Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng tranh biếm họa trong dạy học địa lí phần khái quát nền kt – xh thế giới để phát triển tư duy phê phán cho học sinh lớp 11

74 1.2K 5
Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng tranh biếm họa trong dạy học địa lí phần khái quát nền kt – xh thế giới để phát triển tư duy phê phán cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Ngày nay, cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển vũ bão kéo theo thay đổi lớn lao đời sống kinh tế - xã hội, mà giới bước vào thời đại toàn cầu hóa phát triển bền vững ngành giáo dục đào tạo đứng trước thách thức vận hội Từ năm 90, đổi mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa tiến hành thực tế tạo sở quan trọng cho việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy – học địa lí nói riêng Nhưng điều đáng tiếc nay, việc đổi phương pháp dạy học diễn chậm chạp, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục làm cho chất lượng dạy học chưa nâng cao cách đáng kể Theo “Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người - mục tiêu có đạt vào năm 2015” UNESCO công bố ngày 3/11/2008, Việt Nam đứng trước nguy không đạt sáu mục tiêu giáo dục cho người đến năm 2015 Cũng theo báo cáo này, Việt Nam đứng thứ 79 số phát triển giáo dục cho người (EDI) tổng số 129 nước Điều đồng nghĩa số phát triển giáo dục Việt Nam tụt thêm bậc so với năm 2004 Như vậy, nhu cầu đổi toàn diện giáo dục đặt để giải hạn chế Một khâu quan trọng công cải cách toàn diện giáo dục nước ta đổi phương pháp dạy học Đối với môn địa lí trường THPT, việc đổi phương pháp dạy học trước hết thể đổi phong cách dạy thầy phong cách học trò Phong cách dạy học thể đặc trưng quan trọng người thầy thiết kế tình để học sinh tự khai thác, tự chiếm lĩnh kiến tạo kiến thức tạo hội để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều có trách nhiệm nhiều việc học tập “Mục tiêu cuối hệ thống giáo dục chuyển giao cho cá nhân gánh nặng việc học Chúng ta nghĩ óc nhà kho cần phải chứa đầy, lúc nên nghĩ công cụ cần phải sử dụng” (J.W.Garderner) Địa lí không dừng lại môn học có tính môi trường mà có tính không gian tính thời Hiểu rõ đặc trưng bật đó, giáo viên địa lí biết khai thác tối đa tiện ích khoa học công nghệ, hệ thống tranh ảnh, đồ để làm cho giảng trở nên sinh động Trong công cụ giảng dạy đó, đồ yếu tố khai thác từ lâu coi sách giáo khoa thứ hai môn địa lí Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng, hiểu biết mà đồ mang đến dừng lại đường biên giới, địa danh vật địa lí khô khan tranh ảnh lại chuyên chở giá trị đặc biệt tính trực quan tính hứng thú Tranh ảnh địa lí coi nhân tố tác động quan trọng hình thành nên yếu tố động lực cảm xúc người học, yếu tố định khả hợp tác chia sẻ kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy, đánh giá ý nghĩa to lớn hệ thống tranh ảnh dạy học địa lí, đặc biệt hệ thống tranh ảnh mẻ - tranh biếm họa Tranh biếm họa công cụ dạy học sử dụng nhiều quốc gia phát triển Anh, Đức, Hoa Kì,… khẳng định mang lại giá trị to lớn vượt mục tiêu mà giáo dục đặt Tuy nhiên nước ta, việc sử dụng tranh biếm họa trình dạy học mẻ Thực tế giảng dạy địa lí cho thấy, vấn đề phức tạp kinh tế - xã hội giới vấn đề môi trường không phán ánh đầy đủ sâu sắc hệ thống đồ giáo khoa treo tường chúng lại thể rõ nét tranh biếm họa, tranh biếm họa thực gương đầy đủ phản chiếu vấn đề đương đại theo đường tiếp cận văn hóa khác Với sức mạnh biểu đạt riêng biệt mình, tranh biếm họa có khả tác động đến thái độ, hành vi người học, giúp người học định hướng giá trị sống cho thông qua góc khuất sống mà tranh biếm họa phản ảnh Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Sử dụng tranh biếm họa dạy học địa lí phần khái quát kt – xh giới để phát triển tư phê phán cho học sinh lớp 11 - THPT” nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác giảng dạy địa lí nhà trường phổ thông Thực trạng dạy học địa lí 2.1 Thực trạng Môn địa lí môn học chương trình giáo dục phổ thông, giống nhiều môn học khác hệ thống giáo dục nước ta, việc dạy học địa lí có nhiều chuyển biến tích cực chưa đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục Bức tranh chung dạy học địa lí trường THPT là:  Phổ biến cách dạy thuyết trình, liệt kê kiến thức, thầy nói nhiều mà không kiểm soát công việc học người học trò Trong nhiều học địa lí, học sinh có hội để tự xây dựng nên kiến thức Các em có điều kiện suy xét, thảo luận sử dụng ý tưởng nhằm tái xếp cấu trúc ý tưởng thành ý nghĩa riêng làm chủ ý tưởng mà em xử lí  Việc tạo động cơ, gây hứng thú cho học sinh thực hình thức khen thưởng động viên khác không giáo viên quan tâm cách thích đáng Trong số lớp học, học sinh yếu giao tập em học sinh khá, giỏi, tập khó đến mức em không giành thành công thực  Trong nhiều học địa lí, xuất hội chứng “nhàm chán” Học sinh tỏ không quan tâm nhiều đến nội dung học, chịu trách nhiệm việc học thân trở thành người học thụ động Trong suy nghĩ nhiều học sinh, môn địa lí môn học trí nhớ, môn học thuộc lòng môn học tư Như vậy, nói, cách dạy học địa lí nêu làm hại đến việc phát triển trí tuệ học sinh, làm học sinh hết hứng thú học môn địa lí làm cho việc dạy học địa lí trở thành gánh nặng thầy trò Như vậy, yêu cầu đặt phải tiến hành đổi toàn diện phương pháp dạy – học địa lí trường phổ thông 2.2 Nguyên nhân Sau tiến hành phân tích thực trạng hiệu dạy học môn địa lí, tiến hành khảo sát nhỏ để tìm nguyên nhân tình trạng Đối tượng khảo sát 245 học sinh trường, với khối học trình độ khác Phiếu điều tra thiết kết với câu hỏi nhằm vào vấn đề: thứ tìm hiểu mục đích thái độ học sinh môn địa lí, thứ hai tìm hiểu cách thức giảng dạy giáo viên Câu hỏi Mục đích học tập môn địa lí em gì? a Học để nâng cao hiểu biết: 73.6% b Học để thi: 26.4% Câu hỏi Em cảm thấy môn địa lí tạo cho em: a Sự hứng thú: 33.1% b Bình thường: 48.5% c Nhàm chán: 18.4% Câu hỏi Mức độ thường xuyên số phương pháp giảng dạy giáo viên: a Phương pháp giảng dạy đọc – chép: b Giáo viên khuyến khích học sinh nêu câu hỏi bày tỏ quan điểm riêng vấn đề học c Giáo viên nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, tranh luận d Giáo viên cho học sinh tham gia thảo luận, làm việc nhóm Câu hỏi Các lí học sinh chưa tích cực trao đổi tiết học địa lí a Thiếu chuẩn bị kiến thức cần thiết b Thiếu tự tin vào thân c Giáo viên không cởi mở, học sinh mang tâm lí e sợ d Lớp học đông Thực tế cho thấy rằng, hầu hết em coi môn địa lí môn học phụ, nên có tới 73,6% em cho học môn địa lí để thi hoàn thành điểm số, 26,4% em học môn địa lí hứng thú nhằm nâng cao hiểu biết thân Bên cạnh đó, có 33,1% học sinh thấy hứng thú tiết học địa lí, có tới 18,4% học sinh cảm thấy nhàm chán Các câu hỏi thứ 3, nhằm phần lí giải nguyên nhân tình trạng Dù có đổi phương pháp giảng dạy, có tới 55% học sinh cho phương pháp đọc – chép giáo viên sử dụng thường xuyên tiết học, đó, 21% học sinh khác lại cho mức độ thường xuyên Bên cạnh đó, có đến 49% học sinh cho giáo viên cho học sinh tham gia thảo luận nhóm Không thế, việc giáo viên tương tác với học sinh, có 28% học sinh tham gia điều tra cho giáo viên thường xuyên nêu vấn đề để học sinh trao đổi, thảo luận, có 13% học sinh thường xuyên giáo viên khuyến khích nêu câu hỏi bày tỏ quan điểm riêng học Con số thực thấp so với yêu cầu đặt phương pháp dạy "lấy người học làm trung tâm” mà Việt Nam hướng đến Như thế, có nghĩa học sinh hội nêu câu hỏi, trao đổi, thảo luận nêu quan điểm, ý kiến riêng vấn đề học Học sinh hội để tương tác với giáo viên, giáo viên người “thống trị” lớp học học sinh người biết lắng nghe lời 2.3 Giải pháp Như vậy, theo thực trạng trên, yêu cầu cấp bách đặt phải tiến hành đổi phương pháp dạy học địa lí, trình đổi phải hướng tới hai đối tượng người dạy người học Sự đổi phương pháp dạy học địa lí thành công phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Lí luận dạy học đại khẳng định người phát triển hoạt động hoạt động Vì đổi phương pháp dạy học địa lí thực chất trình phát huy mạnh mẽ hoạt động tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh theo hướng tăng cường hoạt động độc lập hoạt động tương tác học sinh Cụ thể là:  Phải để người học trở thành chủ thể hành động, tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo hoạt động để tự kiến tạo kiến thức  Phải để tạo trì học sinh động lực học tập mạnh mẽ  Phải phát triển học sinh khả tự đánh giá Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học địa lí thành công đẩy mạnh trình đại hóa phương pháp dạy học địa lí, tổ chức dạy học địa lí theo kiểu sở tăng cường áp dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học đại kết hợp với việc cải biến phương pháp dạy học truyền thống theo định hướng nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học địa lí PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TRANH BIẾM HỌA – MỘT CÔNG CỤ DẠY HỌC HỮU ÍCH ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH Khái quát chung tranh biếm họa 1.1 Khái niệm tranh biếm họa Thuật ngữ “tranh biếm họa” có gốc la-tinh “Carrus” tiếng Ý “caricare” nghĩa “cường điệu” Lần đầu tiên, thuật ngữ xuất tranh họa sĩ người Ý Carracci từ năm cuối kỷ XVI Ở Đức, thuật ngữ “karikatur” có nghĩa “tranh biếm họa” xuất muộn sau sử dụng rộng rãi vào kỷ XIX Theo từ điển tiếng Đức “tranh biếm họa” gồm lớp nghĩa: thứ “những tranh hài hước, phóng đại tương tự người, vật hay kiện thông qua hài hước nhấn mạnh châm biếm cách trọng vào số tính chất, đặc trưng để chế giễu”, lớp nghĩa thứ hai, cấp độ mạnh nghĩa “nhạo báng” Ở Việt Nam, tranh biếm họa quan niệm“là loại hình nghệ thuật có kiến rõ ràng dùng ngôn ngữ tạo hình đặc biệt vạch ra, biểu đạt cách cường điệu, khuếch đại mâu thuẫn nội quan hệ trị, xã hội, giá trị đạo đức,… hình thành phát triển xã hội loài người” Nội dung mà tranh biếm họa trọng hướng tới vấn đề xã hội có tính chất thời sự, người tiếng, kiện, xu hướng phát triển xã hội chủ đề, nội dung cần có ý kiến bình luận đánh giá Sức nặng tranh biếm họa hay có giá trị nhiều bình luận, diễn văn dài lê thê, cho nên, biếm họa coi “vũ khí sắc bén” nhiều lĩnh vực (Tham khảo trang: hoangthinga.wordpress.com.) Sức mạnh khả dẫn truyền thông tin tranh biếm họa nằm khả thực hóa vấn đề phức tạp, rắc rối Điều giúp cho người đọc cảm thấy thú vị sâu sắc vấn đề mà trước kênh thông tin khác họ chưa nắm Tranh biếm họa chứng đựng mâu thuẫn vẻ bề hài hước lối diễn đạt bên thâm thúy, sâu sắc khiến người xem phải suy nghĩ, tìm hiểu 1.2 Phân loại tranh biếm họa Tranh biếm họa phân loại phức tạp, nhà nghiên cứu dựa tiêu chí khác để phân chia, theo cách phân loại Đức, cách phân loại phổ biến quan điểm Dietrich Grünewald Wolfgang Marienfeld Theo Dietrich Grünewald, ông chia tranh biếm họa theo ba tiêu chí sau: – Xét tiêu chí lĩnh vực có: tranh biếm họa trị; tranh biếm họa kinh tế; tranh biếm họa quân sự; tranh biếm họa văn hóa;… – Xét theo cách trình bày có hai loại: tranh biếm họa hình ảnh tranh biếm họa có hình ảnh lẫn lời dẫn – Xét theo mức độ thể có bốn loại: tranh biếm họa vắn tắt; tranh biếm họa kỳ cục – khó hiểu; tranh biếm họa tự nhiên tranh biếm họa sống động Theo Wolfgang Marienfeld, tranh biếm họa chia thành loại sau: – Theo cấu trúc có ba loại: tranh biếm họa vật, việc; tranh biếm họa nhóm người, tổ chức, quốc gia… tranh biếm họa cá nhân cụ thể – Theo nội dung tranh biếm họa chia sau: tranh biếm họa kiện lịch sử, tranh biếm họa trình lịch sử tranh biếm họa trạng thái (Tham khảo trang: hoangthinga.wordpress.com.) Theo cách phân loại phổ biến Việt Nam, tranh biếm họa chia làm loại: tranh biếm họa trị, tranh biếm họa hài hước, tranh biếm họa châm biếm chùm tranh biếm họa vui 1.2.1 Tranh biếm họa trị Tranh biếm họa trị lời bình sâu sắc tác giả, thông qua nét vẽ tạo hình để phán ánh kiện trị nóng bỏng thời đại Chính yếu tố biếm họa, phóng đại tranh kích thích thái độ giúp người xem nhìn nhận lại giá trị hay kiện trị xảy xã hội Tranh biếm họa trị mang tính chất phê phán sâu sắc, tế nhị mặt trái vấn đề xã hội hay nhân vật tiếng, có tầm ảnh hưởng giới Mục đích tranh biếm họa khuyến khích người xem đồng tình với quan điểm, cách nhìn tác giả vấn đề Trên tranh biếm họa thể quan điểm tác giả ảnh hưởng Hoa Kì vấn đề hạt nhân Iran - Nhân vật tranh tổng thống đương nhiệm Hoa Kì – Obama Nhân vật tạo gã cao bồi miền Tây nước Mĩ, tay ván có dòng chữ Iran - Trên mặt bàn: hình ảnh dụng cụ: thuốc nổ, dao, súng – lựa chọn cho việc giải vấn đề hạt nhân cho Iran: chiến tranh, lệnh cấm vận hay thỏa hiệp lời trích dẫn: tất lựa chọn nằm bàn  Như đưa tranh biếm họa này, tác giả thể quan điểm rõ ràng thái độ Hoa Kì vấn đề hạt nhân Iran rằng: Hoa Kì coi vấn đề hạt nhân Iran ván bài, người chơi 10 biển đại dương Trả lời câu hỏi SGK - Nhóm 4: Tìm hiểu vấn đề suy giảm đa dạng sinh học Trả lời câu hỏi SGK Bước 2: Các nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung Bước 3: GV tổng kết chuẩn hoá kiến thức phiếu học tập Bước 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhỏ: “Đặt tên cho tranh”: - Các nhóm thảo luận khoảng phút, sau nhóm đưa phương án - Giáo viên ghi nhanh phươg án nhóm lên bảng - Giáo viên học sinh thảo luận khoảng phút, sau đưa kết luận tên gọi cho tranh - Kết quả: + Bức tranh số 1: “Nền kinh tế CO2” + Bức tranh số 2: “Những cá ngây thơ” + Bức tranh số 3: “Tầm nhìn hạn hẹp” + Bức tranh số 4: “Môi trường đói nghèo” Các tranh biếm họa dùng trò chơi 60 Bức tranh số Bức tranh số Bức tranh số Bức tranh số 3.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu số vấn đề khác Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức GV yêu cầu HS dựa vào phương tiện III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC: thông tin cho biết: - Xung đột tôn giáo, sắc tộc - Ngoài vấn đề dân số môi trường - Khủng bố, bạo lực, chiến tranh giới đứng trước nguy biên giới nào? - Các bệnh dịch hiểm nghèo - Khu vực thường xãy xung đột sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ, khủng bố quốc tế? Các vấn đề mang tính toàn cầu HS trình bày, GV kết luận IV – TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Dân số Tổng kết Bùng nổ61 dân số Môi trường Già hóa dân số Biến đổi khí hậu Ô nhiễm nguồn nước Các vấn đề khác Suy giảm đa dạng sinh vật Hướng dẫn học tập Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau: Trình bày khái quát bùng nổ dân số, già hoá dân số giới hậu chúng? Tại khắp nơi giới có nhiều hành động bảo vệ môi trường? Sắp xếp kiện sau vào sơ đồ cho hợp lí giải thích: A Thiệt hại cho sản xuất đời sống D Trái Đất nóng lên B Băng tan E Nước biển dâng C Sản xuất, sinh hoạt tạo nhiều F Lũ lụt gia tăng CO2 V – PHỤ LỤC Một số vấn đề môi trường toàn cầu Vấn đề MT Biến 62 Hiện trạng Nguyên nhân Hậu Giải pháp - Trái Đất Lượng CO2 - Băng tan-> Mực - Giảm lượng đổi khí hậu toàn cầu nóng lên - Mưa axit Suy Tầng ôzôn bị giảm mỏng dần tầng ôzôn lỗ thủng ngày lớn khí thải khác khí tăng (Sản xuất CN, GTVT, sinh hoạt tự nhiên) nước biển dâng gây CO2 sản ngập lụt nhiều nơi xuất sinh hoạt - Thời tiết, khí hậu thất thường, thiên - Trồng tai thường xuyên bảo vệ rừng Các chất khí Ảnh hưởng đến sức CFCs sản khoẻ, mùa màng, xuất công sinh vật nghiệp - Cắt giảm lượng CFCS sản xuất sinh hoạt - Trồng nhiều xanh Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương Nguồn nước ngọt, nước biển bị ô nhiễm nghiêm trọng - Chất thải từ - Thiếu nguồn nước sản xuất, sinh ngọt, nước hoạt chưa qua xử lí - Ảnh hưởng đến - Tràn dầu, rửa sức khoẻ người tàu, đắm tàu biển Suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài Khai thác thiên sinh vật bị nhiên mức tuyệt chủng đứng trước nguy tuyệt chủng - Mất nhiều loài sinh vật, nguồn gen quý, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu… - Xử lí chất thải trước thải - Đảm bảo an toàn khai thác dầu hàng hải - Xây dựng khu bảo vệ thiên nhiên - Triển khai - Mất cân sinh luật bảo vệ thái rừng Phụ lục 2: giáo án số BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI I - MỤC TIÊU BÀI HỌC 63 Sau học, học sinh cần đạt được: Kiến thức - Phân tích tiềm phát triển kinh tế Châu Phi (về tự nhiên, kt - xh) - Biết vấn đề tồn xã hội Châu Phi (nghèo đói, xung đột sắc tộc tôn giáo, nội chiến, dịch bệnh,…) để giải thích nguyên nhân tụt hậu châu lục Kĩ - Kĩ phân tích lược đồ, bảng số liệu thông tin để nhận biết vấn đề châu Phi Thái độ - Chia sẻ với khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng tranh ảnh địa lí II – THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Phi - Bản đồ kinh tế chung Châu Phi - Một số hình ảnh tự nhiên kt - xh Châu Phi, tranh biếm họa - Máy tính, máy chiếu III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp 64 Kiểm tra Cũ (không) Tiến trình tổ chức học 3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu số vấn đề tự nhiên Châu Phi Hoạt động GV HS Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.1 kiến thức SGK trả lời câu hỏi:  Hiện nước châu Phi đứng trước vấn đề mặt tự nhiên?  Những vấn đề gây khó khăn cho nước châu Phi?  Để giải vấn đề tự nhiên, nước châu Phi cần phải tiến hành giải pháp gì, sao? Bước Một học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung Bước Giáo viên bổ sung chuẩn kiến thức Nội dung kiến thức I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN - Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng; cảnh quan chủ yếu hoang mạc, bán hoang mạc xa van  Gây khó khăn cho phát triển kt-xh (thiếu nước, sa mạc hóa…) - Có nguồn tài nguyên khoáng sản sinh vật giàu có:  Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ, khí đốt, vàng kim cương  Rừng chiếm diện tích lớn  Khai thác không hợp lí làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị tàn phá nghiêm trọng Giải pháp: khai thác hợp lí tài nguyên áp dụng biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn 3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề dân cư xã hội châu Phi Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm (sử dụng phương pháp nhóm chuyên gia): 65 Nội dung kiến thức II MỘT SỐ VẤN ĐỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI (Phụ lục) + Nhóm 1: Tìm hiểu tranh số + Nhóm 2: Tìm hiểu tranh số + Nhóm 3: Tìm hiểu tranh số + Nhóm 4: Tìm hiểu tranh số - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức làm việc: + Các nhóm có phút để làm việc với tranh nhóm Sau thống xong nội dung, nhóm cử đại diện (chuyên gia) mang tranh nhóm sang thuyết trình cho nhóm khác hiểu – thời gian phút Bước 2: Sau nhóm làm xong nhiệm vụ mình, giáo viên trình chiếu tranh, tổng kết rút kiến thức cho nội dung học - Tiến trình tổ chức: Giáo viên sử dụng tranh có nội dung khác vấn đề xã hội bật Châu Phi để nhóm làm việc, đồng thời giáo viên chuẩn bị thêm in khác nhóm sử dụng mang tranh thuyết trình 66 - Một số kết đạt được:  Bức tranh số 1: Châu Phi phải đối mặt với nhiều dịch bệnh, đại dịch HIV – AIDS nghiêm trọng  Bức tranh số 2: Tình trạng đói nghèo Châu Phi  Bức tranh số 3: Tình trạng bất bình đẳng đói nghèo kìm chặt người dân châu Phi  Bức tranh số 4: Chiến tranh, xung đột nội chiến  Kết hợp với kênh chữ sách giáo khoa, giáo viên vừa khai thác hiểu biết sau học sinh phân tích nghe thuyết minh nhóm khác nội dung thể tranh, từ giáo viên học sinh kiến tạo lên kiến thức cho mục II 3.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu số vấn đề kinh tế châu Phi Hoạt động giáo viên Nội dung kiến thức học sinh Bước 1: III MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ GV yêu cầu HS phân tích bảng 5.2 nội dung SGK trình bày thực 67 - Nền kinh tế đa số nước châu Phi tình trạng chậm phát triển Tỉ suất đóng góp vào GDP toàn Đặc điểm cầu thấp trạng kinh tế châu Phi, - Gần đây, kinh tế phát triển theo chiều hướng tích cực, tốc độ tăng GDP cao ổn định nguyên nhân gải pháp phát triển theo bảng sau: - Do thống trị lâu dài thực dân Đặc điểm Nguyên nhân - Trình độ quản lí đất nước yếu Nguyên nhân Giải pháp Bước 2: Giải pháp Học sinh dựa vào Bước 3: - Điều kiện tự nhiên khó khăn - Kêu gọi giúp đở cộng đồng quốc tế - Phát triển giáo dục, y tế SGK bảng số liệu để trình bày - Chính trị, xã hội không ổn định - Đào tạo cán quản lí Kết luận: - Mặc dù TNTN tương đối giàu có dân số Giáo viên nhận xét kết tăng nhanh, trình độ dân trí thấp, xung đột sắc tộc, dịch bệnh,…đã kéo tụt kinh tế Châu Phi luận - Trong giai đoạn nay, nhiều quốc gia Châu Phi tự lực phát triển kinh tế đạt số thành tựu định IV – TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết Trong mục này, giáo viên cho học sinh làm việc với tranh, sau phân tích xong hai tranh này, nội dung học tổng kết: 68 - Giáo viên học sinh phân tích tranh số (sử dụng phương pháp động não – làm việc lớp): + Đây hình ảnh mô tả đồ giới: Châu Phi, Châu Mĩ châu Âu + Hình ảnh châu Phi bị khoét lõm + Bắc Mĩ Châu Âu chất đầy hình ảnh giống tiền vàng  Châu Phi châu lục giàu có tài nguyên hệ lụy lịch sử quản lí yếu kem nên châu lục chưa tự chủ việc quản lí khai thác tài nguyên để làm giàu cho - Giáo viên học sinh phân tích tranh số 2: + Một người đàn ông giàu có mang theo cặp có chữ G8 (các cường quốc công nghiệp giới) nói: “Good new, my fine fellow! You know that burdensome $40 billion debt? Poof! It’s gone!” – Tin mới, người bạn tốt tôi! Bạn có biết khoản nợ 40 tỉ? Nó xóa bỏ! + Một người đàn ông da đen tỏ không ngạc nhiên, vào tạ kìm giữ ông ta: political oppression (sự áp trị)  Mọi ưu đãi có điều kiện kèm theo Các quốc gia châu Phi muốn thoát khỏi đói nghèo, trì trệ không đường khác phải tự lực cánh sinh, học cho tất quốc gia phát triển muốn vươn lên thời đại ngày 69 Hướng dẫn học tập Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau: a Các nước châu Phi cần có giải pháp để khắc phục khó khăn trình khai thác bảo vệ tự nhiên? b Để thoát khỏi tình trạng phát triển nước châu Phi cần thực giải pháp gì? c Phân tích nguyên nhân làm cho kinh tế châu Phi phát triển? d Trình bày hiểu biết đại dịch AIDS Châu Phi? e Xung đột sắc tộc, nội chiến Châu Phi diễn nào? Hướng dẫn nhà: - Về nhà làm tập số SGK trang 23 - Đọc - T2: Một số vấn đề Mĩ La Tinh V – PHỤ LỤC Các vấn đề dân cư xã hội châu Phi Các vấn đề Dân cư Xã hội Đặc điểm - Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ - Xung đột sắc tộc, tôn giáo thường suất gia tăng tự nhiên cao xuyên xảy  Dân số Châu Phi tăng - Dịch bệnh: HIV, sốt rét,… nhanh Tình trạng đói nghèo nặng nề - Tuổi thọ trung bình dân cư thấp - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục lạc hậu - Đa số nước có dân số đông - HDI thấp Ảnh hưởng Gây sức ép lớn cho kt-xh- Gây khó khăn cho phát triển kinh mt tế 70 Giải pháp Giảm tỉ lệ sinh Các tổ chức nhân đạo, quốc gia giúp đỡ Châu Phi thoát khỏi tình trạng TÀI LIỆU THAM KHẢO Dr Grant Kleeman, 2008 Using Cartoons to Investigate Geographical Issues, Macquarie University–Sydney Gymanasium Niedersachsen, 2006 Geographie Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng, 2004 Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực NXBĐHSP 71 Lê Thông, Nguyễn Minh Phương nnk, 2007 Sách giáo viên Địa lí 11 NXB Giáo dục Đinh Thị Thu Trang, 2006 Phương pháp khai thác kênh hình dạy học địa lí lớp 12- THPT theo hướng tích cực (SGK thí điểm ban KHTN), Khóa luận tốt nghiệp ĐHSPHN Các trang Web: www.politicalcartoons.com cartoonweb.com www.cartoonstock.com cagle.slate.msn.com 10 www.nzcartoons.com.nz 11 www.nicholsoncartoons.com.au 12 www.news.com.au/cartoons 13 www.theage.com.au/cartoons/ 14 www.smh.com.au/cartoons 15 www.guardian.co.uk/cartoons MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Thực trạng dạy học địa lí 2.1 Thực trạng .3 2.2 Nguyên nhân 72 2.3 Giải pháp Khái quát chung tranh biếm họa 1.1 Khái niệm tranh biếm họa 1.2 Phân loại tranh biếm họa 1.2.1 Tranh biếm họa trị 10 1.2.2 Tranh biếm họa hài hước 11 1.2.3 Tranh biếm họa châm biếm 12 1.2.4 Chùm tranh biếm họa vui .13 Ý nghĩa việc sử dụng tranh biếm họa dạy học phát tiển tư phê phán cho học sinh 14 2.1 Khái quát chung tư phê phán .14 2.2 Ý nghĩa việc sử dụng tranh biếm họa để hình thành tư phê phán cho học sinh .15 Những thuận lợi khó khăn đưa tranh biếm họa vào dạy học địa lí 18 3.1 Những thuận lợi đưa tranh biếm họa vào dạy học địa lí 18 3.2 Những khó khăn đưa tranh biếm họa vào dạy học địa lí 19 3.2.1 Thách thức giáo viên 19 3.2.2 Thách thức học sinh 20 Kĩ thuật khai thác lựa chọn tranh biếm họa vào dạy học địa lí 22 1.1 Nguyên tắc lựa chọn tranh biếm họa .22 1.2 Kĩ thuật khai thác tranh biếm họa dạy học địa lí 23 Kĩ thuật sử dụng tranh biếm họa dạy học địa lí 26 2.1 Sử dụng tranh biếm họa khâu trình dạy học .26 2.2 Sử dụng tranh biếm họa kết hợp với phương pháp dạy học công cụ dạy học khác 31 2.2.1 Sử dụng tranh biếm họa kết hợp phương pháp làm vệc nhóm 32 2.2.1.1 Sử dụng tranh biếm họa kết hợp phương pháp làm việc nhóm độc lập 32 2.2.1.2 Sử dụng tranh biếm họa kết hợp phương pháp làm việc nhóm chuyên gia 35 2.2.2 Sử dụng tranh biếm họa kết hợp phương pháp động não 38 2.2.3 Sử dụng tranh biếm họa kết hợp phương pháp dạy học trò chơi 40 Hướng dẫn sử dụng tranh biếm họa dạy học phần khái quát kinh tế - xã hội giới lớp 11 43 3.2 Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa 44 3.3 Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu .45 3.4 Bài số 5: Một số vấn đề châu lục khu vực 47 3.4.1 Tiết 1: Một số vấn đê châu Phi 47 3.4.2 Tiết 2: Một số vấn đề Mỹ La Tinh .49 3.4.3 Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á 50 73 Nội dung thực nghiệm 52 Kết thực nghiệm 52 Kết khảo sát 53 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng .54 Những kết đạt hạn chế đề tài 54 1.1 Một số kết đề tài 54 1.2 Hạn chế đề tài 55 Một số khuyến nghị 55 Phụ lục 1: giáo án số 56 Phụ lục 2: giáo án số 63 74 ... chọn đề tài Sử dụng tranh biếm họa dạy học địa lí phần khái quát kt – xh giới để phát triển tư phê phán cho học sinh lớp 11 - THPT” nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác giảng dạy địa lí nhà trường... hiệu dạy học địa lí PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TRANH BIẾM HỌA – MỘT CÔNG CỤ DẠY HỌC HỮU ÍCH ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH Khái quát chung tranh biếm họa 1.1 Khái niệm tranh biếm họa. .. thuật sử dụng tranh biếm họa dạy học địa lí 2.1 Sử dụng tranh biếm họa khâu trình dạy học Để dạy địa lí đạt hiệu cao, để việc sử dụng tranh biếm họa học trở lên sinh động, hấp dẫn, sử dụng linh

Ngày đăng: 19/04/2017, 18:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

  • 2. Thực trạng dạy và học địa lí hiện nay

    • 2.1. Thực trạng

    • 2.2. Nguyên nhân

    • 2.3. Giải pháp

    • 1. Khái quát chung về tranh biếm họa

      • 1.1. Khái niệm về tranh biếm họa

      • 1.2. Phân loại tranh biếm họa

        • 1.2.1. Tranh biếm họa chính trị

        • 1.2.2. Tranh biếm họa hài hước

        • 1.2.3. Tranh biếm họa châm biếm

        • 1.2.4. Chùm tranh biếm họa vui

        • 2. Ý nghĩa của việc sử dụng tranh biếm họa trong dạy học phát tiển tư duy phê phán cho học sinh

          • 2.1. Khái quát chung về tư duy phê phán

          • 2.2. Ý nghĩa của việc sử dụng tranh biếm họa để hình thành tư duy phê phán cho học sinh

          • 3. Những thuận lợi và khó khăn khi đưa tranh biếm họa vào trong dạy học địa lí

            • 3.1. Những thuận lợi khi đưa tranh biếm họa vào trong dạy học địa lí

            • 3.2. Những khó khăn khi đưa tranh biếm họa vào trong dạy học địa lí

              • 3.2.1. Thách thức đối với giáo viên

              • 3.2.2. Thách thức đối với học sinh

              • 1. Kĩ thuật khai thác và lựa chọn tranh biếm họa vào dạy học địa lí

                • 1.1. Nguyên tắc lựa chọn tranh biếm họa

                • 1.2. Kĩ thuật khai thác tranh biếm họa trong dạy học địa lí

                • 2. Kĩ thuật sử dụng tranh biếm họa trong dạy học địa lí

                  • 2.1. Sử dụng tranh biếm họa trong các khâu của quá trình dạy học

                  • 2.2. Sử dụng tranh biếm họa kết hợp với các phương pháp dạy học và các công cụ dạy học khác

                    • 2.2.1. Sử dụng tranh biếm họa kết hợp phương pháp làm vệc nhóm

                    • 2.2.1.1. Sử dụng tranh biếm họa kết hợp phương pháp làm việc nhóm độc lập

                    • 2.2.1.2. Sử dụng tranh biếm họa kết hợp phương pháp làm việc nhóm chuyên gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan