tiet 1- khoang cach- hinh 11 co ban

8 927 13
tiet 1- khoang cach- hinh 11 co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Hoa- Thiết kế bài g iảng hình học 11 1 Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 11-B5 Vũ Thị Hoa- Thiết kế bài g iảng hình học 11 2 §5 - TiÕt 40 KHO NG CÁCHẢ V Th Hoa- Thit k bi g ing hỡnh hc 11 3 i. khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng Cho điểm O và đường thẳng a; H là hình chiếu vuông góc của O trên a Ví dụ 1: Cho ABC, AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A. Hãy chỉ ra khoảng cách từ A đến BC ?Có nhận xét gì về AH và AC ? A B C HN Chú ý: OH = d (O, a) ON ( N là điểm bất kỳ nằm trên a. ) O H a 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Khi đó: OH = d (O, a) là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a N là điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng BC, nhận xét gì về AH và AN? V Th Hoa- Thit k bi g ing hỡnh hc 11 4 2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Cho điểm O và mp ( ). H là hình chiếu vuông góc của O lên ( ). Ví dụ 2: Cho tứ diện OABC 3 cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. 1) Xác định khoảng cách: a) từ điểm A đến mp (OBC) b) từ điểm B đến mp (OAC) c) từ điểm C đến mp (OAB) 2) nhận xét gì về OA và AB ; OA và AI ? A B O CI o Chú ý: OH = d (O,( )) OM (M là điểm bất kỳ nằm trên mp ( ) ) O H M Khi đó: OH = d (O; ( )) : khoảng cách từ O đến mp ( ) V Th Hoa- Thit k bi g ing hỡnh hc 11 5 ii. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song. Câu hỏi : Cho đường thẳng a và mp ( ) ; a // ( ). A; B là 2 điểm bất kỳ thuộc đường thẳng a. Hãy tính d (A, ( )) ; d (B, ( )) và so sánh chúng? Giả sử M là điểm bất kỳ thuộc mp( ), nhận xét gì về AM và d (A, ( )) ? Chú ý: d (a, ( )) AM A là điểm bất kỳ thuộc a; M là điểm bất kỳ thuộc mp ( ) 1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song Định nghĩa: ( SGK Trang 115 -116 ) Ký hiệu : d (a, ( )) Vậy d(a, ( )) = d (A, ( )); A là điểm bất kỳ thuộc a A B A B a M V Th Hoa- Thit k bi g ing hỡnh hc 11 6 2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song Câu hỏi: Cho hai mp phân biệt ( ); ( ) và ( ) // ( ). M là điểm bất kỳ thuộc mp ( ); N là điểm bất kỳ thuộc mp ( ) Tính : d (M, ( )); d (N, ( )). nhận xét gì về chúng? M M Định nghĩa: ( sgk Trang 116 ) Ký hiệu: d (( ), ( )) Vậy d (( ), ( )) = d (M, ( ) ) với M ( ) d (M, ( ) ) với M ( ) Chú ý: d (( ), ( )) M M M bất kỳ ( ); M bất kỳ ( ) V Th Hoa- Thit k bi g ing hỡnh hc 11 7 Trắc nghiệm khách quan Nhóm 1 Hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a. Khoảng cách từ đỉnh A tới đường thẳng CH bằng: A. B. C. D. Nhóm 2 Hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a. Khoảng cách từ đỉnh A tới mp( EFCD ) bằng: A. B. C. D. Nhóm 3 Hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a. Khoảng cách giữa đường thẳng BD và mp( F C H ) bằng: A. B. C. D. Nhóm 4 Hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a. Khoảng cách giữa 2 mp (ACH) và (BEG) bằng: A. Khoảng cách từ điểm H đến cạnh EG. B. Khoảng cách giữa 2 điểm B và H. C. Khoảng cách giữa 2 cạnh AC và EG. D. Khoảng cách giữa I và J; I, J lần lượt là trọng tâm của 2 tam giác ACH, BEG 2 6a 2a 3a 2 3a 2 3a 2 2a 2a 3 6a 3 6a 2 2a 3 32a 3 3a đáp án : Nhóm 1: B Nhóm 2: A Nhóm 3: C Nhóm 4: D Vũ Thị Hoa- Thiết kế bài g iảng hình học 11 8 . Thiết kế bài g iảng hình học 11 1 Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 11- B5 Vũ Thị Hoa- Thiết kế bài g iảng hình học 11 2 §5 - TiÕt 40 KHO NG CÁCHẢ. SGK Trang 115 -116 ) Ký hiệu : d (a, ( )) Vậy d(a, ( )) = d (A, ( )); A là điểm bất kỳ thuộc a A B A B a M V Th Hoa- Thit k bi g ing hỡnh hc 11 6 2. Khoảng

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan