XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VĂN MIÊU TẢ LỚP 4, 5 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH

128 908 6
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VĂN MIÊU TẢ  LỚP 4, 5 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ THANH LAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VĂN MIÊU TẢ LỚP 4, THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ THANH LAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VĂN MIÊU TẢ LỚP 4, THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CHU THỊ THỦY AN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ tri ân sâu sắc tới PGS TS Chu Thị Thuỷ An người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 22- Giáo dục học (bậc Tiểu học) Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo em học sinh trường Tiểu học Nghi Ân, trường Tiểu học Lê Lợi, trường Tiểu học Trường Thi…… nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn nhiều thiếu sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 08 năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thanh Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BT Bài tập GT Giao tiếp GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TLV Tập làm văn TV Tiếng Việt Tr trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát triển lực người học định hướng dạy học nhiều quốc gia giới Ở nước ta, Đề án Đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghị Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng số 88/2014/QH13 (thơng qua ngày 28/11/2014 kì họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII) nhấn mạnh việc “ xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực người học”; “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân”, “tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Phát triển lực, có lực giao tiếp bảy định hướng nhằm hướng đến môi trường giáo dục đại, hội nhập quốc tế Chính lẽ đó, dạy tiếng Việt trường phổ thơng nói chung tiểu học có nhiệm hình thành phát triển cho học sinh (HS) lực giao tiếp 1.2 Tập làm văn phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình Tiếng Việt Tiểu học Nó nối tiếp cách tự nhiên học khác môn Tiếng Việt nhằm giúp học sinh tạo lực mới: lực sản sinh ngơn nói viết Đây phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân q trình tạo lập ngơn Làm văn hoạt động giao tiếp Dạy làm văn cho học sinh thực chất dạy cho em nắm chế việc sản sinh ngôn nói viết theo quy tắc ngơn ngữ Nói cách khác, phân mơn Tập làm văn góp phần thực hóa mục tiêu quan trọng việc dạy học Tiếng Việt dạy học sinh sử dụng tiếng Việt đời sống sinh hoạt, trình lĩnh hội tri thức khoa học Hai kiểu học chiếm nhiều thời gian miêu tả, kể chuyện Đặc biệt văn miêu tả tiểu học góp phần ni dưỡng mối quan hệ tạo nên quan tâm em với giới xung quanh, với thiên nhiên, góp phần giáo dục tình cảm thẩm mĩ, lịng u đẹp, góp phần phát triển ngơn ngữ trẻ 1.3 Dạy học định hướng phát triển lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá, đó, việc thay đổi quan niệm cách xây dựng nhiệm vụ học tập tập có vai trị quan trọng Phát triển lực giao tiếp cho HS thông qua tập Tập làm văn miêu tả biện pháp tác động nội dung phương pháp dạy học Bài tập giúp em nắm kiến thức sâu hơn, bền vững hơn; từ phát triển trí tuệ, tình cảm Ở trường tiểu học, dạy Tiếng Việt tổ chức hoạt động lời nói Đối với HS, xem việc giải tập Tiếng Việt hình thức chủ yếu hoạt động tiếng Việt Các tập Tiếng Việt phương tiện có hiệu thay việc giúp HS có lực ngơn ngữ, phát triển tư Bên cạnh đó, cần khẳng định vai trị tập công cụ để đánh giá mức độ phát triển lực ngôn ngữ tư người học Thực tiễn dạy học cho thấy, lực sử dụng tiếng Việt phát triển cách tích cực thơng qua tổ chức thực hành tập năm gần Mặc dù vậy, hạn chế tư liệu yêu cầu đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa giai đoạn sau năm 2015 sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống tập văn miêu tả Mặt khác, trình dạy học, nhiều giáo viên lúng túng việc lựa chọn tập Tập làm văn số lượng tập sách giáo khoa, sách tham khảo cịn Do vậy, việc xây dựng hệ thống tập văn miêu tả cần thiết Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất xây dựng hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, nhằm phát triển, nâng cao lực giao tiếp cho HS tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4, 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, theo hướng phát triển lực giao tiếp cho HS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng áp dụng hệ thống tập văn miêu tả theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho HS nâng cao lực viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến xây dựng hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho HS 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn xây dựng hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho HS 5.3 Đề xuất cách thức xây dựng hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, theo hướng phát triển lực giao tiếp cho HS, mơ hình hóa loại tập, xây dựng tập minh họa 5.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi hệ thống tập định hướng tổ chức thực hành tập đề xuất Phạm vi nghiên cứu 6.1.Trong đề tài này, quan tâm xây dựng hệ thống tập theo hướng phát triển lực giao tiếp cho HS dạy học văn miêu tả lớp 4, 6.2 Địa bàn thu thập số liệu, thử nghiệm biện pháp: Chúng thu thập số liệu tiến hành thử nghiệm trường tiểu học Nghi Ân, trường tiểu học Nguyễn Trãi, trường tiểu học Hưng Bình địa bàn TP Vinh tỉnh Nghệ An Phơng pháp nghiên cứu Nhúm phng phỏp nghiờn cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực theo bước: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu quan điểm giao tiếp hệ thống tập văn miêu tả theo định hướng phát triển lực giao tiếp nhằm khái quát lịch sử vấn đề, xây dựng, xác lập sở lí luận đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Để làm rõ sở thực tiễn đề tài, tiến hành điều tra, vấn hình thức: quan sát, khảo sát, đo nghiệm phiếu điều tra, phiếu tập; vấn, lấy kiến chuyên gia…Đồng thời với việc dự Tập làm văn, tiến hành thăm dò thực trạng phiếu khảo sát, phiếu tập xây dựng theo tiêu chí nhận thức, khả đánh giá nội dung chương trình, SGK, lực làm văn miêu tả HS lớp 4, 5…Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát lực làm văn HS việc phân tích sản phẩm ngôn ngữ qua Vở tập Tiếng Việt, Tập làm văn, tập làm văn… Phương pháp thực nghiệm sư phạm sử dụng việc thử nghiệm dạy học, vận dụng tập đề xuất luận văn để xem xét tính khả thi đánh giá hiệu tài liệu, biện pháp tổ chức dạy học Phương pháp thống kê toán học Những kết thu phân tích, xử lí phương pháp thống kê tốn học nhằm đảm bảo tính xác, độ tin cậy, từ làm sở cho việc đề xuất xây dựng hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, đánh giá tính khả thi hiệu hệ thống tập mà đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phụ lục, phần Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Xây dựng hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho HS 110 (Đàn gà – Phạm Hổ) Dựa vào những câu thơ trên, em hãy tả đàn gà mới nở dưới mắt nhìn của gà mẹ BT (8) Dù mai xa cách mn phương Ơn thầy, nghĩa bạn, tình trường không phai Từ ý thơ trên, em viết văn miêu tả ngơi trường thân u gắn bó với em nhiều năm qua BT (9) Một buổi đến trường, em nghe thấy tiếng ve râm ran thấy chùm hoa phượng nở đỏ Hãy tả lại cảnh cảm xúc em mùa hè đến BT (10) Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây chùm Ngôi nhà với hàng vườn hoa đầy hương thơm để lại em nhiều kỉ niệm đẹp đẽ thân thương Em viết văn tả nhà thân yêu em BT (11) Lịng mẹ bao la biển Thái Bình dạt dào” Mẹ - tiếng nghe giản dị mà lại chứa chan tình cảm vơ bờ bến Bằng tất tình cảm yêu quý người con, viết văn tả người mẹ kính yêu em BT (12) Các cụ xưa có câu: Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bị, chín tháng lị dị biết đi” Em tả em bé tuổi tập đi, tập nói 3.2.2.4 Nhóm bài tập rèn luyện kỹ phát hiện và sửa chữa lỗi bài văn miêu tả *Mục tiêu: Phát hiện và sửa chữa lỗi bài văn miêu tả có tác dụng rất tích cực đối với rèn kỹ viết văn miêu tả và nâng cao lực GT cho HS Việc làm này vừa giúp HS loại bỏ lỗi bài văn của mình, tránh lặp lại 110 111 những bài văn tiếp theo; vừa giúp GV nắm được trình độ, lực viết văn của các em để từ đó có biện pháp giảng dạy phù hợp * Cách thức xây dựng: Dựa vào một số lỗi thường gặp bài văn miêu tả của HS (đã phân tích ở chương 2), chúng thiết kế nhóm BT này thành loại BT sau: (1) Bài tập phát hiện và sửa chữa lỗi về bố cục của bài văn miêu tả : Có thể luyện tập lỗi về bố cục bằng hình thức BT: yêu cầu HS phát hiện lỗi bố cục bài văn miêu tả rồi chữa lại, tách phần cho bài văn miêu tả… (2) Bài tập phát hiện và sửa chữa lỗi về nội dung miêu tả: Gồm các loại lỗi như: nội dung miêu tả không đúng trọng tâm, nội dung miêu tả phát triển không đầy đủ, nội dung miêu tả trùng lặp…hình thức BT chủ yếu của loại BT này là yêu cầu HS phát hiện lỗi về nội dung đoạn văn, bài văn miêu tả của mình hoặc người khác rồi sửa lại (3) Bài tập phát hiện và sửa chữa lỗi diễn đạt bài văn miêu tả: đó là các loại lỗi lỗi dùng từ, lỗi viết câu, lỗi tách đoạn và liên kết đoạn bài văn miêu tả Để chữa những lỗi này, HS cần phải xác định được lỗi sai, chỉ đó là loại lỗi gì, lý giải được dù ở mức độ đơn giản nguyên nhân mắc lỗi, cuối cùng là xác định cách sửa cho phù hợp Các BT ở dạng này nên từ dễ đến khó Hình thức từ BT đơn giản là yêu cầu HS tìm từ ngữ thay thế cho từ ngữ, hình ảnh dùng sai (đã được chỉ sẵn) câu văn, đoạn văn Sau đó cao độ khó của BT bằng hình thức BT phát hiện lỗi sai (có thể yêu cầu chỉ nguyên nhân mắc lỗi), sau đó chữa lại cho đúng * Bài tập minh họa: BT (1) Bạn Phước tập viết bài văn tả cảnh công viên mắc lỗi bố cục bài văn không đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài) Tìm giúp bạn ấy phần thiếu và viết bổ sung phần thiếu nhé! 111 112 “Sáng sớm, không khí ở công viên vô cùng lành và mát mẻ Những làn gió nhè nhẹ mang nước từ mặt hồ thổi lên mát rượi Đi đường nhỏ rải đá bột uốn lượn công viên, em nghe thấy tiếng chim hót líu lo cành, thấy hàng dừa bên hồ đung đưa tàu lá trò chuyện Dọc theo lối là là những bồn hoa xinh xắn trồng đủ các loại hoa: hoa hồng đỏ thắm, hoa cúc vằng tươi,… Các bong hoa đua khoe sắc chào đón bình minh Những giọt sương long lanh đậu những cánh hoa long lanh những hạt ngọc Trong công viên, người đến tập thể dục buổi sáng mỗi lúc một đông Người thì bộ, người thì chạy Đằng kia, khoảng hai chục phụ nữ đnag tập theo nhạc, lại có nhóm tập múa gậy trông rất đẹp mắt Các cụ già cũng bắt đầu tập dưỡng sinh Có cụ chỉ ngồi yên lặng ghế đá ngắm cảnh … Dường ở công viên lúc này, cũng cố gắng tận hưởng không khí lành và thơm mát của buổi sớm mai.”( Bài làm của N.T.H.G – TH Lê Lợi) BT (2) Tèo muốn giới thiệu cho cô giáo tham quan nhà của mình qua đoạn văn miêu tả dưới đây, bạn ấy chưa biết cách trình tự miêu tả cho hợp lý Em hãy giúp Tèo nhé! “Ngôi nhà em được xây thành hai tầng, tầng một là phòng khách và bếp (1) Gian ngoài là phòng khách (2) Giữa phòng, bố mẹ em kê bộ sa lông màu đen rất sang trọng (3) Trên bức tường cạnh cửa vào là chiếc đồng hồ quả lắc ông bà em để lại từ lâu lắm rồi, sau mỗi giờ lại buông những tiếng chuông thánh thót (4) Tầng hai có hai phòng: một phòng của bố mẹ và một phòng của em (5) Em rất thích phòng của em vì nó thoàng mát và sáng sủa (6) Gian bếp ở phía được mẹ em sắp xếp gọn gàng và sạch sẽ (7) Mỗi buổi tối nhà em lại cùng quay quần ở đó ăn bữa tối chính tay mẹ nấu (8).” 112 113 BT (3) Tí viết đoạn văn miêu tả chị gà mái nhà mình Đọc xong Tèo cười và bảo câu văn cuối đoạn chưa đúng Em có đồng ý với Tèo không? Nếu có hãy sửa lại giúp Tí nhé! “Chị gà mái nhà em nặng chừng hai kilogram Bộ lông của chị màu vàng sẫm, rất dày Chị có cặp chân khá to, khỏe, lại có cả móng sắc nữa Hai cái cánh của chị hai mảnh vỏ trai úp vào Mỗi chú gà trống nhà hàng xóm gáy, chị cũng vỗ cánh, vươn cổ gáy “Kéc kè ke” BT (4) Khi trả bài tập làm văn cho Hoa, cô giáo gạch chân một số từ, bảo Hoa sửa lại bằng những từ đồng nghĩa thích hợp Em hãy đọc và giúp bạn chữa lỗi nhé! - Những cái đài hoa màu xanh xao đỡ những nàng công chúa hồng xinh xắn - Trong ánh nắng chiều, dòng sông trôi nhẹ BT (5) Chỉ lỗi dùng từ câu văn miêu tả sau và sửa lại cho đúng: “ Lá cúc màu xanh sẫm, to bằng cả bàn tay em, mọc lẫn lộn thân cây.” BT (6) Bạn Hưng viết hai câu sau để miêu tả hình dáng chiếc đồng hồ, Hà nói rằng Hưng đã sử dụng sai phép thay thế từ ngữ để liên kết câu Em có đồng ý với Hà không? Hãy tìm lỗi và sửa lại giúp bạn nhé! “Chiếc đồng hồ của đẹp lắm Chúng diện bộ quần áo màu vàng, bóng loáng, làm bằng nhựa cứng, trông rất oách.” BT (7) Theo em, hai đoạn văn miêu tả chiếc cặp sách dưới đây, bạn HS sử dụng từ ngữ có tác dụng liên kết đặt ở đầu đọan văn thứ hai có hợp lí không? Vì sao? Em hãy chữa lại giúp bạn “Chiếc bút của em rất đẹp Nó chỉ dài khoảng một gang tay người lớn và to ngón tay cái của em một chút Thân bút hình tròn, được bao bọc bởi 113 114 một chiếc áo màu nâu có điểm những đốm trắng trông thật vui mắt Nắp bút có một que cài bằng thép màu bạc sáng loáng Tuy em mở nắp bút và nhìn thấy ngòi bút màu vàng, nhỏ hình lá tre Đầu ngòi bút nhọn, gần đầu có một lỗ nhỏ để mực xuống Ngòi bút này đặc biệt ở chỗ là nó giúp em có thể viết được nét thanh, nét đậm rất tiện lợi.” 3.3 Vận dụng hệ thống BT dạy – học văn miêu tả ở phân môn Tập làm văn a) Như ta đã thấy, hệ thống văn miêu tả cho HS tiểu học theo định hướng phát triển lực GT rất phong phú, đa dạng và cũng tương đối phức tạp Với một hệ thống BT phong phú và đa dạng vậy cần vận dụng vào việc dạy học văn miêu tả thế nào cho thích hợp và đem lại hiệu quả Luận văn xác định nguyên tắc chung của việc vận dụng hệ thống BT này quá trình dạy và học văn miêu tả sau: * Trong các tiết dạy văn miêu tả, các kiểu loại BT có thể sử dụng xen kẽ Bởi các kiểu loại BT này với những hình thức thể hiện khác được sử dụng nhiều lần, lặp lại giúp hình thành và phát triển ở HS các kĩ bộ phận của kĩ viết văn miêu tả và phát triển lực GT Do đó, GV cần dựa việc nắm vững mục đích, tác dụng, đặc trưng…của từng kiểu loại BT, dựa vào nội dung cụ thể của bài dạy mà lựa chọn những bài tập bản, thiết thực, phù hợp với tình huống cụ thể, kĩ cụ thể cần rèn luyện Có vậy, việc luyện tập mới chặt chẽ, khoa học và đạt kết quả mong muốn, tránh được tính chất ngẫu nhiên, tùy tiện việc lựa chọn và sử dụng BT, việc soạn bổ sung BT rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho HS Ví dụ: Bài “ Luyện tập miêu tả đồ vật” (tuần 15 – TLV lớp 4) Đây là bài được dạy sau bài “ Thế nào là văn miêu tả” và bài “ Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật” Trong bài này, HS được thực hành làm BT: BT yêu cầu HS : “ Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư và trả lời câu hỏi” để qua đó 114 115 nắm được cấu tạo phần của một bài văn miêu tả… Những câu hỏi được biên soạn SGK khá cụ thể, bám sát nội dung của bài văn, HS có thể làm tốt BT này; BT yêu cầu HS : “ Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay” Đây là một BT không dễ thực hiện với HS Bởi để có thể lập dàn ý, HS cần phỉa được quan sát Trong đó, các em mới chỉ làm quen với việc quan sát qua BT phân tích, nhận diện, các em chưa từng được hướng dẫn quan sát cúng thực hành quan sát trực tiếp một đồ vật cụ thể Chính vì thế, để HS có thể làm được BT này, trước hết có thể thay đổi yêu cầu của BT thành: “ Quan sát chiếc áo em mặc đến lớp hôm Dựa kết quả quan sát được, em hãy lập dàn ý cho bài văn Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay” Sau đó, có thể sử dụng BT Quan sát theo câu hỏi gợi ý (kiểu BT Luyện tập tổng hợp, loại BT rèn luyện kĩ quan sát) để giúp HS có chỗ dựa quan sát, nhanh chóng thực hiệ được yêu cầu của BT, cụ thể là: Quan sát chiếc áo em mặc đến lớp hôm và ghi chép kết quả mà em quan sát được theo các câu hỏi gợi ý sau: - Chiếc áo em mặc đến lớp hôm là áo mới hay cũ? - Quan sát bao quát chiếc áo: Đó là chiếc áo dài tay hay ngắn tay? Em mặc vừa hay rộng? Vải áo dày hay mỏng? Màu sắc, kiểu dáng thế nào? - Quan sát từng bộ phận của chiếc áo: Cổ áo có gì nổi bật về hình dáng, đặc điểm? Áo có túi hay không có túi, hình dạng túi áo sao? Hàng khuy áo có nét gì nổi bật (về số lượng, màu sắc, hình dạng)? Tay áo, gấu áo có gì khác so với áo của bạn? - Em có suy nghĩ gì mặc áo? Với các câu hỏi gợi ý rất cụ thể vậy, chắc chắn HS sẽ làm tốt BT * Bên cạnh đó, cần phải hết sức linh hoạt, động việc vận dụng hệ thống BT Tùy từng đối tượng (khối lớp, nhóm HS và thậm chí từng 115 116 HS cá biệt…) để có thể chọn kiểu loại BT này hay kiểu loại BT khác, lựa chọn nội dung này hay nội dung khác GV cũng có thể lắp ghép các kiểu BT và có thể sữa chữa thay đổi ít nhiều tinh thần giữ vững mục đích, yêu cầu của các kiểu loại BT * Cuối cùng, cần phải lưu ý đến mối quan hệ liên thông giữa các nhóm BT, bởi mỗi nhóm BT có mục đích rèn luyện một nhóm kĩ Vì thế, không thể bỏ qua một nhóm BT nào, thức hiện tốt BT của nhóm kĩ này sẽ là sở, tạo điều kiện để thực hiện tốt BT của các nhóm kĩ tiếp theo *b)Về quy trình tổ chức thực hành các BT văn miêu tả dạy học văn miêu tả * Cũng quy trình hướng dẫn HS làm BT các phân môn của môn Tiếng việt, các BT rèn luyện kĩ viết văn miêu tả phân môn Tập làm văn đều có thể thực hiện qua các bước chủ yếu sau: Bước 1: Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của BT Bước 2: hoặc HS làm mẫu một phần của BT( nếu cần thiết) Bước 3: Tổ chức cho HS làm BT (bằng cách chọn hình thức hoạt động phù hợp như: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…) Bước 4: Tổ chức cho HS trình bày kết quả của BT, trao đổi, nhận xét, rút những điểm cần ghi nhớ * Tuy nhiên, giờ TLV, việc hướng dẫn HS luyện tập, thức hành theo đề bài văn miêu tả còn có một số điểm khác biệt cần lưu ý Những điểm khác biệt đó chính là cần phải hướng dẫn HS thực hành luyện tập theo đúng với quy trình tạo lập văn bản nói chung, tạo lập văn bản miêu tả nói riêng Điều đó có nghĩa là cần phải chú ý đến những BT luyện tập tổng hợp các kĩ viết văn miêu tả Ví dụ: Bài “ Luyện tập miêu tả cối” (tuần 26 – Tập làm văn 4): “ Tả một có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích” Đây là bài tập yêu cầu HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài 116 117 văn tả cối nhằm củng cố các kĩ làm văn miêu tả cho HS Trong SGK có gợi ý cho HS: “1 Xâu dựng dàn ý; Chọn cách mở bài; Viết từng đoạn thân bài; Chọn cách kết bài” Tuy nhiên để HS có thể thực hiện tốt BT này, GV cần hướng dẫn HS tuần tự theo các bước chủ yếu sau: Bước 1: Hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của đề bài: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng (trong đề bài đã viết bảng): Tả một có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề , xác định yêu cầu của bài viết (bằng cách trả lời những câu hỏi sau): + Cây em lựa chọn để tả là gì? Được trồng từ bao giờ? Trồng ở đâu? + Em tả đó nhằm mục đích gì? +Trong các bộ phận của ( như: gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, quả…), em sẽ tập trung miêu tả những bộ phận nào? Vì sao? + Em hướng tới người đọc bài văn miêu tả của mình là ai? Em sẽ sử dụng từ ngữ xưng hô bài văn của mình thế nào? + Theo em, cần lưu ý những điểm gì sử dụng ngôn ngữ bài văn miêu tả cối? Bước 2: Hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý: - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo, bố cục của bài văn tả cối (GV treo bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi cấu tạo bài văn tả cối) Mở bài: Giới thiệu bao quát về Thân bài: Tả từng bộ phận của hoặc tả từng thời kì phát triển của Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với - Yêu cầu HS khá – giỏi nêu nhanh dàn ý sơ lược cho bài văn của mình 117 118 - HS dựa vào kết quả quan sát (đã được chuần bị từ trước) để lập dàn ý cho bài văn Bước 3: Hướng dẫn HS viết bài: - HS tạo lập từng đoạn, sau đó hoàn chỉnh cả bài - HS viết xong, cùng bạn đổi bài, góp ý cho Bước 4: Hướng dẫn HS trình bày, trao đổi, nhận xét về bài viết: Nhiều HS nối tiếp đọc bài viết, GV hướng dẫn HS nhận xét theo các nội dung sau: Bài viết có đúng yêu cầu của bài văn tả cối, đúng trọng tâm của đề bài hay không? Bố cục bài văn có rõ ràng và cân đối hay không? Ý có phong phú, có biết phát hiện và đưa vào bài những chi tiết, đặc điểm nổi bật của cái được tả hay không? Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với cái được tả hay không? Dùng từ, viết câu có đúng và hay không? Biết cách tổ chức, liên kết các câu trọng đoạn, liên kết các đoạntrong bài không? Ví dụ cho thấy, để viết được bài văn miêu tả HS phải thực hiện một số hoạt động theo trật tự tuyến tính, việc thực hiện tốt hoạt động này sẽ tạo điều kiện để thực hiện tốt hoạt động tiếp theo GV cần làm cho HS thấy được mỗi hoạt động đều có vai trò quan trọng nhau, không nên bỏ qua một hoạt động nào 3.4.KHẢO NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 3.4.1.Mục đích khảo nghiệm Nhằm kiểm tra tính cấp thiết, tính cần thiết hệ thống BT văn miêu tả theo định hướng phát triển lực GT cho HS lớp 4, đề tài đề xuất 3.4.2.Đối tượng địa bàn khảo nghiệm - Đối tượng khảo nghiệm: 30 GV giảng dạy lớp 4, 15 CBQL trường địa bàn thành phố Vinh - Địa bàn khảo nghiệm: các Trường tiểu học: Tiểu học Nghi Ân, Tiểu học Lê Lợi, Tiểu học Hưng Dũng 2, Tiểu học Trường Thi, Tiểu học Hưng Lộc 118 119 3.4.3.Nội dung khảo nghiệm Lấy ý kiến đánh giá GV CBQL tính cấp thiết tính khả thi hệ thống BT văn miêu tả theo định hướng phát triển lực GT cho HS lớp 4, 5, gồm: + Nhóm BT rèn luyện kỹ tìm hiểu đề văn miêu tả + Nhóm BT rèn luyện kỹ quan sát, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn miêu tả + Nhóm BT rèn luyện kỹ diễn đạt bài văn miêu tả + Nhóm BT rèn luyện kỹ phát hiện và sửa chữa lỗi bài văn miêu tả 3.4.4.Phương pháp khảo nghiệm Đề tài tiến hành khảo nghiệm kết nghiên cứu qua hình thức vấn trực tiếp bảng hỏi 3.4 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm thể bảng sau: Bảng 3.1 Đánh giá CBQL Tiểu học tính cấp thiết khả thi hệ thống BT văn miêu tả theo định hướng phát triển lực GT cho HS lớp 4, Tính cần thiết STT Hệ thống BT Nhóm BT rèn luyện kỹ tìm hiểu đề văn miêu tả Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 12 13 80% 22 % 0% 86.7% 13.3% 0% 119 120 Nhóm BT rèn luyện kỹ quan sát, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn miêu tả Nhóm BT rèn luyện kỹ diễn đạt bài văn miêu tả Nhóm BT rèn luyện kỹ phát hiện và sửa chữa lỗi bài văn 10 66.7% 33.3% 0% 53.3% 46.7% 0% 13 13 86.7% 13.3% 0% 86.7% 13.3% 0% 60 % 40% 0% 53.3% 46.7% 0% miêu tả - Bảng số liệu cho thấy 100% CBQL Tiểu học cho hệ thống BT văn miêu tả theo định hướng phát triển lực GT cho HS lớp 4, 5, mà đề tài đề xuất có tính cần thiết Trong đó, Nhóm BT rèn luyện kỹ tìm hiểu đề văn miêu tả Nhóm BT rèn luyện kỹ diễn đạt bài văn miêu tả có 80% CBQL cho cần thiết - Về tính khả thi biện pháp đề xuất, 100% ý kiến CBQL khẳng định khả thi Tuy nhiên, mức độ khả thi có Nhóm Bt rèn luyện kỹ tìm hiểu đề và Nhóm BT rèn luyện kỹ diễn đạt bài văn miêu tả đánh giá cao 86.7% người hỏi Các nhóm BT lại 50% người lấy ý kiến cho khả thi Bảng 3.2 Đánh giá GV dạy lớp tính cấp thiết khả thi hệ thống BT văn miêu tả theo định hướng phát triển lực GT cho HS lớp 4, Tính cần thiết STT Hệ thống đề 120 Tính khả thi 121 Nhóm BT rèn luyện kỹ tìm hiểu đề văn miêu tả Nhóm BT rèn luyện kỹ quan sát, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn miêu tả Nhóm BT rèn luyện kỹ diễn đạt bài văn miêu tả Nhóm BT rèn luyện kỹ phát hiện và sửa chữa lỗi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 13 13 86.7% 13.3% 0% 86.7% 13.3% 0% 8 53.3% 46.7% 0% 53.3% 46.7% 0% 12 12 80% 20% 0% 80% 20% 0% 8 53.3% 46.7% 0% 53.3% 46.7% 0% bài văn miêu tả Bảng 3.2 cho thấy 100% GV dạy lớp 4, lấy ý kiến khẳng định tính cần thiết khả thi hệ thống BT Số liệu khẳng định mức độ cần thiết khả thi tương đương CBQL Trong đó, Nhóm BT rèn luyện kỹ tìm hiểu đề văn miêu tả và Nhóm BT rèn luyện kỹ diễn đạt bài văn miêu tả được đánh giá cao 3.4.6.Kết luận trình khảo nghiệm Kết khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết tính khả thi hệ thống BT văn miêu tả theo định hướng phát triển lực GT cho HS lớp 4, 5, mà đề tài đề xuất Việc đưa hệ thống BT cụ thể, rõ ràng đề tài 121 122 giúp GV có định hướng luận khoa học để nâng cao hiệu giảng dạy KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị 122 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, (1995 ), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh (2002), “Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (số 4), (13-24) Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp ( Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên tiểu học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tiếng Việt 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Giáo dục phổ thông sau năm 2015, Bản dự thảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Bản dự thảo Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (2008), Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 123 124 Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2009), Hoạt động giao tiếp với dạy lhọc tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Hồ Ngọc Đại (1997), Tâm lí học dạy học,NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (chủ biên) - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học (tập 1,2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Hồng Mai (tuyển chọn và biên soạn) (2014), Tuyển tập bài Tập làm văn sáng tạo của học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (tập 1,2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí (2010), 40 đề ôn luyện Tiếng Việt cuối cấp tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Phương Nga tác giả khác (2012), Xây dựng tài liệu dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp hướng đến thực chương trình dạy học buổi/ ngày tiểu học, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, MS: B 2009 -17 -174TĐ 20 Lê Thị Minh Nguyệt (2006), Dạy học tiếng việt theo định hướng giao tiếp, Tạp chí Giáo dục, số 151 21 Nguyễn Quang Ninh (1997), Một số vấn đề ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 ... thống tập văn miêu tả lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất xây dựng hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, nhằm phát triển, nâng cao lực giao tiếp cho. .. miêu tả lớp 4, theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho HS 5. 3 Đề xuất cách thức xây dựng hệ thống tập văn miêu tả lớp 4, theo hướng phát triển lực giao tiếp cho HS, mơ hình hóa loại tập, xây. .. lực giao tiếp cho HS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng áp dụng hệ thống tập văn miêu tả theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho HS nâng cao lực viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 Nhiệm

Ngày đăng: 21/04/2017, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan