưởng thành 17% [32] Có nhiều yếu tố nguy UT TTL tuổi, sắc tộc, yếu tố di truyền gia đình, chế độ ăn uống sinh hoạt [77], [73], [20], [46] Các thay đổi di truyền biến đồi gen 1q36, 1q24-35, 1q42.2-43, 8q24 biến đổi gen 8q24 thường gặp nghiên cứu, mã hóa thành đồ gen [23] Đặc điểm bệnh lý UT TTL diễn biến chậm nhiều năm, biểu triệu chứng lâm sàng bệnh giai đoạn muộn [58] Trên thực tế, tỷ lệ chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm chưa cao Tại Pháp, 30% số bệnh nhân UT TTL đến khám phát bệnh giai đoạn muộn, Việt Nam số lên tới 50% [89] Chẩn đoán xác định dựa vào thăm khám trực tràng, xét nghiệm PSA huyết thanh, MBH Trong MBH tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán Ngày nay, xét nghiệm cận lâm sàng hỗ trợ nhiều phương pháp kỹ thuật đại như: máy chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, siêu âm nội soi trực tràng, sinh thiết kim, xạ hình xương, điểm khối u (PSA) giúp chẩn đoán xác giai đoạn bệnh, từ đưa phác đồ tốt nhằm nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân Các phương pháp điều trị UT TTL bao gồm phẫu thuật, xạ trị, nội tiết Bệnh giai đoạn muộn điều trị chủ yếu nội tiết, xạ trị Các phương pháp khác hóa chất, miễn dịch đóng vai trò bổ trợ Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu UT TTL, nghiên cứu tập trung vào sàng lọc phát sớm, chẩn đoán điều trị bệnh Tại Việt Nam công trình nghiên cứu bệnh lý TTL chủ yếu bệnh lý lành tính công trình nghiên cứu UT TTL, giai đoạn muộn Do tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng UT TTL giai đoạn IV điều trị bệnh viện K từ năm 2005 đến năm 2011 Đánh giá kết điều trị UT TTL giai đoạn IV bệnh viện K Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mô phôi học Tuyến Tiền Liệt Trong thời kỳ bào thai, mầm tuyến tiền liệt hình thành từ nụ biểu mô xoang niệu dục tạo thành đám tuyến bị chia bó sợi trơn Sự phát triển hình thành ống xảy phía chỗ đổ ống Wolff phát triển thành nhóm phân biệt, từ chia thành thuỳ (trước, sau, thuỳ bên) [84] Trong thời kỳ trưởng thành, tuyến tiền liệt người lớn khó phân biệt tuyến bình thường với tuyến tăng sản Chất đệm xơ cơ, nang tuyến đồng phân bố thành thuỳ, viền lớp tế bào, lớp trung tâm lòng ống có hoạt động chế tiết, lớp đáy không hoạt động chế tiết Những tế bào đáy nhỏ không phân biệt rõ ràng, nhân dạng nang nước với màng nhân mỏng hạt nhân nhỏ, mảnh, vắng mặt gián phân tế bào khổng lồ Những nang tuyến đặn gấp lại vào nó, bao quanh màng Acid Phosphatase tuyến tiền tuyến (PAP) kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA) phân bố tập trung nhiều bên cạnh thành ống Những tế bào đáy hoạt động chế tiết Ống tuyến tiền liệt viền loại tế bào: Tế bào chế tiết, tế bào đáy tế bào chuyển tiếp Vì ung thư biểu mô xuất phát từ ống tuyến ung thư biểu mô tuyến ung thư tế bào đáy ung thư biểu mô loại chuyển tiếp Cũng tương tự nhận định cho biểu mô niệu đạo tuyến tiền liệt, phân biệt tăng sản ung thư biểu mô tuyến tiền liệt 1.2 Giải phẫu tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt tuyến phụ sinh dục tiết tinh dịch giàu kháng nguyên TTL (PSA: Prostate Specific Antigen), vị trí nằm phía cổ bàng quang bao quanh niệu đạo, phía thắt niệu đạo Ở người trưởng thành TTL có kích thước: rộng 4cm, cao 3cm, dầy 2,5cm nặng trung bình từ 15 – 25g [14] 1.2.1 Vị trí hình thể TTL nằm hoành chậu hông, bàng quang, sau xương mu trước trực tràng (Hình1.1) Hình đào, đáy trên, đỉnh phía Có mặt: trước, sau, bên Hình 1.1 Vị trí, hình thể TTL - Phía trước: liên quan khoang Retzuis, khoang đệm tổ chức mỡ TTL mặt sau xương mu Đặc biệt có đám rối tĩnh mạch Santorini nằm phần trước TTL sau xương mu - Phía sau: Liên quan với trực tràng ngăn cách cân Denonviliers Ở bên tuyến, cân chứa túi tinh đoạn tận ống dẫn tinh - Phía trên: Nửa sau liên quan với nơi hội tụ ống dẫn tinh túi tinh nằm cân Denonvilliers Nửa trước mặt tuyến liên quan với bàng quang - Phía dưới: đỉnh TTL thắt bao bọc, thắt dính vào vỏ tuyến Về phương diện giải phẫu người ta chia TTL làm thùy: thùy phải, thùy trái eo TTL Thùy phải trái ngăn cách rãnh mặt sau, eo tuyến nằm niệu đạo ống phóng tinh 1.2.2 Cấu tạo theo Mc Neal Tuyến Tiền Liệt chia làm vùng: trung tâm, ngoại vi, chuyển tiếp, vùng sợi đệm phía trước vùng bao quanh tuyến niệu đạo [71],[72] (H1.2) Vùng ngoại vi: chiếm phần lớn tuyến bình thường (70%) Phía sau liên quan trực tràng, khu vực cảm nhận qua kiểm tra thăm khám trực tràng ngón tay (Digital Rectal Examination: DRE) Vùng trung tâm: Chiếm 20-25% khối lượng TTL, nằm bao quanh ống dẫn tinh Vùng chuyển tiếp: Chiếm 5-10% thể tích tuyến, tạo nên thùy bên tuyến xung quanh niệu đạo Đây vùng phát sinh u phì đại lành tính TTL Vùng sợi đệm: dải sợi tiếp giáp với trơn vòng bàng quang bên Vùng quanh tuyến niệu đạo Hình 1.2 Cấu tạo TTL Tần số xuất khối U ác tính khu vực khác không cân xứng Hầu hết bệnh UT có nguồn gốc vùng ngoại vi, 10%15% UT có nguồn gốc vùng chuyển tiếp, có nguồn gốc vùng trung tâm U phì đại lành tính vùng chuyển tiếp phát triển phì đại gây chèn ép vào khu vực xung quanh, khó phân biệt vùng trung tâm, ngoại vi với 1.2.3 Hệ thống động mạch Bàng quang–TTL Động mạch TTL nhánh động mạch bàng quang tách từ động mạch chậu Thân cho nhánh nhánh Nhánh to, quan trọng gọi nhánh cổ bàng quang-tuyến tiền liệt vào TTL phần đáy từ hai phía bên Nhánh nhỏ, chủ yếu cho máu vào phần vỏ tuyến Một số trường hợp phần TTL cấp máu nhánh phụ nhỏ tách từ động mạch trực tràng (Hình 1.3) Hình 1.3 Động mạch cấp máu cho TTL 1.2.4 Tĩnh mạch Tĩnh mạch bàng quang tuyến tiền liệt không theo động mạch mà đổ phía trước vào đám rối tĩnh mạch Santorini đám rối tĩnh mạch bên bàng quang chạy theo dây chằng bên TTL để đổ vào tĩnh mạch hạ vị 1.2.5.Thần kinh chi phối: đám rối TTL tách từ đám rối hạ vị 1.2.6 Hệ thống bạch mạch Hình 1.4 Hệ thống bạch mạch (1: Chuỗi hạch chậu, 2: Thừng tinh, 3: túi tinh, 4: TTL) Hệ thống bạch huyết TTL kèm với mạch máu, phân biệt thành nhóm: + Nhóm chậu kèm tĩnh mạch túi ống tinh, nhận bạch huyết phần thấp TTL + Nhóm hạ vị dọc theo động mạch sinh dục bàng quang tận hạch hạ vị + Nhóm sau theo mạch trực tràng sinh dục mu tận hết hạch nằm phía lỗ nhóm hạch mỏm nhô + Nhóm xuống đến mặt trước TTL đến ĐM thẹn nâng hậu môn + Hệ bạch huyết TTL có vòng nối rộng rãi với hệ bạch huyết bàng quang, bóng ống tinh, túi tinh trực tràng 1.3 Yếu tố nguy ung thư TTL 1.3.1 Tuổi Tuổi cao yếu tố nguy UT TTL Ung thư TTL xảy trước độ tuổi 40 nhiên tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh sau Tỷ lệ mắc cao gặp độ tuổi 65 tuổi Theo kết nghiên cứu Viện giám sát dịch tễ ung thư Quốc Gia Hoa Kỳ (SEER) tỷ lệ mắc UT TTL năm 2000 đến năm 2004 độ tuổi [58] + Từ 50–59:Tỷ lệ mắc 131/100.000 nam giới + Từ 60–69: Tỷ lệ mắc 568/100.000 nam giới + Từ 70–79: Tỷ lệ mắc 993/100.000 nam giới + Từ 80–89: Tỷ lệ mắc 789/100.000 nam giới 1.3.2 Chủng tộc Đàn ông da đen có nguy mắc bệnh UT TTL cao gấp 1,8 lần đàn ông da trắng [75] Không thường mắc độ tuổi trẻ mà nguy di cao gấp 1,5 lần so với đàn ông da trắng tỉ lệ sống sót thấp [47],[75] Bệnh gặp nhiều nước phương Tây, gặp vùng châu Á 1.3.3 Yếu tố di truyền Đàn ông gia đình có bố anh trai bị UT TTL tuổi 50 có nguy UT TTL cao gấp lần so với người người thân bị UT có thành viên gia đình bị UT TTL nguy mắc bệnh người đàn ông cao gấp lần so với người bình thường [83] Một nghiên cứu gần 45000 cặp sinh đôi Scandinavian kết luận yếu tố di truyền đóng góp nhiều đến nguy UT TTL so với UT vú UT đường tiêu hóa Trong nghiên cứu có tới 42% nguy UT TTL giải thích yếu tố di truyền 1.3.4 Yếu tố nội tiết Người ta thấy phần lớn UT TTL phụ thuộc hormone androgene, ung thư biệt hoá cao Sự phát sinh phát triển UT TTL chịu ảnh hưởng hormone nam Testosteron tự dạng bất hoạt, không gặp UT TTL người tinh hoàn 1.3.5 Chế độ ăn uống sinh hoạt Chế độ ăn uống nhiều chất béo, nhiều sản phẩm sữa nhiều canxi, rau hoa quả, thiếu yếu tố vi lượng (canxi, kẽm, sắt) thiếu hụt Vitamin (D, E) có nguy cao mắc bệnh UT TTL [20], [46], [70] Hoạt động tình dục, thuốc lá, rượu bia chưa chứng minh tỷ lệ mắc bệnh 1.3.6 Yếu tố phát triển Người ta thấy bệnh nhân UT TTL có tăng tỷ lệ số yếu tố phát triển như: yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi (FGF: Fibroblast Growth Factor), yếu tố chuyển dạng beta1, beta2, yếu tố tăng trưởng biểu mô (EGF: Epidermal Growth Factor), yếu tố chuyển dạng alpha [11] 1.3.7 Sinh học phân tử 10 UT TTL cho phát triển từ tích tụ biến đổi di truyền (chiếm 10% tổng số UT TTL) có liên quan đến chương trình chết tế bào Knudson cộng đưa giả thuyết UT phát sinh thiếu vắng gen kiểm soát trình chết tế bào (apoptosis) [29] Việc chứng minh yếu tố có liên quan tới di truyền nhiều khó khăn nhiên gần có nhiều trí vị trí nhạy cảm đoạn gen xác định Hầu hết nghiên cứu dựa vào phân tích vị trí nhạy cảm có liên quan nhiều tới bệnh UT TTL khu vực khác NST bao gồm 1q36, 1q24-5, 1q42.2-43, 8q24, 16q23, 20q13 Xq27-28 - Gen UTTTL thể di truyền (hereditary prostate cancer HPC1) với điểm nhạy cảm nhánh dài chromosome 1(1q24-25) - Gen UT TTL thể di truyền X (HPCX: Hereditary Prostate Cancer X): Xu cộng (1998) xác định điểm nhạy cảm với UTTTL chromosome Xq27-28, gen chiếm 16% trường hợp UTTTL dòng họ PCaP BCaP: Người ta nghiên cứu dòng họ có nguy mắc bệnh cao phát thấy nhiều điểm tiềm tàng gen này, điểm nằm chromosome 1q42-43(PCaP), PCaP chiếm từ 4-9% trường hợp ung thư dòng họ NST 8q24 liên quan nhiều tới phát triển UT TTL Giáo sư Chen M, Huang YC cộng trường đại học Y Đại Học Yang Ming Quốc, Viện Y Tế Cộng Đồng Đài Bắc Đài Loan làm nghiên cứu 600 bệnh nhân UT TTL Đài Loan khẳng định vị trí 1447295 NST 8q24 có liên quan nhiều tới bệnh UT TTL [23] Một số khu vực quan tâm đồ hóa kết chưa công bố 1.4 Dịch tễ học 70 Schally AV (1978): “Aspects of hypothalamic regulation of the pituitary gland” Pp:202 71 Schild SE, Buskirk SJ, Wong WW, et al (1996): “The use of radiotherapy for patients with isolated elevation of serum prostate specific antigen following radical prostatectomy.”J Urol Pp.156 72 Shah RB, Mehra R, Chinnaiyan AM, et al.(2004): “Androgenindependent prostate cancer is a heterogeneous group of diseases: lessons from a rapid autopsy program ” Pp 64 73 Stephenson AJ, Scardino PT, Kattan MW, et al, (2007): “Predicting the outcome of salvage radiation therapy for recurrent prostate cancer after radical prostatectomy ” J Clin Oncol Pp.25 74 Stephenson AJ, Shariat SF, Zelefsky MJ, et al (2004) “Salvage radiotherapy for recurrent prostate cancer after radical prostatectomy.” Pp.291 75 Tazi K, Moudouni S.M and al (2001): “Leiomyosarcoma of the prostate: a study of two cases”, Annal d’urologie, (vol 35, No1, pp 56-59) 76 Thomas A Stamey, M.D; John E Mc Neal, M.D (1992): “Adenocarcinoma of the prostate” Campbell’s Urology, (sixth editon, Tom2, pp 1159-1214) 77 Tremont-Lukats IW, Bobustuc G, Lagos GK, et al (2003): “Brain metastasis from prostate carcinoma” The M D Anderson Cancer Center experience Pp 98 78 Walsh PC, Partin AW,(1997): “Family history facilitates the early diagnosis of prostate carcinoma “ Pp.80 79 Weinstein M.H, Epstein J.I (1993): “Significance of high-grade prostatic intraepithelial neoplasie (PIN) onn needle biopsy”, Hum Pathol, (24, pp 624-629) 80 Yoshioka Y, Konisho K, Oh RJ, et al “High dose-rate brachytherapy without external beam irradiation for locally advanced prostate cancer” Radiother Oncol Pp:80 81 Zhou P, Chen MH, McLeod D, et al,(2005): “Predictors of prostate cancer-specific mortality after radical prostatectomy or radiation therapy J Clin Oncol”, Pp.23 TIẾNG PHÁP 82 Baron J.C; P Montele; A Le Duc (1988): “Anatomie chirugicale et voies d’abord de la prostate” EMC techniques chirugicales urologie – gynecologie (Paris – France, 1-10-41260) 83 Bruyerre.F,O Traxer (2005): “Prise en charge du cancer de la prostate” Annales d’Urologie (Vol 39/suppl.1, Pg 1-16) 84 Cariou G (1988): “Biopsie prostatique” EMC Techniques chirurgicales, urologie – gynecologie (Paris France – 4.11.09, -CB, 1-6-1265) 85 Christophe Pires; Vincent Ravery; Laurent Boccon- Gibod (2004): “PSA et cancer prostate prostatique” La revue du praticien, medecin general (Tom 18, No 636, du 19 janvier 2004, Pg 27-28) 86 Cooper E (1992): “Quels sont les principaux marqueurs utilises dans le cancer de la prostate?”.- Le cancer de la prostate e queston (Pg77) 87 Eric Chartier (2002): “Cancer de la prostate” Urologie (4e ed, Estem, Pg 125-141) 88 Jerome Rigaund; Olivier Boucht (2003): “Antigene specifique de la prostate et diagnostic des cancers prostatiques” La revue du praticien (31 decembre 2003,Tom 53, No 20, Pg 2229-2236) 89 Jerome Rigaund; Olivier Boucht (2004): “Le PSA dans le diagnostic de cancers prostatiques” La revue du praticien, (Tom 18, No 647/675 du 20 decembre 2004, Pg 1461-1462) 90 Mostofi F.K ; Davis C.J; Sesterhem I.A; (1991): “Quelle est la signification clinique de la neoplasie intraepitheliale prostatique” Le cancer de la prostate en question (Pg 30) 91 Xavier Rebillard; Brigitte Tretarre; Arnauld Villiers (2003): “Epideminologie du cancer de la prostate”- La revue du praticien, (Tome 53, No20, Pg 2224-2228) HÌNH ẢNH MINH HỌA 1.Bệnh nhân Mai Văn Th nam 71T, SHS: 9210-07 - U TTL xâm lấn rộng tổ chức xung quanh - Điều trị Nội tiết + Xạ trị - Hiện tại:còn sống 2.Bệnh nhân Nguyễn Văn T Nam 78T – SHS: 5382-10 - Hình ảnh đặc xương XQ thường - Điều trị:Nội tiết + Xạ trị - Hiện tại:còn sống 3.Bệnh nhân Vũ Ngọc H nam 74T,SHS: 4427-09 - Di thể hủy xương XQ - Điều trị: Nội tiết + xạ trị - Hiện tại:còn sống 4.Bệnh nhân: Khổng Văn L Nam 66T, SHS: 4119-09 - Hình ảnh di xương:CSTL, CS ngực, chậu, xương chậu xạ hình xương - Điều trị: Nội tiết + Xạ trị - Hiện tại: MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mô phôi học Tuyến Tiền Liệt 1.2 Giải phẫu tuyến tiền liệt 1.2.1 Vị trí hình thể .4 1.2.2 Cấu tạo theo Mc Neal .5 1.2.3 Hệ thống động mạch Bàng quang–TTL .6 1.2.4 Tĩnh mạch 1.2.5.Thần kinh chi phối: đám rối TTL tách từ đám rối hạ vị 1.2.6 Hệ thống bạch mạch 1.3 Yếu tố nguy ung thư TTL .8 1.3.1 Tuổi 1.3.2 Chủng tộc 1.3.3 Yếu tố di truyền 1.3.4 Yếu tố nội tiết 1.3.5 Chế độ ăn uống sinh hoạt 1.3.6 Yếu tố phát triển 1.3.7 Sinh học phân tử 1.4 Dịch tễ học .10 1.4.1.Tần số mắc bệnh 11 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Ung thư TTL giới 11 1.4.3 Tình hình nghiên cứu Ung thư TTL Việt Nam 11 1.5 Đặc điểm bệnh học 12 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng .12 1.5.1.1 Toàn thân 12 1.5.1.2 Cơ .13 1.5.1.3 Thực thể .13 1.5.2 Cận lâm sàng 15 1.5.2.1 Chẩn đoán hình ảnh 15 1.5.2.2 Chất điểm khối U 16 1.5.2.3 Giá trị PSA chẩn đoán UT TTL .17 1.5.2.4 Sinh thiết kim 19 1.6 Mô bệnh học độ biệt hóa UT TTL .20 1.6.1 Một số tổn thương tiền ung thư 20 1.6.2 Bảng phân loại Young cs UTTTL sau 21 1.6.3 Thang điểm Gleason 22 1.6.4 Phân độ mô học 25 1.7 Chẩn đoán UT TTL 25 1.7.1 Chẩn đoán giai đoạn theo TNM .25 1.7.2.Chẩn đoán giai đoạn bệnh 26 1.7.3 Chẩn đoán xác định UT TTL: Dựa vào 27 1.8 Điều trị Ung thư TTL 27 1.8.1 Nguyên tắc điều trị 27 1.8.2 Các phương pháp điều trị Ung thư TTL 27 1.8.2.1 Phẫu thuật TTL 28 1.8.2.2 Xạ trị 29 1.8.2.3 Điều trị nội tiết(ADT: Androgen Deprivation Therapy) 32 1.8.2.4 Hóa trị liệu miễn dịch 34 1.8.2.5 Vật lý trị liệu 35 1.8.3 Phác đồ điều trị Ung thư TTL(NCCN-Guidelines Version4.2011) 36 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Cỡ mẫu .37 2.3 Các bước tiến hành 38 2.3.1 Các thông tin lâm sàng, cận lâm sàng 38 2.3.2 Kết điều trị 39 2.4 Đạo đức y học 40 2.5 Xử lý số liệu 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 42 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 42 3.1.1.1 Tuổi 42 3.1.1.2 Lý vào viện 42 3.1.1.3 Thời gian phát bệnh: 43 3.1.1.4 Các triệu chứng lâm sàng 44 3.1.1.5 Tiền sử bệnh lý phối hợp 45 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 45 3.1.2.1 Chức thận 45 3.1.2.2 Nồng độ PSA huyết 46 3.1.2.3 Vị trí di xa 47 3.1.2.4 Vị trí xương di 48 3.1.2.5 Hình ảnh di xương XQ 49 3.1.2.6 Mối liên quan PSA với tình trạng di xương 49 3.1.2.7 Trọng lượng TTL qua siêu âm 50 3.1.2.8 Mối liên quan PSA với trọng lượng TTL qua SA .50 3.1.2.9 Tỷ lệ vị trí di hạch .51 3.1.2.10 Phân loại giai đoạn bệnh 51 3.1.2.11 Mối liên quan PSA với giai đoạn bệnh 52 3.1.2.12.Phân loại mô bệnh học .52 3.2 Kết điều trị 53 3.2.1 Thông tin theo dõi 53 3.1.2 Kết điều trị 54 3.2.2.1 Phương pháp điều trị 54 3.2.2.2 Tác dụng phụ Xạ trị 54 3.2.2.3 Đáp ứng điều trị 55 3.2.2.4 Sống thêm toàn .55 3.2.2.5 Sống thêm năm theo PSA trước điều trị 56 3.2.2.6 Sống thêm năm theo giai đoạn bệnh 57 58 3.2.2.7 Sống thêm năm theo phương pháp điều trị 58 BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 60 4.1.1 Lâm sàng 60 4.1.1.1 Tuổi 60 4.1.1.2 Thời gian phát bệnh 60 4.1.1.3 Các triệu chứng lâm sàng 61 4.1.1.4 Tiền sử - bệnh lý phối hợp 63 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 63 4.1.2.1 Xét nghiệm sinh hóa 63 4.1.2.2 PSA huyết 64 4.1.2.3 Di xa 65 4.1.2.4 Di xương hình ảnh di xương XQ 66 4.1.2.5 Mối tương quan nồng độ PSA tình trạng di xương 67 4.1.2.6 Trọng lượng TTL qua siêu âm 68 4.1.2.7 Tỷ lệ vị trí di hạch .68 4.1.2.8 Mối liên quan PSA với giai đoạn bệnh .69 4.1.2.9 Phân loại mô bệnh học 69 4.2 Kết điều trị 69 4.2.1 phương pháp điều trị 70 4.3.2 Đáp ứng điều trị 70 4.3.2.1 Thời gian sống thêm toàn .70 4.2.2.2 Sống thêm năm theo nồng độ PSA 71 4.3.2.3 Sống thêm năm theo giai đoạn bệnh 72 4.2.2.4 Sống thêm năm theo phương pháp điều trị 72 4.2.2.5 Tác dụng phụ phương pháp điều trị 72 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm Barry MJ .14 Bảng 1.2 giá trị PSA chẩn đoán UT TTL 17 Bảng 1.3 Nồng độ PSA thay đổi theo độ tuổi 17 Bảng 1.4 Phân độ MBH .25 Bảng 1.5 Phân loại giai đoạn bệnh 26 Bảng 1.6 Nhóm BN nguy UT TTL .27 Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi nghiên cứu .42 Bảng 3.2 Lý vào viện 43 Bảng 3.3 Thời gian xuất triệu chứng đến khám 43 Bản 3.4 Các triệu chứng lâm sàng(n = 50) .44 Bảng 3.5 Tiền sử bệnh lý phối hợp (n = 50) .45 Bảng 3.6 Đánh giá chức thận 45 Bảng 3.7 Nồng độ PSA huyết bệnh nhân 46 Bảng 3.8 Vị trí di xa 47 Bảng 3.9 Vị trí di xương 48 Bảng 3.10 Hình ảnh di xương XQ 49 Bảng 3.11 Mối liên quan PSA với tình trạng di xương 50 Bảng 3.12 Trọng lượng TTL qua siêu âm 50 Bảng 3.13 Mối liên quan PSA với trọng lượng TTL .50 Bảng 3.14 Tỷ lệ vị trí di hạch 51 Bảng 3.15 Phân loại mô bệnh học .51 Bảng 3.16 Mối liên quan PSA với giai đoạn bệnh 52 Bảng 3.17 Thông tin theo dõi bệnh nhân 53 Bảng 3.18 Phương pháp điều trị .54 Bảng 3.19 Tác dụng phụ tia xạ 54 Bảng 3.20 Kết đáp ứng điều trị phương pháp 55 Bảng 3.21 Sống thêm toàn 55 Bảng 3.22 Sống thêm năm theo nồng độ PSA trước điều trị .56 Bảng 3.23 Sống thêm năm theo giai đoạn bệnh 57 Bảng 3.24 Sống thêm năm theo phương pháp điều trị 58 Bảng 4.1: Triệu chứng nghiên cứu 62 Bảng 4.2 Đánh giá chức thận 64 Bảng 4.3 Tỷ lệ vị trí di xương .66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại tuổi 42 Biểu đồ 3.2 Thời gian vào viện 44 Biểu đồ 3.3 Phân loại độ suy thận 46 Biểu đồ 3.4 Phân loại PSA 47 Biểu đồ 3.5 Vị trí di .48 Biểu đồ 3.6 Tổn thương xương XQ 49 Biểu đồ 3.7 Kết MBH 53 Biểu đồ 3.8 Thời gian sống thêm toàn 56 Biểu đồ 3.9 Sống thêm toàn năm theo nồng độ PSA trước điều trị.57 Biểu đồ 3.10 Sống thêm toàn năm theo giai đoạn bệnh 58 Biểu đồ 3.11 Sống thêm toàn năm theo phương pháp điều trị .59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí, hình thể TTL Hình 1.2 Cấu tạo TTL .6 Hình 1.3 Động mạch cấp máu cho TTL .7 Hình 1.4 Hệ thống bạch mạch Hình 1.5 Thang điểm Gleason 24 Hình 1.6 Điều hòa nội tiết TTL 32 mau ảnh: 4,6,7,24,88,89 mau thuong: 42,44,46-49,53,56-59 DT: 1,2,3,5,8,9-23,25-41,43,45,50,51,52,54,55,60-87,90-96 ... hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng UT TTL giai đoạn IV điều trị bệnh viện K từ năm 2005 đến năm 2011 Đánh giá k t điều trị UT TTL giai đoạn IV bệnh viện K 3 Chương TỔNG... định UT TTL: Dựa vào + Triệu chứng lâm sàng + Xét nghiệm cận lâm sàng + K t sinh thiết khối U chẩn đoán MBH 1.8 Điều trị Ung thư TTL 1.8.1 Nguyên tắc điều trị Chẩn đoán xác giai đoạn bệnh k m... >25% nguy UTTTL 8% Vì ngưỡng 25% định STTTL[79] - PSA giai đoạn UTTTL: Mối tương quan PSA giai đoạn UTTTL khối u giai đoạn muộn nồng độ PSA máu tăng [79], [97] + PSA

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan