QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

39 165 0
QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2010 MỤC LỤC Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Mục tiêu đào tạo Điều Thời gian đào tạo Chương II CƠ SỞ ĐÀO TẠO Điều Điều kiện đăng ký mở chuyên ngành đào tạo Điều Thẩm quyền, hồ sơ quy trình giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Điều Thu hồi định giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Chương III TUYỂN SINH Điều Thời gian hình thức tuyển sinh Điều Điều kiện dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Điều Yêu cầu trình độ ngoại ngữ người dự tuyển Điều 10 Thông báo tuyển sinh Điều 11 Hội đồng tuyển sinh Điều 12 Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh Điều 13 Tiểu ban chuyên môn Điều 14 Quy trình xét tuyển nghiên cứu sinh Điều 15 Triệu tập thí sinh trúng tuyển Chương IV CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều 16 Chương trình đào tạo Điều 17 Các học phần bổ sung Điều 18 Các học phần tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan Điều 19 Nghiên cứu khoa học Điều 20 Luận án tiến sĩ Điều 21 Tổ chức giảng dạy, đánh giá học phần chuyên đề tiến sĩ Điều 22 Yêu cầu trình độ ngoại ngữ trước bảo vệ luận án 11 Điều 23 Những thay đổi trình đào tạo 12 Điều 24 Giảng viên giảng dạy chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ 14 Điều 25 Người hướng dẫn nghiên cứu sinh 14 Điều 26 Nhiệm vụ người hướng dẫn nghiên cứu sinh 15 Điều 27 Trách nhiệm nghiên cứu sinh 16 Điều 28 Trách nhiệm môn 16 Điều 29 Trách nhiệm Viện 17 Chương V LUẬN ÁN VÀ BẢO VỆ LUẬN ÁN 19 Điều 30 Yêu cầu luận án tiến sĩ 19 Điều 31 Đánh giá bảo vệ luận án 20 Điều 32 Đánh giá luận án cấp môn 21 Điều 33 Hồ sơ đề nghị nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp Viện 23 Điều 34 Phản biện độc lập 24 Điều 35 Đánh giá luận án cấp Viện 25 Điều 36 Yêu cầu, điều kiện tổ chức bảo vệ đánh giá luận án cấp Viện 26 Điều 37 Tổ chức bảo vệ luận án 28 Điều 38 Bảo vệ lại luận án 30 Điều 39 Bảo vệ luận án theo chế độ mật 30 Chương VI THẨM ĐỊNH LUẬN ÁN VÀ CẤP BẰNG TIẾN SĨ 31 Điều 40 Thẩm định luận án 31 Điều 41 Hội đồng thẩm định luận án 31 Điều 42 Xử lý kết thẩm định 32 Điều 43 Hoàn thiện hồ sơ cấp tiến sĩ 33 Điều 44 Cấp tiến sĩ 34 Chương VII KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 34 Điều 45 Khiếu nại, tố cáo 34 Điều 46 Thanh tra, kiểm tra 34 Điều 47 Xử lý vi phạm 34 Chương VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 35 Điều 48 Tổ chức thực 35 MỤC LỤC PHỤ LỤC BỘ QUỐC PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN NCKH Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 112 /QĐ-V108 Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ VIỆN TRƯỞNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Căn định số 68/TTg ngày 26/01/1995 Chính phủ việc giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học cho Bệnh viện TWQĐ 108; Căn định số 945/GD&ĐT ngày 21/3/1995 Bộ Giáo dục Đào tạo việc giao chuyên ngành đào tạo nghiên cứu sinh cho Bệnh viện TWQĐ 108; Căn thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ cho sở đào tạo sau đại học; Căn công văn số 2333/BGDĐT-GDĐH ngày 04/5/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai thực Điều 48 Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ Theo đề nghị đồng chí Trưởng Ban Sau đại học – Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ Điều Quyết định có giá trị thực kể từ ngày ký Điều Đồng chí Trưởng Ban Sau đại học, mơn đào tạo trình độ tiến sĩ, phịng ban chức có liên quan nghiên cứu sinh chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: VIỆN TRƯỞNG - Bộ GD&ĐT (để báo cáo); - Cục Nhà trường (để báo cáo); - Như điều (để thực hiện); - Website Bệnh viện 108; - Lưu: VT, BSĐH, T30b (đã ký) Thiếu tướng PGS.TS Trần Duy Anh BỘ QUỐC PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN NCKH Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Độc lập – Tự – Hạnh phúc - QUY CHẾ Đào tạo trình độ tiến sĩ (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/QĐ-V108 ngày 20/7/2010 Viện trưởng Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định đào tạo trình độ tiến sĩ bao gồm: sở đào tạo; tuyển sinh; chương trình tổ chức đào tạo; luận án bảo vệ luận án; thẩm định luận án cấp tiến sĩ; khiếu nại, tố cáo, tra, kiểm tra xử lý vi phạm Quy chế áp dụng phạm vi Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 bao gồm: Ban Sau đại học, mơn đào tạo trình độ tiến sĩ, phịng ban chức có liên quan nghiên cứu sinh Điều Mục tiêu đào tạo Đào tạo trình độ tiến sĩ đào tạo nhà khoa học, có trình độ cao lý thuyết lực thực hành phù hợp, có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo, khả phát giải vấn đề có ý nghĩa khoa học, công nghệ hướng dẫn nghiên cứu khoa học Điều Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ người có thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa cấp năm tập trung liên tục; người có tốt nghiệp đại học năm tập trung liên tục Trường hợp nghiên cứu sinh lý đặc biệt khơng theo học tập trung liên tục Viện chấp nhận chương trình đào tạo nghiên cứu nghiên cứu sinh phải có tổng thời gian học nghiên cứu quy định khoản Điều này, có 12 tháng tập trung liên tục Viện để thực đề tài nghiên cứu Chương II CƠ SỞ ĐÀO TẠO Điều Điều kiện đăng ký mở chuyên ngành đào tạo Các Bộ môn Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ có đủ điều kiện sau đây: 1 Tên chuyên ngành đào tạo có Danh mục chun ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Trường hợp tên chuyên ngành đào tạo chưa có Danh mục, Bộ mơn phải trình bày luận khoa học chuyên ngành đào tạo Hội đồng Khoa học – Đào tạo Viện thông qua; thực tiễn kinh nghiệm đào tạo số nước giới, kèm theo chương trình đào tạo tham khảo số trường đại học nước ngồi Có đội ngũ giảng viên, cán khoa học hữu Bộ môn đáp ứng yêu cầu đào tạo, cụ thể: - Có phó giáo sư tiến sĩ ngành, có ba người chun ngành đăng ký; - Trong vịng năm tính đến lập hồ sơ đăng ký mở ngành, năm có cơng trình nghiên cứu giảng viên, cán khoa học hữu Bộ môn công bố tạp chí khoa học có phản biện độc lập, có uy tín nước nước ngồi; - Có khả xây dựng chương trình tổ chức thực chương trình đào tạo, hướng dẫn nghiên cứu sinh thực luận án tiến sĩ tổ chức hội đồng đánh giá luận án Có sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, thư viện, phịng thí nghiệm bảo đảm đáp ứng u cầu đào tạo; có chỗ làm việc dành riêng cho nghiên cứu sinh; Có kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học; thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ cấp nhà nước, cấp Bộ, ngành, cấp tỉnh, thành phố; có kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác nghiên cứu khoa học; thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học chuyên ngành; thường xuyên có trao đổi hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, đào tạo Điều Thẩm quyền, hồ sơ quy trình giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ cho Viện có đủ điều kiện quy định khoản Điều Quy chế Hồ sơ đăng ký mở chuyên ngành đào tạo gồm có: a) Cơng văn đề nghị mở chun ngành đào tạo Viện b) Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ gồm nội dung sau: Mở đầu (giới thiệu Viện lý đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ mới); Mục tiêu đào tạo; Lực lượng cán khoa học, sở vật chất phục vụ đào tạo trình độ tiến sĩ khả thành lập hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành đăng ký; Chương trình kế hoạch đào tạo chuyên ngành đăng ký Quy trình giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ: a) Cơ sở đào tạo gửi ba hồ sơ đến cấp có thẩm quyền để xem xét tổ chức thẩm định đề án thời hạn 60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ b) Trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thẩm định, Viện đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều Quy chế này, Bộ Giáo dục Đào tạo định giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ cho Viện Trong trường hợp Viện không đáp ứng đủ điều kiện quy định, cấp có thẩm quyền có văn thông báo kết thẩm định cho Viện Điều Thu hồi định giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Việc thu hồi định giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ cho Viện thực xảy trường hợp sau: a) Cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ khơng trì điều kiện quy định Điều Quy chế này; b) Cơ sở đào tạo không tuyển sinh năm liên tiếp; c) Cơ sở đào tạo không công nhận đạt tiêu chuẩn kỳ kiểm định chất lượng (kiểm định Viện kiểm định chương trình đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Cấp có thẩm quyền giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ có thẩm quyền thu hồi định giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Chương III TUYỂN SINH Điều Thời gian hình thức tuyển sinh Thời gian tuyển sinh: tháng hàng năm Hình thức tuyển sinh: xét tuyển Điều Điều kiện dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải có điều kiện sau: Có thạc sĩ bác sĩ chuyên khoa cấp phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự tuyển Trường hợp chưa có thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa cấp phải có tốt nghiệp đại học hệ quy loại trở lên, ngành phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự tuyển Có luận dự định nghiên cứu, trình bày rõ ràng đề tài lĩnh vực nghiên cứu, lý lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu, mục tiêu mong muốn đạt được, lý lựa chọn sở đào tạo; kế hoạch thực thời kỳ thời gian đào tạo; kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh vấn đề hay lĩnh vực dự định nghiên cứu; dự kiến việc làm sau tốt nghiệp; đề xuất người hướng dẫn (theo mẫu phụ lục 2.3) Có hai thư giới thiệu hai nhà khoa học có chức danh khoa học giáo sư, phó giáo sư học vị tiến sĩ chuyên ngành; thư giới thiệu nhà khoa học có chức danh khoa học học vị tiến sĩ chuyên ngành thư giới thiệu thủ trưởng đơn vị cơng tác thí sinh Những người giới thiệu cần có tháng công tác hoạt động chuyên môn với thí sinh Thư giới thiệu phải có nhận xét, đánh giá lực phẩm chất người dự tuyển (theo mẫu phụ lục 2.4), cụ thể: a) Phẩm chất đạo đức, đặc biệt đạo đức nghề nghiệp; b) Năng lực hoạt động chuyên môn; c) Phương pháp làm việc; d) Khả nghiên cứu; đ) Khả làm việc theo nhóm; e) Điểm mạnh yếu người dự tuyển; g) Triển vọng phát triển chuyên môn; h) Những nhận xét khác mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh Có đủ trình độ ngoại ngữ để tham khảo tài liệu, tham gia hoạt động quốc tế chuyên môn phục vụ nghiên cứu khoa học thực đề tài luận án quy định Điều Quy chế Có thâm niên cơng tác từ năm trở lên chuyên ngành đăng ký xét tuyển nghiên cứu sinh Có cơng văn định quan quản lý nhân cử dự xét tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Đối với người chưa có việc làm cần địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt không vi phạm pháp luật Cam kết thực nghĩa vụ tài q trình đào tạo theo quy định Viện (đóng học phí; hồn trả kinh phí với nơi cấp cho q trình đào tạo khơng hồn thành luận án tiến sĩ) Điều Yêu cầu trình độ ngoại ngữ người dự tuyển Người dự tuyển phải có văn bằng, chứng sau: - Có chứng TOEFL ITP 400 điểm, iBT 45 điểm IELTS 4.5 trở lên (trong thời hạn năm kể từ ngày cấp chứng đến ngày xét tuyển) - Tốt nghiệp đại học ngành ngoại ngữ; tốt nghiệp đại học nước ngoài, tốt nghiệp đại học nước mà chương trình đào tạo giảng dạy ngoại ngữ, không qua phiên dịch Điều 10 Thông báo tuyển sinh Viện thông báo tuyển sinh vào tháng hàng năm (xem phụ lục 1) Thông báo tuyển sinh phải niêm yết Viện, gửi đến quan đơn vị có liên quan, đăng trang web Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 (www.benhvien108.vn) trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (gửi đến địa chỉ: duatin@moet.edu.vn), nêu rõ: a) Chỉ tiêu tuyển sinh chuyên ngành đào tạo Viện trưởng định tổng tiêu tuyển sinh Viện sở lực chuyên môn, yêu cầu nghiên cứu, sở vật chất… chuyên ngành; b) Kế hoạch tuyển sinh; c) Hồ sơ dự tuyển thời gian nhận hồ sơ (xem phụ lục 2); d) Thời gian xét tuyển, thời gian công bố kết tuyển chọn thời gian nhập học; đ) Danh mục hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu đề tài nghiên cứu kèm theo danh sách nhà khoa học nhận hướng dẫn nghiên cứu sinh, số lượng nghiên cứu sinh tiếp nhận theo hướng nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu; e) Các yêu cầu, thông tin cần thiết khác thí sinh kỳ tuyển sinh Điều 11 Hội đồng tuyển sinh Viện trưởng định thành lập Hội đồng tuyển sinh (xem mẫu định phụ lục 3) Thành phần Hội đồng tuyển sinh gồm: Chủ tịch, Uỷ viên thường trực uỷ viên a) Chủ tịch: Viện trưởng Phó Viện trưởng Viện trưởng uỷ quyền; b) Uỷ viên thường trực: Trưởng Ban sau đại học; c) Các uỷ viên: Chủ nhiệm Bộ mơn chun ngành có thí sinh đăng ký dự tuyển Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh chị em ruột) dự tuyển không tham gia Hội đồng tuyển sinh ban giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh Trách nhiệm quyền hạn Hội đồng tuyển sinh: thông báo tuyển sinh; tiếp nhận hồ sơ dự tuyển; tổ chức xét tuyển công nhận trúng tuyển; tổng kết công tác tuyển sinh; định khen thưởng, kỷ luật; báo cáo kịp thời kết công tác tuyển sinh cho Bộ Giáo dục Đào tạo Trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh: a) Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực quy định tuyển sinh quy định Chương III Quy chế này; b) Quyết định chịu trách nhiệm trước Bộ Giáo dục Đào tạo toàn mặt công tác liên quan đến tuyển sinh theo quy định Chương III Quy chế này; đảm bảo q trình tuyển chọn cơng khai, minh bạch, có trách nhiệm trước xã hội, chọn thí sinh có động lực, lực, triển vọng nghiên cứu khả hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu, theo kế hoạch tiêu đào tạo hướng nghiên cứu Viện; c) Quyết định thành lập ban giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh bao gồm Ban Thư ký Tiểu ban chuyên môn Các ban chịu đạo trực tiếp Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Điều 12 Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh Thành phần Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh (xem mẫu định phụ lục 4) gồm có: Trưởng ban Uỷ viên thường trực Hội đồng tuyển sinh kiêm nhiệm uỷ viên Trách nhiệm quyền hạn Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh: a) Nhận xử lý hồ sơ thí sinh dự tuyển; thu lệ phí dự tuyển; b) Lập danh sách trích ngang thí sinh đủ điều kiện dự tuyển hồ sơ hợp lệ thí sinh gửi tới Tiểu ban chuyên môn; c) Tiếp nhận kết đánh giá xét tuyển Tiểu ban chun mơn, tổng hợp trình Hội đồng tuyển sinh xem xét; d) Gửi giấy báo kết xét tuyển cho tất thí sinh dự tuyển Trách nhiệm Trưởng ban Thư ký: Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh việc điều hành công tác Ban Thư ký Điều 13 Tiểu ban chuyên môn Căn hồ sơ dự tuyển, chuyên ngành hướng nghiên cứu thí sinh, Chủ nhiệm Bộ mơn đề xuất tiểu ban chuyên môn thành viên tiểu ban chun mơn xét tuyển nghiên cứu sinh trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định Tiểu ban chuyên mơn xét tuyển nghiên cứu sinh có người có trình độ tiến sĩ trở lên, am hiểu lĩnh vực vấn đề dự định nghiên cứu thí sinh, thành viên Bộ môn, cán khoa học, giảng viên Viện Viện Chủ nhiệm Bộ môn mời (nếu cần) người dự kiến hướng dẫn thí sinh trúng tuyển Thành phần Tiểu ban chun mơn gồm có Trưởng tiểu ban thành viên tiểu ban (xem mẫu định phụ lục 5) Tiểu ban chun mơn có trách nhiệm tổ chức xem xét đánh giá hồ sơ dự tuyển, luận dự định nghiên cứu việc trình bày, trao đổi xung quanh dự định nghiên cứu thí sinh, gửi kết Ban Thư ký tổng hợp báo cáo Hội đồng tuyển sinh Điều 14 Quy trình xét tuyển nghiên cứu sinh Thành viên tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh đánh giá phân loại thí sinh thơng qua hồ sơ dự tuyển, kết học tập trình độ đại học, thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa cấp II; trình độ ngoại ngữ; thành tích nghiên cứu khoa học có; kinh nghiệm hoạt động chuyên môn; chất lượng luận dự định nghiên cứu; ý kiến nhận xét đánh giá ủng hộ thí sinh hai thư giới thiệu (xem mẫu phiếu chấm phụ lục 6.1) Thí sinh trình bày vấn đề dự định nghiên cứu kế hoạch thực trước tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh (trình bày dạng Power Point, thời gian không 20 phút) Vấn đề dự định nghiên cứu thí sinh phải phù hợp với lĩnh vực, hướng nghiên cứu mà Bộ môn thực hiện, có người đủ tiêu chuẩn theo quy định đồng ý nhận hướng dẫn Các thành viên Tiểu ban chuyên môn đặt câu hỏi vấn để đánh giá thí sinh mặt: tính cách, trí tuệ, rõ ràng ý tưởng mong muốn đạt sau hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ, tính khả thi kế hoạch để đạt mong muốn tư chất cần có nghiên cứu sinh Tiểu ban chuyên môn phải có văn nhận xét, đánh giá phân loại thí sinh nội dung (xem mẫu phiếu chấm phụ lục 6.2) a) Viện trưởng định thành lập Hội đồng kiểm tra số liệu đề tài luận án; thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch, Thư ký ủy viên (là cán khoa học Bộ môn cán Ban Sau đại học) b) Bộ môn chịu trách nhiệm tổ chức, xếp thời gian, địa điểm kiểm tra số liệu (một Hội đồng kiểm tra số liệu cho nhiều nghiên cứu sinh) c) Nội dung kiểm tra số liệu gồm: - Tồn tài liệu có liên quan để nghiên cứu sinh tập hợp tính tốn đưa số liệu luận án: bệnh án gốc, phiếu nghiên cứu, kết xét nghiệm… - Văn chứng minh tính pháp lý số liệu đề tài luận án: danh sách bệnh nhân xác nhận thủ trưởng nơi nghiên cứu sinh nghiên cứu; xác nhận chủ nhiệm, thư ký thành viên đề tài đồng ý cho nghiên cứu sinh sử dụng số liệu nghiên cứu để công bố công trình luận án (nếu đề tài luận án thuộc đề tài nghiên cứu cấp sở, bộ, ngành…) - Các báo nghiên cứu sinh (có bài) công bố nội dung chủ yếu kết nghiên cứu luận án; Ý kiến đồng tác giả báo đồng ý cho nghiên cứu sinh sử dụng báo - Toàn tài liệu tham khảo sử dụng luận án Điều 32 Đánh giá luận án cấp Bộ môn Sau nghiên cứu sinh đáp ứng đầy đủ yêu cầu, điều kiện quy định khoản Điều 31 Quy chế này, Chủ nhiệm Bộ mơn có văn thơng qua Ban Sau đại học để trình Viện trưởng định thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ môn Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ môn gồm thành viên, có chức danh khoa học, có tiến sĩ khoa học tiến sĩ, am hiểu lĩnh vực đề tài nghiên cứu (trong có tối thiểu nhà khoa học, chuyên gia Viện) Hội đồng gồm Chủ tịch, Thư ký, hai phản biện ủy viên Hội đồng Mỗi thành viên Hội đồng đảm nhiệm trách nhiệm Hội đồng Khuyến khích mời nhà khoa học giỏi người nước người Việt Nam nước làm phản biện Hội đồng Luận án gửi đến thành viên Hội đồng trước thời gian tổ chức họp Hội đồng đánh giá 15 ngày làm việc Các thành viên Hội đồng phải đọc luận án viết nhận xét trước dự phiên họp Hội đồng đánh giá luận án Hội đồng không tổ chức họp đánh giá luận án xảy trường hợp sau đây: a) Vắng mặt Chủ tịch Hội đồng; b) Vắng mặt Thư ký Hội đồng; c) Vắng mặt người phản biện có ý kiến không tán thành luận án; d) Vắng mặt từ hai thành viên Hội đồng trở lên; đ) Nghiên cứu sinh bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên 21 Phiên họp đánh giá luận án cấp Bộ môn buổi sinh hoạt khoa học Bộ môn, tổ chức để thành viên Bộ mơn người quan tâm tham dự Trước luận án đưa bảo vệ cấp Viện, Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ môn tổ chức từ đến nhiều phiên họp luận án điểm cần sửa chữa, bổ sung Các thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ mơn phải có nhận xét kết luận án, hạn chế, thiếu sót luận án yêu cầu nghiên cứu sinh sửa chữa, bổ sung Luận án thông qua để đưa bảo vệ Hội đồng cấp Viện hoàn chỉnh sở ý kiến đóng góp phiên họp trước Hội đồng từ ¾ số thành viên Hội đồng cấp Bộ mơn có mặt phiên họp cuối bỏ phiếu tán thành Trường hợp luận án không thơng qua phiên họp thứ hai nghiên cứu sinh phép trình lại hồ sơ đề nghị bảo vệ lần thứ ba sớm sau tháng muộn 12 tháng kể từ ngày Hội đồng họp phiên thứ hai Nếu bảo vệ lại luận án lần thứ ba mà không Hội thông qua nghiên cứu sinh khơng tiếp tục bảo vệ luận án Viện trưởng định trả nghiên cứu sinh quan đơn vị công tác Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ môn thông qua danh sách 50 đơn vị cá nhân gửi tóm tắt luận án nghiên cứu sinh trình Viện trưởng định, đảm bảo luận án phổ biến đến tất quan, đơn vị, cá nhân có trình độ tiến sĩ trở lên, ngành chuyên ngành, nghiên cứu ứng dụng vấn đề luận án, số lượng cá nhân thuộc Viện khơng q ¼ tổng số cá nhân gửi tóm tắt luận án Việc đánh giá luận án phải tập trung chủ yếu vào việc thực mục tiêu nghiên cứu, nội dung chất lượng luận án, đảm bảo xác, khách quan, khoa học, tranh thủ nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học việc xem xét đánh giá luận án nghiên cứu sinh Viện trưởng quy định cụ thể tổ chức hoạt động Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ mơn Trình tự buổi đánh giá luận án cấp Bộ môn: a) Cán Ban Sau đại học đại diện sở đào tạo tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, đọc định thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ môn b) Chủ tịch Hội đồng điều khiển buổi đánh giá, công bố số lượng thành viên Hội đồng… c) Thư ký Hội đồng đọc lý lịch khoa học kết học tập nghiên cứu sinh (bảng điểm kết tiểu luận tổng quan) d) Nghiên cứu sinh trình bày tóm tắt nội dung luận án (thời gian không 30 phút) e) Hai người phản biện đọc nhận xét f) Các thành viên Hội đồng người tham dự đặt câu hỏi phát biểu ý kiến kết đạt được, điểm luận án, vấn đề chưa giải được, điểm cần bổ sung sửa chữa 22 g) Nghiên cứu sinh trả lời câu hỏi ý kiến trao đổi h) Cán hướng dẫn phát biểu ý kiến i) Nếu khơng cịn vấn đề tranh luận vấn đề làm rõ, Hội đồng họp riêng - Từng thành viên ghi ý kiến nhận xét vào phiếu nhận xét (theo mẫu phụ lục…) phải ghi rõ tán thành hay không tán thành cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp Viện - Thư ký ghi biên (theo mẫu phụ lục…) Nếu từ ¾ trở lên số thành viên có mặt tán thành luận án đạt yêu cầu - Hội đồng thông qua danh sách 50 quan, đơn vị, nhà khoa học để gửi tóm tắt luận án; Danh sách giới thiệu 15 thành viên Hội đồng chấm luận án cấp Viện; Thảo luận thông qua kết luận Hội đồng k) Chủ tịch Hội đồng công bố kết luận Hội đồng Kết luận cần khẳng định: - Tên đề tài luận án có phù hợp với nội dung mã số chuyên ngành, có trùng lặp đề tài nội dung với luận án bảo vệ không - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Những kết đạt - Những thiếu sót luận án, vấn đề cần bổ sung sửa chữa - Nội dung hình thức luận án có đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ hay không - Kết luận: sau bổ sung, sửa chữa luận án, nghiên cứu sinh có in tóm tắt luận án hay chưa Hội đồng có đề nghị Viện trưởng cho phép nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp Viện hay chưa l) Chủ tịch Hội đồng tuyên bố kết thúc buổi bảo vệ Điều 33 Hồ sơ đề nghị nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp Viện Trên sở ý kiến kết luận Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ môn, Bộ môn lập hồ sơ thông qua Ban Sau đại học trình Viện trưởng đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp Viện Hồ sơ đề nghị bảo vệ luận án nghiên cứu sinh: a) Biên chi tiết nội dung thảo luận phiên họp đánh giá luận án cấp Bộ mơn, có chữ ký Chủ tịch Hội đồng Thư ký; b) Bản giải trình điểm bổ sung sửa chữa nghiên cứu sinh sau phiên họp Hội đồng, có chữ ký xác nhận đồng ý Chủ tịch Hội đồng, hai người phản biện luận án, thành viên có ý kiến đề nghị bổ sung sửa chữa; c) Các nhận xét thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ môn (kể nhận xét phiên họp trước có); d) Danh sách đơn vị cá nhân gửi tóm tắt luận án; đ) Bản hợp lệ tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, chuyên khoa cấp II (nếu có); 23 e) Bản hợp lệ bảng điểm học phần chương trình đào tạo thạc sĩ, chuyên khoa cấp II (nếu có), học phần bổ sung (nếu có), học phần chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ, kết đánh giá tiểu luận tổng quan chứng ngoại ngữ nghiên cứu sinh; g) Bản định công nhận nghiên cứu sinh định thay đổi trình đào tạo (nếu có); h) gồm: Bản kê khai danh mục chụp báo, cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án nghiên cứu sinh (có xóa tên tác giả báo); i) Văn đồng ý đồng tác giả (nếu có cơng trình đồng tác giả); k) luận án đóng bìa mềm (có khơng có tên nghiên cứu sinh, nhóm hướng dẫn sở đào tạo); l) tóm tắt luận án (theo mẫu phụ lục…) (có khơng có tên nghiên cứu sinh, nhóm hướng dẫn sở đào tạo); m) Trang thơng tin đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án (bằng tiếng Việt tiếng Anh) Nội dung gồm: tên luận án; tên chuyên ngành mã số; tên nghiên cứu sinh khoá đào tạo; chức danh khoa học, học vị, tên người hướng dẫn; tên sở đào tạo; nội dung ngắn gọn đóng góp mặt học thuật, lý luận, luận điểm rút từ kết nghiên cứu, khảo sát luận án; chữ ký họ tên nghiên cứu sinh Điều 34 Phản biện độc lập Trước thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện, Viện trưởng xin ý kiến hai phản biện độc lập luận án Phản biện độc lập nhà khoa học ngồi nước, có trình độ chun môn vững vàng lĩnh vực đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín khoa học cao, có kiến lĩnh khoa học Ý kiến phản biện độc lập có vai trị tư vấn cho Viện trưởng việc xem xét đánh giá chất lượng luận án tiến sĩ định cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án Khuyến khích lấy ý kiến phản biện độc lập nước Danh sách phản biện độc lập tài liệu mật Viện Bộ môn, người hướng dẫn nghiên cứu sinh không tìm hiểu phản biện độc lập Các phản biện độc lập phải có trách nhiệm bảo mật nhiệm vụ, chức trách mình, kể hồn thành việc phản biện luận án hay tham gia vào Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Ban Sau đại học gửi hồ sơ cho người phản biện độc lập gồm: Luận án đóng bìa mềm, tóm tắt luận án, báo (qui định mục h, k, l khoản Điều 33 Quy chế này) để xin ý kiến phản biện Trong thời gian không 15 ngày làm việc, người phản biện gửi nhận xét Ban Sau đại học Khi hai phản biện độc lập tán thành luận án, Ban Sau đại học gửi toàn văn nhận xét phản biện độc lập cho nghiên cứu sinh nhóm hướng dẫn Trong thời gian khơng q tháng kể từ ngày nhận nhận xét, nghiên cứu sinh nhóm hướng dẫn phải tiến hành bổ sung, sửa chữa hoàn chỉnh luận án Nghiên cứu sinh đóng luận án bìa cứng, 24 tóm tắt luận án có đầy đủ thơng tin, giải trình phản biện độc lập việc tiếp thu sửa chữa luận án, điểm bổ sung sửa chữa, điểm xin bảo lưu (theo mẫu phụ lục… ) gửi Ban Sau đại học thông qua Viện trưởng để định thành lập Hội đồng bảo vệ luận án cấp Viện Khi có phản biện độc lập khơng tán thành luận án, phải gửi luận án xin ý kiến phản biện độc lập thứ ba Nếu phản biện độc lập thứ ba tán thành luận án nghiên cứu sinh bổ sung, chỉnh sửa Viện trưởng định thành lập Hội đồng bảo vệ luận án cấp Viện Khi hai phản biện lần thứ phản biện thứ ba (nếu phải xin ý kiến phản biện người thứ ba) không tán thành, luận án phải chỉnh sửa tổ chức bảo vệ lại cấp Bộ môn Nghiên cứu sinh phép trình lại hồ sơ đề nghị bảo vệ sớm sau sáu tháng muộn hai năm kể từ ngày luận án bị trả lại Luận án sau sửa chữa phải lấy ý kiến phản biện độc lập lần đầu Bản nhận xét người phản biện độc lập cần phải đạt nội dung sau: - Khẳng định đề tài luận án có phù hợp với mã số chuyên ngành hay khơng - Luận án có trùng lặp với luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học khác cơng bố hay khơng - Tính trung thực, độ tin cậy số liệu, kết nghiên cứu… luận án - Luận án có cịn tính thời hay khơng - Luận án có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, đóng góp cho lĩnh vực khoa học chuyên ngành - Luận án có đóng góp khơng, nêu cụ thể điểm đóng góp luận án - Những điểm đúng, sai luận án - Những điểm yêu cầu nghiên cứu sinh phải giải trình, bổ sung, sửa chữa - Việc trích dẫn tài liệu tham khảo có rõ ràng, xác, trung thực hay khơng - Về báo, cơng trình nghiên cứu khoa học công bố nghiên cứu sinh: người phản biện phải khẳng định rõ báo bao hàm đầy đủ nội dung chủ yếu kết nghiên cứu luận án chưa, chất lượng báo có đảm bảo hay khơng, nghiên cứu sinh có phải đăng thêm báo không - Khẳng định tóm tắt luận án phản ánh đầy đủ, trung thực nội dung luận án hay chưa, - Cuối cùng, phản biện độc lập cần khẳng định: đồng ý hay không đồng ý cho luận án đưa bảo vệ cấp Viện Điều 35 Đánh giá luận án cấp Viện 25 Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện gồm thành viên, bao gồm nhà khoa học có chức danh khoa học, có tiến sĩ khoa học tiến sĩ; có phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín chun môn; am hiểu vấn đề nghiên cứu luận án; có cơng trình liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu sinh cơng bố vịng ba năm tính đến mời tham gia Hội đồng Số thành viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư người; thành viên tiến sĩ phải sau nhận tròn ba năm Số thành viên thuộc Viện không ba người Hội đồng gồm Chủ tịch, Thư ký, ba người Phản biện Uỷ viên Mỗi thành viên Hội đồng đảm nhận trách nhiệm Hội đồng Chủ tịch Hội đồng phải người có lực uy tín chun mơn, có chức danh giáo sư phó giáo sư, chuyên ngành với luận án Các phản biện phải người am hiểu sâu sắc luận án, có uy tín chun mơn cao lĩnh vực khoa học Người phản biện phải có trách nhiệm cao đánh giá chất lượng khoa học luận án Các phản biện phải người đơn vị khác nhau, không cấp trực tiếp nghiên cứu sinh, không đồng tác giả với nghiên cứu sinh cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; không sinh hoạt Bộ môn với nghiên cứu sinh Người hướng dẫn nghiên cứu sinh; người có quan hệ cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột với nghiên cứu sinh không tham gia Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Điều 36 Yêu cầu, điều kiện tổ chức bảo vệ đánh giá luận án cấp Viện Thời gian, địa điểm bảo vệ luận án, tên đề tài luận án nghiên cứu sinh công bố công khai, rộng rãi trang web Viện (www.benhvien108.vn), trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (gửi đến địa chỉ: duatin@moet.edu.vn), bảng tin Viện Bộ môn, báo Quân đội nhân dân báo Nhân dân, trước ngày bảo vệ 10 ngày để người quan tâm có thời gian tìm hiểu luận án tham dự phiên bảo vệ (trừ luận án bảo vệ mật); Luận án, tóm tắt luận án gửi đến thành viên Hội đồng, nhà khoa học, tổ chức khoa học theo danh sách Viện trưởng định trưng bày phòng đọc thư viện Viện 30 ngày trước ngày bảo vệ Tồn văn luận án, tóm tắt luận án (bằng tiếng Việt tiếng Anh) trang thơng tin đóng góp mặt học thuật, lý luận, luận điểm khoa học thực tiễn luận án (bằng tiếng Việt tiếng Anh) đăng tải công khai trang web Viện trang web Bộ Giáo dục Đào tạo trước ngày bảo vệ 30 ngày (trừ luận án bảo vệ mật); Các thành viên Hội đồng phải có nhận xét luận án văn gửi đến Viện 15 ngày trước ngày bảo vệ luận án nghiên cứu sinh; Bản nhận xét luận án thành viên Hội đồng: Phần mở đầu nhận xét (xem phụ lục….) cần nêu đầy đủ thông tin tên đề tài luận án, chuyên ngành mã số, họ tên tác giả luận án, họ tên, 26 chức danh khoa học, hoc vị, đơn vị công tác trách nhiệm Hội đồng người viết nhận xét Nội dung nhận xét phải nêu ý kiến đánh giá vấn đề sau: - Khẳng định đề tài luận án có phù hợp với mã số chuyên ngành hay khơng - Luận án có trùng lặp với luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học khác cơng bố hay khơng - Tính trung thực, độ tin cậy số liệu, kết nghiên cứu… luận án - Luận án có cịn tính thời hay khơng - Luận án có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, đóng góp cho lĩnh vực khoa học chuyên ngành - Luận án có đóng góp khơng, nêu cụ thể điểm đóng góp luận án - Những điểm đúng, sai luận án - Những điểm yêu cầu nghiên cứu sinh phải giải trình, bổ sung, sửa chữa - Việc trích dẫn tài liệu tham khảo có rõ ràng, xác, trung thực hay khơng - Về báo, cơng trình nghiên cứu khoa học công bố nghiên cứu sinh: người phản biện phải khẳng định rõ báo bao hàm đầy đủ nội dung chủ yếu kết nghiên cứu luận án chưa, chất lượng báo có đảm bảo hay khơng, nghiên cứu sinh có phải đăng thêm báo khơng - Khẳng định tóm tắt luận án phản ánh đầy đủ, trung thực nội dung luận án hay chưa, - Cuối cùng, người nhận xét cần khẳng định: luận án có đạt hay khơng đạt yêu cầu luận án tiến sĩ Hội đồng không tổ chức họp để đánh giá luận án xảy trường hợp sau đây: a) Vắng mặt chủ tịch hội đồng; b) Vắng mặt thư ký hội đồng; c) Vắng mặt người phản biện có ý kiến khơng tán thành luận án; d) Vắng mặt từ hai thành viên hội đồng trở lên; đ) Nghiên cứu sinh bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên; e) Không đáp ứng điều kiện quy định khoản 1, 2, Điều Viện trưởng định việc thay đổi thành viên Hội đồng chấm luận án trường hợp cần thiết lý bất khả kháng (như thành viên Hội đồng công tác nước ngồi dài hạn, ốm nặng khơng thể tham gia Hội đồng, có thành viên Hội đồng khơng đảm bảo điều kiện yêu cầu quy định) Các thời hạn quy định, liên quan đến hoạt động thành viên Hội đồng việc tổ 27 chức bảo vệ luận án, tính kể từ ngày ký định cuối việc thay đổi, bổ sung thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Trong thời hạn tối đa ba tháng kể từ có định thành lập, Hội đồng phải tiến hành họp đánh giá luận án cho nghiên cứu sinh Quá thời hạn này, Hội đồng tự giải tán Sau thời gian này, nghiên cứu sinh có quyền tiếp tục đề nghị bảo vệ luận án đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 23 khoản Điều 31 Quy chế Viện trưởng định việc đưa luận án bảo vệ Trình tự, thủ tục bảo vệ luận án thực nghiên cứu sinh bảo vệ luận án lần đầu Điều 37 Tổ chức bảo vệ luận án Luận án phải tổ chức bảo vệ công khai Những đề tài liên quan tới bí mật quốc gia tổ chức bảo vệ theo quy định Điều 39 Quy chế Việc bảo vệ luận án phải mang tính chất trao đổi học thuật, phải bảo đảm tính nguyên tắc nêu cao đạo đức khoa học, qua tác giả luận án thể trình độ hiểu biết sâu rộng lĩnh vực chun mơn trước thành viên Hội đồng người quan tâm Mọi thành viên Hội đồng phải có trách nhiệm tìm hiểu đầy đủ luận án trước đánh giá Toàn diễn biến phiên họp đánh giá luận án phải ghi thành biên chi tiết, đặc biệt phần hỏi trả lời nghiên cứu sinh cho câu hỏi Biên phải toàn thể Hội đồng thơng qua, có chữ ký Chủ tịch Thư ký Hội đồng Trình tự buổi bảo vệ luận án cấp Viện sau: a) Đại diện sở đào tạo tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, đọc định thành lập Hội đồng đề nghị Chủ tịch Hội đồng điều khiển buổi bảo vệ b) Chủ tịch Hội đồng công bố danh sách thành viên có mặt, điều kiện chuẩn bị cho buổi bảo vệ - Có đủ nhận xét thành viên Hội đồng hay chưa - Tên đề tài, chuyên ngành, mã số, thời gian, địa điểm bảo vệ đăng phương tiện thông tin đại chúng, trang web Viện Bộ Giáo dục Đào tạo hay chưa - Tồn văn luận án, tóm tắt luận án trang thông tin kết luận luận án (bằng tiếng Việt tiếng Anh) đăng tải công khai trang web Viện Bộ Giáo dục Đào tạo trước 30 ngày hay chưa c) Thư ký Hội đồng đọc lý lịch khoa học kết học tập nghiên cứu sinh d) Các thành viên Hội đồng người tham dự nêu câu hỏi ý kiến thắc mắc (nếu có) lý lịch khoa học trình học tập nghiên cứu sinh e) Nghiên cứu sinh trình bày tóm tắt nội dung luận án (không 30 phút) f) Các phản biện đọc nhận xét g) Thư ký Hội đồng đọc tổng hợp nhận xét khác 28 h) Hội đồng người tham dự nêu câu hỏi, nghiên cứu trả lời câu hỏi nêu i) Đại diện tập thể hướng dẫn phát biểu ý kiến văn khẳng định chất lượng luận án; nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập, nghiên cứu nghiên cứu sinh đề nghị cho nghiên cứu sinh xứng đáng nhận học vị tiến sĩ với đề tài nghiên cứu k) Hội đồng họp riêng để bầu Ban kiểm phiếu (mẫu biên họp Ban kiểm phiếu xem phụ lục…), bỏ phiếu kín đánh giá luận án thảo luận thông qua nghị Hội đồng l) Trưởng Ban kiểm phiếu công bố kết đánh giá luận án m) Chủ tịch Hội đồng đọc nghị Hội đồng n) Các đại biểu phát biểu ý kiến (nếu có) o) Nghiên cứu sinh phát biểu ý kiến p) Chủ tịch Hội đồng tuyên bố kết thúc buổi bảo vệ Luận án đánh giá hình thức bỏ phiếu kín (mẫu phiếu đánh giá luận án xem phụ lục…) Các thành viên Hội đồng bỏ phiếu đánh giá luận án đạt yêu cầu không đạt yêu cầu Phiếu trắng coi phiếu đánh giá không đạt Luận án đạt yêu cầu có 6/7 5/6 thành viên Hội đồng có mặt bỏ phiếu đánh giá đạt yêu cầu Ban kiểm phiếu gồm người (một Trưởng Ban hai Ủy viên), Chủ tịch Hội đồng không tham gia Ban kiểm phiếu Hội đồng phải có nghị luận án, nêu rõ: a) Kết bỏ phiếu đánh giá luận án Hội đồng; b) Những kết luận khoa học bản, điểm mới, đóng góp luận án; c) Cơ sở khoa học, độ tin cậy luận điểm kết luận nêu luận án; d) Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề nghị sử dụng kết nghiên cứu luận án; đ) Những thiếu sót nội dung hình thức luận án; e) Mức độ đáp ứng yêu cầu luận án; g) Những điểm cần bổ sung, sửa chữa (nếu có) trước nộp luận án cho Thư viện Quốc gia Việt Nam; h) Kiến nghị Hội đồng việc cơng nhận trình độ cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh Nghị Hội đồng phải thành viên Hội đồng trí thơng qua biểu cơng khai Sau nghiên cứu sinh hoàn thành việc bổ sung, sửa chữa luận án theo nghị Hội đồng (nếu có) có văn báo cáo chi tiết điểm bổ sung, sửa chữa, Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm xem lại luận án ký xác 29 nhận văn báo cáo nghiên cứu sinh để lưu Viện nộp cho Thư viện Quốc gia Việt Nam Điều 38 Bảo vệ lại luận án Nếu luận án không Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện thơng qua nghiên cứu sinh phép sửa chữa luận án đề nghị bảo vệ lần thứ hai muộn trước 24 tháng kể từ ngày bảo vệ lần thứ Thành phần Hội đồng đánh giá luận án Hội đồng đánh giá luận án lần thứ Nếu có thành viên vắng mặt, Viện trưởng bổ sung thành viên khác thay Không tổ chức bảo vệ luận án lần thứ ba Quá thời hạn 24 tháng kể ngày bảo vệ lần thứ nhất, luận án không đưa bảo vệ Chi tiết thủ tục trình tự tổ chức cho nghiên cứu sinh bảo vệ lại luận án bảo vệ luận án lần đầu Điều 39 Bảo vệ luận án theo chế độ mật Trong trường hợp đặc biệt đề tài nghiên cứu liên quan đến bí mật quốc gia, thuộc danh mục bí mật nhà nước Bộ, Ngành Thủ trưởng Bộ, Ngành có văn đề nghị Viện trưởng xác định tính chất mật luận án từ bắt đầu triển khai để sau có sở xem xét cho luận án bảo vệ theo chế độ mật; quản lý hồ sơ, tài liệu liên quan đến nghiên cứu thực luận án theo chế độ mật suốt trình đào tạo Việc xem xét cho luận án bảo vệ theo chế độ mật phải tiến hành trước đánh giá luận án cấp môn Viện phải báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo đồng ý văn trước tổ chức cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án theo chế độ mật Danh sách Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ môn cấp Viện, danh sách cán tham dự Hội đồng, danh sách đơn vị cá nhân gửi luận án tóm tắt luận án phải Bộ, Ngành quản lý bí mật đề nghị Viện trưởng xem xét Khi tổ chức cho luận án bảo vệ theo chế độ mật, Viện thông báo công khai buổi bảo vệ nghiên cứu sinh phương tiện truyền thông Thời gian địa điểm bảo vệ người có trách nhiệm người phép tham dự biết Trình tự bảo vệ luận án theo chế độ mật thực bảo vệ luận án theo chế độ công khai Số lượng thảo luận án tóm tắt luận án thức phải xác định phải đóng dấu mật Tất hồ sơ buổi bảo vệ mật phải quản lý chặt chẽ theo quy chế bảo mật Nhà nước Ngoài quy định khoản 2, 3, Điều này, người bảo vệ luận án theo chế độ mật phải thực quy định chung nghiên cứu sinh 30 Chương VI THẨM ĐỊNH LUẬN ÁN VÀ CẤP BẰNG TIẾN SĨ Điều 40 Thẩm định luận án Cuối tháng chẵn năm, Viện gửi báo cáo đến Bộ Giáo dục Đào tạo việc bảo vệ luận án nghiên cứu sinh Viện Báo cáo gồm: a) Cơng văn Viện, có danh sách trích ngang nghiên cứu sinh bảo vệ hai tháng (theo mẫu phụ lục…); b) Bản định Viện trưởng việc thành lập Hội đồng đánh giá luận án; c) Bản biên nghị Hội đồng đánh giá luận án; d) Trang thơng tin đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án Bộ Giáo dục Đào tạo xác định luận án cần thẩm định theo cách lựa chọn ngẫu nhiên luận án bị khiếu nại, tố cáo có nghi vấn q trình đào tạo, trình hoạt động Hội đồng đánh giá luận án Số lượng luận án chọn thẩm định đảm bảo 30% số luận án bảo vệ năm Viện Trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận báo cáo Viện, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn thơng báo trường hợp cần thẩm định yêu cầu hồ sơ cần gửi Bộ Giáo dục Đào tạo để thẩm định Sau ngày bảo vệ tháng, nghiên cứu sinh không bị khiếu nại tố cáo, khơng có tên danh sách cần thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện trưởng xem xét cấp cho nghiên cứu sinh theo quy trình thủ tục quy định Điều 43 Điều 44 Quy chế Đối với trường hợp cần thẩm định, việc xét cấp tiến sĩ tiến hành sau có kết luận Viện trưởng ý kiến Hội đồng thẩm định theo quy định khoản 1, 2, Điều 42 Quy chế Trong thời gian không 60 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ thẩm định theo yêu cầu, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành kiểm tra hồ sơ, trình đào tạo, quy trình bảo vệ luận án, thành lập Hội đồng thẩm định luận án cần Điều 41 Hội đồng thẩm định luận án Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập Hội đồng thẩm định luận án Hội đồng gồm nhà khoa học ngồi nước, có chức danh khoa học học vị tiến sĩ, có cơng trình cơng bố năm gần lĩnh vực đề tài luận án, am hiểu đề tài lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu sinh, có kiến lĩnh khoa học, khách quan, trung thực Hội đồng có Chủ tịch Hội đồng, Thư ký Hội đồng Ủy viên Hội đồng Thành viên Hội đồng thẩm định người chưa tham gia Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ môn cấp Viện Trước họp Hội đồng, thành viên Hội đồng thẩm định đọc viết nhận xét luận án, có ý kiến khẳng định thành công hạn chế 31 luận án, khẳng định kết luận án đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ hay chưa Hội đồng họp có mặt thành viên Hội đồng, Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng không vắng mặt Hội đồng phải có biên chi tiết ý kiến thảo luận, trao đổi kết luận luận án Luận án đạt yêu cầu thẩm định có ba phần tư số thành viên Hội đồng có mặt tán thành luận án Trong thời gian không 10 ngày làm việc kể từ nhận kết luận Hội đồng thẩm định luận án, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn thơng báo kết thẩm định cho Viện Trong thời gian không hai tháng kể từ ngày nhận kết thẩm định, Viện có văn báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo định xử lý kết thẩm định Viện trưởng theo nội dung nêu khoản 1, 2, Điều 42 Quy chế này, với báo cáo trích ngang đợt thẩm định (nếu có) Điều 42 Xử lý kết thẩm định Đối với luận án đạt u cầu thẩm định khơng có u cầu bổ sung, chỉnh sửa Hội đồng thẩm định, Viện trưởng thực việc cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh theo quy định Điều 43 Điều 44 Quy chế Đối với luận án đạt yêu cầu thẩm định có ý kiến yêu cầu phải sửa chữa Hội đồng thẩm định, Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện với người hướng dẫn nghiên cứu sinh xem xét định điểm cần bổ sung chỉnh sửa Sau nghiên cứu sinh hoàn thành việc sửa chữa, Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện kiểm tra xác nhận chi tiết nội dung bổ sung chỉnh sửa, báo cáo Viện trưởng cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh theo yêu cầu quy định Điều 43 Điều 44 Quy chế Đối với luận án không đạt yêu cầu thẩm định, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn yêu cầu Viện trưởng tổ chức họp lại Hội đồng đánh giá luận án để xem xét Tuỳ theo mức độ đánh giá Hội đồng, Viện trưởng định xử lý luận án nghiên cứu sinh theo hình thức: yêu cầu nghiên cứu sinh sửa chữa luận án mà không cần bảo vệ lại; yêu cầu nghiên cứu sinh sửa chữa bảo vệ lại; yêu cầu nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu bổ sung, sửa chữa bảo vệ lại Thời gian cho phép nghiên cứu sinh hoàn thành việc bổ sung, chỉnh lý luận án nhiều 12 tháng kể từ ngày Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp định Việc tổ chức cho nghiên cứu sinh bảo vệ lại thực theo Điều 38 Quy chế Sau nghiên cứu sinh hoàn thành yêu cầu theo định xử lý, Viện trưởng có văn báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo kết thực nghiên cứu sinh Những nghiên cứu sinh phải bảo vệ lại, quy trình thực nghiên cứu sinh bảo vệ lần đầu Cơ sở đào tạo có từ 30% trở lên số luận án khơng đạt yêu cầu thẩm định năm bị dừng tuyển sinh năm kế tiếp; có từ 30% trở lên số luận án không đạt yêu cầu thẩm định hai năm liên tiếp bị dừng việc thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp tiến sĩ năm Việc dừng hoạt động thông báo công khai trang web 32 Viện Bộ Giáo dục Đào tạo Trong thời gian bị dừng hoạt động tuyển sinh, thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp tiến sĩ, Viện phải có giải pháp khắc phục, báo cáo kết với Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét việc cho phép tiếp tục tuyển sinh, tổ chức Hội đồng đánh giá luận án cấp tiến sĩ Điều 43 Hoàn thiện hồ sơ cấp tiến sĩ Khi đến thời hạn xét cấp tiến sĩ, nghiên cứu sinh thuộc diện quy định khoản Điều 40 Quy chế phải nộp cho thư viện Viện Thư viện Quốc gia Việt Nam luận án tóm tắt luận án (bao gồm in giấy ghi đĩa CD USB), kể luận án bảo vệ mật luận án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh Bản luận án nộp Thư viện gồm hai phần: a) Phần toàn văn luận án bổ sung, sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện (nếu có); b) Phần hai tài liệu phiên họp bảo vệ, đánh giá luận án cấp Viện, đóng với luận án, bao gồm: - Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện danh sách thành viên Hội đồng - Các nhận xét tất thành viên Hội đồng - Biên nghị Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện - Văn báo cáo chi tiết điểm bổ sung, sửa chữa luận án (nếu có) theo nghị Hội đồng cấp Viện, có xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Hồ sơ xét cấp tiến sĩ nghiên cứu sinh bao gồm: a) Biên chi tiết diễn biến buổi bảo vệ luận án, câu hỏi thành viên Hội đồng đánh giá luận án người tham dự, trả lời nghiên cứu sinh cho câu hỏi; b) Nghị Hội đồng; c) Các nhận xét tất thành viên Hội đồng, quan nhà khoa học gửi tới Hội đồng; d) Biên kiểm phiếu phiếu đánh giá; đ) Bản nhận xét, đánh giá tập thể hướng dẫn nghiên cứu sinh; e) Danh sách Hội đồng có chữ ký thành viên tham dự buổi bảo vệ; g) Giấy biên nhận luận án tóm tắt luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam; h) Tờ báo đăng tin hay chụp tin đăng báo ngày bảo vệ (trừ luận án bảo vệ theo chế độ mật); i) Bản in trang thông tin Những đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án trang web Bộ Giáo dục Đào tạo; k) Các tài liệu khác (nếu có) văn liên quan đến thẩm định luận án 33 Hồ sơ phải lưu trữ lâu dài Viện Điều 44 Cấp tiến sĩ Hồ sơ bảo vệ luận án đưa xem xét tiến hành thủ tục cấp tiến sĩ bao gồm hồ sơ luận án thẩm định hồ sơ luận án đạt yêu cầu thẩm định theo quy định khoản 1, Điều 42 Quy chế Viện trưởng thông qua danh sách nghiên cứu sinh cấp tiến sĩ định cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh Chương VII KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 45 Khiếu nại, tố cáo Các quan, tổ chức, cá nhân người bảo vệ luận án khiếu nại, tố cáo vi phạm trình tuyển sinh, đào tạo, thực luận án, tổ chức bảo vệ đánh giá luận án, thời gian hai tháng kể từ ngày bảo vệ Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo thực theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo Điều 46 Thanh tra, kiểm tra Viện trưởng thường xuyên tổ chức thực tra, kiểm tra cơng tác đào tạo trình độ tiến sĩ Viện Nội dung tra, kiểm tra bao gồm công tác tuyển sinh; công tác tổ chức đào tạo quản lý đào tạo; chương trình quy trình đào tạo; quy trình tổ chức đánh giá luận án cấp; việc cấp tiến sĩ; việc giải khiếu nại, tố cáo Điều 47 Xử lý vi phạm Trường hợp nghiên cứu sinh bị phát có vi phạm, gian lận hồ sơ dự tuyển, trình dự tuyển, dự kiểm tra đánh giá kết học tập nghiên cứu, trình thực bảo vệ luận án tuỳ theo mức độ vi phạm bị kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo, tạm ngừng học tập, đình học tập đến thu hồi văn cấp bị truy cứu trách nhiệm hình Nghiên cứu sinh vi phạm quy định khoản Điều 27 Quy chế bị xử lý từ khiển trách, cảnh cáo đến hủy bỏ kết học tập, hủy bỏ quyền bảo vệ luận án Nếu thông tin người phản biện độc lập bị tiết lộ người liên quan đến trình gửi luận án xin ý kiến phản biện độc lập bị xem xét kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo đến buộc thơi việc Trường hợp phát có vi phạm, sai sót q trình tuyển sinh, đào tạo hay đánh giá luận án, cấp tiến sĩ, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn đề nghị sở đào tạo xử lý trực tiếp xử lý theo thẩm quyền 34 Chương VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 48 Tổ chức thực Đối với nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp mơn trước ngày 31/12/2011 thực theo chương trình đào tạo quy định Điều 14 Quy chế đào tạo sau đại học ban hành theo Quyết định số 18/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/6/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Từ ngày 01/01/2012, trước bảo vệ luận án cấp môn, nghiên cứu sinh phải đáp ứng điều kiện yêu cầu trình độ ngoại ngữ chương trình đào tạo quy định Điều 16, 17, 18, 22 Quy chế Từ tháng 8/2010, việc tuyển sinh nghiên cứu sinh tổ chức đào tạo tiến sĩ thực thao quy chế Nơi nhận: VIỆN TRƯỞNG - Bộ GD&ĐT (để báo cáo); - Cục Nhà trường (để báo cáo); - Các môn (để thực hiện); - Website Bệnh viện 108; - Lưu: VT, BSĐH, T15b (đã ký) Thiếu tướng PGS.TS Trần Duy Anh 35 ... ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Việc thu hồi định giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ cho Viện thực xảy trường hợp sau: a) Cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ khơng trì điều kiện quy định Điều Quy. .. Thẩm quy? ??n, hồ sơ quy trình giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ cho Viện có đủ điều kiện quy định khoản Điều Quy. .. chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ bao gồm: học phần trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ cho nghiên cứu sinh; đề xuất với Ban Sau đại học để trình Viện trưởng

Ngày đăng: 18/04/2017, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan