Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học môn gdcd phần “công dân với các vấn đề chính trị xã hội” trong chương trình giáo dục công dân lớp 11 ở trường THPT

76 623 0
Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học môn gdcd phần “công dân với các vấn đề chính trị   xã hội” trong chương trình giáo dục công dân lớp 11 ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG. 1.1 Phương pháp thuyết trình và mối quan hệ của nó với phương pháp dạy học khác trong dạy học môn Giáo Dục Công Dân 1.1.1 Phương pháp thuyết trình 1.1.2 Cấu trúc phương pháp thuyết trình 1.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp thuyết trình 1.1.4 Mối quan hệ của nó với phương pháp dạy học khác trong dạy học môn Giáo Dục Công Dân 1.1.4.1 Phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại 1.1.4.2 Phương pháp thuyết trình với phương pháp giải quyết vấn đề 1.1.4.3 Phương pháp thuyết trình với phương pháp trực quan 1.2 Phương pháp dạy học tích cưc 1.2.1 Định hướng để đổi mới 1.2.2 Thế nào là tính tích cực học tập 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.4 Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.2.5 Một số hình thức thuyết trình theo hướng tích cực 1.2.5.1 Thuyết trình nêu vấn đề 1.2.5.2 Thuyết trình theo kiểu thuật chuyện 1.2.5.3 Thuyết trình theo kiểu phân tích 1.2.5.4 Thuyết trình nêu vấn đề có tính giả thuyết 1.2.5.5 Thuyết trình theo kiểu so sánh tổng hợp 1.3 Nội dung chương trình Giáo Dục Công Dân lớp 11. 1.3.1 Phần một: Công dân với kinh tế 1.3.2 Phần hai: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội 1.4 Tình hình vận dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học phần “Công dân với các vấn đề chính trịxã hội” ở Trường THPT Trưng Vương 1.4.1 Khái quát tình hình trường THPT Trưng Vương 1.4.2 Thực trạng dạy học và những kết quả đạt được trong việc vận dụng PPTT trong giảng dạy phần “ Công dân với các vấn đề chính trịxã hội” ờ trường THPT Trưng Vương. Chương 2: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊXÃ HỘI” 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 2.1.1 Mục đích thực nghiệm 2.1.2 Đối tượng và địa điểm thực nghiệm 2.1.3 Giả thuyết thực nghiệm 2.1.4 Kế hoạch thực nghiệm 2.2 Nội dung thực nghiệm 2.2.1 Thiết kế giáo án một số bài thuộc phần “Cộng dân với các vấn đề chính trịxã hội” 2.2.2 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 2.3 Kết quả thực nghiệm 2.3.1 Lập bảng kết quả thực nghiệm 2.3.2 Phân tích, so sánh kết quả thực nghiệm Chương 3. QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI” CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 3.1 Quy trình vận dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học phần “ Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” 3.1.1 Thiết kế bài giảng theo hướng vận dụng phương pháp thuyết trình 3.1.2 Thực hiện tiến trình dạy học trên lớp 3.1.3 Thực hiện dạy học trên lớp 3.1.4 Sử dụng các phương tiện, thiết bị trong quá trình dạy học 3.1.5 Kiểm tra, đánh giá học sinh 3.2 Giải pháp vận dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học phần “ Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” chương trình Giáo Dục Công Dân 11 3.2.1 Giải pháp đối với GV 3.2.2 Giải pháp đối với học sinh 3.2.3 Giải pháp đối với Sở Giáo dục và Đào tạo MỞ ĐẦU Tên đề tài: Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học môn GDCD phần “ Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” 1.Tính cấp thiết của đề tài Đổi mới các PPDH là thay thế các PPDH chỉ đem lại cho người học sự thụ động, lệ thuộc vào người dạy bằng các PPDH khác có khả năng làm cho người học tích cực chủ động. Đổi mới PPDH đối với giáo dục và đào tạo nước ta hiện nay là nhiệm vụ tất yếu, cấp thiết. Bởi vì: Thứ nhất, khoa học kỹ thuật – công nghệ hiện nay phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi giáo dục và đào tạo vừa truyền thụ hệ thống tri thức đã có vừa cập nhật kịp thời những thông tin, tri thức mới. Thứ hai, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta đang hội nhập với kinh tế thế giới đòi hỏi giáo dục và đào tạo nước ta phải xây dựng ở thế hệ trẻ các thói quen, kỹ năng tự lực, nghi vấn, suy luận, sáng tạo, phản ứng nhanh và quyết đoán trước hoàn cảnh. Thứ ba, nhiệm vụ đổi mới PPDH đã trở thành cụ thể đối với toàn ngành cũng như từng GV vì nó được xác định rõ trong đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (Nghị quyết TW 4 khóa VII (01 1993), Nghị quyết TW 2 khóa VIII (021996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (041999). Đổi mới PPDH trong dạy học môn GDCD hiện nay hay các môn học khác ở trường THPT là đòi hỏi cấp thiết của XH, là nhiệm vụ chuyên môn quan trọng của mỗi GV. Nhất là từ năm học 20062007 trở đi, chương trình phân ban THPT và sử dụng SGK mới theo quyết định của Quốc hội bắt đầu có hiệu lực. Phương pháp thuyết trình có thể kết hợp với các phương pháp khác trong hệ thống các PPDH môn GDCD trở thành nhóm các phương pháp. Khi kết hợp như vậy PPTT vừa giữ được vai trò chủ đạo vừa khắc phục những hạn chế vốn có của nó, và như vậy PPTT có thể chuyển hóa trở thành những hình thức thuyết trình mới tích cực. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ bản chất, vai trò quan trọng của PPTT trong dạy học môn GDCD, trên cơ sở đó luận chứng sự cần thiết khách quan phải tích cực hóa PPTT. Đồng thời thông qua thực nghiệm sư phạm dạy học phần “Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” để xây dựng quy trình tích cực hóa PPTT trong dạy học môn GDCD ở trường THPT. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các vấn đề sau: Một là, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề tích cực hóa PPTT trong dạy học môn GDCD phần “Công dân với các vấn đề chính trị xã hội”. Hai là, xác lập quy trình và những điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả vận dụng PPTT theo hướng tích cực trong dạy học môn GDCD phần “Công dân với các vấn đề chính trị xã hội”. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các hình thức thuyết trình theo hướng tích cực trong dạy học môn GDCD phần “Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” ở trường THPT Trưng Vương Quận 1, TP Hồ Chí Minh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ một khóa luận tốt nghiệp, bước đầu đề tài chỉ tập trung luận giải cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích cực hóa PPTT và khảo sát thực trạng, tiến hành thực nghiệm so sánh PPTT truyền thống với PPTT theo hướng tích cực trong dạy học phần “Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” ở trường 4. Giả thuyết khoa học Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra giả thuyết khoa học sau: Nếu vận dụng PPTT trong dạy học phần “Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” theo hướng phát huy tính tích cực của HS thì việc học môn GDCD sẽ hiệu quả hơn so với PPTT truyền thống. 5. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp logic và lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh và hệ thống … Khóa luận còn sử dụng các phương pháp như điều tra XH học, thực nghiệm sư phạm, lấy ý kiến của các chuyên gia, thống kê toán học … 6. Đóng góp của khóa luận Khóa luận làm rõ các hình thức thuyết trình theo hướng tích cực và đề ra giải pháp tích cực hóa PPTT trong dạy học môn GDCD phần “Công dân với các vấn đề chính trị xã hội” ở trường THPT. Kết quả nghiên cứu của khóa luận có thể làm tài liệu trong việc đổi mới phương pháp giáo dục ở trường THPT Trưng Vương Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 7. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, khóa luận gồm có 3 chương, 9 tiết. NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD 1.1 Phương pháp thuyết trình và mối quan hệ của nó với phương pháp dạy học khác trong dạy học môn GDCD. 1.1.1 Phương pháp thuyết trình Theo tiếng Hy Lạp phương pháp là “Méthodos”, nó có nghỉa là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích nhất định đã đặt ra từ trước. Vì vậy, phương pháp là hệ thống những hành động tự giác, tuần tự nhằm đạt được những kết quả phù hợp với mục đích đã định. Qua khái niệm trên ta thấy rằng phương pháp có một cấu trúc phức tạp, bao gồm mục đích được đề ra, hệ thống những hành động, những phương tiện cần thiết, quá trính làm biến đổi đối tượng. Cho nên nếu mục đích không đạt được thì có nghĩa là phương pháp không phù hợp với mục đích hoặc nó không được sử dụng đúng. Bất kỳ phương pháp nào, dù là phương pháp nhận thức hay phương pháp thực hành sản xuất, để thực hiện có kết quả vào đối tượng nào đó thì cũng phải biết được tính chất của đối tượng, tiến trình biến đổi của nó dưới tác động của phương pháp đó. Nghĩa là phải nhận thức những quy luật khách quan của đối tượng mà chủ thể định tác động vào thì mới đề ra những biện pháp hoặc hệ thống những thao tác cùng với những phương tiện tượng ứng để nhận thức và để hành động thực tiễn. Vậy thì phương pháp dạy học có đặc trưng gì khác với phương pháp nói chung? Cấu trúc của nó như thế nào? Trong phương pháp dạy học, chủ thể tác động – người thầy giáo và đối tượng tác động của họ là học sinh. Còn học sinh lại là chủ thể tác động của mình vào nội dung dạy học. Vì vậy, người thầy giáo phải nắm vững những quy luật khách quan chi phối tác động của mình vào học sinh và nội dung dạy học thì mới đề ra những phương pháp tác động phù hợp. Từ đó có thể nhận thấy đặc trưng của phương pháp dạy học: người học là đối tượng tác động của giáo viên, đồng thời là chủ thể, là nhân cách mà hoạt động của họ (tương ứng vói sự tác động của người giáo viên) phụ thuộc vào hứng thú, nhu cầu, ý chí của họ. Nếu giáo viên không gây cho học sinh có mục đích tương ứng với mục đích của mình thì không diễn ra hoạt động dạy và hoạt động học và phương pháp tác động không đạt được kết quả mong muốn. Vì vậy, cấu trúc của phương pháp dạy học trước tiên là mục đích của người giáo viên đề ra và tiến hành một hệ thống hành động với những phương tiện mà họ có. Dưới tác động đó của người giáo viên làm cho người học đề ra mục đích của mình và thực hiện hệ thống hành động với phương tiện mà họ có nhằm lĩnh hội nội dung dạy học. Trên cơ sở đó, ta có thể hiểu về phương pháp dạy học như sau: Phương pháp dạy học là cách thức hành động có trình tự, phối hợp tương tác với nhau của giáo viên và của học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học. Nói cách khác phương pháp dạy học là hệ thống những hành động có chủ đích theo một trình tự nhất định của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh nhằm đảm bảo cho họ lĩnh hội nội dung dạy học và chính như vậy mà đạt được mục đích dạy học. Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học với sự tương tác lẫn nhau, trong đó phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, còn phương pháp học có tính chất độc lập tương đối, chịu sự chi phối của phương pháp dạy, song nó cũng ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy. Phương pháp dạy học là tổ hợp những biện pháp với tư cách là những thành phần cấu trúc của nó, song việc phân như vậy cũng chỉ có tính chất tương đối. Chẳng hạn giảng giải là phương pháp dạy học trong tiết học lĩnh hội tri thức mới nhưng lại là một biện pháp của phương pháp công tác trong phòng thí nghiệm. Điều đó có nghĩa là trong những điều kiện nhất định, chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau. Ở đây tác giả muốn nhấn mạnh và đế cập đến PPTT trong dạy học. Theo Phan Trọng Ngọ “PPTT là phương pháp GV sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin về nội dung học tập. Người học tiếp thu hệ thống thông tin đó từ người dạy và xử lý chúng tùy theo chủ thể người học và yêu cầu của người dạy học” Theo tác giả PPTT là phương pháp dạy học bằng lời nói sinh động của giáo viên để trình bày một tài liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà học sinh đã thu lượm được một cách có hệ thống. Từ trước đến nay, PPTT được coi là phương pháp độc thoại trong dạy học, là phương pháp cổ truyền. Dường như nó được sử dụng ở tất cả các bộ môn. Bằng phương pháp này, người ta truyền đạt cho HS những tri thức mang tính khái quát mà loài người đã thu nhận được, còn HS có nhiệm vụ lĩnh hội tri thức đó, hiểu, ghi nhớ và tái hiện, vận dụng nó trong cuộc sống. Đối với môn GDCD, PPTT có vai trò rất quan trọng. Bởi vì trong giảng dạy, GV giúp HS lĩnh hội được những kiến thức cơ bản, hiện đại, thiết thực, trừu tượng. Việc luận giải những tri thức trừu tượng, khái quát bằng những ngôn từ trong sáng, tường minh đi vào lòng người khi thuyết giảng, GV đã góp phần kích thích tư duy, rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ và phát triển tư duy cho HS. Nếu GV sử dụng tốt phương pháp này trong giảng dạy môn GDCD sẽ rất thuận lợi để giảng các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, qui luật… và có thể tránh được sự đơn điệu, thu hút được sự chú ý của HS. 1.1.2 Cấu trúc của phương pháp thuyết trình Trong quá trình sử dụng PPTT cần diễn giải một vấn đề nào đó thì người sử dụng cần phải trải qua bốn giai đoạn: Đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận rút ra từ vấn đề đó. Đặt vấn đề là bước đầu tiên nhằm thông báo vấn đề dưới dạng tổng quát để kích thích sự chú ý ban đầu của học sinh. Phát biểu vấn đề là bước nêu lên những câu hỏi cụ thể nhằm vạch ra phạm vi những vấn đề cần phải xem xét. Giải quyết vấn đề: Bước này có thể tiến hành theo logic quy nạp hay logic diễn dịch. + Logic quy nạp là con đường nhận thức từ sự kiện, hiện tượng đến cái chung, cái khái quát, từ những trường hợp cụ thể đến quy luật, khái niệm, nguyên tắc. Theo logic quy nạp có thể có ba cách trình bày. Đó là: Quy nạp phân tích từng vấn đề đặt ra ở bước phát triển vấn đề tương đối độc lập với nhau. Vì vậy có thể giải quyết từng vấn đề, rút ra kết luận rồi chuyển sang giải quyết vấn đề khác. Quy nạp phát triển: Nêu vấn đề được giải quyết theo lối móc xích, nghĩa là giải quyết xong từng vấn đề thứ nhất thì kết luận rút ra sẽ lại làm tiền đề cho việc giải quyết vấn đề tiếp theo. Trong việc chứng minh các bài toán hình học thường gặp loại quy nạp này. Quy nạp song song – đối chiếu: Nêu vấn đề đặt ra phải giải quyết chứa đựng những mặt tương phản, đối lập. + Logic diễn dich là con đường nhận thức từ nguyên lý chung đến cái cụ thể. Theo logic diễn dich, bắt đầu đưa ra các kết luận sơ bộ khái quát, sau đó tiến hành giải quyết có thể theo ba cách: phân tích từng phần, phân tích phát triển, phân tích so sánh – đối chiếu. Kết luận: Là bước kết thúc việc trình bày vấn đề. Nó là sự kết tinh dưới dạng xúc tích, chính xác những khái quát bản chất của vấn đề đưa ra xem xét. Cách đặt vấn đề và cách phát biểu vấn đề có thể tiến hành bằng cách thông báo tái hiện hoặc có tính vấn đề. Cách giải quyết vấn đề có thể bằng logic quy nạp hay logic diễn dịch. Điều đó chứng tỏ cấu trúc của phương pháp thuyết trình đã phản ánh mặt bên trong và mặt bên ngoài của phương pháp dạy học nói chung và phương pháp thuyết trình nói riêng. 1.1.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp thuyết trình Phương pháp thuyết trình có những ưu điểm sau: Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh tự mình không dễ dàng tìm hiểu được một cách sâu sắc. Giúp học sinh nắm được hình mẫu về cách tư duy logic, cách đặt và giải quyết vấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những vấn đề khoa học một cách chính xác, rõ ràng, xúc tích thông qua cách trình bày của giáo viên. Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, cử chỉ, điệu bộ thích hợp và diễn cảm. Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy của học sinh, vì có như vậy học sinh mới hiểu được lời giảng của giáo viên và mới ghi nhớ được bài học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRẦN DUY LÂM Đề tài: TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT (Khảo sát thực tế Trường THPT Trưng Vương – Quận 1) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC CHINH TRỊ TP HỒ CHÍ MINH 5/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Đề tài: TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT (Khảo sát thực tế Trường THPT Trưng Vương – Quận 1) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC CHINH TRỊ Giảng viên hướng dẫn: TS Phí Văn Thức Sinh viên thực hiện: Trần Duy Lâm TP HỒ CHÍ MINH 5/2014 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo khoa Giáo Dục Chính Trị trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt tri thức quý báu, giúp đỡ hoàn thành tốt khóa học khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Phí Văn Thức, người bỏ nhiều tâm huyết, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, công nhân viên toàn thể học sinh Trường THPT Trưng Vương nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh tháng 05 năm2014 Tác giả Trần Duy Lâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PPTT : Phương pháp thuyết trình THPT : Trung học phổ thông XH : Xã hội DS: Dân số GDCD: Giáo Dục Công Dân PPDHTC: Phương Pháp dạy Học Tích Cực MỤC LỤC Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Phương pháp thuyết trình mối quan hệ với phương pháp dạy học khác dạy học môn Giáo Dục Công Dân 1.1.1 Phương pháp thuyết trình 1.1.2 Cấu trúc phương pháp thuyết trình 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm phương pháp thuyết trình 1.1.4 Mối quan hệ với phương pháp dạy học khác dạy học môn Giáo Dục Công Dân 1.1.4.1 Phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại 1.1.4.2 Phương pháp thuyết trình với phương pháp giải vấn đề 1.1.4.3 Phương pháp thuyết trình với phương pháp trực quan 1.1 1.2 Phương pháp dạy học tích cưc 1.2.1 Định hướng để đổi 1.2.2 Thế tính tích cực học tập 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.4 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.2.5 Một số hình thức thuyết trình theo hướng tích cực 1.2.5.1 Thuyết trình nêu vấn đề 1.2.5.2 Thuyết trình theo kiểu thuật chuyện 1.2.5.3 Thuyết trình theo kiểu phân tích 1.2.5.4 Thuyết trình nêu vấn đề có tính giả thuyết 1.2.5.5 Thuyết trình theo kiểu so sánh tổng hợp 1.3 Nội dung chương trình Giáo Dục Công Dân lớp 11 1.3.1 Phần một: Công dân với kinh tế 1.3.2 Phần hai: Công dân với vấn đề trị - xã hội Tình hình vận dụng phương pháp thuyết trình dạy học phần “Công dân với vấn đề trị-xã hội” Trường THPT Trưng Vương 1.4.1 Khái quát tình hình trường THPT Trưng Vương 1.4 1.4.2 Thực trạng dạy học kết đạt việc vận dụng PPTT giảng dạy phần “ Công dân với vấn đề trị-xã hội” trường THPT Trưng Vương Chương 2: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI” 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 2.1.1 Mục đích thực nghiệm 2.1.2 Đối tượng địa điểm thực nghiệm 2.1.3 Giả thuyết thực nghiệm 2.1.4 Kế hoạch thực nghiệm 2.2 Nội dung thực nghiệm 2.2.1 Thiết kế giáo án số thuộc phần “Cộng dân với vấn đề trị-xã hội” 2.2.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.3 Kết thực nghiệm 2.3.1 Lập bảng kết thực nghiệm 2.3.2 Phân tích, so sánh kết thực nghiệm Chương QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 3.1 Quy trình vận dụng phương pháp thuyết trình dạy học phần “ Công dân với vấn đề trị - xã hội” 3.1.1 Thiết kế giảng theo hướng vận dụng phương pháp thuyết trình 3.1.2 Thực tiến trình dạy học lớp 3.1.3 Thực dạy học lớp 3.1.4 Sử dụng phương tiện, thiết bị trình dạy học 3.1.5 Kiểm tra, đánh giá học sinh 3.2 Giải pháp vận dụng phương pháp thuyết trình dạy học phần “ Công dân với vấn đề trị - xã hội” chương trình Giáo Dục Công Dân 11 3.2.1 Giải pháp GV 3.2.2 Giải pháp học sinh 3.2.3 Giải pháp Sở Giáo dục Đào tạo MỞ ĐẦU Tên đề tài: Tích cực hóa phương pháp thuyết trình dạy học môn GDCD phần “ Công dân với vấn đề trị - xã hội” 1.Tính cấp thiết đề tài Đổi PPDH thay PPDH đem lại cho người học thụ động, lệ thuộc vào người dạy PPDH khác có khả làm cho người học tích cực chủ động Đổi PPDH giáo dục đào tạo nước ta nhiệm vụ tất yếu, cấp thiết Bởi vì: Thứ nhất, khoa học kỹ thuật – công nghệ phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi giáo dục đào tạo vừa truyền thụ hệ thống tri thức có vừa cập nhật kịp thời thông tin, tri thức Thứ hai, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hội nhập với kinh tế giới đòi hỏi giáo dục đào tạo nước ta phải xây dựng hệ trẻ thói quen, kỹ tự lực, nghi vấn, suy luận, sáng tạo, phản ứng nhanh đoán trước hoàn cảnh Thứ ba, nhiệm vụ đổi PPDH trở thành cụ thể toàn ngành GV xác định rõ đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (Nghị TW khóa VII (01- 1993), Nghị TW khóa VIII (02-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (04/1999) Đổi PPDH dạy học môn GDCD hay môn học khác trường THPT đòi hỏi cấp thiết XH, nhiệm vụ chuyên môn quan trọng GV Nhất từ năm học 2006-2007 trở đi, chương trình phân ban THPT sử dụng SGK theo định Quốc hội bắt đầu có hiệu lực Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp khác hệ thống PPDH môn GDCD trở thành nhóm phương pháp Khi kết hợp PPTT vừa giữ vai trò chủ đạo vừa khắc phục hạn chế vốn có nó, PPTT chuyển hóa trở thành hình thức thuyết trình tích cực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ chất, vai trò quan trọng PPTT dạy học môn GDCD, sở luận chứng cần thiết khách quan phải tích cực hóa PPTT Đồng thời thông qua thực nghiệm sư phạm dạy học phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” để xây dựng quy trình tích cực hóa PPTT dạy học môn GDCD trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, đề tài tập trung giải vấn đề sau: Một là, làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề tích cực hóa PPTT dạy học môn GDCD phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” Hai là, xác lập quy trình điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu vận dụng PPTT theo hướng tích cực dạy học môn GDCD phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hình thức thuyết trình theo hướng tích cực dạy học môn GDCD phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Trưng Vương Quận 1, TP Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, bước đầu đề tài tập trung luận giải sở lí luận thực tiễn việc tích cực hóa PPTT khảo sát thực trạng, tiến hành thực nghiệm so sánh PPTT truyền thống với PPTT theo hướng tích cực dạy học phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường Giả thuyết khoa học Trong đề tài nghiên cứu này, đưa giả thuyết khoa học sau: Nếu vận dụng PPTT dạy học phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” theo hướng phát huy tính tích cực HS việc học môn GDCD hiệu so với PPTT truyền thống Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh hệ thống … Khóa luận sử dụng phương pháp điều tra XH học, thực nghiệm sư phạm, lấy ý kiến chuyên gia, thống kê toán học … Đóng góp khóa luận Khóa luận làm rõ hình thức thuyết trình theo hướng tích cực đề giải pháp tích cực hóa PPTT dạy học môn GDCD phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Kết nghiên cứu khóa luận làm tài liệu việc đổi phương pháp giáo dục trường THPT Trưng Vương Quận 1, TP Hồ Chí Minh Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận gồm có chương, tiết Phân bố dân cư hai dùng GV: Đưa biểu đổ phân bố dân cư hai vùng Em có nhận xét phân bố dân cư nước ta? HS: Trả lời GV: Nhận xét Như thông qua biểu đồ, sơ đồ số liệu tình hình dân số nước ta mà GV đưa kết luận TÌNH HÌNH DÂN SỐ NƯỚC TA Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng nhanh Mật độ dân số cao Dân cư phân bố chưa hợp lý Kết giảm sinh chưa thật vững Dân số nước ta gây nên hậu lớn - Thuyết trình theo kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết Đây dạng thuyết trình mà GV đưa vào học số giả thuyết hay quan điểm có tính chất trái ngược, mâu thuẫn với vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng tình có vấn đề thuộc loại giả thuyết tình có vấn đề, HS phải lựa chọn quan điểm đúng, sai có lập luận vững lựa chọn mình, đồng thời phải biết phê phán, bác bỏ cách xác, khách quan quan điểm không đắn, tính khoa học nguyên nhân Do xây dựng quy trình thiết kế hình thức thuyết trình sau:     Bước 1: Kiểm tra HS có đủ khả giải vấn đề nêu ra? Bước 2: Chọn cách diễn đạt vấn đề Tức vấn đề nêu dạng giả thuyết Trong bước này, vấn đề nêu phải có tính trái ngược, mâu thuẫn với vấn đề nghiên cứu; trái ngược với kiến thức kinh nghiệm mà HS có hướng tới Bước 3: Xây dựng câu hỏi phụ hay cách giảng giải gợi mở giúp HS tự giải vấn đề Bước đòi hỏi tính linh hoạt sử dụng thủ thuật sư phạm GV, kỹ thuật kết hợp giảng giải với nêu vấn đề đàm thoại Bước 4: Kết luận vấn đề Trong bước này, sở nội dung quan điểm mà HS phát hiện, trình bày GV khẳng định quan điểm đắn phê phán sai lầm quan điểm đưa ban đầu, kết luận nội dung kiến thức học Ví dụ: GV sử dụng hình thức thuyết trình để củng cố nội dung “Chính sách dân số giải việc làm” Đầu tiên, ta thấy HS có đủ điều kiện kiến thức, kinh nghiệm vận dụng kiến thức để giải vấn đề nêu Vì trước đó, HS học “chính sách dân số” GV:Diễn đạt vấn đề dạng giả thuyết Hiện nước ta có quan niệm cho rằng: “Trời sinh voi sinh cỏ” Em có đồng ý với quan điểm không? HS: Trả lời GV: Xây dựng câu hỏi phụ hay cách giảng giải gợi mở Có thể sử dụng câu hỏi sau: + Ý kiến hay sai? Vì sao? + Theo em quan điểm đắn nào? HS: Trả lời GV: Kết luận Đây quan niệm phong kiến, lạc hậu, không phù hợp “Trời sinh voi sinh cỏ” nghĩa bóng câu tục ngữ đời có kế sinh nhai, không ngồi khoanh tay để chịu chết đói Dù sinh đẻ bao nhiêu, người ta có cách bươn chải để nuôi khôn lớn Quan niệm nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng DS tăng nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng sống Đảng Nhà nước đề mục tiêu sách DS nước ta thực gia đình con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô mức hợp lí để có sống ấm no, hạnh phúc theo phương châm “Mỗi gia đình nên có từ đến hai để nuôi dạy cho tốt” - Thuyết trình theo kiểu so sánh tổng hợp Đây hình thức thuyết trình, nội dung kiến thức chứa đựng mặt tương phản, GV cần xác định tiêu chí để so sánh nhằm rút kết luận cho tiêu chí so sánh, mặt khác, GV sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh, rút kết luận nhằm góp phần làm tăng tính xác, thuyết phục vấn đề Quy trình thiết kế sau:   Bước 1: Xác định tiêu chí nội dung để so sánh Đưa tiêu chí để so sánh kiện hay vấn đề học, thông qua tiêu chí đó, nội dung tri thức biểu khác biệt, đối lập kiện hay vấn đề đưa để so sánh Bước 2: So sánh kết luận Trên sở tiêu chí nội dung xác định, tiến hành so sánh nội dung tiêu chí, đưa nhận xét, kết luận từ việc so sánh Kết luận tiêu chí so sánh kết luận chung Ví dụ: Sơ đồ: Quy trình thiết kế hình thức thuyết trình theo kiểu so sánh tổng hợp Ví dụ: CÁC TIÊU CHÍ SO SÁNH Dân số (triệu người) Mật độ (người/ km² ) GDP (đô la) VIỆT NAM ≥ 84 254 3.100 NỘI DUNG SO SÁNH THÁI LAN MALAYSIA ≥ 65 ≥ 26 127 78 8.542 12.106 SINGAPORE ≥ 4.5 6,1 28.228 Tiếp theo so sánh kết luận So sánh: Việt Nam có DS mật độ DS cao ba nước Đông Nam Á số GDP (thu nhập bình quân theo đầu người) thấp Kết luận: Để đất nước phát triển thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Đảng Nhà nước phải đề mục tiêu phương hướng để thực sách DS 3.1.2 Thực tiến trình dạy học lớp Để thực giảng lớp cho hoàn chỉnh GV cần phải tiến hành bước với giai đoạn cho phần cụ thể Bên cạnh để xây dựng tiết dạy thành công người GV phải thực tiến trình mà đề từ trước Nhằm đat mục tiêu giảng dạy có hiệu cần phải thực bước sau: • Bước 1: Ổn định tổ chức lớp Đây bước đệm chuẩn bị để HS bước vào tiết học GV theo dõi sĩ số HS, nắm danh sách học sinh vắng, vệ sinh, trang phục, vị trí bàn ghế lớp • Bước 2: Kiểm tra cũ Đây hoạt động thiếu tiết dạy, kiểm tra lại kiến thức HS tiết học trước, kiểm tra thái độ ý thức học tập HS nào, kiểm tra việc ghi chép làm bài, chuẩn bị HS để nộp để đánh giá, khen ngợi góp ý kịp thời Chỉ có việc kiểm tra cũ thường xuyên thúc đẩy HS làm bài, học nghiêm túc Giai đoạn thường diên khoảng thời gian từ 3-5 phút Tùy theochu3 đích yêu cầu GV mà chọn nội dung dành thời gian thich hợp Đối với người GV môn cần phải quan tâm đến em HS yếu lớp Việc kiểm tra cũ tiến hành đầu tiết giảng, tiến hành đan xen trình giảng tùy theo cách GV thực điều kiện cùa trình Giới thiệu mới: Đây hoạt động cần thiết tạo quan tâm HS đến nội dung họ Để giới thiệu mới, GV có nhiều cách để thu hút gây hứng thú cho HS Với dẫn dắt hấp dẫn giúp em tập trung vào học tốt hơn, đồng thời mang lại hứng thú học cho HS • Bước 3: Dạy Đây hoạt động quan trọng trình dạy học GV chuẩn bị kĩ nắm phần trọng tâm học, ý phần kiến thúc khó học đánh vào trọng Việc liên kết kiến thức cũ có tác dụng tích cực tới khả tiếp thu giảng HS Nếu GV thiếu chuẩn bị nội dung lẩn phương pháp người dạy không chủ động dẫn đến không đạt đến mục tiêu học • Bước 4: Củng cố học GV vừa giảng xong không nên bỏ qua việc kiểm tra đánh giá nhận thức HS trình giảng dạy Thông qua tập, tình huống, câu hỏi Chúng ta đánh giá tiết dạy HS nắm đén đâu trình tiếp thu Không GV chủ động bổ sung kiến thức cho em Đồng thời HS có khả tổng hợp kiến thức quan trọng khắc sâu dạy mà không cần học thuộc lòng cách cứng nhắc dẫn đến nhàm chán môn học người GV đứng lớp Để củng cố học GV thực người cách khác sau: -Trắc nghiệm (hỗ trợ công nghệ) -Đặt tình (SGK, SGV) -Thông qua trò chơi đáp ứng đủ thời gian (trò chơi ô chữ) -Hay vận dụng kiến thức học • Bước 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp Đây giai đoạn cuối GV tiến hành giảng lớp GV giao công việc chung cho lớp thực ví dụ học bài, làm tập, đọc trước hay giao cho tồ sư tầm ành, thơ ca, hay số liệu vấn đề Công việc GV cần phải kiểm tra, để đánh giá thái độ học tập khả tự học HS Các bước tiến hành trình hình thành cấu trúc nhận thức người phài trải qua giai đoạn không bò qua bước trình logic trật tự dạy học mà người GV truyền đạt đến người học Có thể xem trình khép kín tiết dạy, có ý nghĩa khoa học tác dụng định Nhưng không thiết tiết học thực đầy đủ bước này, phải dựa vào điều kiện nội dung học tiết trước quan trọng cần phải phân bổ thời gian cho phù hợp với giáo án chuẩn bị 3.1.3 Thực dạy học lớp Đây giai đoạn cần thiết người GV, không chì môn GDCD mà tất môn khác, giảng dạy trường THPT Muốn thực tốt giai đoạn đòi hỏi người GV cần phải dùng lời giảng dạy bên cạnh cần thực tốt sử dụng chuyên nghiệp thao tác sư phạm áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể, đồng thời rèn luyện kỹ lẫn kinh nghiệm cho người đứng lớp vế kinh nghiệm kỹ xảo tương tác hai chiều GV HS HS chủ động tiết dạy đồng thời hướng đến em sáng tạo việc lĩnh hội tri thức Tại trường THPT tất tiết dạy 45 phút tùy theo môn tuần cần dạy tiết cho phù hợp với kiến thức mà đề từ trươc Đối với môn GDCD yêu cầu tuần dạy tiết theo chương trình, GV môn cần phải phân phối thời gian hợp lí, đảm bào em nắm vững kiến thức không xa với nội dung học Vì vậy,muốn áp dụng thực tốt PPTT dạy học cần phải có yêu cầu cụ thể sau đây: Đối với GV: Về kỹ Được đào tạo có hệ thống, nghiệp vụ sư phạm để thích ứng với môi trường sư phạm, tình sư phạm xảy Điều quan trọng người giáo không đem lại cho em kiến thức sách mà cần chữ “Tâm” Về kiến thức Bên cạnh trang bị cho kỹ cần thiết người GV cần phải có trình độ chuyên môn vững, sâu, rộng, có đem lại niềm tin cho người học qua trình truyền đạt kiến thức từ GV đến HS Đối với HS: Về thái độ Cần phải có tinh thần nghiêm túc, hợp tác với người dạy Chủ động thực tốt hoạt động trước tiết dạy vệ sinh lớp, xóa bảng Về học tập Chuẩn bị trước nhà, tìm hiểu nội dung kiến thức liên quan đến học, hăng hái tham gia phát biểu học củng phát huy xây dựng bài, chủ động tìm tói sáng tạo em 3.1.4 Sử dụng phương tiện, thiết bị trình dạy học Ngày phát triển khoa học kỹ thuật đại, đạt đến thành tựu định áp dụng thành tựu nhiều lĩnh vực mà có giáo dục Dựa vào nứng dụng cùa khoa học áp dụng vào việc dạy học có nhiều tiến triển tích cực trình nhận thức HS, giúp cho em có nhìn sâu sát với thực tế thông qua trò chơi ô chữ, hay đoạn phim tư liệu, hoạt động thực tế xã hội giúp em có kiến thức dể phát huy vốn hiểu biết tự tìm tòi học hỏi phát huy sáng tạo Đối với môn GDCD môn đặc thù phổ thông liên quan đến kiến thức xã hội nhiều so với môn khác Người GV cần phải lựa chọn phương tiện phù hợp với tình hình học tập em, không tốn nhiều thời gian úa sức người học Bên cạnh người dạy sử dụng phương tiện cần phải có linh hoạt thích nghi phải biết kết hợp với phương pháp khác tranh gây nhàn chán em Nếu người dạy không thích nghi hay lạm dụng phương tiện này, dẫn đến phản tác dụng so với yêu cầu mà đặt từ trước Chính để phát huy tốt phương tiện này, nâng cao hiệu trình giảng dạy người GV cần phải hiểu phương cách vấn đề hay nắm rỏ ưu nhược điểm Một thành tạo biết kết hợp với nhiều phương pháp khác góp phần xây dựng thêm sinh động, tạo động lực cần thiết cho HS 3.1.5 Kiểm tra, đánh giá học sinh Kiểm tra đánh gia HS giai đoạn cuối trình dạy học môn học Thông qua trình biết lực HS đến đâu, HS hiểu nắm bắt đến mức độ giảng Đối với trình xem công đoạn quan trọng có ý nghĩa quan trọng người GV HS Đối với người GV Quá trình kiểm tra đánh giá biết trình độ nhận thức HS đến đâu để điều chình cho phù hợp theo lượng kiến thức định, sau tiết cần đưa biện pháp trình độ em tiết dạy Trong trường hợp em tiếp thu học nhanh chống người GV kiểm tra sau tiết học, thông qua phần củng cố tập, xử lí tình , giao cho em tập nhà khó hơn, tìm hiểu nội dung cho học Đối với người HS Thông qua trình kiểm tra đánh giá phản ánh mức độ tiếp thu thân, từ tự động điều chỉnh thái độ cho phù hợp Không trình tiếp thu giảng từ người GV có phần mà người học cảm thấy thắc mắc tự giải đáp trực tiếp hỏi GV đứng lớp có em chủ động trình tiếp nhận kiến thức 3.2 Giải pháp vận dụng phương pháp thuyết trình dạy học phần “ Công dân với vấn đề trị - xã hội” chương trình GDCD 11 3.2.1 Giải pháp GV Về chuyên môn Trước tiên người GV trình độ chuyên môn đào tạo cách quy, bản, đủ điều kiện mặt kiến thức phù hợp, GV THPT đảm nhiệm môn GDCD yêu cầu GV cần phải có nhìn đủ rộng quan sát vấn đề xã hội cách khách quan, tiết dạy cần phải thể lĩnh nắm rõ kiến thức không dẫn dắt em vào khái niệm mang tính chất trừu tượng Để làm người GV cần phải mạnh dạn thay đổi PPDHTC theo trọng tâm kiến thức không nên tập trung lạm dụng PPDH cần phải biết kết hợp nhiều PPDH khác Đòi hỏi GV phải tích cực tham gia buổi nâng cao trình độ chuyên môn, có kiến thức định công nghệ thông tin, tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng GV nơi công tác chuyên môn Do đặc thù môn học nói từ đầu liên quan trực tiếp với vấn đề trị-xã hội, cần phải biết khai thác mặt đời sống xã hội vào thực tiễn dạy cách hợp logic Vì người GV cần phải động chủ động mở rộng kiến thức cho thân mà giàu sáng tạo tiết dạy, phát huy điểm mạnh thân vai trò người thầy Về tác phong, đạo đức nghề giáo Đối với GV có tác phong, hành xử khác không giống phải điều tiết hân cho phù hợp với môi trường sư phạm, đầu tóc, trang phục, cách ứng xử với đồng nghiệp học sinh hay nhân viên phục vụ tài trường điều vô quan trọng Bác Hồ có câu “Cái răng, tóc gốc người”, cần tạo nhìn thiện cảm từ lần với tất người Luôn thể tinh thần ham học hỏi, trau dòi kiến thức kỹ từ đồng nghiệp, chủ động trò chuyện với HS tìm hiểu em, mặt tạo niềm tin từ em Cách đánh giá GV gương mẫu trước tiên phải người thầy, người cô yêu nghề hay nói cách khác cần chữ “tâm” nhiệt huyết với nghề, tìm tòi sáng tạo hiệu 3.2.2 Giải pháp HS Xác định động mục đích học tập đắn Quá trình học tập đạt kết tốt người học thái độ học tập đắn Vì mổi HS phải xác định cho động cơ, mục đích thái độ học tập, phải tự giải đáp cho câu hỏi như: học để làm gì, học cho Xây dựng phương pháp học phù hợp Qua tìm hiểu thái độ cách học HS việc học môn GDCD, hầu hết em học theo kiểu học theo kiểu học thuộc lòng câu, chữ, học vẹt mà không hiểu chất vấn đề, lý thuyết trả lời vanh vách GV yêu cầu cho ví dụ minh họa hay giải thích em không trả lời Việc em có thái độ học tập điều sai lầm, phương pháp không phù hợp không đem lại kiến thức cho em sâu sắc vào vần đề Vì đòi hỏi HS phải thay đổi cách học, phải chủ động, tích cực nghe giảng, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập mình, biết tự học tranh thủ học lúc nơi, cách, phải nắm bắt ý học, phải có kỹ phản xạ nhanh chóng câu trả lời, kỹ trình bày thảo luận, kỹ tra cứu thông tin, tài liệu sách báo, mạng internet, biết sử dụng công nghệ thông tin cách giải tình mà GV đặt Trong trình dạy học HS vừa đối tượng hoạt động dạy học, vừa chủ thể nhận thức Cho nên thân em phải xác định phương pháp học phù hợp đạt kết caotrong học tập 3.2.3 Giải pháp Sở Giáo dục Đào tạo Để nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD nói chung phần “Công dân với vấn đề trị-xã hội” nói riêng phụ thuộc nhiều định, thị hoạt động hướng dẫn, đạo thực việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo phải tiếp tục xây dựng đổi ngũ GV chuyên ngành môn GDCD tạo điều kiện hội cho họ học chuyên sâu giúp nâng cao trình độ chyên môn Tiếp tục tổ chức phong trào thi GV dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh song song đồng thời tổ chức kì thi học sinh giỏi môn GDCD năm lần để đám ứng tầ quan trọng môn này, tạo luồn sinh khí môn học Luôn đạo trướng THPT địa bàn quản lý việc tổ chức thường xuyên chuyên đề PPDHTC không giới hạn PPDH , cách kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện củ HS, bồi dưỡng cho GV kiến thức trị, kinh tế xã hội địa phương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Sở Giáo dục Đào tạo cần phải có đội ngũ GV cốt cán môn GDCD để thường xuyên phụ trách xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ vận dụng tốt PPDHTC kết hợp nhuần nhuyễn giũa PPDH với thực tốt cách kiểm tra đánh giá Bên cạnh thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra định kì với GV trường THPT giáo án, tiết dạy, thao giảng phương cách để đánh giá, kiểm tra, khen thưởng cho hoạt động xuất sắc GV môn Cũng từ việc đạo cấp phát huy tính tích cực giúp cho việc dạy học đạt kết cao KẾT LUẬN Phương pháp thuyết trình PPDH truyền thống sử dụng từ lâu trường sư phạm Đối với môn GDCD trường THPT, PPTT giữ vai trò quan trọng Trong tương lai, PPTT sử dụng PPDH thiếu môn GDCD Bởi giảng dạy, GV giúp HS lĩnh hội kiến thức bản, đại, thiết thực, trừu tượng vào việc luận giải tri thức trừu tượng, khái quát ngôn từ sáng, tường minh vào lòng người Khi thuyết giảng, GV góp phần kích thích tư duy, rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ phát triển tư cho HS Nhưng thuyết trình truyền thống PPDH mang đặc điểm thông báo – tái hiện, GV chuẩn bị đầy đủ tri thức cần thiết học, thông báo, thuyết trình cho HS hiểu, ghi nhớ Đây dấu hiệu dạy học thụ động cần phải khắc phục Để dạy học đáp ứng xu hướng đổi PPDH theo hướng tích cực, đề xuất giải pháp để khắc phục tích cực hóa PPTT cách kết hợp PPTT truyền thống với phương pháp dạy học tích cực dạy học môn GDCD Việc kết hợp gạt bỏ mặt hạn chế, kế thừa phát huy yếu tố tích cực vốn có PPTT Giải pháp tích cực hóa PPTT cho hình thức thuyết trình theo hướng tích cực thuyết trình nêu vấn đề, thuyết trình thuật chuyện, thuyết trình mô tả phân tích, thuyết trình nêu vấn đề có tính giả thuyết, thuyết trình so sánh tổng hợp Tính tích cực hình thức thuyết trình thể chỗ: Một là, kiểu thuyết trình giảng giải có tính chất thông báo chiều gần loại bỏ Thay vào kiểu thuyết trình có tính chất giải vấn đề hình thức trình bày nêu vấn đề, nêu vấn đề có tính giả thuyết, so sánh tổng hợp Với hình thức thuyết trình này, GV đặt HS trước toán nhận thức Bằng câu hỏi, yêu cầu, lời gợi ý, GV kích thích tâm lý cá nhân HS, làm nảy sinh họ ham muốn giải vấn đề mà GV nêu Và vậy, tính tích cực hai khâu dạy học hình thành phát triển Hai là, trình thuyết trình, GV đưa vào giảng kiện kinh tế, trị - xã hội hay câu chuyện, tác phẩm văn học, điện ảnh phản ánh kiện kinh tế, trị - xã hội bật GV sử dụng sơ đồ, biểu mẫu, mô hình, số liệu thống kê nhằm rút tính quy luật kiện, tượng đời sống XH GV vừa thực hành làm mẫu, vừa hướng dẫn, rèn luyện cho HS bước nắm vững cách thức, kỹ thực việc liên hệ lý luận với thực tiễn, thực tiễn với lý luận Dạy học chắn cho dạy học thụ động Qua thực nghiệm hình thức thuyết trình theo hướng tích cực dạy học môn GDCD phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” cho phép khẳng định PPDH tích cực Tính tích cực PPTT thể rõ hoạt động dạy lẫn hoạt động học Tuy nhiên vận dụng phải tuân thủ quy trình từ thiết kế hình thức thuyết trình đến thiết kế hoàn chỉnh giảng, thực giảng lớp, quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập HS Tích cực hóa PPTT dạy học phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” môn GDCD đề tài có ý nghĩa thực tiễn lý luận Nó cho ta hướng tiếp cận lý luận dạy học tích cực, đồng thời giải nhiệm vụ đổi PPDH Thực nghiệm sư phạm giúp khẳng định giá trị tích cực hình thức thuyết trình đề tài Trong tương lai hướng nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện, PPTT theo hướng tích cực trở nên hợp lý sử dụng rộng rãi dạy học môn GDCD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII nhiệm kỳ 2005 -2010, An Giang, 3/2006 Mai Văn Bính (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 môn Giáo dục công dân, NXB Giáo dục, 2007 Mai Văn Bính (chủ biên), Giáo dục công dân 11 sách GV, NXB Giáo dục, 2007 Mai Văn Bính (chủ biên), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Lý luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, 2005 Nguyễn Thị Cúc, Giáo dục học (Lí luận dạy học – Lí luận giáo dục), An Giang, 2005 Nguyễn Trọng Di, Phương pháp giáo dục tích cực- Bàn điểm xuất phát, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 7/1996 Hồ Thanh Diện – Vũ Xuân Vinh, Bài tập tình Giáo dục công dân 11, NXB Đại học sư phạm, 2007 Hồ Thanh Diện, Thiết kế giảng Giáo dục công dân 11, NXB Hà Nội, 2007 10 Lê Thanh Hùng, Tâm lý học đại cương , An Giang, 2002 11 Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 242/1993 12 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 23, NXB Tiến bộ, Hà Nội, 1980 13 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2005 14 Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học phương dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, 1987 16 Trần Đình Phụng, Phương pháp phát triển lực tư lý luận dạy học triết học cho sinh viên trường Đại học An Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội, 2007 17 Đỗ Văn Thông, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, An Giang, 2005 18 Từ điển Triết học, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1975 19 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 20 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 21 Phạm Viết Vượng, Biến chủ trương đổi phương pháp dạy học, Tạp chí giáo dục, số 25/2002 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Đề tài: TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” TRONG CHƯƠNG... trình Giáo Dục Công Dân lớp 11 1.3.1 Phần một: Công dân với kinh tế 1.3.2 Phần hai: Công dân với vấn đề trị - xã hội Tình hình vận dụng phương pháp thuyết trình dạy học phần Công dân với vấn đề trị- xã. .. PPDHTC: Phương Pháp dạy Học Tích Cực MỤC LỤC Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Phương

Ngày đăng: 17/04/2017, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan