Phân công lao động theo giới trong gia đình nông thôn hiện nay – trường hợp nghiên cứu tại xã hoằng hải, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

50 768 4
Phân công lao động theo giới trong gia đình nông thôn hiện nay – trường hợp nghiên cứu tại xã hoằng hải, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Sau trình học tập, nghiên cứu sinh sống tìm hiểu địa phương hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Phân công lao động theo giới gia đình nông thôn – Trường hợp nghiên cứu xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Qua xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Trường Đại Học Hồng Đức, Khoa Khoa Học Xã Hội, Bộ môn Xã Hội Học đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới cô Hoàng Thị Phương môn Xã Hội Học người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ cho trình làm khóa luận tốt nghiệp để khóa luận hoàn thiện Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể quyền nhân dân xã Hoằng Hải – Huyện Hoằng Hóa – Tỉnh Thanh Hóa, nhiệt tình đóng góp tạo điều kiện tốt cho trình thu thập thông tin hữu ích địa phương Mặc dù cố gắng nghiêm túc trình làm khóa luận song sai sót, mong thầy, cô góp ý để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa ngày ….tháng …năm 2016 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Liên PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nghị quốc gia NewYork (Mỹ) năm 2002 xác định: Bình đẳng giới tám mục tiêu thiên niên kỷ Ở Việt Nam, nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách thúc đẩy bình đẳng nam nữ nhằm bảo đảm quyền lợi phát huy vai trò phụ nữ Tiêu biểu luật chống bạo hành phụ nữ, đặc biệt luật bình đẳng giới thông qua kỳ họp thứ 10, quốc hội khóa XI (21/11/2006) Được quan tâm Đảng, nhà nước, nỗ lực ban ngành trung ương, địa phương người dân, Việt Nam trở thành nước tiến hàng đầu bình đẳng giới, xếp thứ 80/136 quốc gia tiêu phát triển giới Theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 2002, hàng năm kinh tế toàn cầu bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập phụ nữ họ phải làm công việc gia đình mà không tính công Thực tế, vô hình chung, công việc gia đình coi công việc riêng người phụ nữ, “lao động không công”, không trả lương không xã hội công nhận Sự bất bình đẳng tồn diễn nhiều quốc gia mức độ nhiều hay Trong công đổi đất nước nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn để kéo gần khoảng cách nông thôn thành thị, tạo phát triển toàn diện cho đất nước Quá trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn mang lại cho mặt kinh tế, văn hóa xã hội nông thôn khởi sắc to lớn Việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến đại vào trình sản xuất nông nghiệp làm cho suất nông nghiệp tăng cao thời gian qua giúp đảm bảo an ninh lương thực, tạo nguồn thu nhập cao cho người dân nông thôn hạn chế đầu tư sức người, sức Bước chuyển làm cho mặt xã hội nông thôn thay đổi nhận thức, suy nghĩ, thay đổi ta nhận thấy rõ phân công lao động theo giới gia đình Cụ thể xã hội Việt Nam thời xã hội nguyên thủy có thời kỳ dài sống xã hội mẫu hệ, mang họ mẹ, người phụ nữ gia đình có quyền định tất Thời gian dài sau nhu cầu hình thành gia đình hạt nhân, phải làm ăn xa, đặc thù công việc ngày đại, người đàn ông dần chiếm ưu chế độ phụ hệ dần hình thành Qua giai đoạn lịch sử, thay đổi hoàn cảnh trị, phát triển công nghệ đại, vai trò người phụ nữ nam giới thay đổi Người nam giới ngày coi trọng, người chủ gia đình, tham gia công việc cộng đồng, không ngừng nâng cao địa vị xã hội Còn người phụ nữ gắn liền với công việc nội trợ, chăm sóc cái, tiến thân xã hội điều biết đến Tư tưởng nho giáo trọng nam kinh nữ phổ biên quần chúng nhân dân người phụ nữ bị bó hẹp “ tam tòng tứ đức” có thân phận thấp hèn, không bình đẳng với nam giới Ngày đất nước chuyển từ kinh tế chế quan lưu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dẫn đến thay đổi tiến trình phát triển kinh tế - xã hội kéo theo đổi tư lĩnh vực, điều tạo chuyển đổi cấu xã hội với làmột số yếu tố tác động đến phân công lao động theo giới gia đình Hiện nay, việc phân công lao động gia gia đình nhiều vùng miền nước mang tính chất phân biệt theo giới rõ nét Công việc gia đình tập trung vào vai người phụ nữ chủ yếu Theo kết điều tra Bình đẳng giới năm 2007 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, riêng việc chợ mua thức ăn: tỷ lệ phụ nữ 88,6%, nam 5,5%; việc nấu cơm: tỷ lệ tương ứng 79,9% 3,3%; việc giặt giũ: tỷ lệ tương ứng 77,3% 2,8% Đáng ý việc này, số người cho biết hai vợ chồng làm ngang thấp Trong đó, việc chăm sóc người ốm chăm sóc cái, tỷ lệ vợ chồng làm ngang cao hơn, tương ứng 3,3% 38,2% Do đó, phụ nữ có hội để học tập nâng cao trình độ, nghỉ nghơi giải trí hay tham gia hoạt động xã hội Từ lý nêu trên, để góp phần làm rõ thêm thực trạng nguyên nhân phân công lao động theo giới gia đình nông thôn, đặc biệt tác động phân công lao động theo giới gia đình ảnh hưởng phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn, định lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân công lao động theo giới gia đình nông thôn – Trường hợp nghiên cứu xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2.1Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu đề tài “Phân công lao động theo giới gia đình nông thôn nay”, qua nghiên cứu xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, sử dụng phương pháp đặc thù nhằm làm rõ thực trạng phân công lao động phụ nữ nam giới gia đình nay, quyền định công việc gia đình giành cho Đồng thời làm rõ số lý thuyết xã hội học nghiên cứu vấn đề thực tiễn gia đình Từ kết đạt từ nghiên cứu, hy vọng đóng góp vào sở lý luận chuyên ngành Xã hội học gia đình, Xã hội học giới,… việc khẳng định tầm quan trọng nghiên cứu vai trò giới gia đình Đặc biệt nhấn mạnh mối tương quan vị trí, vai trò vợ chồng sở phân tích, nhìn nhận lý giải vấn đề phân công lao động gia đình 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đất nước trình công nghiệp hóa, đại hóa, chất lượng sống người dân cải thiện đáng kể, kinh tế hộ gia đình phát triển, vai trò thành viên gia đình ngày nặng nề Đặc biệt, gia đình nông thôn trình xây dựng chương trình nông thôn toàn thể nhân dân sức thi đua phát triển kinh tế hộ gia đình, trách nhiệm cá nhân có thay đổi.Người phụ nữ ngày đóng vai trò quan trọng việc chăm sóc gia đình xây dựng quê hương đất nước Vì vậy, qua nghiên cứu đề tài “Phân công lao động theo giới gia đình nông thôn nay” trường hợp nghiên cứu xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, mong muốn góp phần nâng cao nhận thức thành viên gia đình bình đẳng phân công lao động, xóa bỏ suy nghĩ, định kiến không đáng có mà xã hội giành cho người phụ nữ, góp phần giải phóng người phụ nữ, giúp họ nâng cao địa vị xã hội Hy vọng cung cấp thông tin hữu ích cho nhà hoạch định sách, người quan tâm vấn đề phân công lao động góc độ giới, xây dựng sách phù hợp, có nhìn đắn có giải pháp thiết thực góp phần cải thiện đời sống chị em phụ nữ nghiệp đổi đất nước TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xã hội ngày phát triển, phân công lao động vấn đề quan tâm xã hội, cộng đồng nói chung, gia đình nói riêng Như biết việc phân công lao động từ trước đến gia đình khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhiều bất cập định kiến giới, ảnh hưởng đến việc phân công lao động theo giới gia đình Chúng ta cần có cách nhìn, để phân công lao động gia đình hợp lý Phân công lao động theo giới vấn đề mang tính cấp thiết, thu hút quan tâm nhà chức trách, báo giới nhà nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu tâm huyết công phu vấn đề có giá trị lớn cho xã hội.Những nghiên cứu xây dựng nên móng cho mở rộng, phát triển nghiên cứu giới sau Những đề tài nghiên cứu có đóng góp quan trọng làm thay đổi nhận thức hành vi người, thay đổi suy nghĩ tiêu cực vai trò người phụ nữ gia đình, đặc biệt gia đình nông thôn Chúng ta kể đến số công trình nghiên cứu sau: “Đưa vấn đề giới vào phát triển thông qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói”.Báo cáo mục đích nâng cao hiểu biết mối quan hệ vấn đề giới, sách công phát triển góp phần thúc đẩy bình đẳng giới Báo cáo đề xuất chiến lược phần để nâng cao bình đẳng giới, bên cạnh báo cáo phá vỡ phân công lao động cứng nhắc theo giới thông qua việc tiếp cận nguồn lực kinh tế sách xã hội (Báo cáo nghiên cứu sách ngân hàng giới, NXB văn hóa – thông tin, Hà nội – 2001 Đề tài nghiên cứu “Phụ nữ nam giới cải cách kinh tế nông thôn”, nghiên cứu trung tâm nghiên cứu phụ nữ gia đình vào năm 1995 Đề tài đề cập đến phân công lao động theo giới gia đình nông dân trình chuyển đổi kinh tế vấn đề xã hội xung quanh mối quan hệ hiệu kinh tế với tính công bình đẳng giới từ phân công lao động đó.Kết nghiên cứu điều gì? (Lê Ngọc Văn, 1997 Phân công lao động theo giới gia đình nông dân, tạp chí khoa học phụ nữ, số 3) Khi so sánh đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, cho rằng, điểm tương đồng phân công lao động theo giới gia đình nông dân Bắc Bộ Nam Bộ đàn ông có xu hướng trì chức “kiếm cơm”, truyền thống họ, phụ nữ đảm nhận công việc phạm vi gia đình nuôi Vì tất gánh nặng việc nhà, sản xuất, trách nhiệm lao động làng xã đổ lên vai người phụ nữ Sự phân công lao động dẫn đến hệ hạt động người phụ nữ bị giới hạn phạm vi gia đình.Nghiên cứu: “Phân công laođộng nội trợ gia đình” khẳng định bất bình đẳng trongphân công lao động nội trợ - nơi phụ nữ đảm nhận chủ yếu Các tác giảcũng tác động yếu tố nghề nghiệp, việc làm, số con, định hướng tâm đến nghề nghiệp có liên quan đến văn hóa xã hội (Xã hội học số 4(72), Vũ Tuấn Huy Deborah S Carr, 2002) Cuốn sách: “Xu hướng gia đình ngày nay” đưa mô hình phân công lao động vợ chồng theo chu trình hôn nhân tậptrung vào việc so sánh mô hình Mô hình việc nội trợtrong gia đình việc hầu hết phụ nữ giai đoạn đầu cuộchôn nhân, việc tham gia vào công việc nội trợ nam giới có xu hướngtăng lên giai đoạn sống gia đình.(Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia.Viện xã hội học, Vũ Mạnh Lợi, nxb Khoa học xã hội 2004) GS Đặng Cảnh Khang – Lê Thị Quý “ Gia đình học” (nxb Lý luận, Chính trị, Hà Nội 2007) nghiên cứu số khía cạnh gia đình, vị trí vai trò, chức gia đình Những đặc trưng gia đình Việt Nam, truyền thống, hương ước, cộng đồng làng xã vấn đề hương ước xã hội truyền thống… Giới gia đình, phân công lao động gia đình Tác giả trình bày vấn đề: giới gia đình xã hội nay; phụ nữ từ gia đình đến lãnh đạo quản lý xã hội Những sai lệch giá trị gia đình nâng cao vai trò gia đình công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Đồng thời nhóm tác giả nêu thực trạng gia đình Việt Nam trình chuyển đối kinh tế tập trung quan lưu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cuối định hướng giải pháp điều kiện thực giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam phù hợp với gia đình Công trình nghiên cứu giáo sư Lê Thi “ Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt nam” (1998) trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ lại khẳng định mục tiêu việc nghiên cứu giới nhằm tạo nên phát triển tốt đẹp phân công lao động hợp lý nam giới nữ giới không lao động sản xuất ngành nghề mà hoạt động tổ chức, xây dựng sống gia đình nuôi dạy Ở tất hoạt động cần đến trí tuệ hai giới, phù hợp với đặc điểm khả họ góp phần tạo nên tính hài hòa gia đình Công trình khoa học kết bước đầu vận dụng quan điểm Đảng nhà nước quan điểm tiếp cận giới vào việc xem xét ván đề có liên quan đến bình đẳng giới, kết hợp với hình thức thu thập thông tin qua khảo sát đời sống phụ nữ công nhân, nông dân tri thức trình đổi đất nước Từ nêu lên vấn đề quan tâm đề xuất ý kiến số sách xã hội cần thiết nhằm xây dựng bình đẳng giới tình hình Đề tài nghiên cứu “ Sự phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn vai trò người phụ nữ”, nội dung chủ yếu cho thấy tầm quan trọng khả phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn Trong phụ nữ nông thôn đóng vai trò quan trọng việc đóng góp thu nhập, đóng góp thời gian lao động sản xuất cho gia đình xã hội (Trung tâm nghiên cứu phụ nữ - 1989).Ngoài nhiều công trình nghiên cứu phân công lao động theo giới gia đình như: “Hình ảnh phụ nữ Việt Nam trước kỷ 21” (trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển,nxb khoa học xã hội 1995) “Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay” (trung tâm nghiên cứu khoa học gi đình phụ nữ, nxb Khoa học xã hội 1991) “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội”(trung tâm nghiên cứu giới,gia dình môi trường phát triển, nxb giới , Hà Nội – 2000) Mặc dù có nghiên cứu vậy, phân công lao động theo giới xã Hoằng Hải huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh hóa chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến.Sự phân phân công lao động theo giới nông thôn có thay đổi, tồn Vậyđâu nguyên nhân tác động phân công lao động ảnh hưởng đến đời sống người dân khu vực nông thôn Nhận thức người dân vấn đề ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Sự phân công lao động theo giới gia đình nông thôn 4.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Hộ gia đình xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 4.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi không gian Nghiên cứu phạm vi xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa Phạm vi thời gian: 12/2016 đến tháng 5/2017 Phạm vi nội dung: Trong phạm vi nghiên cứu này, tập trung mô tả thực trạng yếu tố tác động đến phân công lao động theo giới gia đình nông thôn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài phân công lao động theo giới gia đình nông thôn mong muốn khảo sát phân chia công việc cụ thể phụ nữ nam giới diễn đời sống nông thôn, tìm hiểu nhìn nhận cộng đồng nơi vai trò người phụ nữ gia đình đâu nguyên nhân dẫn đến phân công lao động theo giới gia đình Từ tuyên truyền để làm thay đổi, suy nghĩ tích cực để người phụ nữ có hội tiếp cận với nguồn lực, lợi ích gia đình cộng đồng Tìm biến đổi vai trò vị phụ nữ nam giới gia đình nông thôn nay, nguyên nhân dẫn đến thay đổi vấn đề bình đẳng phân công lao độngtrong gia đình MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu cần đạt mục tiêu cụ thể sau: Tìm hiểu thực trạng phân công lao động theo giới diễn địa bàn nghiên cứu Làm rõ thái độ, nhận thức suy nghĩ người dân nơi phân công lao động nam nữ Từ thực trạng diễn đề tài nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thực trạng phân công lao động theo giới gia đình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận Khóa luận vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử phương pháp luận cho toàn trình nghiên cứu Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng xem xét, đánh giá tượng – kiện xã hội phải đặt mối liên hệ phổ biến với tượng – kiện khác.Ngoài phải có quan điểm toàn diện đánh giá vấn đề để tránh cách nhìn phiến diện Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể cách tiếp cận, nghiên cứu, xem xét vấn đề theo quan điểm tôn trọng giữ gìn phát huy nét đẹp, tích cực lịch sử, bên cạnh xóa bỏ lạc hậu, tiêu cực, không phù hợp với biến đổi phát triển xã hội Vận dụng sở lý luận phương pháp luận xã hội học Mác xít nhằm giải thích vận động, biến đổi phát triển việc phân công lao động, vấn đề phân công lao động theo giới Đề tài nghiên cứu vận dụng lý thuyết như: Lý thuyết xã hội học giới, lý thuyết tương tác biểu trưng giới, lý thuyết xã hội hoc gia đình, vai trò giới, lý thuyết chức giới,… Bên cạnh khóa luận vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng cho phụ nữvà bình đẳng phân công lao động theo giới Cùng với khóa luận vận dụng chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà Nước, văn kiện đổi mới, giải phóng phụ nữ ban hành, công trình nghiên cứu tác giả trước 7.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.2.1 Thông tin thứ cấp Khóa luận sử dụng báo cáo tổng kết năm Ủy ban nhân dân xã Hoằng Hải, báo cáo tổng kết Hội liên hiệp phụ nữ xã Hoằng Hải.Những công Về công việc nội trợ, phụ nữ người đảm trách chủ yếu, với ba thời kỳ số thống kê tương ứng 83,5-85%, 83,7-85,0% 84,0-81% Các tác giả nhận định đàn ông phía Bắc tỏ hữu ích giúp đỡ nhiều hơn, phía Nam ngày có nhiều đàn ông tham gia giúp phụ nữ đảm nhận việc nhà Với việc chăm sóc cái, phụ nữ vấn đóng vai trò chủ chốt, ngày nhiều đàn ông tham gia hơn, đặc biệt người chồng miền Bắc tham gia chăm sóc nhiều 2.2 Thực trạng phân công lao động phụ nữ nam giới gia đình nông thôn xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.(phần phải phát bảng hỏi, xử lý số liệu viết dựa số liệu thu thập được) 2.2.1 Sự phân công lao động phụ nữ nam giới công việc nội trợ gia đình Công việc nội trợ gia đình khái niệm chưa thật rõ ràng, nghe khái niệm gợi lên hàng loạt công việc không tên Để thực hết công việc nội trợ người cần phải thực 200 hoạt động khác Công việc nội trợ hay gọi công việc gia đình, công việc chiếm hết phần lớn thời gian, tâm trí sức lực người phụ nữ gia đình Những công việc gia đình kể hàng loạt công việc sau: chợ nấu ăn, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa, may vá, dạy học, chăm sóc người ốm, Những công việc không tên chiếm không thời gian người phụ nữ, khó qui đổi thành giá trị kinh tế Tuy nhiên, theo thống kê tổ chức Lao động giới (ILO) ) năm 2002, kinh tế giới bỏ qua 11 tỉ USD từ thu nhập người phụ nữ họ làm công việc gia đình, giá trị không công nhận số gia đình Trong gia đình, công việc nội trợ cần thiết nhằm suy trì sống gia đình, vai trò người phụ nữ công việc đề cao tính khéo léo, tỉ mỉ người phụ nữ đảm nhận được, người phụ nữ phải chịu trách nhiệm công việc gia đình, mà cần giúp đỡ người đàn ông gia đình Những công việc nội trợ gia đình thành phố cần vai trò người phụ nữ công việc xã hội họ cần có thời gian gia đình thuê người phụ trách công việc nội trợ gia đình, lúc người phụ nữ có điều kiện tham gia hoạt động xã hội Đối với công việc nội trợ vùng nông thôn giống thành thị có góp mặt người phụ nữ, thời gian thực công việc thường xuyên liên tục hơn.Họ chịu chi phối hoàn cảnh kinh tế khó khăn cộng với tư tưởng phong kiến kìm kẹp người phụ nữ vào công việc bếp núc Hình 2: Công việc nội trợ giành riêng cho phụ nữ (hình ảnh minh họa) Để nắm rõ vấn đề này, tiến hành sử dụng công cụ phân tích phân công lao động theo giới với nhóm nữ gồm thành viên thuộc thôn An Lạc, xã Hoằng Hải Kết sau: Bảng Sự phân công lao động theo giới công việc nội trợ Đơn vị: % Người thực Con Gái Con trai Thành viên khác (ghi rõ) Vợ Chồng 90%% 0% 10% 0% 0% - Nấu nướng 90% 0% 10% 0% 0% - Giặt giũ 90% 0% 10% 0% 0% - Dọn dẹp nhà cửa 70% 0% 20% 10% 0% Các công việc - Đi chợ Nhìn vào kết thấy tất thành viên nhóm tham gia phân tích cho công việc nội trợ gia đình người vợ đảm nhận, chia sẻ từ người chồng mình, dường có phân chia công việc rõ ràng hoạt động này, người vợ người đảm nhận công việc nội trợ người chồng không tham gia vào hoạt động này, có hỗ trợ cumootj phần nhỏ gái, trai việc dọn rẹp nhà tham gia chiếm 10%.Trình độ học vấn người phụ nữ ngày tăng lên, họ có mong muốn không bình đẳng nghề nghiệp mà công việc gia đình Người xưa có nói rằng: “Vắng đàn ông quạnh nhà, Vắng đàn bà quạnh bếp”, câu nói thật không sai đề cập đến cai trò người vợ, người phụ nữ công việc nội trợ, chuyện bếp núc thiếu vắng bàn tay người vợ ngày có khác biệt, không vẹn tròn xưa Trong trình thực tế tiến hành điều tra khác theo dõi hoạt động ngày hai gia đình Sau cho phép gia đình tiến hành quan sát thường xuyên để nắm chi tiết công việc ngày gia đình thời gian phụ nữ nam giới đảm nhận công việc Với kết thu thập rút phân công công việc thời gian làm việc thành viên gia đình nào? Sử dụng phương pháp quan sát tiến hành quan sát hộ gia đình anh NGUYỄN VĂN OAI, chị NGUYỄN THỊ TRINH gia đình Bác NGUYỄN HỮU QUẾ, Bác NGUYỄN THỊ SỢI vào ngày 12, 13/4/2017 Gia đình anh NGUYỄN VĂN OAI (40 tuổi) chị NGUYỄN THỊ TRINH (36 tuổi) lấy năm, anh chị có người năm học lớp Còn gia đình Bác NGUYỄN HỮU QUẾ (55 tuổi) bác NGUYỄN THỊ SỢI (54 tuổi) gia đình hạt nhân gia đình có hai hệ, gia đình có ba người con, hai người gái đầu lấy chồng, người trai út năm học lớp 12 Cả gia đình có hoàn cảnh khó khăn công việc ổn định, không nhận trợ cấp từ nguồn khác Sau quan sát thu kết sau: Bảng 3: Thời gian biểu công việc ngày gia đình anh OAI, chị TRINH Thời gian 5:00h – 6:00h 6:00h – 7:00h 7:00h – 7h30’ 7h:30’ - 10h30’ 10h30’ – 12h 12h – 1h30’ 13h30’ - 16h30’ 16h30’ – 18h 18h – 21h 21h – 5h Chồng Vợ Dậy nấu bữa ăn sáng Chuẩn bị cho học, ăn sáng Rửa bát, đưa học Đi làm cỏ lạc,đón Đi chợ, nấu ăn Rửa bát, dọn nhà, nghỉ ngơi Đi hái ớt thuê Ăn cơm, giặt giũ Dạy cho học chữ Đi ngủ Ngủ Ăn sáng Uống nước, nghỉ ngơi Đi đổ bê tông Xem tivi, ăn cơm Nghỉ ngơi,xem tivi Đi đổ bê tông Ăn cơm, xem tivi Đi họp xóm Đi ngủ (Nguồn: Thực quan sát hộ gia đình) Bảng Thời gian biểu công việc ngày gia đình bác QUẾ, bác SỢI Thời gian 5:00h – 6:00h 6:00h – 7:00h 7:00h – 7h30’ 7h:30’ – 10h30’ 10h30’ – 12h 12h – 1h30’ 13h30’ – 16h30’ 16h30’ – 18h 18h – 21h 21h – 5h Vợ Nấu ăn Ăn sáng Rửa bát, dọn dẹp, cho heo, gà ăn Đi cắt cỏ, chợ, nấu ăn Ăn cơm, giặt giũ Nghỉ ngơi Đi chăn bò Nấu ăn, cho bò, gà vịt ăn, ăn cơm Nấu cám heo, xem tivi Đi ngủ Chồng Ngủ Ăn sáng Nghỉ ngơi Đi lấy nước vào ruộng, đánh cờ Ăn cơm, xem tivi Nghỉ ngơi Đi họp tổ nông dân Nghỉ ngơi, ăn cơm Đi họp dân Đi ngủ (Nguồn: Thực quan sát hộ gia đình) Nhìn vào thời gian biểu tính thời gian làm việc ngày phụ nữ nam giới Người phụ nữ phải bỏ tiếng làm công việc đồng áng, làm thuê tăng thu nhập, họ tiếng để dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cái, làm công việc vặt, họ nhiều thời gian tham gia công việc xã hội Đối với người chồng ngày họ bỏ tiếng để làm công việc tạo thu nhập, họ có thời gian nghỉ ngơi, đánh cờ, tham gia họp dân Những ngày mùa thời gian làm việc phụ nữ lên đến 16 giờ, nam giới lên 10 Đối với phụ nữ lao động thật sức, song họ có nhu cầu tìm kiếm việc làm, thân phụ nữ muốn tự tìm kiếm công việc nhằm tăng thu nhập cho gia đình, góp phần nam giới tạo thu nhập cho gia đình muốn tự phấn đấu vươn lên Thời gian biểu gia đình anh lặp lặp lại ngày quan sát Như vậy, thấy rằng, thời gian người phụ nữ bỏ làm công việc gia đình nhiều, nói gấp đôi nam giới Những công việc dù nhẹ nhàng công việc nam giới chiếm nhiều thời gian, công sức họ Còn nam giới đảm nhận công việc nặng nhọc thời gian nghỉ ngơi họ nhiều Nhìn chung, công việc nội trợ, công việc gia đình người phụ nữ làm người phụ nữ có khả trung hòa tất tính cách thành viên gia đình, đáp ứng hết thành viên chuyện đơn giản, có người phụ nữ hiểu hết hoàn thành cách xuất sắc Theo quan sát hai ngày nhận thấy công việc nội trợ gia đình giành hết cho người vợ mà họ không nhận trợ giúp từ người chồng “Không cháu Những việc bác bác gái phụ trách, bác làm công việc lớn hơn, mà bác chợ không giỏi nấu ăn nên không quen” Phỏng vấn sâu bác Nguyễn Văn Nam Như vậy, công việc nội trợ gia đình gắn chặt với người vợ, mà người chồng người cảm thông với điều Những tưởng công việc nhẹ nhàng, có biết hàng trăm công việc không tên lại chiếm phần lớn thời gian nghỉ ngơi, hoạt động ngườivợ Đây lý mà người vợ có thời gian tham gia hoạt động xã hội, công việc cộng đồng Có điều thấy người vợ chấp nhận thực tất công việc mà không lên tiếng, có lẽ xã hội phân công cho họ công việc ấy, họ nhận thấy có khéo léo họ làm công việc “Đi làm trưa mệt mà phải vào bếp nấu nướng có tức giận, nghĩ ông đàn ông vào bếp không quen làm cho nhanh cháu Hơn phận đàn bà chuyện bếp núc chuyện bình thường mà Còn việc làng, việc xóm có Bác trai tham gia rồi, phụ nữ họp Bác có tham gia” Phỏng vấn sâu bác Trần Thị Lan Sự khác biệt lớn vợ chồng công việc gia đình phụ thuộc vào yếu tố kinh tế, quan niệm gia đình khiến bị xem nhẹ, làm cho vợ chồng xem điều tất yếu người vợ, điều trì nhằm đảm bảo đời sống gia đình Nhưng thực tế công việc nội trợ công việc đơn giản giành riêng cho người vợ, đòi hỏi nhiều thời gian sức lực người thực hiện, người vợ vừa phải hoàn thành tốt công việc lao động sản xuất nhưn người chồng, vừa phải tiếp tục bỏ thâm lượng thời gian cho công việc bếp núc, dọn dẹp nhà cửa, với sức lực người vợ bỏ 12 tiếng ngày để làm việc liệu có sức không ? “Chị nghĩ gia đình chồng giúp đỡ công việc nấu ăn tốt quá, Chị có thời gian chăm sóc cho nghỉ ngơi, nhà nông thôn, nghèo nên anh phải làm việc nặng nhọc, không đành để anh vào bếp Hơn nữa, để anh chợ anh mua đắt, người phụ nữ có nhiều kinh nghiệm làm tốt hơn” Phòng vấn sâu Nguyễn Thị Hoàn sinh năm 1979 Có thể nói qua khảo sát thực tế, thấy dù nam hay nữ, người có trình độ học vấn cao hay thấp, dù độ tuổi nào, tất thừa nhận vai trò người vợ công việc nội trợ Điều cho thấy mô hình phân công lao động truyền thông trì tồn gia đình nông thôn nói chung xã Hoằng Hải nói riêng Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế tác động trực tiếp tới phân công lao động hộ gia đình địa bàn xã Hoằng Hải, lao động nơi đây, đặc biệt lao động nam có xu hướng di cư lên thành phố tìm kiếm việc làm, xuất lao động, công việc gia đình, công việc sản xuất chủ yếu đặt lên vai ngườivợ, thời gian người vợ làm việc ngày tăng lên gấp đôi so với gia đình có chồng nhà Sự phân công lao động theo giới hoạt động kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, việc xây dựng kinh tế gia đình thực quan trọng nhằm trì sống gia đình.Trong hoạt động kinh tế gia đình không riêng nam giới mà phụ nữ có đóng góp tạo cải vật chất gia đình thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh, công việc nội trợ ngày Chính điều mà vị người vợ thay đổi, nâng cao nhiều, điều thể qua tham gia vào công việc hoạt động sản xuất người vợ người chồng Trên địa bàn xã Hoằng Hải, nghề nghiệp chủ yếu sản xuất kinh doanh, xã phát triển số nghề đánh bắt hải sản, mộc, làm công ty Phần lớn hộ phát triển nông nghiệp Vì công việc làm theo mùa vụ, hết mùa vụ người dân kiếm công việc đổ bê tông, xây,… để kiếm thêm thu nhập Bảng 1.Các hoạt động Đơn vị: % Người thực Vợ Các công việc Các hoạt động kinh doanh (kinh tế) Các hoạt động sản xuất (trồng trọt chăn nuôi) Chồng Cả hai 0% 62,5% 37,5% 0% 0% 100% Đối với hoạt động kinh doanh: Nhìn vào bảng thấy hoạt động kinh doanh gia đình phần lớn chồng đảm nhận, họ định đến công việc nhằm tạo thu nhập cho gia đình Điều sâu xa biết quyền định công việc lớn gia đình, ví dụ nguồn vốn, chủ yếu giành cho người chồng, người vợ có hội định điều đó.Tuy nhiên, có gia đình vợ chồng tham gia vào hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, người chồng có quyền đưa định cho kế hoạch kinh doanh lớn, người vợ người hỗ trợ, giúp đỡ chồng thực kế hoạch Trong kinh doanh hộ gia đình có định như: Sẽ xây cốt kinh doanh sản phẩm gì? Vốn bỏ bao nhiêu? Hình thức kinh doanh nào? Sẽ phát triển sản phẩm thời gian bao lâu? Người chồng chịu trách nhiệm tìm nguồn hàng, lấy hàng về,… điều người chồng định, người vợ thực hiện, có lúc người vợ đóng góp ý kiến để hoàn thiện kế hoạch kinh doanh Nguồn vốn gia đình người chồng nắm giữ định sử dụng Nhưng thực kế hoạch vợ chồng tham gia, có lúc người vợ phải bỏ nhiều thời gian việc bán sản phẩm người chồng Trong hoạt động sản xuất: Hoạt động sản xuất bao gồm hoạt động như: lập kế hoạch, áp dụng kỹ thuật, gieo trồng chăm sóc, thu hoạch, bảo quản sản phầm, bán trao đổi sản phẩm Chúng ta thấy nông nghiệp xã Hoằng Hải lúa nước, trồng lúa người vợ người đảm nhận nhiều công việc nhất, từ chọn xử lý giống, đến cấy, làm cỏ, thu hoạch, bảo quản sản phẩm Tuy nhiên, phủ nhận vai trò người chồng công việc trồng lúa, người chồng người đảm nhận công đoạn làm đất, thủy lợi, bán trao đổi sản phẩm Bên cạnh trồng lúa địa bàn trồng số hoa màu, công đoạn trồng hoa màu, người chồng đảm nhận khâu làm đất công đoạn khác người vợ thực Tuy nhiên, hoạt động sản xuất cần có tham gia vợ chồng công việc đòi hỏi khả hai, người chồng cày bừa người vợ dặm, cấy, bón phân Nhưng người vợ đảm nhận phần lớn công việc sản xuất Điều làm cho người vợ thêm bận rộn hơn, họ thời gian tham gia vào hoạt động khác, đặc biệt làm công việc nặng nhọc sức sức khỏe người vợ không đảm bảo Bên cạnh trồng trọt, xã chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lợn, gia cầm,… với mô hình trang trại chăn nuôi nhỏ gia đình Các hoạt động chăn nuôi người vợ người chịu trách nhiệm chính, người vợ đảm đương công việc nhà nên họ làm kèm theo công việc Sự tham gia người chồng hoạt động chăn nuôi gia đình có mô hình chăn nuôi trang trại Người chồng người chịu trách nhiệm việc nuôi trâu bò, nuôi đánh bắt cá Có điều người chồng tiếp cận với kỹ thuật chăn nuôi, nhà triển khai mô hình người chồng người áp dụng kỹ thuật vào trang trại gia đình Dù cần phải thấy công việc sử dụng nguồn lao động phụ đáng kể người vợ Qua phân tích, đánh giá thấy rằng, người vợ người đảm nhận nhiều công việc dù hoạt động kinh doanh sản xuất, chồng đảm nhận công việc Người vợ thực nhiều công việc vai trò họ chưa thực đề cao, công việc lớn người chồng định, vợ tham gia người hỗ trợ Phân công công việc vợ chồng việc chăm sóc người ốm, chăm sóc người già Gia đình nôi nuôi lớn người, nơi tạo dựng tương lai, tảng yêu thương, chăm sóc, chia sẻ thành viên gia đình với Những lúc vui buồn hay hoạn nạn thành viên gia đình quan tâm, dìu dắt nhau, tạo nên ổn định, bền chặt Nó không trách nhiệm mà nghĩa vụ cần có gia đình bền vững, nhiên tránh khỏi phân công công việc vợ chồng việc chăm sóc người ốm, chăm sóc người già Bảng Phân công công việc vợ chồng việc chăm sóc người ốm, chăm sóc người già Chăm sóc người già Chăm sóc người ốm Chồng 10 15 Vợ 60 75 Con trai Con gái 10 Thành viên khác 15 Tổng 100 100 (Đơn vị: %) Kết điều tra cho thấy công việc chăm sóc thành viên gia đình phần lớn người phụ nữ thực hiện, giống công việc nội trợ, tỷ lệ người chồng tham gia Các công việc chăm sóc thành viên gia đình người ốm, người già,… người tính cách có người phụ nữ đáp ứng hết nhu cầu Tuy nhiên, công việc nội trợ công việc chăm sóc thành viên gia đình có chia sẻ người chồng,con trai, gái thành viên khác, điều giúp giảm gánh nặng công việc gia đình cho người vợ, biểu người chồng việc chăm sóc người già 10%, người ốm 14%, trai việc chăm sóc người già 5%, gái chăm sóc người già 10%, người ốm 5%, thành viên khác (cô không lấy chồng, …) việc chăm sóc người già 15%, người ốm 5% Trong gia đình có tham gia thành viên chủ yếu người vợ Như vậy, suy nghĩ nhận thức người dân có thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, có tham gia thành viên gia đình việc chăm sóc người già, chăm sóc người ốm Nhận thức vai trò trách nhiệm thân gia đình, thể có giúp đỡ chia sẻ công việc với người vợ dù phần nhỏ Định hướng nghề nghiệp cho Hiện nay, kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng với nhiều ngành nghề xuất hiện, nhu cầu việc làm xã hội thay đổi, nhiên nhiều thiếu niên lại lúng túng việc lựa chọn ngành nghề Việc định hướng nghề nghiệp cho cho phù hợp với khả nhu cầu xã hội vấn đề mà toàn xã hội bậc phụ huynh quan tâm Vai trò định hướng nghề nghiệp cho gia đình đánh giá vai trò chủ đạo Tuy nhiên, ngày ý thức sở thích cá nhân quyền định tương lai cho thân tự định hướng nghề nghiệp cho riêng Bảng số liệu nêu rõ tình hình định hướng nghề nghiệp cho gia đình Đơn vị: % Định hướng nghề nghiệp cho Chồng 30 Vợ 10 Con tự định 55 Thành viên khác Qua kết bảng số liệu biểu đồ giúp ta thấy rõ tình hình định hướng nghề nghiệp xã Hoằng Hải – huyện Hoằng Hóa Trước việc định hướng nghề nghiệp cho chủ yếu bố mẹ định hướng định cho học nghành gì, nghề gì, có thay đổi người tự chủ tương lai cụ thể Sự phân công lao động theo giới việc quản lý mặt tài Bước vào sống hôn nhân đồng nghĩa với việc bạn phải tập cân đo đong đếm nhiều điều, tự lo tự liệu cho tất vấn đề gia đình, từ việc ăn ở, sinh hoạt gia đình, vấn đề bao trùm kinh tế chi phối tất Đồng nghĩa với việc bạn phải hợp lý hoá việc chi tiêu gia đình để cho gia đình thoải mái khoản tiền kiếm mà không gây tranh cãi hay hiểu nhầm gây sứt mẻ tình cảm Ứng với mô hình phân công lao động truyền thống quyền định người vợ khoản chi tiêu ngày Người phụ nữ mệnh danh “tay hòm chìa khóa”, “nội tướng gia đình”, qua tìm hiểu cho thấy lý phụ nữ thường đảm đương công việc chợ, chi tiêu khoản lặt vặt cho gia đình Tuy nhiên, khoản tiền lớn vốn sản xuất, tiền để đầu tư kinh doanh, tiền để xây nhà,…thì người nam giới người nắm giữ có quyền định với số tiền lớn “Trong gia đình Bác tiền Bác gái cất giữ, chi tiêu nhỏ gia đình Bác gái định khoản chi tiêu lớn Bác người định nên làm gì, chi bao nhiêu” Phỏng vấn sâu bác Nam Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế tác động trực tiếp tới phân công lao động hộ gia đình địa bàn xã Hùng Tiến, lao động nơi đây, đặc biệt lao động nam có xu hướng di cư lên thành phố tìm kiếm việc làm, xuất lao động, công việc gia đình, công việc sản xuất chủ yếu đặt lên vai người phụ nữ, thời gian người phụ nữ làm việc ngày tăng lên gấp đôi so với gia đình có chồng nhà ... tế hộ gia đình nông thôn, định lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân công lao động theo giới gia đình nông thôn – Trường hợp nghiên cứu xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ý... sóc gia đình xây dựng quê hương đất nước Vì vậy, qua nghiên cứu đề tài Phân công lao động theo giới gia đình nông thôn nay trường hợp nghiên cứu xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, . .. CỨU Sự phân công lao động theo giới gia đình nông thôn 4.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Hộ gia đình xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 4.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi không gian Nghiên cứu phạm

Ngày đăng: 19/04/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan