NGHIÊN cứu điều KIỆN tự NHIÊN và tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC vụ PHÁT TRIỂN bền VỮNG HUYỆN đảo KIÊN hải, TỈNH KIÊN GIANG

136 763 1
NGHIÊN cứu điều KIỆN tự NHIÊN và tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC vụ PHÁT TRIỂN bền VỮNG HUYỆN đảo KIÊN hải, TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thục Nhu HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn có tên: “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” hoàn thành khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hướng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Thục Nhu Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thục Nhu – người thường xuyên dạy dỗ, khuyến khích, động viên tác giả suốt thời gian thực luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận bảo, động viên, đóng góp ý kiến thầy cô, nhà khoa học khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Viện Địa lý - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; Bộ môn Địa lý - Khoa Sư phạm - Đại học Cần Thơ; Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Kiên Giang, Chi cục thống kê huyện Kiên Hải tạo điều kiện tận tình giúp đỡ thời gian tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa địa phương Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, lãnh đạo khoa Địa lý, phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tác giả nhiều trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huệ CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : The Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) ANQP : An ninh quốc phòng ASEAN : Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) BVMT : Bảo vệ môi trường BVMT : Bảo vệ mơi trường CNH : Cơng nghiệp hóa CoC : code of conduct (Qui tắc ững xử Biển Đông) ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐKTN : Điều kiện tự nhiên FDI : Foreign Direct Investment (Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) GAP : Good Agriculture Production (Thực hành nông nghiệp sạch) GIS :Geographic Information System (Hệ thống thơng tin Địa lí) HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Points (Phân tích mối nguy hiểm kiểm tra tới hạn) HĐH : Hiện điện hóa HST : Hệ sinh thái IOC/ UNESSCO : Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO (Tổ chức Hải dương học liên phủ) ISO : International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) KH&CN : Khoa học công nghệ KT – XH : Kinh tế - xã hội KT : Kinh tế KTB : Kinh tế biển KTST : Kinh tế sinh thái KTTS : Khai thác thủy sản NTTS : Nuôi trồng thủy sản ODA : Official Development Assistance (Vốn đầu tư nước ngồi khơng hồn lại) PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SQF : Safe Quality Food (Hệ thống quản lý chất lượng) TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TW : Trung ương UBMT&PTTG : Ủy Ban Môi Trường Phát Triển Thế Giới UBND : Ủy ban nhân dân UNESSCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc) WTO : World Trade Organnization (Tổ chức Thương mại giới) MỤC LỤC Bảng 2.1: Diện tích đảo huyện Kiên Hải 32 Nguồn thống kê đất đai huyện Kiên Hải đến ngày 01/01/2013 .33 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích đảo huyện Kiên Hải 32 Nguồn thống kê đất đai huyện Kiên Hải đến ngày 01/01/2013 .33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển - đảo phần lãnh thổ Việt Nam, quốc gia có ranh giới, chủ quyền đồ giới Trong ngày qua báo chí nước quốc tế ln đăng tải vấn đề nóng bỏng tranh chấp Biển Đông Việt Nam nước xung quanh, đặc biệt thái độ hăng, ngang ngược Trung Quốc sử dụng vũ khí xâm chiếm vùng lãnh hải thuộc chủ quyền nước ta can thiệp nước lớn, đặc biệt diện Mỹ vùng biển với vai trò hòa giải để nước xung quanh kiềm chế, tránh xung đột vũ trang xảy nơi Vị trí Biển Đơng mà Trung Quốc Mỹ muốn tranh giành ảnh hưởng đây? Nhân dân Việt Nam làm bối cảnh lịch sử để vừa tránh đấu tranh vũ trang vừa bảo vệ chủ quyền đất nước? Ngược dòng lịch sử giới nhiều quốc gia tận dụng vị trí đắc địa biển để phát triển kinh tế đưa đất nước vào nhóm quốc gia phát triển như: Singapo, Hàn Quốc, Nhật Bản… thành phố lớn trở thành trung tâm hành kinh tế, đặc khu quốc gia như: Hồng Kong, Thượng Hải, Tokyo, Philadenphia, Sanfransico,… Trong thời đại ngày vị trí biển, đại dương ngày trở nên quan trọng, vùng biển tuyến đường giao thông huyết mạch kinh tế lẫn quân giới hội mở cho phát triển, liên kết, hợp tác với cường quốc giới quốc gia ven biển trở nên vô vô tân Trong năm đầu kỷ 21 quốc gia giới tiến hành khai thác lãnh thổ biển, trước hết để khẳng định chủ quyền lãnh thổ đảm bảo an ninh quốc phòng, sau khai thác tài nguyên để phục vụ lợi ích kinh tế vùng hải đảo Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng triệu km với gần 3000 đảo lớn nhỏ ven bờ Việt Nam có lợi lớn biển đảo mà Biển Đông tuyến hàng hải có ý nghĩa quan trọng khu vực quốc tế Nhưng vùng biển có nhiều tranh chấp với nước xung quanh Thấy tiềm năng, vị ý nghĩa đảo, quần đảo, từ năm 1983 Việt Nam tham gia công ước quốc tế luật biển năm 1982 có nhiều biện pháp tăng cường cơng tác an ninh quốc phòng để bảo vệ lãnh thổ chủ quyền đất nước, đồng thời có sách để phát triển kinh tế vùng hải đảo nhằm nâng cao vị huyện đảo so với đất liền, phương hướng xu thời đại Vì tác giả Lê Đức An tác phẩm “Hệ thống đảo ven bờ” nhận định “ Ngày đảo – biển khơng cịn vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh nữa, mà với nước đà phát triển mạnh mẽ” Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế biển đảo Đảng Nhà nước Đảng nhà nước ta đề chiến lược phát triển nhằm đưa Việt Nam trở thành nước có kinh tế biển vững mạnh, trở thành động lực thúc đẩy lĩnh vực khác nhằm tạo thành tam giác tăng trưởng với ba mục tiêu là: kinh tế vùng ven biển, kinh tế biển kinh tế hải đảo kết hợp với phát triển đất liền Phát triển kinh tế biển hải đảo để lôi kéo, thúc đẩy vùng khác phát triển Bên canh việc mở rộng hợp tác quốc tế, tích cực hội nhập sở tôn trọng chủ quyền độc lập lãnh thổ Để đạt điều đó, mục tiêu đến năm 2020 kinh tế hải đảo tập trung phát triển ngành kinh tế mũi nhọn theo hướng CNH HĐH, phấn đấu đạt mức tăng trưởng 1/3 so với mức bình quân nước Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam giá trị mỹ học, địa chất địa mạo, tài nguyên vị thế, sinh vật biển giàu có với khu dự trữ sinh giới, vườn quốc gia, khu bảo tồn, tài nguyên du lịch phong phú, đời sống người dân với nét văn hóa vơ phong phú, mang đậm tính độc đáo địa phương Đây nguồn tài nguyên để huyện đảo phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Huyện Kiên Hải thuộc tỉnh Kiên Giang 12 huyện đảo nước ta, với đặc thù vị trí địa lí nguồn tài nguyên thiên nhiên huyện Kiên Hải có đầy đủ điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo khác nước Kiên Hải hai huyện đảo tỉnh Kiên Giang; gồm 23 đảo lớn nhỏ (11 đảo có dân cư sinh sống), có xã với tổng diện tích tự nhiên đảo 2.558,59 (2013), chiếm 0,41% diện tích tự nhiên tỉnh Kiên Giang, dân số huyện năm 2013 20.346 người Huyện có vị trí ngư trường thuận lợi khai thác, đánh bắt chế biến hải sản, vùng ven đảo phát triển mạnh ni trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao Biển, rừng cảnh quan thiên nhiên Kiên Hải có tiềm du lịch lớn, nói nguồn lợi từ biển cảnh quan thiên nhiên nguồn tài nguyên mà thiên nhiên ưu đãi giúp Kiên Hải lên đạt tốc độ phát triển kinh tế ngày cao Ngoài hệ thống sở vật chất đầu tư hoàn thiện mạng lưới điện, hệ thống đường giao thông, bến cảng, bến tàu xây dựng Bên cạnh thuận lợi, Kiên Hải cịn gặp nhiều khó khăn như: mật độ dân số tương đối cao 795 người/km (2013), diện tích đảo nhỏ, mức độ khai thác kinh tế tác động nhiều đến tự nhiên (tác động đến hệ sinh thái biển, lớp phủ thực vật, ô nhiễm môi trường xung quanh đảo khiến cho tài ngun có nguy bị suy thối, cần có biện pháp bảo vệ) Ngoài ra, huyện đảo Kiên Hải có ý nghĩa quốc phịng to lớn Kiên Hải thuộc quần đảo phía nên xem khu hậu cần quần đảo tiền tiêu phía Tây Nam tổ quốc Thổ Chu Phú Quốc Với vị trí, hình thể phân bố đảo tạo nên hậu phương vô vững chắc, triển khai kế hoạch cơng, tác chiến thuận lợi Ngồi nơi cung cấp nguồn nguyên liệu, lương thực, thực phẩm, sức người nơi neo đậu tàu thuyền vơ lý tưởng Với sở phân tích cho thấy ý nghĩa tầm quan trọng huyện đảo Kiên Hải tỉnh Kiên Giang nói riêng nước nói chung nên học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” để nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Làm sáng tỏ đặc điểm, tiềm ĐKTN TNTN huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang - Trên sở đặc thù TNTN, KT - XH đưa kiến nghị, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang Nội dung nghiên cứu - Vận dụng lý luận, phương pháp địa lý tự nhiên tổng hợp cho việc nghiên cứu, phân tích ĐKTN TNTN huyện đảo Kiên Hải - Xác định nét đặc thù ĐKTN, TNTN KT – XH lãnh thổ để nghiên cứu - Phân tích tiềm tự nhiên TNTN phục vụ cho phát triển số ngành KT trọng điểm huyện đảo như: nuôi trồng đánh bắt thủy sản, du lịch hậu cần nghề cá… - Đề xuất, kiến nghị sử dụng hợp lý TNTN BVMT huyện đảo Phạm vi nghiên cứu 4.1.Giới hạn không gian - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào huyện đảo Kiên Hải gồm đơn vị hành chính: thị trấn Hịn Tre, xã Lại Sơn, An Sơn Nam Du với diện tích tự nhiên gần 2.558,59 Trong chủ yếu tập trung vào đảo: Hòn Tre, Hòn Củ Tron, (đảo Nam Du - xã An Sơn), Hòn Sơn Rái (xã Lại Sơn) Hòn Ngang (xã Nam Du) Phạm vi mở rộng có liên kết Khai thác nước ngầm Chú thích 0 – Khơng có tác động – Tác động nhẹ – Tác động trung bình – Tác động mạnh 3.5 Những giải pháp nhằm khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên cho phát triển bền vững 3.5.1 Những biện pháp quản lý sách Các biện pháp Chính sách quản lý đóng vai trị quan trọng PTBV Các sách phát triển phải đơi với sách biện pháp đảm bảo an ninh quốc gia chủ quyền lãnh thổ Thực sách kinh tế mềm dẻo phát triển huyện Mở cửa để kêu gọi vốn đầu tư hợp tác quốc tế Đồng thời cần phải có quản lý chặt chẽ để đảm bảo vai trị ANQP Quản lý khơng thực tầm vĩ mô mà cần quản lý chặt chẽ, theo hệ thống tất ngành kinh tế, có giảm sát chặt chẽ quy mơ tốc độ phát triển ngành Tăng cường đầu tư cho ngành kinh tế mũi nhọn Đôgn thời bảo đảm phát triển đồng ngành khác giới hạn PTBV Đối với phát triển đánh bắt hải sản, cần có biện pháp tích chực để tăng cường công suất sản lượng đánh băt, hạn chế việc cho tàu thuyền tỉnh nước vào khai thác hải sản ngư trường huyện Tăng cường kêu gọi đầu tư cho phát triển du lịch từ nguồn vốn nước Xác định cấu hợp lý, xây dựng quy định rõ ràng chế độ ưu đãi trách nhiệm đầu tư nước 3.5.2 Giải pháp khoa học công nghệ Các giải pháp KH&CN cần phải ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế biển đảo, áp dụng nghiên cứu khao hịc tất lĩnh vực kinh tế Điều quan trọng xác định mơ hình kinh tế phù hợp giai đoạn phát triển dựa nghiên cứu đánh giá tiềm tự nhiên, KH – 116 XH lợi vị thời huyện đảo Trước mắt cần áp dụng giải pháp KH&CN số lĩnh vực sau: Xây dựng cầu cảng, bến bãi với tiêu chuẩn khoa hoccj kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khắc phục nhược điểm điều kiện tự nhiên, đặc biệt có khả chống chịu với sóng biển Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát thi công dự án kéo điện xã Lại Sơn, An Sơn Nam Du thời gian tới nhằm giải khó khăn cho vấn đề cấp điện, phục vụ nhu cầu phát triển Tiến hành xây dựng hồ chứa nước huyện Kiên Hải 10,85 ha, nhằm phục vụ cho sinh hoạt trồng trọt đảo Diện tích đến năm 2015 12,21 Trong đó: Xã Hịn Tre: Diện tích xây dựng hồ chứa nước 2,85 ha; Xã Nam Du: Diện tích xây dựng hồ chứa nước ha; Xã Lịa Sơn: Diện tích xây dựng hồ chứa nước Bãi Nhà A ha; Xã An Sơn: Diện tích xây dựng hồ chứa nước Bãi Ngự Bãi Cây Mến Dự án góp phần thực giải khó khăn cấp nước cho đảo Đầu tư cho việc đóng tàu thuyền, nâng cao trình độ kỹ thuật sơ chế bảo quản hải sản phục vụ đánh bắt xa bờ Và tăng cường đầu tư cho KH&CN nuôi trồng thủy sản giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc Đặc biệt đầu tư vào cơng tác phịng chống thiên tai Kêu gọi nguồn đầu tư cho phát triển du lịch Ưu tiên trước hết vấn đề xây dựng sở hạ tầng, đảo bảo hài hòa cảnh quan đồng thời tạo nên hấp dẫn độc đáo 3.5.3 Giải pháp giáo dục Để đáp ứng nhu cầu phát triển theo hướng, với quy hoạch huyện, cơng tác giáo dục nhằm tăng cường trình độ nhận thức người dân nhiệm vụ quan trọng phải đạt thành cơng mang tính đột phá 117 Giáo dục nhận thức vai trò tầm quan trọng đặc biệt ANQP bảo vệ chủ quyền đất nước Tổ chức cho cán học tập để nâng cao nhận thức trình độ quản lý nhà nước, thích hợp với thách thức thời Nâng cao trình độ hiểu biết người dân vai trò PTBV huyện đảo, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Đầu tư cho việc nâng cao trình độ KH&KT sản xuất nơng nghiệp, thay đổi phương thức tập quán canh tác cũ không phù hợp phương thức canh tác khoa học hù hợp với chức nông nghiệp Tăng cường trình độ khoa học kỹ thuật ngư dân việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản Đào tạo đội ngũ cán thích hợp cho phát triển ngành du lịch Đối với ngành giáo dục cần nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên, gia tăng tỷ lệ học sinh đến trường Nâng cao số lượng học sinh giỏi cấp 118 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên bước khởi đầu quan trọng việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường hình thành nên phân bố khơng gian sản xuất, xem vấn đề cấp thiết nay, đặc biệt khu vực ưu tiên đầu tư phát triển Để sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên tài nguyên hướng tiếp cận nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phải mang tính hữu hiệu cao Trong đó, thơng qua nghiên cứu giúp hiểu biết chất tự nhiên, quy luật phát sinh, tồn phát triển phân hóa tự nhiên Qua phục vụ cho việc phân tích, đánh giá đưa kiến nghị định hướng cho việc sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường Do đó, hướng nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho mục đích cụ thể áp dụng trình nghiên cứu huyện đảo Kiên Hải Đây đề tài nghiên cứu lãnh thổ huyện đảo nên có mối liên hệ tác động tương hỗ biển - đảo, đảo – đảo, đảo – đất liền chịu tác động trực tiếp đại dương Vì vậy, trình nghiên cứu đề tài khơng nằm ngồi mối liên hệ Thông qua nghiên cứu ĐKTN TNTN huyện đảo Kiên Hải cho thấy: xã đảo huyện Kiên Hải có tiềm phát triển kinh tế lớn, ngành ngư nghiệp, dịch vụ, du lịch…có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh, đặc biệt ngư nghiệp xem ngành kinh tế “mũi nhọn” huyện, với đầu tư thích đáng ngành du lịch hứa hẹn phát triển nhanh đầy mạnh mẽ Bên cạnh tồn khơng khó khăn cần phải khắc phục tiến hành khai thác tài nguyên 120 Đối với ngành kinh tế cụ thể, vấn đề môi trường huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, đề tài đưa định hướng giải pháp cho ngành dự báo ảnh hưởng hoạt động ngành kinh tế môi trường Tư kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá ĐKTN TNTN phát triển ngành kinh tế khác Đề tài đưa kiến nghị định hướng cho mục đích phát triển ngành kinh tế cụ thể bảo vệ môi trường huyện đảo Kiên Hải nói chung đảo, huyện đảo có điều kiện tương tự Kiên Hải nói chung KIẾN NGHỊ - Theo hướng nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp giải nhiều vấn đề cấp thiết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường bền vững Qua trình thực nội dung nghiên cứu cho thấy hướng tương đối hợp lý Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức kiến nghị định hướng phục vụ phát triển số ngành kinh tế cụ thể huyện đảo Kiên Hải Vì vậy, để áp dụng vào thực phát triển cách tồn diện hữu hiệu cần có bước nghiên cứu chi tiết sâu với quy mô lớn có liên kết khơng gian nhiều khu vực - Kiên Hải huyện đảo với nhiều tiềm phát triển kinh tế đa dạng đạt hiệu cao Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài đề cập số ngành kinh tế du lịch, nông – lâm – ngư nghiệp, dịch vụ cịn mang tính khái qt Do đó, chúng tơi cần tiếp tục có nghiên cứu để bước hoàn chỉnh đề tài có phát triển đề tài chúng tơi nghiên cứu sâu, rộng toàn diện nhằm phục vụ cho phát triển toàn diện huyện Kiên Hải đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đảo, theo hướng phát triển bền vững 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An (chủ biên) nnk, (1993), “Các vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đành giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lượn phát triển kinh tế xã hội biển”, Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12, Viện Địa lí, trung tâm khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Lê Đức An (chủ biên) nnk, (1995), “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển”, Báo cáo đề mục, đề tài KT.03.12, Viện Địa lí, trung tâm khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Lê Đức An (chủ biên) nnk, (1998), “Xây dựng sở khoa học cho việc sử dụng hệ thống đảo ven bờ chiến lược phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển Việt Nam Báo cáo đề mục thuộc đề tài chương trình Biển Đơng, Hải đảo, Đề tài nhánh: Nghiên cứu di dân đảo (Đỗ Trọng Hùng chủ biên), Hà Nội Lê Đức An (đồng chủ biên) nnk, (2001), “Chuyên khảo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam (Những vấn đề địa lí mơi trường), Viện Địa lí, Trung tâm Khoa học Cơng nghệ quốc gia, Hà Nội Lê Đức An, Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên phát triển Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Bùi Hồng Anh, (2010), “Phân tích, đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học”, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 122 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2003), “Đề án phát triển tổng thể đảo phú quốc tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư, (2005), Báo cáo “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020” Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2005), Chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, (2012), “Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2020” 11 Cảnh, Đào Ngọc Cảnh, (2003), “Tổ chức lãnh thổ địa điểm du lịch tỉnh Kiên Giang” 12 Chi cục Thủy sản tỉnh Kiên Giang, (2010) “Rà soát, điều chỉnh qui hoạch Nuôi trồng Thủy sản ven đảo, ven biển tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 13 Cục thống kê tỉnh Kiên Giang Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang, năm 2010, 2011, 2012, 2013 Kiên Giang 14 Đề tài KC -09 – 12, Báo cáo tổng kết khoa học cơng nghệ Chương trình điều tra nghiên cứu ứng dụng biển KC 09 15 Phạm Hoàng Hải (chủ nhiệm) Đề tài: Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, KT – XH, thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển KT – XH bền vững cho số huyện đảo Đề tài: KC 09 20 Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hải nnk, (2010), Các huyện đảo ven bờ Việt Nam tiềm định hướng phát triển Lưu trữ Viện Địa Lý, thuộc Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam 17 Phạm Hồng Hải, (2011), Những mơ hình phát triển kinh tế hải đảo, Nhà xuất khoa học tự nhiên cơng nghệ 18 Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, 123 (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý nguồn TNTN, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam, NXB Giáo Dục 19 Nguyễn Đình Hịe, (2007), Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo Dục 20 Hương, Bùi Thị Hương, (2014), “Đánh giá tài nguyên vị huyện đảo Cô Tô phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo Quốc phòng An ninh Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học” , Trường đại học Khoa học Tự nhiên 21 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) nnk, (2004), “Một số vấn đề khoa học định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội môi trường vùng ven biển Việt Nam, Dự án khoa học cập Bộ, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội 22 Bùi Thị Minh Nguyệt, (2005), “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho mục đích phát triển bền vững huyện Cơ Tô, tỉnh Quảng Ninh Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học”, Trường đại học Khoa học Tự nhiên 23 Hoàng Thị Kiều Oanh, (2009), “Đánh giá tiềm tài nguyên phục vụ phát triển bền vững đảo Ngọc Vừng, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học Địa lí Trường đại học Sư phạm Hà Nội 24 Thái, Ngô Quang Thái, Ngô Thắng Lợi, (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: thành tựu, hội, thách thức triển vọng NXB Lao Động – Xã Hội Hà Nội 25 Trần Đức Thạnh (chủ biên) nnk, (2012), “Biển đảo Việt Nam – tài nguyên vị kì quan địa chất, sinh thái tiêu biểu” Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26 Lê Đức Tố (chủ biên) nnk, (2005) “Luận chứng khoa học mơ 124 hình phát triển kinh tế - sinh thái số đảo, cụm đỏa lựa chọn thuộc vùng biển ven bờ Việt Nam” Đề tài KC.09.122, Hà Nội 27 Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường Kiên Giang, (2006) “Qui hoạch sử dụng đất đến năm 2015, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu đến năm 2010 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Kiên Hải – tỉnh Kiên Giang 28 UBND huyện Kiên Hải: “Báo cáo tình hình kinh tế năm 2010, 2011, 2012, 2013” 29 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ kế hoạch đầu tư, (2004), Báo cáo “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội 30 Viện Khoa học Việt Nam, chương trình nghiên cứu biển Đề tài 48B.05.01 (1990), Đánh giá điều kiện tự nhiên sinh thái tài nguyên thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm dải ven biển Việt Nam phục vụ mục đích phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bảo vệ môi trường, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch, (2002), Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu môi trường cho hoạt động du lịch biển Việt Nam, Hà Nội 125 ... thác ĐKTN TNTN phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang? ?? Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐKTN VÀ TNTN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG 1.1 Cơ... trọng huyện đảo Kiên Hải tỉnh Kiên Giang nói riêng nước nói chung nên học viên lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Kiên Hải,. .. nguyên công hệ 31 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Vị trí địa lí tài nguyên vị Huyện Kiên Hải hai huyện đảo tỉnh Kiên Giang, vùng Biển Tây

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • e. Các giải pháp

  • - Các giải pháp về cơ chế, chính sách:

  • Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển NTTS ven đảo, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển cơ sở sản xuất kinh doanh các ngành nghề thủy sản theo quy hoạch NTTS ven biển, ven đảo của tỉnh.

  • - Giải pháp khoa học công nghệ: Nhập các trang thiết bị, công nghệ tiên tiến, các đối tượng, quy trình sản xuất giống mới (ưu tiên các giống loài thủy sản có giá trị cao) ở các nước phát triển. Cụ thể như:

  • - Giải pháp về thị trường

  • - Giải pháp về nguồn vốn: chủ yếu là vốn của Trung ương và địa phương)

  • - Giải pháp về bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

  • - Phát triển nguồn nhân lực: Để phát triển nguồn nhân lực phải đồng thời phát triển trình độ lao động, chất lượng lao động ở mọi cấp độ từ quản lý đến nhân công. Thông qua các chương trình cử cán bộ đào tạo ở các cấp, mở rộng các lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ cho người nuôi.

  • + Đào tạo kỹ thuật nuôi cho người nuôi và nhà quản lý.

  • - Giải pháp quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm:

  • - Tiếp tục thực hiện các chương trình dự án đầu tư của tỉnh dành cho huyện Kiên Hải: Các chương trình đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho người nuôi và cán bộ quản lý vùng NTTS ven biển ven đảo tỉnh Kiên Giang năm 2015.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan