Tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật tranh cãi

64 372 0
Tích hợp tri thức sử dụng các kỹ thuật tranh cãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN TRẦN VÂN TÍCH HỢP TRI THỨC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT TRANH CÃI Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm Mã số: 62.48.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Trọng Hiếu Hà Nội - 2016 Mục lục Mục lục Lời cám ơn iii Lời cam đoan iv Danh mục hiệu, chữ viết tắt v Danh sách hình vẽ vii Danh sách bảng viii Mở đầu ix Tổng quan logic tích hợp tri thức 1.1 Tổng quan logic 1.1.1 Logic cổ điển 1.1.2 Logic khả 1.2 Tổng quan tích hợp tri thức 1.2.1 Biểu diễn tri thức 1.2.2 Duyệt tri thức 1.2.3 Tích hợp tri thức 14 Mô hình tranh cãi 2.1 Sự chấp nhận tranh cãi 2.1.1 Mô hình tranh cãi 2.1.2 Ngữ nghĩa cố định ngữ nghĩa sở (hoài nghi) 2.1.3 Điều kiện cho trùng ngữ nghĩa khác 2.2 Tranh cãi, trò chơi n-người toán hôn nhân bền vững 2.2.1 Tranh cãi trò chơi n-người 2.2.2 Tranh cãi toán hôn nhân bền vững 23 24 24 28 29 32 32 33 Tích hợp tri thức có ưu tiên mô hình logic khả 35 3.1 Tích hợp tri thức tranh cãi logic khả 36 3.2 Định đề số tính chất 41 Thực nghiệm đánh giá 43 4.1 Môi trường thực nghiệm 43 4.2 Quá trình thực nghiệm 43 i 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 Giới thiệu chương trình Tập liệu thực nghiệm Kết thực nghiệm thu tập liệu thứ Kết thực nghiệm thu tập liệu thứ hai Đánh giá kết thực nghiệm hướng nghiên cứu 43 45 45 48 48 Kết luận 50 Tài liệu tham khảo 51 ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS Trần Trọng Hiếu tận tình hướng dẫn suốt trình thực Luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Quang Thuỵ anh chị em phòng thí nghiệm DS&KTLab nhiệt tình động viên giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy, cô tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Trường Đại học Công Nghệ Tôi xin cảm ơn bạn lớp cao học K20 đồng nghiệp công ty AI Việt Nam ủng hộ, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt trình học tập trường Cuối không phần quan trọng, muốn gửi lời cảm ơn vô hạn tới gia đình, bạn bè, người thân yêu bên cạnh, động viên giúp đỡ không trình thực Luận văn mà suốt đời Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Trần Vân iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tích hợp tri thức sử dụng kỹ thuật tranh cãi" công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Tôi trích dẫn đầy đủ tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu liên quan Ngoại trừ tài liệu tham khảo này, luận văn hoàn toàn công việc riêng Luận văn hoàn thành thời gian học viên Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Trần Vân iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANO BMA CLO CON COO IC IDN MAJ PKB SMP SYM UNA : : : : : : : : : : : : Anonymity Belief Merging by Argumentation Closure Consistency Cooperativity Integrity Constraints Identity Majority Possibilistic Knowledge Base Stable Marriage Problem Symmetry Unanimity v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Tiếng Anh Acceptable Admissible Arbitration operator Belief base Belief contraction Belief Merging Belief profile Belief Revision Characteristic function Complete Extension Conflict-free Epistemic Entrenchment Grounded Extension Harper Identity Integrity Constraints Levi Identity Majority operator Necessity degree Possibilistic formula Possibilistic Knowledge Base Possibilistic logic Possibility degree Possibility distribution Possible world Preferred Extension Principle of minimal change Responsibility attribution Revision function Selection Function Stable Extension System of Spheres Tiếng Việt Có thể chấp nhận Bao đóng chấp nhận Toán tử trọng tài Cơ sở tri thức Loại bỏ tri thức Tích hợp tri thức Hồ sơ tri thức Duyệt tri thức Hàm đặc trưng Phần mở rộng đầy đủ Không chứa xung đột Cố thủ tri thức Phần mở rộng sở Đồng Harper Ràng buộc toàn vẹn Đồng Levi Toán tử đa số Độ chắn Công thức khả Cơ sở tri thức khả Logic khả Độ Phân phối khả Thế giới Phần mở rộng ưu tiên Nguyên tắc thay đổi tối thiểu Chỉ định trách nhiệm Hàm duyệt Hàm lựa chọn Phần mở rộng ổn định Hệ thống khối cầu tri thức vi Trang 26 26 17 4 28 29 26 11 28 15 17 2 1 13 26 23 27 12 Danh sách hình vẽ 1.1 1.2 Một khối cầu tri thức 12 Mô hình AGM 14 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Mô hình tranh cãi Quan hệ công mô hình tranh cãi Mô hình tranh cãi không chứa xung đột Có thể chấp nhận mô hình tranh cãi Bao đóng chấp nhận mô hình tranh cãi 25 25 26 26 26 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Giao diện chương trình Tạo sở tri thức Kết hàm hợp Các lập luận Quan hệ Undercut Kết toán tử BMA Biểu đồ thời gian thực nghiêm 44 44 46 46 47 47 48 (đơn vii vị giây) Danh sách bảng 1.1 Toán tử tích hợp dựa vào khoảng cách thông thường 20 3.1 3.2 Ảnh hưởng lập luận 39 Danh sách lập luận 40 4.1 4.2 Kết trình tích hợp 48 Thời gian thực nghiệm chương trình (đơn vị phút) 48 viii Mở đầu Ngày tích hợp tri thức vấn đề nghiên cứu với ứng dụng quan trọng Khoa học máy tính Mục tiêu tích hợp tri thức nhằm đạt tri thức chung từ nguồn tri thức riêng lẻ Vấn đề ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học máy tính tích hợp liệu [1], khôi phục thông tin [2], gộp liệu cảm biến [3], hệ đa tác tử [4] hệ thống đa phương tiện (Multimedia) [5, 6] Vấn đề tích hợp tri thức bắt đầu quan tâm, nghiên cứu, phát triển áp dụng cho số lĩnh vực đời sống, xã hội, kinh tế, an ninh quốc phòng, Một ví dụ thực tế có số hệ thống dự báo kinh tế Việt Nam hệ thống CIA1 , hệ thống WordBank2 , hệ thống đưa số phát triển kinh tế nước ta Tuy nhiên Kế hoạch đầu tư lấy kết dự báo từ hệ thống để báo cáo lên Chính phủ hay Quốc hội Thay vào Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Kế hoạch đầu tư phải tổng hợp thông tin từ nguồn thành thông tin mà phản ánh thực trạng kinh tế Việt Nam sau báo cáo kết lên Chính phủ hay Quốc hội Hiện có nhiều cách tiếp cận để tích hợp tri thức khác [7, 8] Tuy nhiên tất cách tiếp cận dựa giả thuyết bên tham gia có tính cộng tác, tức để bên đạt thỏa thuận chung mà bên có số đòi hỏi đòi hỏi mâu thuẫn bên cần thỏa thuận với để bên hy sinh số đòi hỏi nhằm đạt đồng thuận Các tiếp cận chưa phản ánh cách làm việc thực tế Chẳng hạn bên A có đòi hỏi hoàn toàn hợp lý có đầy đủ chứng, lập luận để bảo vệ ý kiến bên B đòi hỏi hoàn toàn vô lý chứng lập luận Nếu theo tiếp cận truyền thống, hai bên bớt số đòi hỏi để đạt thỏa thuận chung, điều vô lý bên B hưởng lợi đòi hỏi không hợp lý bên A bị phần quyền lợi đáng Trong luận văn đề cách tiếp cận cho việc tích hợp tri thức nhằm khắc phục hạn chế tiếp cận có Ý tưởng tiếp cận sau: Để đạt thỏa thuận bên, ta bên tranh cãi với nhau, tức bên dùng lý lẽ, lập luận để bảo vệ cho đòi hỏi đồng thời phản bác lại đòi hỏi đối phương, bên có nhiều chứng cứ, lập luận tốt bên giành nhiều lợi ích Để làm điều này, mô hình tích hợp sở tri thức khả đề xuất dựa mô hình tranh cãi tiếng đề xuất GS Phạm Minh Dũng [25] Bên cạnh đó, tập tiên đề cho tích hợp tri thức tranh cãi giới thiệu tính chất logic đem thảo luận Một chương trình thực nghiệm tích hợp tri thức dựa mô hình đề xuất đánh giá tiến hành Nội dung luận văn bao gồm phần: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vm.html http://www.worldbank.org/en/country/vietnam ix Bảng 3.1: Ảnh hưởng lập luận Lập luận Ảnh hưởng A1 “ xta _ b _ f u, a _ b _ f y 0.96 A2 “ xt b _ c _ f u, b _ c _ f y 0.96 A3 “ xtc _ f u, c _ f y 0.95 A4 “ xt f _ g u, f _ g y 0.94 A5 “ xta _ b _ cu, a _ b _ cy 0.92 A6 “ xtf u, f y 0.9 A7 “ xta _ b _ f, f u, a _ by 0.9 A8 “ xt f _ g, f u, g y 0.9 A9 “ xt e _ f, f u, ey 0.9 A10 “ xta _ b _ cu, a _ b _ cy 0.9 A11 “ xt b _ c _ g u, b _ c _ g y 0.88 A12 “ xtc _ g u, c _ g y 0.85 A13 “ xt f u, f y 0.8 A14 “ xt b _ c _ f, f u, b _ cy 0.8 A15 “ xtc _ f, f u, cy 0.8 A16 “ xt b _ c _ eu, b _ c _ ey 0.8 A17 “ xtc _ eu, c _ ey 0.75 Chúng ta có: Incundercut pB‘ q “ maxtminp0.9, 0.8q, minp0.9, 0.8q, minp0.9, 0.8q, p0.8, 0.9q, minp0.8, 0.9q, minp0.8, 0.9q, minp0.8, 0.9qu “ 0.8 Ta kiểm tra lại độ không quán B‘ 0.8 Bây xác định tích hợp tri thức tranh cãi sau: Định nghĩa 3.1.9 Cho B ptB1 , , Bn uq tập sở tri thức khả Toán tử tích hợp tri thức tranh cãi định nghĩa sau: att ∆att ‘ pB q “ tpφ, aq|φ P B‘ , a ą Inc pB‘ qu patt P tundercut, rebutuq Chúng ta gọi ∆att ‘ pB q toán tử BM A (Belief Merging by Argumentation) Ví dụ 3.1.5 Tiếp tục Ví dụ 3.1.4 với att = undercut ‘pα, β q “ α ` β ´ α.β có: ∆att ‘ pB q “ tpa _ b _ f q, p b _ c _ f q, pc _ f q, p f _ g q, pa _ b _ cq, pf q, p e _ f q, pa _ b _ cq, p b _ c _ g q, pc _ g qu Tiếp tục Ví dụ 1.2.1 Giả sử tri thức có trọng số sau: - B1 “ tpa _ b; 0.7q, pg; 0.6q, p b _ g; 0.4q, p e; 0.3qu, - B2 “ f ; 0.8q, pc; 0.5q, p b _ c; 0.5q, p b ^ d; 0.4qu, - B3 “ tpf ; 0.9q, pd; 0.3qu, - B4 “ tpp d _ aq _ p e _ aq; 0.7qu Và ‘ hàm hợp định nghĩa sau ‘pα, β q “ α ` β ´ α.β Chúng ta có: B‘ “ tpa _ b _ f ; 0.97q, pf _ p d _ aq _ p e _ aq; 0.97q, pf _ g; 0.96q, p b _ c _ f ; 0.95q, pc _ f ; 0.95q, pp b _ f q^pd _ f q; 0.94q, p b _ f _ g; 0.94q, pa _ b _ f ; 0.94q, p e _ 39 f ; 0.93q, p f _g; 0.92q, ppa_ bq_p d_aq_p e_aq; 0.91q, pf ; 0.9q, p b_ f _g; 0.88q, pg _ p d _ aq _ p e _ aq; 0.88q, p e _ f ; 0.86q, pd _ f ; 0.86q, pa _ b _ c; 0.85q, pa _ b _ c; 0.85q, pp b _ g q _ p d _ aq _ p e _ aq; 0.82q, ppa _ bq ^ pa _ b _ dq; 0.82q, p b _ c _ g; 0.8q, p f ; 0.8q, pc _ g; 0.8q, p e _ p d _ aq _ p e _ aq; 0.79q, pa _ b _ d; 0.79q, pd _ p d _ aq _ p e _ aq; 0.79q, pp b _ g q ^ pg _ dq; 0.76q, pd _ g; 0.72q, pp d _ aq _ p e _ aq; 7q, p b _ c _ g; 0.7q, pa _ b; 0.7q, p b _ c _ e; 0.65q, p b _ c _ d; 0.65q, pc _ e; 0.65q, pc _ d; 0.65q, pp b _ g q ^ p b _ d _ g q; 0.64q, pg; 0.6q, pp b _ eq ^ pd _ eq; 0.58q, pp b _ dq ^ d; 0.58q, p b _ d _ g; 0.58q, pd _ e; 0.51q, p b _ c; 0.5q, pc; 0.5q, p b _ g; 0.4q, p b ^ d; 0.4q, p e; 0.3q, pd; 0.3qu Table 3.2 tổng hợp lập luận khác xây dựng từ B‘ ảnh hưởng sau: Bảng 3.2: Danh sách lập luận Lập luận Ảnh hưởng A1 “ xta _ b _ f u, a _ b _ f y 0.97 A2 “ xtf _ p d _ aq _ p e _ aqu, f _ p d _ aq _ p e _ aqy 0.97 A3 “ xtf _ g u, f _ g y 0.96 A4 “ xt b _ c _ f u, b _ c _ f y 0.95 A5 “ xtc _ f u, c _ f y 0.95 A6 “ xtp b _ f q ^ pd _ f qu, p b _ f q ^ pd _ f qy 0.94 A7 “ xt b _ f _ g u, b _ f _ g y 0.94 A8 “ xta _ b _ f u, a _ b _ f y 0.94 A9 “ xt e _ f u, e _ f y 0.93 A10 “ xt f _ g u, f _ g y 0.92 A11 “ xtpa _ bq _ p d _ aq _ p e _ aqu, pa _ bq _ p d _ aq _ p e _ aqy 0.91 A12 “ xtf u, f y 0.9 A13 “ xta _ b _ f, f u, a _ by 0.9 A14 “ xt f _ g, f u, g y 0.9 A15 “ xt b _ f _ g, f u, b _ g y 0.88 A16 “ xtg _ p d _ aq _ p e _ aqu, g _ p d _ aq _ p e _ aqy 0.88 A17 “ xt e _ f, f u, ey 0.86 A18 “ xtd _ f, f u, dy 0.86 A19 “ xta _ b _ cu, a _ b _ cy 0.85 A20 “ xta _ b _ cu, a _ b _ cy 0.85 A21 “ xtp b _ g q _ p d _ aq _ p e _ aqu, p b _ g q _ p d _ aq _ p e _ aqy 0.82 A22 “ xtpa _ bq ^ pa _ b _ dqu, pa _ bq ^ pa _ b _ dqy 0.82 A23 “ xt f u, f y 0.8 A24 “ xt b _ c _ f, f u, b _ cy 0.8 A25 “ xtp b _ f q ^ pd _ f q, f u, b ^ dy 0.8 A26 “ xtc _ g u, c _ g y 0.8 A27 “ xt e _ p d _ aq _ p e _ aqu, e _ p d _ aq _ p e _ aqy 0.79 A28 “ xta _ b _ du, a _ b _ dy 0.79 A29 “ xtd _ p d _ aq _ p e _ aqu, d _ p d _ aq _ p e _ aqy 0.79 A30 “ xtp b _ g q ^ pg _ dqu, p b _ g q ^ pg _ dqy 0.76 A31 “ xtd _ g u, d _ g y 0.72 A32 “ xtp d _ aq _ p e _ aqu, p d _ aq _ p e _ aqy 0.7 A33 “ xt b _ c _ g u, b _ c _ g y 0.7 A34 “ xta _ bu, a _ by 0.7 A35 “ xt b _ c _ eu, b _ c _ ey 0.65 A36 “ xt b _ c _ du, b _ c _ dy 0.65 Tiếp tục trang sau 40 Bảng 3.2 – Tiếp tục trang trước Lập luận A37 “ xtc _ eu, c _ ey A37 “ xtc _ du, c _ dy A39 “ xtp b _ g q ^ p b _ d _ g qu, p b _ g q ^ p b _ d _ g qy A40 “ xtp b _ eq ^ pd _ equ, p b _ eq ^ pd _ eqy A41 “ xtp b _ dq ^ du, p b _ dq ^ dy A42 “ xt b _ d _ g u, b _ d _ g y A43 “ xtd _ eu, d _ ey A44 “ xtcu, cy Ảnh hưởng 0.65 0.65 0.64 0.58 0.58 0.58 0.51 0.5 Chúng ta có U ndercut “ pA12 , A23 q, pA12 , A24 q, pA12 , A25 q, pA23 , A12 q, pA23 , A13 q, pA23 , A14 q, pA23 , A15 q, pA23 , A17 q, pA23 , A18 q Incundercut pB‘ q “ maxtminp0.9, 0.8q, minp0.9, 0.8q, minp0.9, 0.8q, minp0.8, 0.9q, minp0.8, 0.9q, minp0.8, 0.9q, minp0.8, 0.88q, minp0.8, 0.86q, minp0.8, 0.86qu “ 0.8 Với att = undercut có: ∆att ‘ pB q “ tpa _ b _ f q, pf _ p d _ aq _ p e _ aqq, pf _ g q, p b _ c _ f q, pc _ f q, pp b _ f q ^ pd _ f qq, p b _ f _ g q, pa _ b _ f q, p e _ f q, p f _ g q, ppa _ bq _ p d _ aq _ p e _ aqq, pf q, p b _ f _ g q, pg _ p d _ aq _ p e _ aqq, p e _ f q, pd _ f q, pa _ b _ cq, pa _ b _ cq, pp b _ g q _ p d _ aq _ p e _ aqq, ppa _ bq ^ pa _ b _ dqqu 3.2 Định đề số tính chất Trong phần xin giới thiệu số định đề cho tích hợp tri thức tranh cãi Giả sử có B “ tB1 , ,Bn u tập hữu hạn sở tri thức khả năng, Hàm hợp B‘ xác định sau: B‘ : Bn Ñ B˚ Tập định đề giới thiệu sau: (SYM) B‘ ptB1 , , Bn uq “ B‘ ptBπp1q , , Bπpnq uq Trong π hoán vị {1, , n} Định đề (SYM) gọi định đề (ANO) [29], để đảm bảo công người tham gia Nó kết trình tranh cãi cần phản ánh lập luận người tham gia danh tính họ (CON) Eφ P LpB‘ ptB1 , , Bn uq $ φq ^ pB‘ ptB1 , , Bn uq $ φq Định đề (CON) yêu cầu kết trình tranh cãi phải quán (UNA) Nếu B1˚ ” ” Bn˚ B‘ ptB1 , , Bn uq ” B1˚ Định đề (UNA) trình bày thống Nó nói tất người tham gia có tập tri thức, tập tri thức kết trình tranh cãi Rõ ràng, định đề (UNA) tổng quát định đề (IDN) bao hàm (IDN) xác định sau: (IDN) B‘ ptBi , , Bi uq ” Bi˚ (IDN) phát biểu tất người tham gia có sở tri thức khả Thì sau trình tranh cãi, kết đạt sở tri thức 41 (CLO) ni“1 Bi˚ $ B‘ ptBi , , Bi uq Định đề (CLO) yêu cầu tính đóng cho kết trình tranh cãitri thức thu sau trình tranh cãi cần có vài sở tri thức liệu đầu vào Ť (MAJ) Nếu |tBi˚ $ φ, i “ 1, , nu| ą n2 B‘ ptBi , , Bi uq $ φ Định đề (MAJ) rằng, tri thức hỗ trợ đa số người tham gia phải nằm kết trình tranh cãi (COO) Nếu Bi˚ $ φ, @i “ 1, , n B‘ ptBi , , Bi uq $ φ Định đề (COO) phát biểu rằng, tri thức hỗ trợ tất người tham gia phải nằm kết trình tranh cãi Chúng ta có nhận xét sau: - (UNA) bao hàm (IDN) - (MAJ) bao hàm (COO) Khảo sát với toán tử tích hợp xác định phần trước, có: Định lý 3.2.1 Toán tử BM A thỏa mãn định đề (SYM), (CON), (UNA) (CLO) Không thỏa mãn (MAJ) U ndercut Chứng minh Giả sử có toán tử BMA = B‘ pB q “ tpφ, aq|φ P Bi˚ Y Y Bn˚ , a ą IncpB1 Y Y Bn qu Bây BM A thỏa mãn định đề (SYM), (CON), (UNA), (CLO) không thỏa mãn (MAJ) - Bởi kết đạt xây dựng dựa vào niềm tin ưu tiên đối tượng dành cho thông tin danh tính đối tượng Do đó, SYM thỏa mãn - Bởi trình tích hợp, việc xác định độ không quán giúp ta loại bỏ tri thức mâu thuẫn với tập tri thức chung ban đầu Do đó, CON thỏa mãn - Trong kết trình tích hợp, tri thức có mức độ chắn nhỏ độ không quán bị loại bỏ Do đó, tri thức hỗ trợ đa số người tham gia trình tích hợp ảnh hưởng đạt nhỏ độ không quán tri thức bị loại bỏ sau trình tích hợp1 Vì MAJ không thỏa mãn Nội dung chương cung cấp mô hình để tích hợp tri thức tranh cãi Ý tưởng mô hình sử dụng độ không quán thước đo với khái niệm undercut, thủ tiêu để xây dựng mô hình tranh cãi cho tích hợp tri thức Bên cạnh đó, tập định đề giới thiệu tính hợp lý đề cập mang thảo luận Cho B “ tpa, 0.7, q, pb, 0.1qu, B “ a _ b, 0.9q, pb, 0.2qu Với att = undercut ‘pα, βq “ α ` β ´ α.β có Incundercut pB‘ q = 0.28 và∆att ‘ pBq “ a _ bq, pa _ bq, paq, p bqu 42 Chương Thực nghiệm đánh giá Do hạn chế mặt thời gian, khuôn khổ luận văn này, tiến hành thực cài đặt phần mô hình đề xuất, cụ thể trình tích hợp thực với liệu đầu vào có hai sở tri thức công thức logic có chứa phép tuyển, chưa thực với phép hội Phần lại tiến hành nghiên cứu 4.1 Môi trường thực nghiệm Quá trình thực nghiệm luận văn thực máy tính có cấu hình: • Chip Intel(R) Core(TM) i7-2640M, 2.80GHz • Ram: 6GB • Hệ điều hành: Windows 10 - 64 bit • Samsung SSD 850 Evo 250G Công cụ lập trình: Chương trình viết C 7, tảng Net 3.5, sử dụng IDE Visual Studio 2015 Infragistics để thiết kế giao diện 4.2 Quá trình thực nghiệm 4.2.1 Giới thiệu chương trình Giao diện chương trình gồm có hai phần: • Phần chức (chú thích [1] - hình 4.1): bao gồm menu chính, chọn file liệu, chọn hàm hợp hiển thị thời gian thực tính toán • Phần hiển thị (chú thích [2] - hình 4.1): hiển thị liệu đầu vào để tính toán kết thu sau tính toán Các chức chương trình: • Logic khả năng: xác định hàm phân phối khả năng, tính độ không quán, xác định ngưỡng, kết luận hợp lý, kết luận khả 43 Hình 4.1: Giao diện chương trình • Tích hợp tri thức tranh cãi xác định: kết hàm hợp, lập luận, quan hệ undercut, độ không quán, kết toán tử BMA • Kết xuất kết dạng file excel word, tạo hàm hợp tạo sở tri thức Yêu cầu liệu đầu vào: • Các thông tin đầu vào biểu diễn dạng công thức khả năng, sở tri thức nằm cấu trúc có dạng f ormulatu Ví dụ f ormulatpa _ b; 0.7q, pb; 0.6q, pa; 0.4qu • Trong phần logic khả năng, để tính phân phối khả diễn giải đầu vào nằm cấu trúc có dạng intertu ví dụ intertpa; b; cq, pa; b; cq, pa; b; cqu • Các hiệu phép toán bao gồm: phép (|), phép (&), phủ định („) Yêu cầu việc tạo hàm hợp phải thỏa mãn hai tính chất sau: (1) ‘p0, 0q “ 0, (2) Nếu ě bi với tất i “ 1, , n ‘pa1 , , an q ě ‘pb1 , , bn q Yêu cầu việc tạo sở tri thức: Hình 4.2: Tạo sở tri thức • Số sở: Số sở tri thức mà ta muốn tạo • Số công thức tối đa: Số công thức tối đa sở tri thức 44 Thuật toán tự động sinh sở tri thức sau: Yêu cầu đầu vào: countKB, maxF Trong countKB số sở tri thức muốn tạo, maxF số công thức tối đa có sở tri thức Kết quả: Các sở liệu thỏa mãn yêu cầu đầu vào begin a:= countKB // số sở tri thức muốn tạo b:= maxF // số công thức tối đa có công thức c:=0 // số sở tri thức tạo d:=0 // mức độ chắn công thức e:=0 // số công thức có công thức FM // lưu công thức sở tri thức KB // lưu sở tri thức while c

Ngày đăng: 17/04/2017, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời cám ơn

  • Lời cam đoan

  • Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

  • Danh sách hình vẽ

  • Danh sách bảng

  • Mở đầu

  • Tổng quan về logic và tích hợp tri thức

    • Tổng quan về logic

      • Logic cổ điển

      • Logic khả năng

      • Tổng quan về tích hợp tri thức

        • Biểu diễn tri thức

        • Duyệt tri thức

        • Tích hợp tri thức

        • Mô hình tranh cãi

          • Sự chấp nhận của tranh cãi

            • Mô hình tranh cãi

            • Ngữ nghĩa cố định và ngữ nghĩa cơ sở (hoài nghi)

            • Điều kiện cho sự trùng giữa ngữ nghĩa khác nhau

            • Tranh cãi, trò chơi n-người và bài toán hôn nhân bền vững

              • Tranh cãi trong trò chơi n-người

              • Tranh cãi và bài toán hôn nhân bền vững

              • Tích hợp tri thức có ưu tiên trong mô hình logic khả năng

                • Tích hợp tri thức bằng tranh cãi trong logic khả năng

                • Định đề và một số tính chất

                • Thực nghiệm và đánh giá

                  • Môi trường thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan