GA L2 T12

24 410 0
GA L2 T12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007 Tập đọc SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I – MỤC TIỆU: 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: sự tích, lần, la cà, trẻ, lớn hơn, kỳ lạ, run rẩy, nở trắng, tán lá, gieo trồng khắp nơi … (MB), cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mòn, óng ánh, đỏ hoe, xoè cành, vỗ về, ai cũng thích, … (MT, MN) 2. Kỹ năng: Nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ. 3. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II – CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYVÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Bưu thiếp 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Luyện đọc MT: Đọc đúng toàn bài. PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành, a) Đọc mẫu: b) Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. c) Hướng dẫn ngắt giọng d) Đọc từng đoạn. e) Thi đọc. g) Đọc đồng thanh.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu được nội dung của bài PP: Động não, thực hành, giảng giải - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2. - Vì sao cậu bé quay trở về? - Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? - Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó? - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động lớp - Lắng nghe. - Luyện đọc theo hướng dẫn của GV Hoạt động lớp - Đọc thầm. - Cậu bé bỏ nhà ra đi vì cậu bò mẹ mắng. - Đọc thầm. - Vì cậu vừa đói, vừa rét, lại bò trẻ lớn hơn đánh. - Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. - Cây xanh run rẩy, từ những cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa rụng, quả - Những nét ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? - Theo em tại sao mọi người lại đặt cho cây lạ tên là cây vú sữa? - Câu chuyện đã cho ta thấy được tình yêu thương của mẹ dành cho con. Để người mẹ được động viên an ủi, em hãy giúp cậu bé nói lời xin lỗi với mẹ. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Điện thoại xuất hiện lớn nhanh, da căng mòn. Cậu vừa chạm môi vào, một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ. - Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoè cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. - Vì trái cây chín, có dòng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ. - HS phát biểu. VD: Mẹ ơi, con đã biết lỗi rồi. Mẹ hãy tha lỗi cho con. Từ nay con sẽ chăm ngoan để mẹ vui lòng./ Con xin lỗi mẹ, từ nay con sẽ không bỏ đi chơi xa nữa. Con sẽ ở nhà chăm học, chăm làm. Mẹ hãy tha lỗi cho con… Rút kinh nghiệm : Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007 Toán TÌM SỐ BỊ TRỪ I – MỤCÏ TIÊU Giúp HS: - Biết cách tìm số bò trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ. - p dụng cách tìm số bò trừ để giải các bài tập có liên quan. - Củng cố kỹ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước. Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau. II – CHUẨN BỊ - GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo - HS: Vở, bảng con III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Tìm số bò trừ MT: Biết cách tìm số bò trừ PP: Trực quan, động não, giảng giải Bài toán 1:Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông). Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông? - Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông? - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 Bài toán 2: Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông? - Làm thế nào ra 10 ô vuông? * Giới thiệu kỹ thuật tính - Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại. - Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì ? Khi HS trả lời, GV ghi lên bảng x = 6 + 4. - Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu? - Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng - X gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? - 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? - 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? - Vậy muốn tìm số bò trừ ta làm thế nào? - Hát - HS thực hiện. Hoạt động lớp - Còn lại 6 ô vuông - HS nêu - HS nêu - 10 ô vuông - Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 - HS nêu - HS nêu - Là 10 - HS nêu - Là số bò trừ - Là hiệu - Là số trừ - Lấy hiệu cộng với số trừ - Yêu cầu HS nhắc lại.  Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành MT: Làm tính đúng PP: Động não, thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: - Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bò trừ trong phép trừ sau đó yêu cầu các em tự làm bài. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 4: - Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm. + Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: 13 – 5 - Nhắc lại qui tắc Hoạt động lớp, cá nhân - Nêu yêu cầu bài. - HS tự làm bài. - Đọc yêu cầu của bài. - HS nhắc lại cách tìm và làm bài - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài - HS đọc yêu cầu bài - HS vẽ và ghi tên điểm - Dùng chữ cái in hoa Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY I – MỤC TIÊU: -Kiến thức: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình cho HS. - Kỹ năng: Biết cách đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) làm gì? - Biết cách đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu. - Nhìn tranh nói về hoạt động của người trong tranh. - Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II – CHUẨN BỊ: - GV: SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4, tranh minh hoạ bài tập 3. - HS: Vở bài tập. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình MT: Tìm được các từ về tình cảm gia đình PP: Thực hành, động não. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc mẫu. - Yêu cầu HS suy nghó và đọc to các từ mình tìm được. Bài 2: - Tổ chức cho HS làm từng câu, mỗi câu cho nhiều HS phát biểu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Bài 3: - Yêu cầu quan sát kó tranh và nói lên hoạt động của từng người.  Hoạt động 1: Dấu phẩy MT: Điền đúng dấu phẩy PP: Thực hành, động não. Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? - Hát - Thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp, cá nhân - Nêu yêu cầu đề bài. - HS đọc. - Nối tiếp nhau đọc các từ ghép được. - Đọc đề bài. - HS đọc - HS làm bài - Đọc yêu cầu bài - Nhiều HS nói. VD: Mẹ đang bế em bé. … - HS nêu đề bài. - HS tự làm và nêu kết quả của bài. Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007 Toán 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ I – MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ 13 –5 - Lập và thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số - p dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. II - CHUẨN BỊ - GV: Que tính. Bảng phụ - HS: Vở, bảng con, que tính. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Tìm số bò trừ. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Phép trừ 13 – 5 MT: Biết cách thực hiện phép trừ 13 – 5 PP: Trực quan, thực hành, động não - Đưa ra bài toán: Có 13 que tính(cầm que tính), bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Yêu cầu HS lấy 13 que tính và tìm cách bớt 5 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.  Hoạt động 2: Công thức 13 trừ đi một số MT: Thuộc bảng công thức PP: Trực quan, động não - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 13 trừ đi một số như phần bài học - Yêu cầu HS thông báo kết quả. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh  Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành MT: Làm tính đúng PP: Động não, thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp - Nghe và phân tích đề. - Thực hiện phép trừ 13 –5. - Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 8 que tính. - HS đặt tính và nêu cách tính Hoạt động lớp - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học. - Nối tiếp nhau nêu kết quả của - HS thuộc bảng công thức. Hoạt động lớp - Nêu yêu cầu bài - HS làm bài - Đọc đề bài. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài Bài 4: - Yêu cầu HS tự giải bài tập. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: 33 –5 - HS làm bài - Đọc đề bài tập - HS làm bài - Đọc đề toán - HS giải toán Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007 Chính tả SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nghe và viết lại chính xác đoạn: Từ các cành lá… như sữa mẹ trong bài tập đọc Sự tích cây vú sữa. - Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch, at/ac. Củng cố quy tắc chính tả với ng/ ngh. - Thái độ: Ham thích viết chữ đẹp. Viết đúng nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng ghi các bài tập chính tả. - HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Cây xoài của ông em. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.  MT: Chép lại chính xác đoạn văn  PP: Trực quan, vấn đáp. - GV đọc đoạn văn cần viết. - Đoạn văn nói về cái gì? - Cây lạ được kể ntn? - Yêu cầu HS tìm và đọc những câu văn có dấu phẩy trong bài. - Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn? Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn trong bài - Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc. Viết chính tả.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả  MT: Làm đúng các bài tập chính tả  PP: Thực hành, trò chơi. - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và rút ra qui tắc chính tả. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Mẹ. - Hát - Thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp, cá nhân - 1 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi. - Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn. - Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra… - Thực hiện yêu cầu của GV. - Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu, ngắt ý. - HS tìm. - HS viết bảng con - Nghe và viết chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân - HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào Vở bài tập. Rút kinh nghiệm : Thứ ngày tháng 11 năm 2007 Tự nhiên xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I – MỤC TIÊU - Kiến thức: HS kể được tên, nhận dạng và nêu công dụng của các đồ dùng trong nhà - Kỹ năng: Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng - Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng - Thái độ: Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng II – CHUẨN BỊ - GV: phiếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27. - HS: Vở III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Gia đình 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1:Thảo luận nhóm . MT: Nêu được ích lợi của các vật cótrong hình PP: Trực quan, động não, thực hành - Yêu cầu:HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng? - Yêu cầu 2 nhóm học sinh trình bày. - Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa?  Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét Hoạt động lớp - Các nhóm thảo luận. Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu - 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày. Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - Các cá nhân HS bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm - Các nhóm thảo luận, ghi vào phiếu. - 2 nhóm nhanh nhất lên trình bày. Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. Hoạt động lớp - HS tiến hành chơi. Hoạt động nhóm, lớp MT: Sắp xếp được các đồ dùng theo nhóm PP: Trực quan, thực hành, động não, giảng giải - Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng. - Yêu cầu:2 nhóm HS trình bài kết quả.  Hoạt động 3: Trò chơi đoán tên đồ vật MT: Nêu đúng tên đồ vật PP: Thực hành, trò chơi - GV cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn. - Phổ biến luật chơi:  Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình MT: Biết cách bảo quản dồ dùng PP: Thực hành, động não, giảng giải Bước 1: Thảo luận cặp đôi. + Yêu cầu: HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau: 1. Các bạn trong tranh đang làm gì? 2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì? Bước 2: Làm việc với cả lớp 1/ Với những đồ dùng bằng sứ, thủy tinh muốn bền đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng? 2/ Khi dùng hoặc rửa chén, bát, đóa, phích, lọ cắm hoa … chúng ta cần chú ý những gì? 3/ Với những đồ dùng bằng điện, muốn an toàn, ta cần chú ý gì khi sử dụng? 4/ Chúng ta phải gữ gìn giường, ghế, tủ ntn? Bước 3: GV chốt lại kiến thức. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - HS thảo luận cặp đôi. - HS tự nêu - Phải cẩn thận để không bò vỡ. - Phải cẩn thận, nếu không sẽ bò vỡ. - Phải chú ý để không bò điện giật. - Không viết vẽ bậy lên giường, ghế, tủ. Lau chùi thường xuyên. Rút kinh nghiệm [...]... 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Chữ K cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ K và miêu tả - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết 2 HS viết bảng con  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS viết bảng con Hoạt động lớp - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 3 nét - HS quan sát Hoạt động lớp MT: Viết đúng độ cao các chữ trong . MT: Làm tính đúng PP: Động não, thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp - Nghe và phân tích. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Chữ K cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ K và miêu tả - GV viết bảng lớp.

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan