Ứng dụng phần mềm KSVN trong công tác khảo sát và thiết kế các công trình giao thông

81 771 0
Ứng dụng phần mềm KSVN trong công tác khảo sát và thiết kế các công trình giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Mỏ Địa chất SV: Nguyễn Ngọc Thạch MỤC LỤC Đồ án tốt nghiệp Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiện nay, giới nói chung quốc gia nói riêng vai trò ngành giao thông vận tải quan trọng, quốc gia phát triển Việt Nam Vai trò ngành giao thông vận tải ngành kỹ thuật quan trọng, trước mở đường cho phát triển chung đất nước.Là cầu nối thông thương để phát huy tiềm lực kinh tế-xã hội.Nối liền khoảng cách nông thôn thành thị nước khu vực Nước ta thời kỳ độ, nên nhiệm vụ trước tiên hoàn thiện trang bị kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội hoàn chỉnh đồng bộ.Trong kết cấu hạ tầng giao thông vấn đề tiên quyết.Các dự án giao thông vận tải phục vụ cho mục tiêu đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 mục tiêu phát triển năm Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xây dựng, việc ứng dụng công nghệ tin học chuyên dụng vào công tác khảo sát, thiết kế công tác khác… đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo độ xác thỏa mãn tính tối ưu kinh tế Bản thân em khoa Trắc Địa môn Trắc địa mỏ giao cho đề tài “Ứng dụng phần mềm KSVN công tác khảo sát thiết kế công trình giao thông” Em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô môn Trắc địa mỏ, đặc biệt thầy giáo: TS.Vương Trọng Kha tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình làm đồ án Đồng thời em cảm ơn bạn đồng nghiệp tham gia, đóng góp ý kiến để đồ án em hoàn thành Do trình độ kiến thức có hạn nên đồ án em không tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy, cô giáo bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Ngọc Thạch SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệuchung công trình giao thông 1.1.1 Khái niệm chung đường giao thông a Các yếu tố hình học đường giao thông Tuyến đường trục thiết kế công trình đường đánh dấu thực địa, đồ bình đồ , cho trước tọa độ điểm mô hình số bề mặt thực địa Tuyến đường nhìn chung đường cong không gian phức tạp Trong mặt phẳng,tuyến gồm đoạn thẳng có hướng khác chêm chúng đường cong có bán kính cố định thay đổi Trong mặt phẳng cắt dọc tuyến bao gồm đoạn thẳng có độ dốc khác nối chúng đường cong đứng có bán kính không đổi Các yếu tố hình học tuyến gồm: + Bình đồ tuyến đường với tọa độ điểm đầu, góc phương vị cạnh đầu, góc ngoặt, khoảng cách góc ngoặt, bán kính đoạn cong chuyển tiếp + Các mặt cắt dọc mặt cắt ngang tuyến đường, ghi rõ độ cao thực tế, độ cao thiết kế, độ dốc thiết kế tuyến đường + Bình đồ ngã ba, ngã tư, vị trí ga tàu hỏa + Bình đồ kênh máng mặt cắt chúng với biểu diễn đầy đủ yếu tố hình học, đặc biệt độ dốc đáy kênh máng Dựa vào tài liệu có liên quan trắc địa có nhiệm vụ bố trí điểm hướng trục kênh máng tuyến đường theo yếu tố hình học theo hình dáng công trình Để bố trí đỉnh góc ngoặt tuyến, cần phải thành lập đường chuyền kinh vĩ với góc ngoặt thiết kế cạnh chiều dài đỉnh góc ngoặt SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp Tùy theo độ dốc kênh máng mà mốc độ cao bố trí dọc theo tuyến đường lòng kênh với khoảng cách từ 10 đến 20m b Các thông số việc định tuyến Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật độ dốc, bán kính cong đồi hỏi chi phí cho việc xây dựng tuyến thấp tổ hợp công tác từ khảo sát, xây dựng theo tuyến chọn gọi công tác định tuyến đường Gồm thông số sau: + Thông số mặt phẳng: Góc ngoặt, bán kính cong phẳng, chiều dài đường cong, đoạn thẳng chêm + Thông số độ cao: Các độ dốc dọc, chiều dài đoạn mặt cắt bán kính cong đứng c Định tuyến đường miền núi đồng Ở đồng độ dốc trung bình mặt đất vùng đồng thường nhỏ độ dốc thiết kế cho phép công tác định tuyến chủ yếu dựa vào địa vật Ngược lại, miền núi độ dốc lớn đáng kể so với độ dốc thiết kế tuyến đường, việc định tuyến chọn chủ yếu dựa vào địa hình sở độ dốc giới hạn đoạn tuyến Để đảm bảo độ dốc người ta buộc phải kéo dài tuyến cách làm lệch tuyến đường góc lớn so với đường thẳng d Các dạng đường cong bố trí Các tuyến đường địa hình địa vật cản trở nên tuyến phải đổi hướng nhiều đoạn Để đảm bảo an toàn cho phương tiện giao thông di chuyển đoạn đó, vị trí tuyến đổi hướng người ta phải bố trí đường cong nối đoạn thẳng khác hướng Trong loại đường cong, đơn giản đường cong tròn có bán kính R không đổi.Để tránh điểm gẫy đường cong tròn đường thẳng người ta bố trí đường cong chuyển tiếp có bán kính thay đổi từ vô tới R Ở SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp khu vực có địa hình chênh cao lớn đỉnh hai đoạn thẳng nối với tọa thành góc nhọn người ta dùng đường cong quay đầu.Trong mặt phẳng thẳng đứng dùng đường cong đứng 1.1.2 Công tác trắc địa thi công đường giao thông Trên đồ tỷ lệ nhỏ trung bình, đánh dấu điểm khống chế tuyến bao gồm điểm đầu, điển cuối, điểm trung gian theo ý đồ thiết kế Các đường thẳng nối điểm khống chế tuyến cho ta đường ngắn Dựa vào đường ngắn nhất, sở phân tích địa hình địa vật, địa chất công trình, địa chất thủy văn, kết hợp thăm quan khảo sát thực địa để đề xuất phương án tuyến Đối với phương ánphải đánh dấu điểm cố định tuyến Trong phương án tuyến, đồ địa hình thành lập trắc dọc, xác định chiều dài tuyến đếm số lượng điểm cố định tuyến… từ ta ước tính khối lượng công tác , hoạch toán kinh tế sơ bộ, đưa biện pháp đo đạc tuyến, phương án kỹ thuật cho phương án, lựa chọn phương án tối ưu Giai đoạn này, khối lượng công việc lớn, số liệu yêu cầu độ xác không cao đòi hỏi phải đầy đủ nhanh chóng - Khảo sát chi tiết: Giai đoạn công tác khảo sát thực địa theo phương án chọn, nhiệm vụ chủ yếu: + Định vị tuyến tối ưu phê duyệt mặt đất + Trên hướng tuyến định vị tiến hành đo đạc thu thập số liệu phục vụ cho công tác thiết kế kỹ thuật bao gồm: đo trắc dọc theo tim tuyến trắc ngang tuyến đường, đo bình đồ tuyến, điều tra đo nối vùng có liên quan vào tuyến Trong giai đoạn yêu cầu số liệu phải xác đầy đủ - Định tuyến đường giao thông Định tuyến phòng: + Phương pháp thử + Phương pháp đặt đoạn có độ dốc Định tuyến thực địa : SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp + Chuyển vẽ thực địa + Đo góc ngoặt tuyến + Đo chiều dài cạnh + Bố trí đường cong + Thủy chuẩn dọc tuyến + Đánh dấu + Đo nối tọa độ + Đo vẽ mặt + Chỉnh lý hồ sơ 1.1.3 Quy phạm tiêu kỹ thuật a Quy trình khảo sát - Quy trình khảo sát đường ô tô: 22 TCN 263 - 2000 - Quy trình dào, khoan, thăm dò địa chất: 22 TCN 259- 2000 b.Quy phạm thiết kế: - Tiêu chuẩn thiết kế đường: TCVN 4054 -05 - Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm : 22 TCN 211 - 06 - Tiêu chuẩn thiết kế áo đường cứng : TCN 223 - 95 - Điển hình thiết kế cống: 533 - 01-01, 533-01-02 - Điển hình thiết kế cầu : 81- 03X - Điều lệ biển báo hiệu đường : 22 TCN 237 - 01 - Yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật 1.1.4 Tiêu mốc cho lưới khống chế dọc tuyến a Mốc dựng cho lưới khống chế mặt bằng, độ cao 1.Mốc dựng công tác bố trí gần cọc đỉnh ngoặt, điểm lý trình Mốc tạm thời: - Đó cọc gỗ chắn đảm bảo độ bền vững thời gian thi công công trình Cọc gỗ có đường kính khoảng 0.1m, chiều dài khoảng 0.8m đẽo nhọn đầu Cấu tạo mốc thể hình bên : - Được dựng để đánh dấu đỉnh góc chuyển, điểm mố lý trình tạm thời Mốc tạm thời SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp b Mốc dựng thi công lưới khống chế dọc tuyến • Mốc điểm khống chế hạng IV Đó mốc kiên cố đổ bê tong theo kích cỡ quy định hình vẽ bên Mốc chon sâu mặt đất, có nắp đậy lớn 10cm Phục vụ cho xây dựng lưới tăng dầy đường chuyền 1, khôi phục điểm mốc lưới • Mốc điểm đường chuyền Đó mốc kiên cố đổ bê tong theo kích cỡ quy định hình phía Mốc chon sâu nhú khỏi mặt đất khoảng 10cm Được dựng sau đo hoàn nguyên điểm sử dụng suốt trình thi công, bố trí đo vẽ hoàn công công trình c Tiêu ngắm - Tiêu ngắm hình vẽ bên sử dụng cho trường hợp lưới đường chuyền dọc tuyến bị che khuất điểm lưới liền kề Sử dụng bố trí trục thi công cầu sàn thi công hay đảo - Ngoài ra, ta sử dụng loại tiêu khác như: Xi nhan, bồ ngắm… SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG 2.1 Nhiệm vụ đặc điểm công tác trắc địa phục vụ xây dựng đường giao thông Nhiệm vụ Phục vụ cho công tác đo vẽ tỷ lệ lớn vị trí đặc trưng tuyến, làm sở để chuyển đỉnh ngoặt thiết kế tuyến đường thực địa, phục vụ công tác bố trí xây dựng công trình dọc tuyến Đặc điểm Đường giao thông dạng công trình tuyến nên lưới khống chế trắc địa dọc tuyến lập theo phương án đường chuyền đa giác *Trích quy phạm “ Quy phạm khảo sát đường Ô tô-22TCN 263-2000” Bộ giao thông vận tải Để phục vụ cho công tác khảo sát thi công tuyến đường ô tô thì: - Đối với tuyến dài từ 50km trở lên cần xây dựng lưới khống chế cở sở mặt tương đương lưới hạng IV nhà nước Trên sở phát triển lưới tăng dày tương đương với lưới đường chuyền cấp II - Lưới khống chế mặt hạng IV thực công nghệ GPS với lưới khống chế tối đa mốc 6km, tối thiểu 2km Hoặc lập lưới đa giác hạng IV - Sai số khép tương đối giới hạn đường chuyền 1/T=1/25.000 - Lưới khống chế đường chuyền cấp II thường đo máy toàn đạc điện tử có đcx sau: + Đcx đo góc: m”=±5” + Đcx đo cạnh: =±(5mm+3ppm S ) + Chiều dài cạnh lưới: 80mS 350m ( tốt từ 150m250m) + Đcx đo góc: m” 10” + Đcx đo cạnh : + Sai số khép tương đối đường chuyền: = = + Sai số vị trí điểm: 50mm Còn lưới khống chế độ cao lập qua cấp: - Cấp độ cao sở là: Lưới độ cao hạng IV tiêu kỹ thuật lưới độ cao hạng IV là: SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp Sai số khép tuyến độ cao: mm - Cấp độ cao tăng dày: Là lưới độ cao kỹ thuật với tiêu: + Đối với đồng bằng: 30 + Đối với vùng núi: 50 2.2 Công tác trắc địa thi công tuyến đường 2.2.1 Chuyển vẽ thực địa a Phương pháp tọa độ cực: Phương pháp ứng dụng tương đối phổ biến, thích hợp khu vực xây dựng quang đãng, phắng khoảng cách bố trí nhỏ chiều dài thước Điểm công trình C định vị mặt đất thông qua hai thành phần cực góc cực β khoảng cách cực D (như hình 2.1) gọi số liệu bố trí theo phương pháp tọa độ cực Để tính số liệu bố trí dùng phương pháp đồ giải giải tích: - Phương pháp giải tích phương pháp tính toán, dựa vào toạ độ hai điểm khống chế I, II toạ độ thiết kế điểm công trình C, áp dụng toán trắc địa ngược có : αI-C , αI-II , DI-C ⇒ β = αI-II - αI-C Phương pháp cho độ xác cao - Phương pháp đồ giải đo trực tiếp số liệu bố trí bình đồ thiết kế công trình Độ xác phương pháp không cao bình đồ giấy tỷ lệ nhỏ Hình 2.1: Độ xác phương pháp xác định công thức =+ + ++ ( 1.a) Trong đó: - sai số liệu gốc - sai số bố trí góc β - sai số bố trí cạnh D - sai số quy tâm trạm đo điểm ngắm - sai số cố định điểm 10 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất a b - c Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG THỰC NGHIỆM PHẦN MỀM ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO“ KHẢO SÁT THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG LIÊN XÃ HÒA PHÚ – THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH ” HUYỆN ỨNG HÒA – TP HÀ NỘI 4.1 Điều kiện địa lý tự nhiên xã hội khu vực tuyến đường qua Điều kiện tự nhiên Đoạn đường nằm địa phận trục đường kéo dài qua xã, thị trấn gồm Xã Hòa Phú, Xã Vạn Thái Thị Trấn Vân Đình- Huyện Ứng Hòa-TP Hà Nội Địa hình phẳng dự kiến đoạn đường giao thông thuận tiện cho việc thông thương địa phương huyện, rút ngắn khoảng cách địa lý, giảm tải cho tuyến đường ven đê quốc lộ 21B Phía Đông giáp xã Hòa Lâm- Ứng Hòa Phía Tây song song với đường quốc lộ 21B Phía Nam giáp xã Phù Lưu-Ứng Hòa Phía Bắc giáp huyện Thanh Oai- TP Hà Nội Chiều dài tuyến dài gần 5.5km Điều kiện kinh tế - xã hội Khu vực xây dựng chịu ảnh hưởng rõ rệt khí hậu miền Bắc nhiệt đới ẩm gió mùa Mùa xuân ( từ tháng đến tháng âm lịch): thời tiết mưa phùn ẩm ướt, nhiệt độ thấp, độ ẩm lớn Mùa hạ ( từ tháng đến hết tháng âm lịch) : nhiệt độ cao, thời tiết nắng nóng, hay có mưa rào Nền kinh tế khu vực chủ yếu nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp.Tuy nhiên vùng bắt đầu có xuất xí nghiệp công nghiệp nhỏ phát triển dịch vụ.Vì mà đời sống người dân nâng cao Tình hình trị, an ninh trật tự xã hội Tình hình trị ổn định, an ninh trật tự đảm bảo nên xảy tệ nạn xã hội Người dân sống làm việc theo pháp luật Trong trình thi công có nhiều tuyến đường vệ tinh đảm bảo vận chuyển vật liệu đáp ứng yêu cầu xây dựng 67 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp 4.2 Thực nghiệm Khởi động phần mềm Giao diện ban đầu phần mềm sau bật lên là: Hình 4.1 Giao diện phần mềm KSVN Các bước tiến hành Để giúp cho trình khảo sát thiết kế tuyến liệu đầu vào điểm đo: từ tệp văn tọa độ, từ sổ đo, máy toàn đạc điện tử… Khi đo thực địa, người sử dụng ghi sổ đo theo dạng ( thứ tự, X,Y,Z, ghi mã địa vật) nhập số liệu chương trình Excel, Notepad, Word…, ghi tệp *.txt lưu vào ổ đĩa máy tính - Nhập liệu: Menu: KSVN 7.1\Điểm đo\ Nhập điểm tử tệp tọa độ Lệnh: DTD 68 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp Hình 4.2 nhập số liệu từ tệp *.txt Vào tệp nguồn chọn file số liệu sau ấn vào “ Chấp nhận ” để bắn điểm hình Autocad Các điểm phun lên hình qua Autocad: Hình 4.3 Các điểm phun lên hình - Xây dựng mô hình 69 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp • Từ Menu: KSVN/Dữ liệu bình đồ • Lệnh tắt:DLBD Bấm phím phải chuột vào biểu tượng “Điểm đo” mô hình cần gán → Chọn “Thêm đối tượng” - Lấy đường bao tối ưu: 70 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp Từ Menu: KSVN\Dữ liệu bình đồ Lệnh tắt:DLBD Vẽ lưới tam giác: Từ Menu: KSVN\Dữ liệu bình đồ Lệnh tắt:DLBD 71 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp Bấm phím phải chuột vào biểu tượng mô hình địa hình cần vẽ lưới tam giác → Chọn “Vẽ lưới tam giác” - Vẽ đường đồng mức: Từ Menu: KSVN/Dữ liệu bình đồ Lệnh tắt:DLBD Bấm phím phải chuột vào biểu tượng mô hình địa hình cần vẽ đường đồng mức →Chọn “Vẽ đường đồng mức” 72 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp Tắt lớp không cần thiết:Lệnh : XD Sử dụng lệnh vẽ Pline AutoCAD để vẽ tuyến bình đồ KSVN\Ttuyến\Tạo tuyến Lệnh: TT 73 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp - Bố trí đường cong: KSVN\Tuyến\Bố trí đường cong Lệnh : CN 74 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp - Hiệu chỉnh tuyến: KSVN\Tuyến\Hiệu chỉnh tuyến\Hiệu chỉnh tuyến Lệnh : HCT - Vẽ trắc dọc tự nhiên: KSVN\Tuyến\Trắc dọc tự nhiên\Vẽ trắc dọc tự nhiên Lệnh: TD 75 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp - Vẽ trắc ngang tự nhiên: KSVN\Khảo sát tuyến\vẽ trắc ngang tự nhiên Lệnh: TN 76 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp 77 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp - In ấn đồ: 78 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp 79 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Tên đồ án “Ứng dụng phần mềm KSVN công tác khảo sát thiết kế công trình giao thông” Với tổng chiều dài tuyến đường thiết kế gần 5.2km Đây tuyến đường thiết yếu địa phương, có vai trò ý nghĩa to lớn giao thông phục vụ cho việc phát triển kinh tế khu vực Ứng Hòa, địa phân lân cận nói riêng TP Hà Nội nói chung Do yêu cầu tất công tác từ khảo sát lấp lưới khống chế đến việc thi công tuyến đường khả thi Kiến nghị -Cần khẩn trương tiến hành công tác giải tỏa đền bù nhà dân san lấp mặt triển điểm từ thiết kế thực địa phục vụ cho công tác thiết kế chi tiết thi công công trình… - Cần cung cấp trang thiết bị phục vụ cho đo đạc 80 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 Trường Đại học Mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Văn Hiến (chủ biên), Ngô Văn Hợi, Trần Khánh, Nguyễn Quang Phúc, Nguyễn Quang Thắng, Phan Hồng Tiến, Trần Viết Tuấn (1999), “Trắc địa công trình” [2] Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Công Hòa (2002), “Trắc địa sở” [3] “Giáo trình Trắc địa phổ thông - Tập I, II”, (Bộ môn Trắc địa phổ thông Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội) [4] Phạm Công Khải (2005), “Giáo trình tin học ứng dụng chuyên ngành Trắc địa Mỏ - Công trình”, Hà Nội [5] Quy phạm tam giác nhà nước I, II, III, IV, Cục đo đạc đồ nhà nước 1986 [6] Quy phạm xây dựng lưới độ cao nhà nước hạng 1,2,3 Cục đo đạc đồ nhà nước 1988 [7] Giáo trình hướng dẫn cài sử dụng phần mềm KSVN công ty TNHH TDT 81 SV: Nguyễn Ngọc Thạch Lớp: Trắc địa Mỏ-CT K55 ... GIỚI THIỆU VÀ CÁC MODULE TRONG PHẦN MỀM KSVN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM KSVN 3.1 Giới thiệu chung Phần mềm Khảo sát (KSVN) phần mềm hỗ trợ xử lý kết đo đạc, biên vẽ bình đồ Công tyTNHH... dụng vào công tác khảo sát, thiết kế công tác khác… đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo độ xác thỏa mãn tính tối ưu kinh tế Bản thân em khoa Trắc Địa môn Trắc địa mỏ giao cho đề tài Ứng dụng phần. .. THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệuchung công trình giao thông 1.1.1 Khái niệm chung đường giao thông a Các yếu tố hình học đường giao thông Tuyến đường trục thiết kế công trình đường đánh dấu thực địa,

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1. Giới thiệuchung về công trình giao thông

      • 1.1.1. Khái niệm chung về đường giao thông

      • 1.1.2. Công tác trắc địa trong thi công đường giao thông

      • 1.1.3. Quy phạm và chỉ tiêu kỹ thuật

      • CHƯƠNG 2

      • CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG

      • ĐƯỜNG GIAO THÔNG

        • 2.1. Nhiệm vụ và đặc điểm công tác trắc địa phục vụ xây dựng đường giao thông

        • 2.2. Công tác trắc địa trong thi công tuyến đường

          • 2.2.1. Chuyển bản vẽ ra ngoài thực địa

          • 2.2.2. Các dạng đường cong bố trí

          • 2.3. Các công tác trắc địa ngoài thực địa

          • CHƯƠNG 3

          • GIỚI THIỆU VÀ CÁC MODULE TRONG PHẦN MỀM KSVN

          • GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM KSVN

            • 3.1. Giới thiệu chung

            • 3.2. Các module trong KSVN 7.1

              • 3.2.1. Dữ liệu đầu vào

              • 3.2.2. Hiệu chỉnh điểm đo

              • 3.2.3. Biên tập đường chân, đường trên

              • 3.2.4. Từ số liệu tuyến TD,TN

              • 3.2.5. Bản đồ số hoá

              • 3.2.6. Số hoá bản đồ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan