TƯ TƯỞNG TRIẾT học NGUYỄN BỈNH KHIÊM

102 1.8K 22
TƯ TƯỞNG TRIẾT học NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -–&— - ĐỖ THỊ MINH NGỌC TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Đăng Sinh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN ! Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Triết học - Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo - PGS.TS Trần Đăng Sinh Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thư viện: thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện trường Đại học Sư phạm Hải Phòng, thư viện thành phố Hải Phòng nhiều cá nhân bạn bè giúp đỡ việc tìm kiếm tài liệu để hoàn thành luận văn Đặc biệt xin cảm ơn gia đình, bạn bè người động viên giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành công trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý bổ sung quý thầy cô bạn! Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Minh Ngọc MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .7 CHƯƠNG : CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC .7 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chương 2:TƯ TƯỞNG VỀ BẢN THỂ, NHÂN SINH .47 CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 47 KẾT LUẬN .94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học tinh hoa văn hóa nhân loại Nghiên cứu tư tưởng triết học cho ta nhìn sâu sắc hình thành phát triển tự nhiên, xã hội tư Tuy nhiên, giai đoạn, quốc gia hay cụ thể người lại có nhìn khác triết học lịch sử triết học Với hàng ngàn năm lịch sử, tư tưởng, truyền thống văn hóa, phong tục dân tộc Việt Nam để lại cho ta niềm tự hào Các tư tưởng trị, xã hội, người, giới tự nhiên thể nhiều qua văn học dân gian, qua thơ văn, qua tác phẩm văn học, lịch sử mà ông cha ta để lại đồ sộ Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam có nhiều nhà văn hóa, nhà thơ lớn dân tộc giới công nhận Song, có điều đáng lưu ý có tác phẩm tác phẩm triết học, có nhà triết học chuyên biệt Trung Quốc, Ấn Độ, hay phương Tây Vậy, Việt Nam có triết học hay không? Có nhiều ý kiến khác Chẳng hạn Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng cho Việt Nam triết học, triết học Việt Nam bắt chước, chí bắt chước không đầy đủ Nhưng có người khẳng định Việt Nam có triết học Bản thân giáo sư Vũ Khiêu người dày công nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam cho rằng: nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam thực chất nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam, Việt Nam có triết học trường phái triết học lớn Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc có tư tưởng triết học thể xen kẽ qua vấn đề văn học, đạo đức, lịch sử, trị, xã hội… Vấn đề đặt phải biết chắt lọc, tìm tòi để thấy tư tưởng triết học thâm thúy ẩn sâu ngữ nghĩa văn chương Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam phải kể đến tên tuổi lớn như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm … Họ không nhà thơ, nhà văn mà nhà giáo dục, nhà quân đại tài Những tư tưởng thiên tài họ rọi sáng bầu trời triết học Việt Nam Người Việt Nam phải thông sử Việt Nam Là người thành phố Hải Phòng, có tham vọng hiểu rõ lịch sử thành phố với người kiệt xuất Một người ưu tú thành phố Hải Phòng Nguyễn Bỉnh Khiêm “Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ, nhà văn, thầy giáo, nhà triết học, nhà dự báo, danh nhân văn hóa đại thụ bóng trùm kỷ XVI” - Lời Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười thăm khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm không niềm tự hào thành phố Cảng mà niềm tự hào chung dân tộc Tấm lòng yêu nước thương dân tha thiết, nhân cách cao với tri thức uyên bác tài sáng tạo tạo nên nghiệp uy tín ảnh hưởng rộng lớn ông đến đỗi tự hào, trân trọng Xưa nay, nói ông người ta thường bàn giá trị văn hóa nghệ thuật ý nghĩa triết học thể qua tác phẩm song chưa có công trình thực chuyên sâu Cuộc đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại khác chữ Hán chữ Nôm Các tác phẩm như: Bạch Vân am thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, hay Trung Tân quán bi ký… không tác phẩm văn học mà nội dung mang ý nghĩa triết học sâu sắc Lịch sử trôi qua với thăng trầm song tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm nguyên giá trị mang tính thời đại Nghiên cứu tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp ta tìm giá trị tư tưởng, thêm thông hiểu đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, qua thêm tự hào, thêm yêu thương quê hương đất nước Đó lý khiến tác giả chọn đề tài “Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu đề tài Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân cách lớn, trí tuệ lớn Cuộc đời nghiệp ông gương sáng mà cần học hỏi, noi theo Trong hành trình nghiên cứu, học hỏi tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực văn học lời sấm Các công trình mang tính triết học có Một số công trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm kể đến sau: Các công trình viết đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm như: Năm 1991, nhân kỷ niệm 400 năm ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm Hội đồng lịch sử Hải Phòng Viện Văn học xuất “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm” Đây tập hợp viết sâu sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà khoa học nhiều góc độ khác chủ yếu ghi lại chặng đường đóng góp to lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm văn học lịch sử dân tộc Cũng năm này, Bộ Văn Hóa thông tin truyền thông Viện khoa học xã hội công bố sách “Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân văn hóa” Đây công trình đánh giá cao nguồn tư liệu quý giá cho công trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm sau Năm 2003, tác giả Nguyễn Hữu Sơn biên soạn “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý ” ( Nhà xuất Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh) Ở tác phẩm này, việc nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả số triết lý thể qua thơ ông Cuốn sách “Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm” Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh Huyền (2001) - Nhà xuất Giáo dục tập hợp viết từ trước tới nhà khoa học viết Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều góc độ phương diện khác Từ trang sách ta có nhìn khái quát đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm Về tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm có số công trình sau: Luận án Tiến sĩ Nguyễn Bá Cường - Học viện khoa học xã hội nhân văn Việt Nam năm 2011 “Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ngô Thì Nhậm” Luận án có nghiên cứu sâu sắc đưa nhận định đánh giá tư tưởng giáo dục Nguyễn Trãi - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ngô Thì Nhậm Cuốn sách “Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà thơ triết lý” Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà, xuất năm 1957 - Nhà xuất Văn hoá Năm 1992 Trung tâm Hán Nôm thành phố Hồ Chí Minh xuất sách “Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử triết học Việt Nam” Trong sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập Nguyễn Tài Thư xuất năm 1993 Lịch sử tư tưởng Việt Nam tác giả Trần Nguyên Việt - xuất năm 2004 đề cập đến tư tưởng triết học Việt Nam có tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học học số - tháng 3/1986 có viết: “Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ 16” Nguyễn Tài Thư phác thảo khái quát tư tưởng tiêu biểu giới quan triết học, tư tưởng trị, xã hội, đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng thời hạn chế nguyên nhân hạn chế tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngoài có nhiều viết Nguyễn Bỉnh Khiêm mang tính triết lý -triết học Trần Nguyên Việt như: “Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm”, “Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm” Các công trình nghiên cứu kể góp phần giúp hiểu rõ thêm người - nghiệp quan điểm tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhiên chưa có tác phẩm nghiên cứu tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm thật đầy đủ Vì vậy, luận văn tác giả muốn sâu tìm hiểu, phân tích, làm rõ tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm cách thống đầy đủ Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn sở phân tích làm sáng tỏ nội dung tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ văn ông, giá trị hạn chế tư tưởng triết học ông b Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm thể qua thơ văn ông - Phạm vi nghiên cứu luận văn tư tưởng triết học thể nhân sinh, trị - xã hội tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Những luận điểm đóng góp đề tài a Những luận điểm Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn tập trung làm rõ luận điểm sau: Thứ nhất, luận văn tập trung làm rõ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng, nhà triết học… tiêu biểu Việt Nam kỷ XVI, tư tưởng triết học ông góp phần đưa tư tưởng triết học Việt Nam lên tầm cao Thứ hai, luận văn vào luận giải làm rõ tư tưởng triết học thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm bao gồm: Tư tưởng triết học thể, nhân sinh trị, xã hội, từ rút giá trị, hạn chế, ý nghĩa tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam b Đóng góp đề tài Trên sở tìm hiểu đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, luận văn góp phần làm rõ nội dung tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, giá trị hạn chế tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, rút ý nghĩa tư tưởng triết học ông lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu phục vụ giảng dạy môn Lịch sử, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Triết học Việt Nam, Văn hóa học… Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa … nhằm xếp luận giải, phân tích cách đắn, khoa học, tư tưởng triết học thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề văn hóa tư tưởng cho hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Tồn xã hội định hình thành phát triển ý thức xã hội, tồn xã hội có trước, ý thức xã hội có sau Tồn xã hội ý thức xã hội Các Mác Ăngghen chứng minh rằng, đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất, tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân nó, nghĩa tìm đầu óc người mà phải tìm thực vật chất Chủ nghĩa vật lịch sử rõ tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội Mỗi tồn xã hội, phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa nghệ thuật sớm muộn biến đổi theo Cho nên, thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Điều có nghĩa là: ta tìm nguồn gốc ý thức, tư tưởng thân mà phải tìm thực vật chất, đời sống xã hội Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm ngoại lệ Cuộc đời nghiệp ông gắn liền với thăng trầm biến đổi kỷ XVI Vì vậy, tư tưởng thái độ ông mang dấu ấn sâu đậm thời khác… điều thật khác xa với đạo đức phong kiến, đạo đức coi quan hệ người quan hệ cấp bậc, tôn ti, quy định em với anh phải kính, vợ chồng phải giữ đạo tòng… sống gần nhân dân hòa tâm tư nguyện vọng tình cảm với dân, ông nói lên mong ước làm người nhân dân thể thái độ đối xử nhân dân thành nguyên tắc sống động, có lợi cho rèn luyện người Như vậy, thừa nhận lịch sử xã hội người vận động biến đổi, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều yếu tố tiến thừa nhận tượng xã hội đạo trời chi phối, quy mệnh trời hệ tất yếu tư tưởng ông phủ nhận vai trò người biến đổi lịch sử xã hội rơi vào tâm Hạn chế phản ánh bất lực ông nhà tư tưởng đương thời hành trình tìm lối cho dân tộc Mặc dù hạn chế định tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm giới quan, nhân sinh quan, trị, xã hội đặc sắc toàn diện Và tư tưởng vương đạo, lấy dân làm gốc, thực nhân nghĩa, giáo dục đạo đức ông có giá trị thực tiễn nước ta ngày 2.3 Giá trị hạn chế tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử triết học Việt Nam 2.3.1 Giá trị tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử triết học Việt Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa lớn, sáng kỳ lạ trí tuệ Việt Nam kỷ XVI Lịch sử nhân loại vần vũ thay đổi cũ đời dòng chảy có điều bị quên lãng, bị bào mòn với Nguyễn Bỉnh Khiêm điều ngoại lệ Từ kỷ XVI năm kỷ trôi qua tư tưởng người Nguyễn Bỉnh Khiêm không bị quên lãng thời gian mà trái lại 85 hệ đời sau nghiên cứu giữ gìn, bảo vệ phát huy Lịch sử không phủ nhận ảnh hưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm xã hội Việt Nam kỷ XVI Điều nghĩa tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có vị định lịch sử tư tưởng dân tộc Ở thời Nguyễn Bỉnh Khiêm mong muốn học để làm quan đạt danh định Nguyễn Bỉnh Khiêm lại khác, ông đặt tâm đức lên hàng đầu công danh phương tiện để kẻ sĩ thực tâm lời ông nói: “Ôi ! Nói tâm nói chỗ mà chí đạt tới vậy, mà thơ lại để nói chí Có kẻ chí để đạo đức, có kẻ chí để công danh, có kẻ chí để nhàn dật” [17; 189] Xét đời thân ông, ta thấy ông có đủ ba “kẻ” Người ta nói Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà triết học, đặc biệt lý học - “An nam lý học hữu trình tuyền” Không có tác phẩm triết học riêng biệt Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông không sáng tạo hệ thống triết học Ông làm thơ triết học Ông dồn hết suy tư vào thơ, vài câu thơ ông giúp ta nhận diện khẳng định ông nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XVI Từ nhấn mạnh rằng, Nguyễn Bỉnh Khiêm không nhà hoạt động trị tích cực nhà Mạc mà nhà tư tưởng kiệt xuất Việt Nam kỷ XVI Không phủ nhận ảnh hưởng tư tưởng Tống Nho tới tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm ảnh hưởng chưa đến mức thúc đẩy ông cho đời luận thuyết mới, tách biệt Nó dừng vận dụng khái niệm vào việc giải thích tượng đời sống xã hội, người, tự nhiên mà Sự vận dụng Nguyễn Bỉnh Khiêm máy móc, rập khuôn mà tinh tế, khéo léo, uyển chuyển nguyên tắc dịch học, lý học vào tượng đời sống Khi trình bày trình hình 86 thành phát triển vũ trụ ông không lý hay khí có trước mà đưa quán chung vũ trụ nguồn gốc khí - thái cực Đây tư tưởng mang tính chất vật tiến thời đại ông Tư tưởng nhàn có riêng Nguyễn Bỉnh Khiêm, mà hầu hết nho sĩ Việt Nam có quan điểm sống nhàn, người lại có cách thức khác Với Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa định ẩn tiếng nói dứt khoát tệ nạn triều đình Hành động chứng minh lòng thẳng không gian dối, không luồn cúi trước quyền lực Trạng Trình Nhàn ông phủ định kẻ đương quyền, tố cáo tệ, thói xã hội đương thời, giữ gìn đạo nghĩa, nêu cao gương sáng đức độ cho đời Với Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn để nghỉ ngơi, dưỡng thân, không trực tiếp góp tài việc làm nơi triều ông dùng tri thức để đào tạo nhân tài cho đất nước Lịch sử ghi chép lại lần quan quân nhà Mạc, nhà Nguyễn, nhà Trịnh cho người đến hỏi ông kế sách ứng phó với thời Nhờ kế sách phân tán lực lượng phe phái phong kiến ông mà đất nước, nhân dân tạm lánh thời kỳ chiến tranh thời gian dài Những lời răn dạy Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày nguyên giá trị xã hội Việt Nam kỷ XVI xã hội Việt Nam kỷ XXI giống điểm thời kỳ chuyển đổi đan xen nhiều yếu tố cũ Chưa vấn đề đạo đức người lại đề cập, toàn xã hội quan tâm nhiều, trở thành chủ đề nóng thu hút ý dư luận Mọi giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội bị đảo lộn, bị chà đạp Đọc thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm giật có cảm giác điều ông nói từ cách 87 năm kỷ mà hôm qua viết cho hôm Qua thơ răn thói đời, ông vừa tệ nạn xã hội mà đưa lời cảnh tỉnh, lời răn đe thuyết phục nhẹ nhàng, thấm thía Tư tưởng ông mang màu sắc Nho giáo bắt nguồn từ truyền thống đạo đức, sức mạnh văn hóa dân tộc nên có lay động lớn tới đối tượng tiếp nhận Tư tưởng ông khơi gợi lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống văn hóa dân tộc người nghiên cứu giáo dục hệ trẻ có lối sống giản dị, suy nghĩ hướng cội nguồn dân tộc 2.3.2 Hạn chế tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử triết học Việt Nam Là người học rộng, hiểu sâu hạn chế mang tính chất thời nên Nguyễn Bỉnh Khiêm không mắc số hạn chế tư tưởng thể nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm không người có uyên thâm học vấn mà người có khả quan sát tinh tế đến tuyệt vời Sống xã hội mà đồng tiền làm mưa làm gió, ông biểu mà đánh giá tác động chúng việc làm thay đổi tính người Tuy nhiên điều đáng tiếc ông không thấy vai trò lưu thông, thúc đẩy kinh tế phát triển tiền tệ, không thấy xu biến đổi xã hội Trong nhận thức Nguyễn Bỉnh Khiêm mặt đối lập vật ngắn - dài, co - duỗi, nhọn - tùi, mềm - cứng… điều kiện tồn Sự phát triển tuần hoàn vật mặt trời, mặt trăng đổi hoán vị trí cho ngày đêm liên tục thay cộng thêm việc Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ảnh hưởng Kinh dịch nên ông nhìn nhận xã hội gặp nhiều hạn chế: xã hội loạn lạc, chiến tranh triền miên, ông cho 88 loạn phải có thời bình, sang nhiều có lúc gặp cảnh nghèo, ngược lại Mọi việc biến đổi theo chu kỳ tuần hoàn, hết lại bắt đầu Những tồn không dấu vết để nhường chỗ cho khác Điều làm ông không thấy động lực thúc đẩy vật phát triển đấu tranh phủ nhận mặt mâu thuẫn đối lập Trong suy ngẫm Nguyễn Bỉnh Khiêm mâu thuẫn hai yếu tố trái ngược cần hiểu thống chúng điểm chủ yếu Sự hạn chế đưa đến quan niệm không đắn phát triển xã hội: phát triển theo đường tuần hoàn, phát triển đấu tranh, phát triển can thiệp người Nguyễn Bỉnh Khiêm đến phủ nhận tính động chủ quan người hoạt động xã hội Do đó, ông không kiên trì nguyên lý mà đến lời khuyên có hại, nguyên lý sống sai lầm Quan niệm đạo trời sở để ông giải thích đạo người Sự phát triển xã hội vận mệnh người ông gọi chung đạo người Nếu quan niệm đạo trời ông có điểm hợp lý, biện chứng quan niệm đạo người ông lại có nhiều hạn chế Ông thừa nhận đạo người có phát triển phát triển theo vòng tuần hoàn, khép kín, co lại duỗi, nhọn lại tùi, có thăng có giáng Sự phát triển xã hội người tuân theo quan niệm Mặt khác thuyết thiên mệnh ông phủ nhận tính động, sáng tạo người phát triển xã hội người, khuyên người dĩ hòa vi quý, an phận với số phận định Tất ông cho số, mệnh, trời chi phối Đó quan niệm tâm, quan niệm sở đưa đến bất lực trước biến động xã hội đương thời Hạn chế phản ánh bất lực ông nhà tư tưởng đương thời hành trình tìm lối cho dân tộc 89 Nhìn chung, giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm giới quan tâm Chính giới quan khiến ông cho ông có lúc mang thái độ nhân sinh tiêu cực, truyền bá tư tưởng an phận, không đấu tranh, chủ trương dĩ hòa vi quý Có lẽ giới quan làm cho lý luận ông nhiều chỗ tự mâu thuẫn với ông Nguyên nhân đẫn tới tình trạng ông không giải thích mâu thuẫn xã hội đương thời, không thấy chất giai cấp phong kiến Song chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo suốt thời gian dài nên tránh khỏi hạn chế nhận thức giới Lời khuyên nhủ người ông mang tính dĩ hòa vi quý khiến cho người ta từ bỏ đấu tranh, an phận với số mệnh Trong lúc hòa đáng quý, cách đạt thành công yên ổn tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm hòa xem mục đích, điều kiện đánh đồng phải với trái, với sai, chân lý với sai lầm, thủ tiêu động lực đấu tranh, kìm hãm phát triển xã hội người Quan niệm an phận ông khuyên người rời bỏ đường trị, lên án thủ đoạn bịp bợm để đạt tới danh lợi cá nhân đánh đồng mưu trí để cầu mưu lợi cho dân, cho nước, cho phát triển xã hội với thủ đoạn lại sai lầm Chủ trương sống an phận ông biểu tiêu cực đạo lý làm người ông Tư tưởng sống theo số mệnh lại đưa người tới sai lầm Dù ông nói thiết nghĩ xét đến tư tưởng đầu hàng vô điều kiện trước khó khăn sống Ông đưa nhàn nhàn gắn với trung với hiếu, dù ẩn động thái biến chuyển thời ông quan sát tỉ mỉ, song ta bắt gặp nhàn an phận ông, ngừng đấu tranh ông bất lực trước thời 90 Không có vua sáng để tôn thờ, không dám tự đấu tranh lập riêng bờ cõi mới, Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng dân, nước mà phát mâu thuẫn giai cấp vốn chưa thành hệ thống xã hội phong kiến suy tàn lại chưa có tiền đề, điều kiện cho chế độ xã hội đời thay Vì việc ông muốn tìm giải pháp đưa xã hội trở lại sống thái bình thịnh trị theo đường cải cách xã hội cũ âu cách luẩn quẩn, bế tắc Song với việc để lại cho hệ sau kho tàng văn thơ giàu tính triết lý đủ để tên tuổi Nguyễn Bỉnh Khiêm lưu danh sử sách hệ hậu tự hào trước di sản tinh thần mà ông để lại 91 Tiểu kết chương Qua nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm, thấy tư tưởng triết học ông phản ánh đầy đủ lĩnh vực thể luận, nhân sinh quan Tư tưởng thể luận chưa Nguyễn Bỉnh Khiêm khái quát thành hệ thống lý luận đầy đủ toàn diện song việc ông yếu tố khí nguyên vũ trụ tạo sở cho hình thành tư tưởng triết học Việt Nam Bằng mắt quan sát tinh tế nhạy bén uyên thâm học vấn, Nguyễn Bỉnh Khiêm khái quát vật tượng diễn đời sống hàng ngày thành quy luật hay triết lý giáo huấn Chúng không tiếng nói phản ánh thực trạng xã hội, lịch sử mà trăn trở, suy tư ông trước thời Triết lý Nhàn, triết lý giáo huấn cho thấy lòng nặng với nước với dân Nguyễn Bỉnh Khiêm Khi nói mối quan hệ người với người xã hội ông không nén niềm xót xa, phiền não, tư tưởng ông ảnh hưởng tới xã hội đương thời xã hội ngày nay, chứa đựng giá trị hợp lý Tuy nhiên, tránh khỏi hạn chế lịch sử, xã hội đương thời mà đôi chỗ suy nghĩ ông có giới hạn Dẫu sao, với người sống trọn vẹn kỷ XVI, chứng kiến đủ đổi đắp, bù trừ, trừng quyền lực lẫn nhau, vinh nhục mà ông giữ trọn chữ trung, chữ nghĩa, mang hết tài thân cống hiến cho xã hội, gương sáng cho người đời noi theo, nỗ lực, cố gắng không mệt mỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm Cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm thật sáng, bạch Có người phê phán thái độ lánh đời ông công mà nói lúc muốn giữ phẩm chất cao quý người khó có đường khác “nhàn dật” 92 Nguyện vọng muốn cho xã hội hòa bình, dân ấm no, hạnh phúc ông nguyện vọng cao đẹp Chính nguyện vọng phân biệt ông với kẻ ẩn dật tầm thường đương thời đồng thời cho thấy ông người gắn bó với nước, với dân, thiết tha yêu nước, yêu dân Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có mâu thuẫn, tích cực xen lẫn với tiêu cực xét điều khó tránh Nhân dân thời kính trọng ông lịch sử trân trọng lòng tư tưởng ông Lịch sử tới dân tộc gạt bỏ tiêu cực ông phát huy tốt đẹp tích cực ông 93 KẾT LUẬN Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn dân tộc Ông đại thụ lớn tỏa bóng lên kỷ XVI Nhân cách, phẩm chất người, tài cá nhân đóng góp ông thời đại lịch sử ghi nhận Sống giai đoạn lịch sử đầy biến động to lớn, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, ông cố gắng nỗ lực đem sức phục vụ cho chế độ cai trị cho nhân dân, nhằm mục đích cứu vãn, thay đổi xã hội theo hướng tích cực Sự hy sinh đóng góp ông chừng mực thực Nhân cách, tư tưởng ông ảnh hưởng tích cực tới xã hội đương thời, tới lịch sử, văn hóa tư tưởng dân tộc Chất triết học đặc điểm bật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng thơ để thể quan điểm triết học, dùng thơ để triết lý sống, để tuyên truyền đạo lý cách thành công Những triết lý tưởng chừng khô khan, khó tiếp nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm tinh tế làm cho gần gũi, dễ vào lòng người Những tư tưởng triết học bắt nguồn từ thực tế sống xã hội lúc - xã hội chứa đầy biến động, bất ổn kỷ XVI Sống cảnh lạc loạn, gần gũi nhân dân, thấu hiểu nỗi khổ nhân dân, Nguyễn Bỉnh Khiêm ôm ấp ước mơ xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị Đó xã hội hòa bình chiến tranh, nhân dân sống yên ổn, xã hội có hiền vua thánh minh, xã hội có mặt đạo đức tốt đẹp, người với người đối xử với hòa thuận Tất khái niệm đạo trời, đạo người sở để hình thành quan niệm nhân sinh ông Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao tư tưởng an nhàn, tự không tách rời quần chúng nhân dân Hơn nữa, thái độ sống chống lại lối sống lợi danh, bon chen người xã hội đương thời 94 Mặc dù hạn chế định tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm thể luận nhân sinh quan đặc sắc toàn diện Các tư tưởng vương đạo, lấy dân làm gốc, thực nhân nghĩa, giáo dục đạo đức ông có giá trị thực tiễn nước ta tận ngày Và hiểu rằng: “Mỗi tác giả, với thiên tài giới hạn thời đại, phản ánh thời kỳ lịch sử, đánh dấu bước tiến văn học, làm giàu thêm cho tư tưởng, tình cảm tiếng nói Việt Nam Cần đặt tác phẩm cũ vào điều kiện lịch sử nó, cảm nhận rõ quan hệ tác phẩm với thời đại, hiểu giá trị cũ tìm thấy học cho ngày nay” [7; 213-214] Cùng với thời gian, giá trị tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm khẳng định, lòng lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ nhân cách cao quý, chất “vàng mười” xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVI 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Ph.Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nhà xuất Sự thật Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Bá Cường (2012), Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ngô Thì Nhậm, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Nguyễn Huệ Chi (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng tư sự, Tạp chí văn học Nguyễn Huệ Chi (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm-Danh nhân văn hoá, Bộ văn hoá thông tin thể thao xuất Trường Chinh (1976), Về văn hoá văn nghệ, Nhà xuất Văn hoá Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Nghĩa Dân (1982), Thơ quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp 10 Phạm Văn Diêu (1959), Khảo cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Văn hoá nguyệt san 11 Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên soạn) (2002), Đến với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhà xuất Thanh niên 12 Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội 13 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nhà xuất Hà Nội 14 Cao Thu Hằng (2000), Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí triết học 96 15 Hoàng Huy (1991), Sấm trạng trình dân gian, tạp chí Tác Phẩm Mới 16 Trần Đình Hượu (1986), Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí triết học 17 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 19 Lê Trọng Khánh - Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý, Nhà xuất Văn hoá 20 Trần Khuê (1991), Cần hiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm vương triều Mạc, Tham luận hội thảo khoa học “Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hoá dân tộc” trung tâm nghiên cứu Hán Nôm tổ chức tháng 10/1991 21 Vũ Tiến Khúc (1974), Việt Nam văn hóa giả minh, Nhà xuất An pha 22 Đỗ Trung Lai (1991), Trạng Trình mắt tôi, Báo quân đội Nhân dân thứ số 55 23 Phạm Xuân Lam (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hóa lớn, Tạp chí văn học 24 Ngô Sĩ Liên (2012), Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất Hồng Bàng, Trung tâm văn hoá Đông Tây 25 Đặng Thanh Lê (1986), Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Văn học 26 Nguyễn Bích Ngọc (2012), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhà xuất Văn hoá thông tin 27 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam tập 2, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 97 28 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tập 1, Nhà xuất Giáo dục 29 Vũ Đức Phúc (1986), Tư tưởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông 30 Phạm Anh Quế (1992), Giai thoại sấm ký trạng Trình, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Anh Quốc (2012), Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí triết học số 10 32 Trần Lê Sáng (1986), Về ý nghĩa chữ Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí triết học 33 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý sự, Nhà xuất Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học thành phố Hồ Chí Minh 34 Bùi Duy Tân (1984), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Từ điển Văn học tập 2, Nhà xuất Khoa học xã hội 35 Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục 36 Huê Thiên (1991), Đời làm quan nghĩa quân thần - Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ quốc âm ông 37 Đinh Gia Thuyết (1925), Thuyết Mạc, Tạp chí Nam Phong 38 Nguyễn Tài Thư (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ 16, Tạp chí Triết học số 39 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vân Trình (1976), Tìm hiểu thêm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 41 Nguyễn Hồng Văn (2013), Từ Thục Phu nhân - Thân mẫu trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm lời răn dạy đức Trạng, Nhà xuất Hải Phòng 98 42 Trần Nguyên Việt (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia 43 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học,Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 44 Bộ Văn hóa thông tin thể thao - Viện khoa học xã hội Việt Nam (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa, Nhà xuất Giáo dục 45 Hội đồng lịch sử Hải Phòng Viện Văn học (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 46 Viện Khoa học xã hội - Sở Văn hóa Thông tin Thành phố Hồ Chí Minh (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm xuất 47 Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất Khoa học xã hội 99 ... nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, luận văn góp phần làm rõ nội dung tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, giá trị hạn chế tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, rút ý nghĩa tư tưởng triết học ông lịch sử tư. .. Đối tư ng phạm vi nghiên cứu - Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm thể qua thơ văn ông - Phạm vi nghiên cứu luận văn tư tưởng triết học thể nhân sinh, trị - xã hội tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh. .. Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng thời hạn chế nguyên nhân hạn chế tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngoài có nhiều viết Nguyễn Bỉnh Khiêm mang tính triết lý -triết học Trần Nguyên Việt như: Tư tưởng triết học

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 3. Mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • a. Mục đích nghiên cứu của đề tài

      • b. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Những luận điểm cơ bản và những đóng góp mới của đề tài

      • a. Những luận điểm cơ bản

      • b. Đóng góp mới của đề tài

      • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC

      • NGUYỄN BỈNH KHIÊM

        • 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội và tiền đề văn hóa tư tưởng cho sự hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm

          • 1.1.1. Điều kiện kinh tế -xã hội

          • 1.1.2. Tiền đề văn hóa tư tưởng

            • 1.1.2.1. Tư tưởng triết học Nho - Phật - Lão

            • 1.1.2.2. Tư tưởng, truyền thống văn hóa dân tộc

            • 1.2.1. Cuộc đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm

            • 1.2.2. Sự nghiệp chính trị và văn chương của Nguyễn Bỉnh Khiêm

            • Tiểu kết chương 1

            • Chương 2:TƯ TƯỞNG VỀ BẢN THỂ, NHÂN SINH

            • CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM

              • 2.1.1. Tư tưởng về vũ trụ

              • 2.1.2. Tư tưởng về tự nhiên

              • 2.2.1.Tư tưởng triết học về con người

              • 2.2.2.Tư tưởng về chính trị - xã hội

              • 2.3.1. Giá trị của tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm trong lịch sử triết học Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan