Vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mô đun tin học văn phòng tại khoa CNTT trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

100 999 3
Vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mô đun tin học văn phòng tại khoa CNTT trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 MỞ ĐẦU .9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Các mô hình đào tạo nghề bản 13 1.2 Tiếp cận Đào tạo dựa lực 20 1.2.1 Đào tạo dựa lực 20 1.2.2 DACUM 25 27 1.2.3 Phân tích chức nghề 27 1.2.4 Mô đun kỹ nghề 27 1.2.5 Kỹ 33 1.2.6 Năng lực .34 1.3 Dạy học tích hợp 37 1.3.1 Một số khái niệm .38 1.3.1.1 Tích hợp 38 1.3.1.2 Dạy học tích hợp 39 1.3.2 Mục đích dạy học tích hợp 41 1.3.3 Đặc điểm dạy học tích hợp 41 1.3.3.1 Lấy người học làm trung tâm 41 1.3.3.2 Định hướng đầu .42 1.3.3.3 Dạy và học các lực nghề nghiệp 43 1.3.4 Nguyên tắc dạy học theo quan điểm tích hợp 44 1.4 Giáo án tích hợp .45 1.4.1 Cấu trúc chung giáo án tích hợp 45 1.4.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP 54 MÔ ĐUN TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI KHOA CNTT TRƯỜNG 54 CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA 54 2.1 Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa .54 2.1.1 Giới thiệu chung 54 2.1.2 Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo trường .55 2.1.3 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên 56 2.1.3.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên 56 57 2.1.3.2 Đội ngũ học sinh, sinh viên 57 58 Biểu đồ 2.2: Quy mô tuyển sinh đào tạo trường CĐNCN Thanh Hóa qua các năm .58 2.1.4 Cơ sở vật chất 58 2.1.5 Nền tảng công nghệ thông tin 59 2.2 Chương trình đào tạo trung cấp nghề Công nghệ thông tin .59 2.2.1 Mục tiêu đào tạo 59 2.2.2 Danh mục môn học, mô đun đào tạo 61 2.3 Mô đun Tin học văn phòng (Trình độ trung cấp nghề) 62 2.3.1 Vị trí mô đun .62 2.3.2 Mục tiêu bản mô đun 62 2.3.3 Nội dung mô đun tin học văn phòng 63 2.3.4 Đặc điểm mô đun 63 2.3.5 Thực tế giảng dạy mô đun Tin học văn phòng 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: 70 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TÍCH HỢP 70 MÔ ĐUN TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 70 CÔNG NGHIỆP THANH HÓA .70 3.1 Nâng cao nhận thức giáo viên về dạy học tích hợp 70 3.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên 70 3.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học 74 3.4 Nâng cao tinh thần, thái độ học tập học sinh .75 3.4.1 Đảm bảo công tác giáo viên chủ nhiệm .75 3.4.2 Phát huy vai trò các tổ chức, phong trào đoàn thể 75 3.4.3 Chú trọng công tác hướng nghiệp cho học sinh 76 3.5 Áp dụng một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học góp phần hình thành các kỹ mềm cho người học 76 3.5.1 Học tập hợp tác 77 3.5.1.1 Khái niệm 77 3.5.1.2 Ý nghĩa 79 3.5.1.3 Đặc điểm bản học tập hợp tác 80 3.5.1.4 Ứng dụng hình thức học tập hợp tác dạy học tại nhà trường 80 3.5.2 Ứng dụng dạy học hợp tác mô đun Tin học văn phòng 81 3.6 Kiểm nghiệm các giải pháp 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 99 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, gì mà viết luận văn này là tìm hiểu và nghiên cứu bản thân Mọi kết quả nghiên cứu ý tưởng các tác giả khác có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn này chưa được bảo vệ tại một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ nào toàn quốc nước ngoài chưa được công bố một phương tiện thông tin nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về điều cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Chu Thị Hoa Hồng LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, tác giả được GS.TS Nguyễn Xuân Lạc - Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp và truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích và cần thiết, để tác giả có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình Luận văn tốt nghiệp lần này là hội để tác giả có thể tổng kết và áp dụng kiến thức mà mình học tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đồng thời rút kinh nghiệm suốt quá trình thực hiện Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Xuân Lạc tận tình bảo, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc phát sinh, cung cấp kiến thức chuyên môn các tài liệu tham khảo cần thiết suốt quá trình tác giả thực hiện luận văn, để tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội truyền thụ kiến thức cần thiết suốt quá trình học tập, để tác giả có một nền tảng bản trước bắt tay vào quá trình thực hiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các đồng nghiệp trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa tận tình giúp đỡ suốt quá trình thực nghiệm tại trường Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ và người thân gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian tinh thần để tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Chu Thị Hoa Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGTH : Bài giảng tích hợp CBT : Competency Based Training CNKT : Công nhân kỹ thuật CNTT : Công nghệ thông tin CĐNCN : Cao đẳng nghề công nghiệp DACUM : Developing A CurriculUM GV : Giáo viên HSSV : Học sinh sinh viên ILO : International Labour Organisation MĐ : Mô đun MES : Modules of Employable Skills MH : Môn học DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 : So sánh một số loại hình đào tạo nghề theo Caillods…………… Bảng 1.2 : Các hình thức đào tạo nghề cho các nước phát triển………… Bảng 1.3 : Các đặc điểm bản phân biệt các chương trình đào tạo dựa 16 19 lực và các chương trình đào tạo truyền thống………… Bảng 1.4 : Sự khác biệt chương trình MES và chương trình đào tạo nghề 23 truyền thống……………………………………………………… Bảng 2.1 : Trình độ đội ngũ GV trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh 28 Hóa năm học 2012 – 2015………………………………………… Bảng 2.2 : Quy mô tuyển sinh đào tạo trường Cao đẳng nghề công nghiệp 56 Thanh Hóa qua các năm…………………………………………… Bảng 2.3 : Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề Công nghệ thông tin 57 61 DANH MỤC HÌNH VE Hình 1.1 : Hình 1.2 : Hình 1.3 : Hình 1.4 : Trang Một số mô hình đào tạo nghề theo Gasskov………………………… 17 Phân biệt nghề – Nhiệm vụ – Công việc – Bước công việc………… 26 Các thành phần đào tạo dựa MES………………………… 30 Mối quan hệ lực cốt lõi, lực chung và lực Hình 1.5 : Hình 1.6 : Hình 1.7 : Hình 1.8: Hình 1.9: Hình 3.1 : Hình 3.2 : chuyên môn………………………………………………………… Mô hình chung cấu trúc lực…………………………………… Cấu trúc chung giáo án tích hợp………………………………… Quy trình tổ chức dạy học tích hợp………………………………… Các bước biên soạn giáo án tích hợp………………………………… Hoạt động giáo viên và học sinh từng tiểu kỹ năng……… Mô hình lớp học truyền thống……………………………………… Mô hình lớp học hợp tác…………………………………………… 34 36 45 48 49 50 78 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Trình độ đội ngũ GV trường CĐNCN năm học 2012 – 2015………… 56 Biểu đồ 2.2: Quy mô tuyển sinh đào tạo trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa qua các năm…………………………………………… 57 Biểu đồ 3.1: Khả vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mô đun THVP 91 Biểu đồ 3.2: Khả ứng dụng học tập hợp tác dạy mô đun THVP……… 91 Biểu đồ 3.3: Khả áp dụng bài mẫu luận văn vào thực tế trường…… 92 Biểu đồ 3.4: Đánh giá giáo án mẫu luận văn…… 93 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thế giới hiện thời kì biến đổi nhanh chóng, với đó là phát triển mang tính xu tất yếu kinh tế thị trường và phát triển bùng nổ khoa học, kỹ thuật và công nghệ Điều này đòi hỏi phải có đổi tư giáo dục kịp thời Trong hoàn cảnh giáo dục chính là yếu tố định đến tiến bộ, giáo dục phải cung cấp cho sinh viên tri thức, kỹ mà còn giúp sinh viên rèn luyện về nhân cách, về thái độ để đời có thể học tập suốt đời và tham gia một cách chủ động, sáng tạo vào giới Chính vì việc đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích phát huy tính độc lập sáng tạo các học sinh, sinh viên (HSSV) các trường và thay đổi cách dạy học thụ động truyền thống là hết sức cấp thiết UNESCO đúc kết: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình", đó là mục tiêu được coi là trụ cột ngành giáo dục kỷ 21 (Báo cáo Uỷ ban quốc tế về giáo dục TK 21) Định hướng đổi phương pháp dạy và học được xác định từ Nghị Quyết Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12- 1996) và được thể chế hóa Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005 Điều 2.4, Luật Giáo dục sửa đổi ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” Điều 19, điều 26 Luật dạy nghề năm 2006 về phương pháp dạy học nêu rõ: "Phương pháp dạy nghề phải kết hợp rèn luyện lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy tính tích cực, tự giác, động, khả làm việc độc lập/ tổ chức làm việc theo nhóm " Quyết định 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, đó bao hàm kết quả phân tích nghề với các thông tin về nhiệm vụ, công việc nghề; công việc được phân thành các bước công việc, bước công việc lại bao gồm các kỹ và tiểu kỹ cần đạt được; bao hàm tiêu chí về kiến thức, kỹ và thái độ cần có để thực hiện được mô tả qua các tiêu chí thực hiện, kiến thức, kỹ thiết yếu tiêu chí và hình thức đánh giá Thông tư 15/2011/TT-BLĐTBXH ngày 10/05/2011 về đánh giá kỹ nghề quốc gia quy định quy trình, phương pháp đánh giá và công nhận trình độ kỹ nghề quốc gia Có thể nhận thấy rằng, các định, thông tư, các thị đề cập đến việc đổi phương pháp giáo dục thông qua việc phát triển các kỹ người học nhằm mục đích là nâng cao chất lượng học tập và nâng cao các kỹ thực hành người học nghề nói chung Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa chịu quản lý nhà nước Bộ Công thương, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, Tổng Cục dạy nghề và là nơi đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho tỉnh Thanh Hóa Do đó việc đánh giá và đưa các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng tay nghề cho học sinh là một mục tiêu hàng đầu nhà trường nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ kiến thức, kỹ năng, có phẩm chất, có tư duy, có đạo đức Hiện chương trình đào tạo một số ngành nghề tại nhà trường được xây dựng dạng mô đun và theo hướng phát triển lực người học, theo chương trình khung Tổng cục Dạy nghề Trong chương trình đào tạo nghề Công nghệ thông tin, bậc trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh hóa, hiện nội dung Tin học văn phòng được xây dựng dạng mô đun và được giảng dạy theo định hướng tích hợp nhằm đảm bảo cho người học sau học xong được trang bị kỹ nghề phù hợp Tuy nhiên, là một giáo viên hiện công tác tại khoa Công nghệ thông tin trường, là người trực tiếp giảng dạy mô đun này nhận thấy qua thực tế dạy học tích hợp mô đun “Tin học văn phòng” còn bộc lộ nhiều điểm bất cập, chưa đáp ứng được mục tiêu chương trình đề Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: nhận thức giáo viên, trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy, điều kiện sở vật chất… Để có thể dạy học mô đun Tin học theo định hướng tích hợp một cách thực hiệu quả, đạt được mục tiêu mô đun đặt ra, với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, tác giả chọn đề tài “Vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mơ đun Tin học văn phòng Khoa CNTT trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học chuyên ngành “Sư phạm Kỹ thuật” với hy vọng để nâng cao chất lượng dạy và học môi trường học thực tế tại trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 10 Cách 3: Định dạng ký tự phím tắt (chủ đề 3) chuyên môn - Quan sát, uốn - Các nhóm Cách 4: Định dạng ký tự công nắn các nhóm chuyên môn cụ Style (chủ đề 4) chuyên môn thao thao tác trình tác trình tự thực tự thực hiện hiện định dạng ký định dạng ký tự máy tính tự máy tính - Định hướng cho - Quyết định sinh viên tiếp cận chi tiết phần kiến thức quan trọng tài liệu cần tiếp thu, nhóm trao đổi, giảng giải cho nội bộ nhóm - Yêu cầu các - Các thành thành viên trở về viên di nhóm hợp tác ban chuyển về đầu mình nhóm hợp tác ban đầu mình - Quan sát các - Từng thành nhóm cộng tác viên giảng hoạt động và uốn lại cho các nắn, điều chỉnh thành cần viên còn lại phần kiến thức nắm được nhóm chuyên môn - Từng thành viên thao tác lại 86 máy tính cho các thành viên còn lại quan sát phần kiến thức thực hiện được nhóm chuyên môn - Đặt câu hỏi - Trả lời câu kiểm tra: hỏi Câu 1: So sánh, ưu, nhược điểm cách định dạng ký tự? Câu 2: Nêu các sai sót, nguyên nhân và cách khắc phục thực hiện kỹ định dạng ký tự? - Nhận xét và bổ - Nghe và rút * Sai sót, nguyên nhân và cách khắc sung câu trả lời kinh nghiệm phục - Thao tác mẫu - Quan sát + Sai sót: Lỗi font lại toàn bộ các GV thao tác + Nguyên nhân: cách định dạng mẫu 1.Sử dụng font không với bảng mã ký tự sử dụng phần mềm gõ tiếng việt - Giảng giải các - Lắng nghe, 2.Bật đèn caps lock gõ chữ viết hoa đối sai sót, nguyên ghi chép với font nhân và cách - Nghe và rút + Khắc phục: khắc phục định kinh nghiệm 1.Lựa chọn font chữ phù hợp với bảng dạng ký tự mã sử dụng phần mềm gõ tiếng việt - Thao tác mẫu - Quan sát và * Đối với Bảng Mã Unicode hỗ trợ các các 87 sai sót, ghi nhớ font timenewroman, Arial, Tahoma nguyên nhân và * Đối với Bảng mã TCVN3 hỗ trợ các cách khắc phục font bắt đầu vn… thực hiện kỹ 2.Tắt đèn caps lock, gõ lại, sau đó lựa định dạng 7.1.3 chọn font bắt đầu , tận H Rèn luyện kỹ ký tự 25 phút Yêu cầu: Định dạng ký tự bài thực hành - Chiếu bài tập - Quan sát bài số sách bài tập tin văn phòng khoa lên Slide tập công nghệ thông tin trường cao đẳng - Phát phiếu thực - Nhận phiếu nghề công nghiệp Thanh Hóa hành (Phụ lục 3) cách định dạng ký tự? thực hành - Phân tích bài - Lắng nghe, tập thực hành ghi nhớ - Quan sát, uốn - Thảo luận, nắn các cộng tác nhóm thực hiện yêu thực cầu bài tập hiện yêu cầu bài thực hành tập thực hành trên máy tính máy tính theo từng nhóm hợp tác - Yêu cầu các - Chiếu sản nhóm cộng tác phẩm lần lượt chiếu sản nhóm mình phẩm nhóm lên mình lên máy máy chiếu và báo chiếu và báo cáo cáo kết quả kết quả theo từng nhóm cộng tác - Yêu cầu các - Hoàn thiện nhóm cộng tác phiếu thực hoàn thiện phiếu hành thực hành - Thu phiếu thực - Nộp phiếu hành 88 thực hành - GV chốt lại kiến - Các nhóm thức và nhận xét, nghe và rút đánh giá hoạt kinh nghiệm động từng nhóm 10phút Kết thúc vấn đề * Củng cố nội dung kiến thức: - - Kết luận về - Nghe và rút Định dạng ký tự cách định dạng kinh nghiệm * Củng cố nội dung kỹ ký tự - Sai sót, nguyên nhân và cách khắc phục - Đưa các sai - Nghe và rút sót, nguyên nhân kinh nghiệm và cách khắc thực phục hiện kỹ định * Nhận xét kết quả luyện tập dạng ký tự - Nhận xét các - Nghe và rút nhóm luyện tập kinh 5phút Hướng dẫn tự học Bài tập về nhà: Đọc bài tập về Chép bài Soạn thảo và định dạng văn bản bài thực nhà hành số 2, sách bài tập tin học văn phòng - Tài liệu tham khảo: - Giới Sách nguồn tài - Giáo trình tin học văn phòng khoa tham khảo CNTT – Trường CĐ nghề công nghiệp hóa - Tin học văn phòng – Tri thức thời đại– Nhà xuất bản lao động Truy cập các trang web sau: http://tinhocvanphong.edu.vn/diendan/ve-bieu-do-gia-tri-am-duong/tai-lieutin-hoc-van-phong/ III Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: 89 thiệu - Nghe liệu chép bài và Ngày tháng năm……… TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN 3.6 Kiểm nghiệm giải pháp * Mục đích: Để có được sở ban đầu nhằm kiểm chứng độ tin cậy và tính phù hợp việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp vào dạy học mô đun Tin học văn phòng tại khoa CNTT tại trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa, hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển lực góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, kích thích phát triển toàn diện đối với người học Để kiểm chứng một cách đầy đủ và hiệu quả toàn bộ các giải pháp cần có thời gian (giải pháp 1,2,3,4), một quy trình thực nghiệm quy mô (giải pháp 5), và nhiều công đoạn phức tạp Trong khuôn khổ luận văn tác giả không có điều kiện thực hiện tất cả các quy trình thực nghiệm Do vậy, tác giả luận văn tiến hành gửi tài liệu và phiếu xin ý kiến chuyên gia (Phụ lục – Xin ý kiến chuyên gia) để lấy ý kiến toàn bộ giáo viên trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa, nhằm khẳng định tính hợp lý và khả thi các giải pháp đưa Dưới là bảng tổng hợp kết quả thu được: (1) `Khả vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mơ đun THVP Hoàn toàn Tương đối khả thi 90,91% khả thi 9,09% (150/165) (15/165) Khó áp dụng Không áp Không có dụng ý kiến Biểu đồ 3.1: Khả vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mơ đun THVP 90 (2) Khả ứng dụng học tập hợp tác dạy mô đun THVP Hoàn toàn Tương đối khả thi 72,73% khả thi 27,27% (120/165) (45/165) Khó áp dụng Không áp Không có dụng ý kiến Biểu đồ 3.2: Khả ứng dụng học tập hợp tác dạy mô đun THVP (3) Khả áp dụng bài mẫu luận văn vào thực tế trường Hoàn toàn khả Tương đối thi 81,82% khả thi 18,18% Khó áp dụng Không áp Không có dụng ý kiến (135/165) (30/165) Biểu đồ 3.3: Khả áp dụng mẫu luận văn vào thực tế trường (4) Đánh giá giáo án mẫu luận văn Về mục tiêu bài giảng Rõ ràng 91 100% Về nội dung kiến thức Về phương pháp dạy học Về phương tiện dạy học minh họa Về dự kiến thời gian Về hiệu quả dạy học Mục tiêu Nội dung Tạm được Chưa tốt Đầy đủ, hợp lý Bình thường Thiếu sót Phù hợp, đảm bảo Tạm được Không phù hợp Phù hợp, sát với nội dung Bình thường Không sát với bài Hợp lý Tạm được Không hợp lý Đảm bảo hiệu quả về các mặt Chấp nhận được Chưa tốt Phương pháp Đầy đủ, rõ ràng Phương tiện Bình thường Thời gian 0 100% 0 96,4% 3,6% 92,8% 7,2% 100% 0 100% 0 Hiệu quả DH Chưa tốt Biểu đồ 3.4: Đánh giá giáo án mẫu luận văn Như vậy, tác giả nhận thấy: − Dạy học theo phương pháp tích hợp, tiếp cận lực giảm được thời gian truyền đạt lý thuyết, tăng khối lượng kiến thức một tiết giảng; − Bài giảng tích hợp xác định rõ mục tiêu bài giảng, định lượng rõ lượng kiến thức cần truyền đạt cho HSSV, HSSV xác định được mình cần lĩnh hội kiến thức gì, hình thành kỹ gì? Những công việc và kỹ áp dụng tại vị 92 trí làm việc cụ thể, giúp HSSV có hứng thú, tâm giải vấn đề được giáo viên gợi mở quá trình giảng dạy; − Đối với các trường đào tạo nghề hình thành kỹ cho HSSV là quan trọng, bài giảng tích hợp được xây dựng chi tiết, rõ ràng giúp cho HSSV hình thành được cả kiến thức, kỹ và thái độ làm việc Từng bước giải các tiểu kỹ để từ đó HSSV rèn luyện lực làm việc, nâng cao chất lượng học tập − Bài giảng tích hợp kếp hợp phương pháp học tập hợp tác thúc đẩy quá trình học tập và tạo nên hiệu quả cao học tập người học tham gia vào các nhóm thảo luận, đồng thời nâng cao kỹ mềm cho từng HSSV Ngoài ra, 100% ý kiến các Thầy Cô đồng tình việc vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mô đun tin học văn phòng tại khoa CNTT – Trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa là phù hợp và đắn, thể hiện quan điểm và định hướng giáo viên cán bộ quản lý nhà trường Như vậy, qua kết quả xin ý kiến từ các giáo viên về việc vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mô đun tin học văn phòng tại khoa CNTT – Trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa, tác giả nhận thấy ứng dụng đề tài luận văn là hợp lý và sát với thực tế học tập HS-SV tại trường Với sở vật chất hiện đại được đồng bộ và hoàn thiện tương lai gần thì khả ứng dụng đề tài là lớn Điều này mang lại kết quả học tập tốt cho học sinh, giúp học sinh có kỹ năng, kiến thức và thái độ đắn môi trường làm việc ngày càng chuyên nghiệp 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mô đun tin học văn phòng tại khoa công nghệ thông tin trường cao đẳng nghề công nghiệp Hóa, tác giả đã: - Đề xuất một số giải pháp nâng cao lực giảng dạy tích hợp cho đội ngũ giáo viên khoa CNTT – Trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học mô đun tin học văn phòng; - Đề xuất ứng dụng học tập hợp tác dạy học nhằm nâng cao kỹ mềm, lực người học, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; - Xây dựng một bài giảng tích hợp mô đun tin học văn phòng; - Thực nghiệm sư phạm tại khoa Công nghệ thông tin trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nhằm kiểm chứng độ tin cậy và tính phù hợp việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp vào dạy học mô đun tin học văn phòng tại khoa CNTT tại trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận Phương pháp dạy học tích hợp ngày càng được giáo viên hiểu rõ bản chất nào là dạy học tích hợp, đồng thời ngày càng được áp dụng rộng rãi đặc biệt là đối với nội dung dạy học trừu tượng, sinh viên khó cảm nhận giác quan thông thường mô đun tin học văn phòng Trong quá trình nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ đặt đề tài, với giúp đỡ tận tình Thầy hướng dẫn và các đồng nghiệp, luận văn hoàn thành, đạt được kết quả sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo hướng tích hợp, vận dụng quy trình tổ chức dạy học tích hợp để thiết kế bài giảng tích hợp vào giảng dạy cho mô đun tin học văn phòng dành cho hệ trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa; - Đánh giá vai trò phương pháp dạy học tích hợp dạy học và việc cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học hiện ; - Tìm hiểu được các nguyên nhân bản đào tạo nghề cho HSSV với kết quả đầu còn hạn chế, cách thức tổ chức chưa với yêu cầu sau khảo sát thực trạng vận dụng dạy học tích hợp mô đun tin học văn phòng tại khoa CNTT trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa; - Đưa một số giải pháp để có thể tiến hành việc giảng dạy mô đun Tin học văn phòng nói riêng các mô đun khác tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa theo hướng tích hợp một cách hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu ngành nghề đưa Các kết quả nghiên cứu luận văn đáp ứng tốt các mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt Kiến nghị Mặc dù luận văn hoàn thành, song tác giả luận văn có một số kiến nghị sau: - Cần phải có thống các nội dung chi tiết cần thể hiện giáo án tích hợp và có hướng dẫn cụ thể tới các sở dạy nghề nhằm chỉnh lý chương trình khung theo hướng giữ nguyên kết cấu chương trình, chỉnh lý nội dung giảng dạy các môn học/mô-đun theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” nhằm tạo 95 thuận lợi cho giáo viên tổ chức dạy học tích hợp Đồng thời triển khai hướng dẫn cho giáo viên các sở dạy nghề toàn quốc phương pháp biên soạn giáo án tích hợp và tổ chức dạy học tích hợp nhằm đem lại hiệu quả dạy và học đạt chất lượng cao các sở dạy nghề - Cần tiến hành các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về quan điểm dạy học tích hợp định hướng lực để giáo viên có thể nâng cao trình độ và lực đối với cách tiếp cận này - Nhà trường cần trọng đầu tư sở vật chất, nâng cấp các phòng học thành phòng học đa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp đạt chất lượng tốt - Giáo viên cần tích cực việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập HSSV, đưa phương pháp dạy học tiên tiến phù hợp với mục tiêu và nội dung mô đun vào giảng dạy - Giáo viên thường xuyên phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để quan tâm, gần gủi, uốn nắn kịp thời HSSV quá trình học tập; - Giáo viên nên trọng công tác hướng nghiệp cho HSSV giúp các em yêu nghề, ham học hỏi với nghề nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước và hội nhập quốc tế Với cách tiếp cận này, tác giả mong đề tài được ứng dụng vào giảng dạy không trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa mà còn các trường đào tạo nghề toàn quốc hiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa [2] Đặng Thành Hưng (2010),”Nhận diện và đánh giá kỹ năng”, Tạp chí khoa học giáo dục số 62 [3] Nguyễn Xuân Lạc, Phạm Hồng Hạnh (2015), ”Dạy học hướng nghiên cứu đào tạo giáo viên cơng nghệ”, Tạp chí Khoa học ĐHSPHN, Vol 60, No 8D, tr.29-36 [4] Vũ Trọng Nghị (2010), Đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng kỹ thuật công nghiệp dựa lực thực qua mơn Tin học văn phịng, Luận án Tiến sỹ Lý luận và Lịch sử giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [5] Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng [6] Dương Tiến Sỹ (2002):”Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục [7] Nguyễn Quang Uẩn và tác giả khác (2004), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học sư phạm [8] Nguyễn Quang Việt (2014), Đánh giá kết học tập theo lực đào tạo nghề, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài [9] Asian Development Bank (1990), “Technical and Vocational Education and Training” Proceedings of the Regional Seminar on Technical and Vocational Education and Training Manila [10] Arnold, R (1994), “Neue Akzente der internationalen Berufsbildung-DebateImpulse fuer eine kuenftige Entwicklungszusammenarbeit im Bereich beruflicher Bildung“ In: Systementwicklung in der Berufsbildung Baden-Baden [11] Artz (1990), A F., & Newman, C M, “Cooperative learning”, Mathematics Teacher, 83, 448-449 [12] Ashworth, P.D; Saxton, J (1990), On “Competence” In: Journal of Further and Higher Education 14 [13] Barbara Leigh Smith, Jean T.MacGrego (1992): “What is collaborative Learning?”, A Sourcebook for Higher Education, by Anne Goodsell, Michelle Maher, Vincent Tinto, Barbara Leigh Smith and Jean MacGregor, National Center on Postsecondary Teaching, Learning 97 [14] Blank, W,-E (1982), Handbook for Developing Competency-Based Training Programs Englewood Cliffs [15] Bowden, J.A (1999) “Competency-Based Education – Neither a Panacea nor a Pariah” Melbourne [16] Caillods, F (2003), “Models of Organisation of Vocational Educational and Training” In: Traning Materials-Sub Regional Workshop on the Management and Evaluation of Technical and Vocational Education and Traning Vientiane [17] Clement, U (2003), Competency Based Education and Training – Eine Alternative zum Ausbildungsberuf Baltmannsweiler [18] David Kluge (1999): “A Brief Introduction to Cooperrative learning”, In: D Kluge, S McGuire, D Johnson, R Johnson (Hg.): Cooperative Learning Tokyo: The Japan Association for Language Teaching S 16-22 (JALT Applied Materials) [19] Gasskov, V (2000) Managing Vocational Training Systems A Handbook for Senior Administrators Genf [20] Greinert, W,-D (1995), “Die Funktionsanalyse des Berufsbildungssektors“ In: Analyseninstrumente in der Berufsbildungszusammenarbeit Berlin [21] ILO (1992), MES-Handbook on Modules of Employable Skills Summary Report Geneva [22] Jacobs, G.M (1990), “Foundations of Cooperative Learning”, Paper presented at the Annual Meeting of the Hawaii Educational Research Association [23] Kagan, S, (1994), Kagan cooperative learning San Juan Capistrano, CA; Kagan Cooperative Learning [24] Norton, R.E (1997), DACUM Handbook, Second Edition Ohio [25] Pauli, C.& Reusser, K.(2000) “Zur Rolle der Lehrperson beim kooperativen Lernen”, Schweizerische Zeitschrift fuer Bildungswissenschaften, 22 (3), 421-442 [26] Sullivan, R.S (1995), “The Competency-Based Approach to Training”, Paper 1, USAID [27] Tim S.Roberts (2003), Online collaborative learning: Theory and Practice, Published in the United States of America by Info Publishing 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nội dung chi tiết mô đun tin học văn phòng Phụ lục Đề cương chi tiết Phụ lục Phiếu thực hành Phụ lục Phiếu xin ý kiến chuyên gia 99 ... đề tài ? ?Vận dụng phương pháp tích hợp vào giảng dạy mơ đun Tin học văn phịng Khoa CNTT trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học chuyên... Thực trạng vận dụng dạy học tích hợp mô đun Tin học văn phòng tại khoa Công nghệ Thông tin Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa Chương 3: Mô? ?t số giải pháp nâng cao hiệu... trí mô đun .62 2.3.2 Mục tiêu bản mô đun 62 2.3.3 Nội dung mô đun tin học văn phòng 63 2.3.4 Đặc điểm mô đun 63 2.3.5 Thực tế giảng dạy mô đun Tin học văn

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1 Các mô hình đào tạo nghề cơ bản

    • 1.2 Tiếp cận Đào tạo dựa trên năng lực

      • 1.2.1 Đào tạo dựa trên năng lực

      • 1.2.2 DACUM

      • 1.2.3 Phân tích chức năng nghề

      • 1.2.4 Mô đun kỹ năng nghề

      • 1.2.5 Kỹ năng

      • 1.2.6 Năng lực

      • 1.3 Dạy học tích hợp

        • 1.3.1 Một số khái niệm

          • 1.3.1.1 Tích hợp

          • 1.3.1.2 Dạy học tích hợp

          • 1.3.2. Mục đích của dạy học tích hợp

          • 1.3.3 Đặc điểm của dạy học tích hợp

            • 1.3.3.1 Lấy người học làm trung tâm

            • 1.3.3.2 Định hướng đầu ra

            • 1.3.3.3 Dạy và học các năng lực nghề nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan