Chiến lược phát triển lưu vực dựa trên quản lý tổng hợp tài nguyên nước cho hạ lưu vực sông Mê Công

31 217 0
Chiến lược phát triển lưu vực dựa trên quản lý tổng hợp tài nguyên nước cho hạ lưu vực sông Mê Công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Vì phát triển bền vững Chiến lược phát triển lưu vực dựa quản lý tổng hợp tài nguyên nước cho hạ lưu vực sông Mê Công Tháng 1/2011 i Lời nói đầu Thay mặt Uỷ hội sông Mê Công quốc tế, hân hạnh giới thiệu tài liệu Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước cho hạ lưu vực sông Mê Công quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (Vương quốc Campuchia, CHDCND Lào, Thái Lan CHXHCN Việt Nam) soạn thảo Việc tham gia soạn thảo phê duyệt Chiến lược thành tựu lớn hướng tới phát triển quản lý bền vững lưu vực sông Mê Công Chiến lược hoàn toàn phù hợp với tuyên bố Hội nghị cấp cao Uỷ hội sông Mê Công quốc tế lần thứ vào tháng Tư năm 2010, thừa nhận việc thúc đẩy phát triển tài nguyên nước tài nguyên liên quan đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội khu vực đồng thời thừa nhận tiềm ẩn tác động tiêu cực lên môi trường mà cần giải triệt để Lần kể từ Hiệp định Mê Công 1995, quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mê Công quốc tế xây dựng hiểu biết chung hội rủi ro kế hoạch quốc gia phát triển tài nguyên nước hạ lưu sông Mê Công trí số Ưu tiên Chiến lược để tối ưu hóa hội phát triển giảm thiểu không chắn rủi ro liên quan Điều tạo khuyến khích cho việc thực kịp thời thủ tục thống theo Hiệp định Mê Công 1995 Các Quốc gia Thành viên thừa nhận nhu cầu phát triển hội liên quan đến tài nguyên nước (như thuỷ sản, giao thông thuỷ, giảm nguy lũ lụt hạn hán) hội khác phạm vi tài nguyên nước Tất hội mang lại khả giảm nghèo hướng tới phát triển lưu vực bền vững Các Quốc gia Thành viên công nhận ưu tiên cấp bách việc xây dựng trí mục tiêu môi trường xã hội tiêu sở cho toàn lưu vực để dựa vào đánh giá, áp dụng phát triển tương lai hướng dẫn cập nhật Chiến lược Chúng ta hiểu rõ tầm quan trọng tăng cường công tác quản lý lưu vực đặc biệt chương trình mạnh xây dựng lực thể chế, kỹ thuật, tổ chức nguồn nhân lực phát triển lưu vực bền vững Việc thực thành công Chiến lược đòi hỏi cam kết tất quốc gia Lưu vực Mê Công, nhà đầu tư phát triển tất bên liên quan hữu quan để thực nỗ lực tối đa nhằm quản lý tài nguyên nước tài nguyên liên quan trình bày chi tiết khuôn khổ Chiến lược Thay mặt Hội đồng Uỷ hội sông Mê Công quốc tế, khuyến khích ủng hộ quý vị với thực Chiến lược Phạm Khôi Nguyên, Chủ tịch Hội đồng Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Giai đoạn 2010-2011 ii Mục lục Các từ viết tắt i Tóm tắt ii 1.1 Mục đích Phạm vi Chiến lược 1.2 Mục tiêu tầm nhìn Chiến lược 1.3 Phương pháp để xây dựng Chiến lược 2.Xu phát triển kế hoạch 2.1 Lưu vực sông Mê công 2.2 Hiện trạng Phát triển Quản lý Tài nguyên nước 2.3 Xu phát triển vấn đề nảy sinh 3.Cơ hội phát triển rủi ro 3.1 Các đánh giá 3.2 Các hội Rủi ro Phát triển Tài nguyên nước 10 4.Chiến lược Phát triển lưu vực 13 4.1 Không gian hội phát triển xác định Error! Bookmark not defined 4.2 Các ưu tiên chiến lược cho Phát triển lưu vực 14 4.3 Các ưu tiên chiến lược cho Quản lý lưu vực 17 4.4 Các nghiên cứu hướng dẫn 20 5.Thực Chiến lược 21 5.1 Lộ trình 21 5.2 Vai trò trách nhiệm 21 5.3 Giám sát, Đánh giá Báo cáo 22 Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa QLTHTNN phê chuẩn Hội đồng Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Phiên họp Hội đồng lần thứ mười bảy ngày 26/1/2011 Các Thành viên Hội đồng Uỷ hội cho việc thực Chiến lược thúc đẩy hợp tác cấp vùng phát triển bền vững tài nguyên nước giúp giải tác động biển đổi khí hậu bảo vệ hệ sinh thái sinh kế Các Thành viên Hội đồng kêu gọi người dân thuộc lưu vực đóng vai trò chủ đạo việc thực Chiến lược nhấn mạnh nhu cầu xây dựng lực học hỏi iii Các từ viết tắt ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BDP : Quy hoạch Phát triển Lưu vực CNMC : Uỷ ban sông Mê Công Campuchia DOS : Không gian Cơ hội phát triển EIA : Đánh giá tác động môi trường GMS : Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng LNMC : Uỷ ban sông Mê Công CHDCND Lào MDG : Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MNRE : Bộ Tài nguyên Môi trường (Thái Lan) MONRE : Bộ Tài nguyên Môi trường (Việt Nam) MOWRAM : Bộ Tài nguyên nước Khí tượng (Campuchia) MRC : Uỷ hội sông Mê Công quốc tế MRCS : Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Công quốc tế MPCC : Tiểu ban Mê Công Biến đổi khí hậu Mw : Megawatt NGO : Tổ chức phi phủ NMC : Uỷ ban sông Mê Công quốc gia NMCS : Ban thư ký Uỷ ban sông Mê Công quốc gia NPV : Giá trị dòng PDIES : Thủ tục Trao đổi chia sẻ thông tin liệu PNPCA : Thủ tục Thông báo, Tham vấn trước Thoả thuận PMFM : Thủ tục Duy trì Dòng chảy Dòng PWQ : Thủ tục Chất lượng nước PWUM : Thủ tục Giám sát sử dụng nước QLTHTNN : Quản lý tổng hợp tài nguyên nước RBC : Uỷ ban Lưu vực sông RBO : Tổ chức Lưu vực sông SIA : Đánh giá tác động xã hội TbEIA : Đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới TNMC : Uỷ ban sông Mê Công Thái Lan US$ : Đô la Mỹ VNMC : Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam WREA : Cục Tài nguyên nước Môi trường (CHDCND Lào) i Tóm tắt Phê chuẩn Chiến lược: cột mốc quan trọng Việc soạn thảo phê chuẩn Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa QLTHTNN quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công cột mốc quan trọng lịch sử hợp tác khuôn khổ Uỷ hội sông Mê Công quốc tế, thời điểm mà Lưu vực dòng sông Mê Công, dòng sông lớn giới, chứng kiến thay đổi lớn Đó thay đổi dân số, kinh tế, khí hậu thuỷ văn gây động lực cấp quốc gia, cấp vùng toàn cầu Cả việc giảm nghèo tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải phát triển tài nguyên nước đa mục tiêu, bao gồm sản xuất lượng, nông nghiệp thuỷ sản, thương mại đường sông Những thay đổi đòi hỏi phải quản lý dòng sông sống - hệ sinh thái nguồn sinh kế, đảm bảo bền vững lâu dài - mà nhiệm vụ quản lý ngày bị thách thức biến đổi khí hậu Các phát triển Lancang - thượng nguồn Lưu vực sông Mê Công thuộc Trung Quốc hạ lưu vực sông Mê Công làm thay đổi chế độ dòng chảy sông Khu vực tư nhân chủ động tìm kiếm hội đầu tư đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng hàng hoá dịch vụ mà dòng sông cung cấp có hệ thống quản lý hiệu Chiến lược cần thiết tạo thuận lợi cho quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công ứng phó với thay đổi kể trên, dỡ bỏ rào cản lâu để thực hoá hội cho phát triển bền vững dòng sông Mê Công Trọng tâm Chiến lược bước tiến từ hợp tác ban đầu dựa thu nhận kiến thức tiến tới hợp tác phát triển quản lý tài nguyên nước, bước tiến từ quy hoạch cấp quốc gia cấp ngành tiến tới quy hoạch lưu vực toàn diện Chiến lược: xây dựng sở vững Hiệp định Hợp tác Phát triển Bền vững Lưu vực sông Mê Công 1995 sở cho Chiến lược Chiến lược hành động Uỷ hội sông Mê Công quốc tế nhằm đáp ứng Điều yêu cầu “lập quy hoạch phát triển lưu vực nhằm xác định, phân loại ưu tiên dự án chương trình nhằm tìm kiềm hỗ trợ thực cấp lưu vực…” Chiến lược đưa định hướng ban đầu cho việc phát triển quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Mê Công sở hợp tác bền vững, công nhận hạn chế liệu kiến thức cấp thiết hành động phát triển lẫn quan tâm quản lý Chiến lược xác định trình quy hoạch phát triển lưu vực động mà đánh giá cập nhật năm năm lần để đảm bảo việc định tài nguyên nước tài nguyên liên quan dựa kiến thức thông tin phản hồi cập nhật; lần cập nhật dự kiến vào năm 2015 Chiến lược Cơ hội Rủi ro liên quan Có nhiều hội phát triển tài nguyên nước mang lại lợi ích đáng kể cấp quốc gia cấp khu vực, thông qua hợp tác Những hội có rủi ro chi phí đáng kể cần quản lý giảm thiểu, cấp quốc gia số trường hợp, cấp xuyên biên giới, thông qua hợp tác Chiến lược xác định hội rủi ro liên quan sau đây:  Tiềm đáng kể cho việc phát triển thuỷ điện sông nhánh, đặc biệt CHDCND Lào Campuchia, điều đòi hỏi tiêu chuẩn xã hội môi trường hài hoà để đảm bảo tính bền vững;  Tiềm lớn cho việc mở rộng thâm canh nông nghiệp có tưới để tăng an ninh lương thực, bao gồm sử dụng nước từ dòng sông Mê Công chống xâm nhập mặn châu thổ Điều tuỳ thuộc vào điều phối hợp tác quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công với quốc gia Mê Công khác việc vận hành hợp lý đập có dự kiến để đảm bảo dòng chảy mùa khô gia tăng, điều tiết đáng tin cậy  Có tiềm cho số phát triển thuỷ điện dòng với điều kiện không chắn rủi ro giải triệt để quy trình đánh giá xuyên biên giới phê duyệt tuân thủ; lợi ích tiềm lớn chi phí tiềm năng, bao gồm tác động xuyên biên giới lớn; ii  Có tiềm cho ưu tiên phát triển khác liên quan đến nước (ví dụ thuỷ sản, giao thông thuỷ, quản lý hạn lũ , du lịch, quản lý môi trường hệ sinh thái) ưu tiên phát triển khác bên phạm vi ngành nước (ví dụ phương án sản xuất lượng khác) Chiến lược Phát triển Lưu vực Chiến lược xác định quy trình để chuyển từ hội phát triển sang thực phát triển bền vững, bao gồm việc xác định Ưu tiên Chiến lược cho Phát triển Lưu vực:  Giải hội rủi ro phát triển (tới 2015), bao gồm: điều phối quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công hợp tác với Trung Quốc để đảm bảo dòng chảy mùa khô gia tăng; thực thoả thuận trì dòng chảy dòng hạ lưu vực sông Mê Công; quản lý rủi ro dự án cam kết  Mở rộng thâm canh nông nghiệp có tưới nhằm đảm bảo an ninh lương thực giảm nghèo;  Tăng cường đáng kể tính bền vững môi trường xã hội phát triển thuỷ điện;  Thu nhận kiến thức cần thiết để giải không chắn giảm thiểu rủi ro hội phát triển xác định, bao gồm kiến thức đặc tính di cư thích ứng cá, tích tụ vận chuyển phù sa dinh dưỡng, thay đổi đa dạng sinh học, tác động xã hội sinh kế;  Xác định phương án chia sẻ lợi ích phát triển rủi ro;  Soạn thảo khởi xướng việc thực Chiến lược Thích ứng với Biến đổi Khí hậu;  Lồng ghép cân nhắc quy hoạch lưu vực vào hệ thống quy hoạch pháp qui quốc gia Chiến lược Quản lý Lưu vực Chiến lược xác định Ưu tiên Chiến lược cho Quản lý Lưu vực, đồng hành quan trọng phát triển lưu vực để đảm bảo tính bền vững:  Xác định mục tiêu lưu vực chiến lược quản lý cho ngành liên quan đến nước, bao gồm thuỷ sản, quản lý lũ hạn, quản lý đất ngập nước giao thông thuỷ;  Tăng cường quy trình quản lý tài nguyên nước cấp quốc gia, bao gồm giám sát tài nguyên nước, cấp phép sử dụng nước, quản lý liệu thông tin;  Tăng cường quy trình quản lý tài nguyên nước tài nguyên liên quan cấp lưu vực, bao gồm thực Thủ tục Uỷ hội sông Mê Công quốc tế, giám sát báo cáo trạng lưu vực, giám sát chu trình dự án, tăng cường tham gia bên liên quan;  Xác định mục tiêu tiêu sở nghiêm ngặt môi trường xã hội;  Thực chương trình nâng cao lực quản lý tài nguyên nước, liên kết với tất chương trình Uỷ hội bổ trợ cho hoạt động xây dựng lực quốc gia Thực Chiến lược Chiến lược xác định Lộ trình rõ ràng với hành động ưu tiên, khung thời gian kết việc thực Chiến lược Hành động Lộ trình soạn thảo Kế hoạch Hành động Lưu vực vào năm 2011, bao gồm kế hoạch hành động cấp khu vực bốn kế hoạch hành động cấp quốc gia có tính chất bổ sung quán, quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công kế hoạch Các kế hoạch hành động cấp quốc gia bao gồm hành động bổ sung cần thiết để bổ trợ cho kế hoạch quốc gia nhằm thực Chiến lược này; hành động khác nhau, phản ánh lĩnh vực trọng tâm ưu tiên quốc gia Việc thực Chiến lược phát triển Kế hoạch Hành động Lưu vực ưu tiên Chương trình Quy hoạch Phát triển Lưu vực 2011-2015 khuôn khổ Kế hoạch Chiến lược 2011-2015 Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Việc soạn thảo kế hoạch hành động cấp quốc gia Uỷ ban sông Mê Công quốc gia chủ trì, với hỗ trợ Ban Thư ký Uỷ ban sông Mê Công quốc gia, có tham vấn với quan thành viên lồng ghép, phạm vi với kế hoạch kinh tế quốc gia ngành Việc soạn thảo thực kế hoạch hành động cấp vùng Ban Thư ký iii Uỷ hội sông Mê Công quốc tế dẫn dắt Một chương trình giám sát toàn diện việc thực Chiến lược bao gồm kết hoạt động, soạn thảo vào năm 2011 Hiện trạng Chiến lược Chiến lược sản phẩm quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mê Công quốc tế gồm Campuchia, CHDCND Lào, Thái Lan Việt Nam thực quốc gia với hỗ trợ điều phối vủa Uỷ hội hỗ trợ tài đối tác phát triển Sự tham gia chủ động minh bạch tất bên liên quan tới Mê Công yêu cầu để đạt mục đích hợp tác quản lý phát triển bền vững tài nguyên nước hạ lưu vực sông Mê Công lợi ích chung toàn dân cư hạ lưu vực sông Mê Công, đặc biệt người nghèo người phụ thuộc lớn vào dòng sông iv Giới thiệu 1.1 Mục đích Phạm vi Chiến lược Mục đích Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa QLTHTNN (Chiến lược này) tuyên bố quốc gia Hạ lưu vực sông Mê Công (Campuchia, CHDCND Lào, Thái Lan Việt Nam) cách thức quốc gia chia sẻ, sử dụng, quản lý bảo tồn tài nguyên nước tài nguyên liên quan lưu vực sông Mê Công để đạt mục tiêu Hiệp định Hợp tác Phát triển Bền vững Lưu vực sông Mê Công ký kết vào ngày tháng năm 1995 (Hiệp định Mê Công 1995) Chiến lược cam kết Uỷ hội sông Mê Công quốc tế hợp tác khu vực khuôn khổ Hiệp định Mê Công 1995 đặc biệt đáp ứng Điều Hiệp định kêu gọi “xây dựng qui hoạch phát triển lưu vực” Chiến lược cung cấp định hướng ban đầu cho phát triển quản lý bền vững lưu vực Uỷ hội sông Mê Công quốc tế rà soát cập nhật năm lần Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (QLTHTNN) trình thúc đẩy phát triển quản lý có điều phối tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan nhằm tối đa hóa phúc lợi kinh tế xã hội cách cân mà không phương hại đến tính bền vững hệ sinh thái QLTHTNN tự mục đích mà phương tiện để đạt ba mục tiêu chiến lược chủ chốt Hiệu (nỗ lực tối đa hóa phúc lợi kinh tế xã hội không từ khai thác tài nguyên nước mà từ đầu tư cung cấp dịch vụ nước); Công (trong việc phân bổ nguồn nước khan dịch vụ nhóm kinh tế xã hội khác ) Bền vững (bởi tài nguyên nước hệ sinh thái liên quan hữu hạn) Cộng tác Nước Toàn cầu, 2000 Phạm vi Chiến lược Chiến lược góp phần vào trình lập qui hoạch thích ứng lớn hơn, có liên kết qui hoạch cấp khu vực cấp quốc gia nhằm phát triển quản lý bền vững hạ lưu vực sông Mê Công Chiến lược xem xét kịch phát triển dự kiến thời gian 50 năm để hình dung tranh 20 năm phát triển quản lý lưu vực Chiến lược đưa viễn cảnh tổng hợp lưu vực làm sở để đánh giá kế hoạch quốc gia phát triển tài nguyên nước tương lai, nhằm đảm bảo cân chấp nhận kết kinh tế, môi trường xã hội hạ lưu vực, bảo đảm lợi ích chung quốc gia hạ lưu vực Hiệp định Mê Công 1995 đòi hỏi Cụ thể là:  Xác định qui mô hội phát triển tài nguyên nước (thủy điện, tưới, cấp nước, quản lý lũ hạn) rủi ro liên quan hành động cần thiết để tối ưu hoá hội giảm thiểu rủi ro  Xác định hội khác liên quan đến nước (thủy sản, giao thông thuỷ, môi trường hệ sinh thái, quản lý vùng đầu nguồn);  Cung cấp quy trình có điều phối, minh bạch với tham gia bên liên quan nhằm thúc đẩy phát triển bền vững Sự cần thiết Chiến lược Chiến lược xây dựng thời điểm có thay đổi quan trọng, phát triển nhanh chóng, quy mô lớn diễn ra, đập thủy điện xây dựng sông Lancang Trung Quốc (Lancang - Thượng nguồn sông Mê Công) sông nhánh thuộc hạ lưu vực sông Mê Công làm thay đổi chế độ dòng chảy sông Các quốc gia ven sông, nhà đầu tư bên liên quan có nhu cầu ngày tăng thấy viễn cảnh tổng hợp lưu vực kế hoạch phát triển tài nguyên nước quốc gia tác động tích lũy chúng Điều đặc biệt môi trường quy hoạch hoạt động khu vực tư nhân động lực thay đổi Chiến lược soạn thảo với thừa nhận hạn chế liệu kiến thức; nhiên, áp lực phát triển gia tăng đòi hỏi phải hành động Chiến lược khung động rà soát cập nhật năm lần để đảm bảo việc hoạch định sách tài nguyên nước tài nguyên liên quan dựa kiến thức cập nhật lưu vực Lần cập nhật dự kiến vào năm 2015 Một cột mốc Chiến lược cột mốc quan trọng lịch sử hợp tác Mê Công Chiến lược quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công làm chủ định hướng thông trình phân tích kế hoạch phát triển quốc gia tác động Chiến lược phổ biến rộng rãi nhờ tham gia bên liên quan toàn lưu vực Lần đầu tiên, quốc gia - thông qua trao đổi thông tin tham vấn - đạt hiểu biết chung kế hoạch phát triển tài nguyên nước nhau, đưa kết luận ban đầu khả tác động xuyên biên giới giải mối quan tâm nhau, xây dựng hiểu biết chung hội rủi ro phát triển tài nguyên nước đồng ý hàng loạt Ưu tiên Chiến lược hành động để hướng dẫn định tương lai phát triển quản lý lưu vực 1.2 Mục tiêu Tầm nhìn Chiến lược Mục tiêu Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Một mục tiêu Hiệp định Mê Công 1995 hợp tác nhằm "phát triển tiềm lợi ích bền vững cho tất quốc gia ven sông ngăn ngừa sử dụng lãng phí nguồn nước lưu vực sông Mê Công" Mục tiêu bổ sung với Tầm nhìn chung 'một lưu vực sông Mê Công thịnh vượng kinh tế, công xã hội lành mạnh môi trường’ Quy hoạch Phát triển Lưu vực trọng tâm Hiệp định Mê Công 1995 nhằm đạt mục tiêu qui hoạch hướng dẫn mục tiêu nguyên tắc khác Hiệp định, bao gồm:         Bảo vệ môi trường cân sinh thái Bình đẳng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Sử dụng nước công hợp lý Duy trì dòng chảy dòng Ngăn ngừa ngừng ảnh hưởng có hại Trách nhiệm quốc gia gây hại Tự giao thông thuỷ Ứng phó với tình trạng khẩn cấp ‘Định hướng chiến lược QLTHTNN’ Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (2005) – Tám phạm vi kết QLTHTNN ưu tiên: Phát triển kinh tế giảm nghèo Bảo vệ môi trường Phát triển xã hội công Đối phó với biến đổi khí hậu Quy hoạch quản lý dựa thông tin Hợp tác khu vực Quản trị Lồng ghép thông qua quy hoạch lưu vực Định hướng chiến lược Với mục tiêu nguyên tắc làm tảng hợp tác, Uỷ hội sông Mê Công quốc tế nhận cần thiết phải có cách tiếp cận tổng hợp Năm 2005, Hội đồng Uỷ hội sông Mê Công quốc tế thông qua "Định hướng Chiến lược cho QLTHTNN hạ lưu sông Mê Công' xác định tám lĩnh vực ưu tiên cho QLTHTNN xem chìa khóa cho mục tiêu phát triển bền vững công lưu vực sông Mê Công Tuyên bố Hội nghị cấp cao Tại Hội nghị cấp cao Uỷ hội sông Mê Công quốc tế lần thứ ( ngày tháng năm 2010), Thủ tướng Chính phủ quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công tái khẳng định cam kết quốc gia tiếp tục hợp tác thúc đẩy phát triển, sử dụng, bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên nước tài nguyên liên quan để "Đáp ứng nhu cầu, Giữ cân bằng: Hướng tới phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công" Hội nghị cấp cao nhấn mạnh cần thiết phải hợp tác để giải thách thức then chốt lên lưu vực sông Mê Công bao gồm: quản lý rủi ro lũ hạn; lồng ghép cân nhắc tính bền vững việc phát triển tiềm thủy điện lưu vực, giảm thiểu suy giảm chất lượng nước, đất ngập nước nạn phá rừng - rủi ro đa dạng sinh học sinh kế người dân; quản lý tốt nguồn thủy sản tự nhiên lưu vực, nghiên cứu giải mối đe dọa sinh kế biến đổi khí hậu 1.3 Phương pháp xây dựng Chiến lược Tổng quan Việc xây dựng quy hoạch lưu vực theo yêu cầu Hiệp định Mê Công 1995 đạt thông qua quy trình quay vòng bảy bước quy hoạch phát triển lưu vực , thể hình Đặc điểm trình tương tác quy hoạch quốc gia vùng quốc gia với hội cấp lưu vực mà đạt thông qua hợp tác xuyên biên giới cách hiệu Chiến lược cung cấp kết nối quy hoạch quốc gia lưu vực, tập hợp cân nhắc tài nguyên nước tài nguyên liên quan cấp tiểu lưu vực quốc gia đánh giá tổng hợp tác động tích lũy kịch phát triển toàn lưu vực Thường xuyên cập nhật Chiến lược then chốt trình quay vòng quy hoạch lưu vực Hình – Chu trình quy hoạch phát triển lưu vực G.đoạn Phân tích tiểu lực vực Đánh giá ngành cấp khu vực quốc gia G.đoạn Cõ sở liệu dự án kinh tế xã hội CSDL khác Cập nhật Thúc đẩy Thực G.đoạn G.đoạn77 Đánh giá Giám sát Hỗ trợ G.đoạn QHPTLV dựa QLTHTNN cập nhật G.đoạn Cở sở kiến thức Sự tham gia Xây dựng lực G.đoạn Phân tích kịch phát (cấp khu vực tiểu lưu vực) G.đoạn QHPTLV dựa QLTHTNN Danh mục dự án Đánh giá kịch Khi đánh giá kịch bản, đánh giá sách, quy hoạch dự án phát triển tương lai dựa mục tiêu tiêu chí môi trường xã hội thống Các kết kết hợp với đánh giá toàn lưu vực khác (ví dụ Đánh giá Môi trường Chiến lược ngành) cung cấp sở cho thảo luận đàm phán lợi ích chung phát triển tài nguyên nước mức độ ảnh hưởng tác động môi trường xã hội xuyên biên giới liên quan Điều dẫn đến hiểu biết chung xem hội phát triển Không gian Cơ hội phát triển Chiến lược sử dụng thuật ngữ “Không gian Cơ hội phát triển” (DOS) để trình bày hội phát triển tài nguyên nước (ví dụ nước sử dụng để cung cấp cho công nghiệp, tưới thuỷ điện) hội liên quan đến tài nguyên nước có đóng góp cho cải thiện sinh kế (thủy sản, cảnh báo lũ , quản lý lưu vực đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học, an toàn thương mại đường sông, thích ứng với biến đổi khí hậu) cải thiện việc quản lý tài nguyên nước tài nguyên liên quan (hệ thống giám sát tài nguyên lưu vực, hệ thống giao thông thuỷ, phát triển sách, thể chế lực) Hai lĩnh vực DOS đại diện cho hội phát triển quản lý thị hóa không tính Những hạn chế liệu giả định bình thường nghiên cứu quy hoạch lưu vực "nhìn tương lai" Ở số trường hợp, tác động định lượng xác, định hướng quy mô thay đổi lại đủ rõ ràng để thảo luận ngành quốc gia cách thức xem tiến hành phát triển quản lý tài nguyên 3.2 Các hội Rủi ro Phát triển Tài nguyên nước Các quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công tham khảo ý kiến rộng rãi cấp quốc gia khu vực kết việc đánh giá kịch nghiên cứu liên quan khác để hiểu mức độ tác động tích lũy, dẫn đến hiểu biết chung hội rủi ro phát triển tài nguyên nước khác cách thức đưa hội chuyển tiếp sang giai đoạn giải rủi ro Phát triển tại, đặc biệt thuỷ điện (tới 2015) Các đập hồ chứa lớn Lancang 26 đập cam kết sông nhánh hạ lưu vực sông Mê Công vận hành quy hoạch tối ưu hoá sản xuất lượng, làm giảm dòng chảy mùa mưa tăng dòng chảy mùa khô, thay đổi đáng kể dòng chảy dòng chính, nhận thấy rõ thượng lưu Viên Chăn Dự kiến phân phối lại dòng chảy cung cấp đủ lượng nước mùa khô để đáp ứng tất nhu cầu nước tiêu hao hạ lưu vực sông Mê Công kế hoạch 20 năm quốc gia mà không vi phạm chế độ dòng chảy sở Tuy nhiên, có rủi ro xả nước đập hồ chứa không đạt dự kiến, xả để ứng phó với tình trạng khẩn cấp dẫn tới việc tăng đỉnh lũ giảm dòng chảy mùa khô Lợi ích kinh tế có từ phát triển thủy điện bao gồm giảm thiệt hại lũ lụt, giảm xâm nhập mặn, tăng thủy sản hồ chứa Cơ hội việc làm (370.000) tạo ra, chủ yếu lĩnh vực thủy điện thủy sản Tuy nhiên, thay đổi dòng chảy tránh khỏi đảo ngược có tác động đáng kể , bao gồm giảm vùng đất ngập nước, giảm dòng chảy ngược vào Tonle Sap giảm dòng chảy phù sa gây tượng đảo ngược xói lòng sông xói lở bờ sông , tác động lên trình bồi đắp châu thổ Giảm phù sa làm giảm đất ngập nước suất nông nghiệp; giảm phù sa chất dinh dưỡng chảy vùng ven biển tác động tới nghề khai thác hải sản Đánh bắt thuỷ sản giảm 7%, chủ yếu đập sông nhánh hạ lưu vực sông Mê Công; có hai điểm nóng môi trường bị tác động nặng, sinh kế gần triệu người dễ bị tổn thương bị đe doạ Chiến lược thừa nhận thay đổi tránh khỏi kết định khứ, hợp tác nhu cầu cấp thiết để nắm bắt hội giải tác động phát triển diễn Chiến lược nêu mối quan tâm trước mắt xác định chi tiết tác động biện pháp giảm nhẹ chia sẻ lợi ích, điều phối quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công vận hành đập sông nhánh với Trung Quốc vận hành đập Lancang, để: đảm bảo chắn an ninh dòng chảy mùa khô hạ lưu vực sông Mê Công, giảm đỉnh lũ , giảm thiểu tổn thất đất ngập nước,phù sa chất dinh dưỡng Mở rộng nông nghiệp có tưới thủy điện sông nhánh (tới 2030) Các kế hoạch 20 năm quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công phát triển thuỷ điện sông nhánh mở rộng nông nghiệp có tưới, bao gồm mở rộng tưới đồng châu thổ Campuchia chuyển nước vùng Đông Bắc Thái Lan (mục 2.3), gây thay đổi chế độ dòng chảy hình thành nhờ phát triển tại; gia tăng tưới nhu cầu sử dụng nước tiêu hao khác bù đắp gia tăng xả nước mùa khô dự án thuỷ điện sông nhánh Ví dụ, dòng chảy mùa khô Kratie cao 28% so với đường sở, tăng có 6% thay đổi gây phát triển Các hội kinh tế lớn (với lượng bổ sung khoảng tỷ USD lãi ròng (NPV) cho lợi ích từ phát triển tại) chủ yếu từ thuỷ điện sông nhánh tưới Xây dựng vận hành thuỷ điện, thuỷ lợi thuỷ 10 sản tạo 650.000 việc làm Mở rộng tưới tạo lợi ích đáng kể nuôi thuỷ sản ruộng lúa Sự gia tăng tác động môi trường chủ yếu 30 đập sông nhánh Lào Campuchia, tạo rào cản di cư cá tăng tích tụ phù sa mà gây ảnh hưởng đến sức sản xuất đất ngập nước trình bồi đắp châu thổ Các tác động bao gồm việc tiếp tục giảm lượng đánh bắt thủy sản từ 7% phát triển đến 10% vòng 20 năm tới, tăng điểm nóng môi trường bị tác động mạnh từ lên điểm, tăng thêm 400.000 người vào số 1.400.000 người có nguy bị rủi ro sinh kế Chiến lược thừa nhận tiềm mở rộng nông nghiệp có tưới sử dụng nước tiêu hao khác vượt phát triển tại, thừa nhận cần thiết phải bảo vệ dòng chảy mùa khô sở để trì mục tiêu xã hội môi trường Việc bảo vệ dòng chảy mùa khô sở đạt cách thực Thủ tục Uỷ hội (PMFM, PWUM, PWQ PNPCA), đặc biệt chuyển nước dòng Chiến lược thừa nhận tiềm phát triển thủy điện lưu vực sông nhánh Lào Campuchia mà cung cấp lựa chọn thay cho đập dòng Campuchia nhằm đảm bảo an ninh lượng đất nước Điều đòi hỏi phải có thông báo sớm phép phân tích biện pháp giảm thiểu, thỏa thuận chia sẻ lợi ích cân nhắc đánh đổi Chiến lược đặt ưu tiên vào nghiên cứu hành động nhằm cung cấp hướng dẫn hỗ trợ để mở rộng tưới bền vững, phát triển thủy điện bền vững sông nhánh, phương án bù đắp Phát triển đập dòng 12 dự án thuỷ điện đề xuất dòng đập dâng với dung tích có ích nhỏ nên thay đổi dòng chảy quy mô xuyên biên giới không đáng kể Tuy nhiên, tổng lợi ích kinh tế không chăn, liệu phân tích không đầy đủ hệ thống phức hợp lưu vực sông Mê Công Các dự án có lợi ích lớn vơi 11 đập dòng (ngoại trừ dự án chuyển nước Thakho) tạo $ 15 tỷ NPV, gấp 2,5 lần lợi ích tổng thể 30 đập dự kiến sông nhánh Khoảng 400.000 việc làm tạo giai đoạn xây dựng vận hành đập Phát thải khí nhà kính giảm 50 triệu CO2/năm vào năm 2030 Nhưng chi phí môi trường xã hội cao: 60% khúc sông có giá trị đa dạng sinh học cao (ví dụ vũng nước sâu, ghềnh doi cát) Kratie Houei Xai bị chìm hàng loạt đập nối tiếp nhau; điểm nóng môi trường bị tác động mạnh, chủ yếu Campuchia (Tonle Sap, lưu vực Sesan-Srepok-Sekong dòng chính), số loài đặc hữu có nguy tuyệt chủng (cá tra dầu Giant Catfish cá heo Irrawaddy), rào cản gần chăn hoàn toàn đường di cư cá dọc theo dòng chính, có xây dựng đường cho cá (mà chưa kiểm chứng) Điều tiếp tục làm giảm 15% lượng cá đánh bắt lưu vực tức giảm 25% so với kịch sở Các đập tích phù sa dinh dưỡng lại Tác động gia tăng số lượng, vị trí hạ lưu đập thượng lưu đập tạo nên vùng nước tĩnh ao tù tượng nước vật Chiến lược thừa nhận tiềm tài lợi ích kinh tế từ dự án đề xuất dòng xét mặt đáp ứng nhu cầu điện tạo doanh thu Đồng thời Chiến lược thừa nhận không chắn 12 dự án đề xuất dòng hạ lưu vực sông Mê Công lớn tác động tiêu cực tích lũy chúng nghiêm trọng Chiến lược ưu tiên phát triển sở kiến thức, bao gồm kiến thức quy mô phân phối rủi ro khả tránh giảm thiểu phương án chia sẻ lợi ích rủi ro Cần có khuôn khổ để đảm bảo rủi ro giảm thiểu hiệu đánh giá xuyên biên giới thông qua PNPCA hoàn tất trước đưa định xây dựng dự án Chiến lược công nhận tác động tiềm đáng kể đập đề xuất dòng cần có cách tiếp cận thận trọng để xem xét thêm dự án 11 Phát triển dài hạn (tới 2060) Đánh giá kịch cung cấp hiểu biết hội rủi ro phát triển tài nguyên nước 50 năm Trên sông nhánh hạ lưu vực sông Mê Công có đủ tiềm hồ chứa để đáp ứng sử dụng nước tiêu hao tăng lên qui mô lớn mà không giảm dòng chảy mùa khô sở Tuy nhiên,những phát triển gây tác động nghiêm trọng hệ sinh thái cấu trúc xã hội cần có bước thận trọng để đảm bảo có đầy đủ kiến thức trước hành động Trong biện pháp phòng chống lũ dự kiến châu thổ gây số tác động xuyên biên giới tác động nghiêm trọng dài hạn phần lớn khu vực ngập lũ chống lũ quanh năm Điều tạo thách thức lớn quản lý lũ xâm nhập mặn, việc tiếp tục phát triển sử dụng đất châu thổ Campuchia Việt Nam, bao gồm đồng ngập lũ Tonle Sap Trong vấn đề vượt phạm vi thời kỳ quy hoạch nay, cần lập kế hoạch cho nghiên cứu sơ phương án quản lý lũ lâu dài cho châu thổ Mê Công để cung cấp thông tin tốt cho trình quy hoạch lưu vực Chiến lược bao gồm nghiên cứu toàn lưu vực, đa ngành lựa chọn quản lý lũ lâu dài cho châu thổ Mê Công để đáp ứng với áp lực ngày tăng từ kế hoạch phát triển thượng lưu khai thác đất châu thổ, thay đổi hình thái biến đổi khí hậu (đặc biệt nước biển dâng ) Biến đổi khí hậu Các đánh giá tác động biến đổi khí hậu dựa giá trị dự báo trung bình (kịch B2) Uỷ ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC) Mực nước biển dự báo tăng lên 17 cm vào năm 2030 30 cm năm 2060 theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường soạn thảo Các điều kiện biến động lưu vực nhiều và, xét dài hạn, lượng dòng chảy tăng Trong vòng 20 năm tới, biến đổi khí hậu tiếp tục làm tăng biến thiên dòng chảy vốn lớn mùa mưa mùa khô năm tần suất cường độ lũ hạn , thay đổi ngược lại suy giảm ngập lũ (và vùng đất ngập nước) phát triển gây Trong điều kiện dài hạn, tăng dòng chảy trung bình mùa lũ cân lại lượng nước chứa tăng thêm lưu vực sông nhánh Tuy nhiên, dự báo tác động dài hạn biến đổi khí hậu toàn cầu thay đổi nhiều Cần có nghiên cứu cẩn thận về: xu hướng phạm vi biến đổi khí hậu, bao gồm kiện cực đoan tác động chúng lên hệ sinh thái thực hành nông nghiệp; biện pháp thực tế chống hạn lũ cực đoan; mối đe dọa tích hợp mực nước biển dâng với lũ gia tăng, thay đổi địa mạo châu thổ , áp lực phát triển Campuchia Việt Nam Chiến lược bao gồm phân tích tác động biến đổi khí hậu, ứng phó với nguy hạn hán lũ lụt ngày gia tăng, lựa chọn nhằm giải tác động tiềm ẩn nước biển dâng đồng châu thổ phần lựa chọn quản lý đồng châu thổ dài hạn Phân phối lợi ích rủi ro Các lợi ích rủi ro tiềm phát triển phần lớn xác định thay đổi dòng chảy phát triển thủy điện thượng nguồn Langcang-Mê Công Tất quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công vừa hưởng lợi vừa bị tác động Trong vòng 20 năm tới, chưa kể đập thuỷ điện đề xuất dòng hạ lưu vực sông Mê Công, tất quốc gia hưởng lợi từ thương mại lượng khu vực, mở rộng tưới giảm thiệt hại lũ Những tác động gia tăng so với phát triển diễn chủ yếu gắn với 30 đập sông nhánh Lào, Campuchia Việt Nam, tác động chủ yếu cục nước Với tất đập thuỷ điện đề xuất dòng hạ lưu vực sông Mê Công, tất quốc gia hưởng lợi từ thuỷ điện Tác động gia tăng không phân phối đồng Campuchia Việt Nam bị ảnh hưởng nặng rủi ro, bao gồm giảm khai thác thuỷ sản thay đổi vận chuyển phù sa Các hội cho tưới, phát triển nghề cá, giảm thiệt hại lũ, tăng thương mại đường sông du lịch phân bố đồng Quản lý lưu vực sông Mê Công theo nguyên tắc QLTHTNN đòi hỏi quốc gia ven sông giải vấn đề xuyên biên giới điều đòi hỏi điều phối hợp tác chặt chẽ quốc gia 12 Chiến lược công nhận phân phối không đồng lợi ích rủi ro phát triển tương lai đòi hỏi quốc gia xây dựng lựa chọn chia sẻ lợi ích chi phí cho phát triển lưu vực để hưởng lợi Chiến lược Phát triển lưu vực Chiến lược cho phát triển đề ra: việc xác định Không gian Cơ hội Phát triển ban đầu (DOS, mục 4.1); Ưu tiên Chiến lược cho Phát triển Lưu vực Quản lý Lưu vực (Mục 4.2 4.3); nghiên cứu ưu tiên có tầm quan trọng chiến lược hướng dẫn quản lý tài nguyên nước quản lý ngành xác định để hỗ trợ việc thực Ưu tiên Chiến lược (Mục 4.4) Các Ưu tiên Chiến lược cho Phát triển Lưu vực Quản lý Lưu vực chuyển hội sang thực phát triển bền vững Chúng hướng tới cải thiện Không gian Cơ hội Phát triển (Mục 1.3) Các Ưu tiên Chiến lược có tính chất bổ sung, bao gồm bổ sung cho ưu tiên nhằm hướng dẫn quản lý lưu vực hỗ trợ cho ưu tiên nhằm phát triển lưu vực, thông qua viêc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc củng cố quy trình quản lý lưu vực, phát triển thể chế lực liên quan Không gian Cơ hội Phát triển DOS Ưu tiên Chiến lược ban đầu cập nhật vào năm 2015 4.1 Không gian Cơ hội Phát triển xác định Chiến lược công nhận tiềm đáng kể cho phát triển tài nguyên nước sông Mê Công Đặc biệt, quốc gia công nhận có ba hội phát triển tài nguyên nước chính, loại có hình thức mức độ không chắn rủi ro riêng cần quản lý giảm thiểu, cấp quốc gia và, trường hợp liên quan, cấp xuyên biên giới thông qua hợp tác Phát triển thuỷ điện sông nhánh Có tiềm đáng kể cho phát triển thêm thuỷ điện sông nhánh hạ lưu sông Mê Công, đặc biệt Lào Campuchia cải thiện vận hành dự án thuỷ điện Sử dụng hội đòi hòi phải tập trung nhiều vào tính bền vững cấp độ dự án xuyên biên giới; tác động xuyên biên giới tiềm phải xác định giảm thiểu tinh thần hợp tác thông qua việc sử dụng Khung đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới (TbEIA) Uỷ hội sông Mê Công quốc tế; Mở rộng nông nghiệp có tưới Nếu đập thuỷ điện Lancang - Thượng nguồn sông Mê Công hạ lưu vực sông Mê Công vận hành có điều phối, có hội khai thác nhiều nước mà không ảnh hưởng đến dòng chảy sở mùa khô để mở rộng tưới cho đồng Campuchia, chuyển nước vào vùng Đông Bắc Thái Lan, chống xâm nhập mặn đồng Điều đòi hỏi hợp tác hiệu với Trung Quốc thực nghiêm ngặt Thủ tục thống Uỷ hội Mê Công để thường xuyên giám sát việc sử dụng nước (Thủ tục giám sát sử dụng nước-PWUM), trì dòng chảy (Thủ tục trì dòng chảy dòng -PMFM), trì tiêu chuẩn chất lượng nước (Thủ tục PWQ), đảm bảo đánh giá xuyên biên giới số hình thức sử dụng (thông qua áp dụng Thủ tục PNPCA cần) Phát triển thuỷ điện dòng Có hội để cân nhắc phát triển số thủy điện dòng chính, miễn giải triệt để diều không chắn chủ yếu rủi ro thuỷ điện dòng , dó hội cho quốc gia thành viên xem xét giải tác động xuyên biên giới dự án đề xuất (thông qua Thủ tục Thông báo, Tham vấn trước Thoả thuận PNPCA) Các hội khác Các hội phát triển khác liên quan đến tài nguyên nước thủy sản, giao thông thuỷ, quản lý lũ, quản lý lưu vực đầu nguồn, du lịch, môi trường quản lý hệ sinh thái, 13 hội khác bên ngành nước (như phương án sản xuất lượng thay ) có tiềm đáng kể xác định, điều tạo điều kiện tiến tới phát triển lưu vực bền vững Chiến lược nhấn mạnh ngành liên quan đến nước cần xây dựng chiến lược toàn lưu vực để xác định thêm hội thay bên phạm vi ngành nước 4.2 Các ưu tiên Chiến lược cho Phát triển lưu vực Giải hội hậu phát triển bao gồm phát triển Lancang – Thượng nguồn Lưu vực sông Mê Công Các hành động tiến hành bốn lĩnh vực nhằm tối ưu hóa lợi ích quản lý rủi ro dự án cam kết tại:  Tăng cường hợp tác với Trung Quốc nhằm phối hợp vận hành đập thuỷ điện Lancang để bảo đảm lợi ích việc tăng dòng chảy mùa khô, giải vấn đề vận chuyển phù sa cảnh báo sớm Tương lai sử dụng nước hạ lưu vực sông Mê Công phụ thuộc vào dòng chảy mùa khô xả xuống từ đập Lancang Thông tin hàng năm nhiều năm xả nước, kế hoạch phát triển dài hạn Lancang-Trung Quốc quy trình vận hành đập, thông tin đầu vào then chốt cho qui hoạch hạ lưu vực sông Mê Công Điều đòi hỏi thoả thuận mới, dựa kinh nghiệm Biên ghi nhớ Trung Quốc Uỷ hội sông Mê Công, bao gồm hệ thống giám sát thuỷ văn tổng hợp Hành động khẳng định cam kết lẫn phát triển bền vững lưu vực, thúc đẩy chia sẻ lợi ích tạo điều kiện trao đổi thông tin công nhận chủ quyền quốc gia  Tăng cường điều phối quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công vận hành đập sông nhánh Việc vận hành có phối hợp đập sông nhánh cách đảm bảo độ tin cậy dòng chảy mùa khô hàng năm, điều thúc đẩy cách cải thiện thực Thủ tục Uỷ hội Đạt thoả thuận bảo vệ dòng chảy sở mùa khô dòng sông Mê Công Chế độ dòng chảy sở 1985-2000 trình bày Khung Hỗ trợ Ra Quyết định (DSF) Uỷ hội coi gần trạng thái tự nhiên Bảo vệ chế độ dòng chảy cần thiết để đáp ứng nhu cầu xã hội môi trường quan trọng Thủ tục trì dòng chảy dòng (PMFM) cung cấp chế đảm bảo dòng chảy sở trì 12 điểm then chốt dọc theo dòng cung cấp tảng để thống sử dụng nước khác Cùng với việc trì tiêu chuẩn chất lượng nước thông qua PWQ, việc hỗ trợ trì chức tự nhiên dòng sông;  Quản lý rủi ro dự án cam kết Các quan quốc gia, tổ chức lưu vực sông, cộng đồng nhà đầu tư cần làm việc thiết kế vận hành đập sông nhánh để giảm thiểu việc giữ lại phù sa, chất dinh dưỡng ngăn cản cá di cư , đạt thỏa thuận biện pháp quản lý vùng đất ngập nước có giá trị (cả quan điểm hệ sinh thái sinh kế) Các hội khảo sát để giải tác động xã hội phát triển tài nguyên nước thông qua hoạt động xoá đói giảm nghèo phát triển khác quốc gia Mở rộng thâm canh nông nghiệp có tưới an ninh lương thực xoá đói giảm nghèo Việc mở rộng tưới thâm canh làm tăng đáng kể sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực, thu nhập nông trại việc làm Xác định dự án tốt quan trọng để thu hút đầu tư Ở nhiều vùng có khả tăng sản lượng nông nghiệp tạo thu nhập nông trại cao thông qua 14 cải tiến giống thực hành nông trại Sản lượng nông nghiệp khác từ 200-400% toàn lưu vực cho thấy tiềm đáng kể cho thâm canh nông nghiệp Tuy nhiên, mở rộng tưới câu trả lời cho gia tăng có tần suất cường độ hạn hán, diện tích đất canh tác nhờ mưa tiềm tàng cho phát triển tưới Giảm nhẹ hạn hán cần thiêt cho vùng canh tác nhờ nước mưa số vùng, nước ngầm giải pháp Các hướng dẫn soạn thảo để phát triển hệ thống thuỷ lợi thân thiện với thuỷ sản (sông- kênh rạch- ruộng lúa, ao nuôi thủy sản để hỗ trợ cho nghề đánh bắt thủy sản lưu vực tăng thu nhập nông dân) để thúc đẩy quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) nhằm giảm thiểu rủi ro chất lượng nước để tăng cường quản lý tưới Nâng cao bền vững phát triển thuỷ điện Chiến lược nhấn mạnh cần thiết đánh giá lựa chọn cho phát triển thuỷ điện bền vững sông nhánh, giải rủi ro thuỷ điện dòng chính, đánh giá phương án lượng thay thủy điện dòng Tiến tới phát triển bền vững thủy điện sông nhánh Điều bao gồm:  Xác định lưu vực sông nhánh tiểu lưu vực có giá trị sinh thái cao cần bảo vệ lưu vực phát triển thủy điện với tác động môi trường xã hội hạn chế  Đánh giá dự án thuỷ điện quan điểm đa mục tiêu để tăng lợi ích kinh tế tổng thể giảm tác động bất lợi hình thức sử dụng nước khác  Giảm thiểu tác động tiêu cực từ thủy điện, chẳng hạn như: hồ điều hoà hạ lưu dự án thủy điện chạy đỉnh phụ tải; cửa lấy nước nhiều tầng phương tiện thông khí để quản lý chất lượng nước/ nhiệt độ; đường cho cá đi; giảm thiểu việc tích phù sa  Xây dựng kế hoạch quản lý cho điểm nóng môi trường bị tác động thay đổi chế độ dòng chảy  Đánh giá phương án chia sẻ lợi ích phát triển quản lý rừng đầu nguồn mang lại lợi ích cho thuỷ điện cung cấp tài từ nguồn thu từ thuỷ điện Giải không chắn rủi ro từ đập dự định dòng Điều bao gồm: thu thập kiến thức cần thiết để giảm thiểu không chăc chắn; xác định lựa chọn giảm thiểu rủi ro; tăng cường Thủ tục Thông báo, Tham vấn trước Thoả thuận (PNPCA); áp dụng Hướng dẫn thiết kế đập dòng chính; soạn thảo hướng dẫn chuyên biệt đất ngập nước mới, thay đổi dòng chảy sông tác động xói lở liên quan, cải thiện điều kiện xã hội, tất hoạt động để bổ sung cho nghiên cứu cụ thể dự án nghiên cứu khả thi, đánh giá tác động môi trường đánh giá tác động xã hội Đánh giá lựa chọn lượng, bao gồm phương án thay cho thủy điện dòng Khuyến khích đánh giá lợi ích tác động từ thủy điện dòng bối cảnh rộng đánh giá lựa chọn lượng chiến lược lượng quốc gia khu vực Thu nhận kiến thức cần thiết để giải không chắn giảm thiểu rủi ro hội phát triển xác định Những không chắn rủi ro liên quan tới hội phát triển lưu vực, bao gồm không chắn biến đổi khí hậu, đòi hỏi phải thực khẩn cấp hàng loạt nghiên cứu có tầm quan 15 trọng chiến lược để bổ sung thiếu hụt kiến thức phát triển biện pháp giảm thiểu rủi ro, vốn coi cần thiết để chuyển hội phát triển sang giai đoạn đánh giá thẩm định xuyên biên giới Danh sách nghiên cứu cung cấp mục 4.3 Cần thực phân tích cấp thiết nội dung :  Tích phù sa chất dinh dưỡng rủi ro liên quan Dự báo thay đổi vận chuyển phù sa gây phát triển tài nguyên nước dự kiến Đánh giá tác động thay đổi này: xói lòng sông; xói lở bờ sông; chất lượng nước; bồi lắng phù sa đồng ngập lũ, suất thủy sản, đất nông nghiệp đất ngập nước; trình bồi đắp châu thổ; di chuyển phù sa biển Xác định biện pháp để tránh, giảm thiểu cải thiện  Giảm khai thác thuỷ sản tác động xã hội Xác định: tuyến di cư cá; tác động rào cản tự nhiên nhân tạo chứng thích ứng; sức khỏe khả sinh sản cá sức ép phát triển tác động xã hội liên quan; công nghệ bố trí đường cho cá đi; vai trò nuôi trồng thủy sản (trong ruộng lúa, ao, hồ chứa) việc bù đắp tổn thất đánh bắt thủy sản (bao gồm loài cá tiêu biểu ) phát triển tài nguyên nước  Thay đổi đa dạng sinh học Xác định hậu đa dạng sinh học phát triển báo thích hợp điều kiện sở chúng để giám sát tổn thất đa dạng sinh học Một cách tiếp cận then chốt theo dõi giám sát loài tiêu biểu , cần phải có quan điểm rộng để bảo vệ loài phần tách rời chức dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước, điều đòi hỏi phải lập đồ đơn vị hệ sinh thái sinh cảnh, vai trò nước, phù sa dòng dinh dưỡng;  Tác động xã hội sinh kế hành lang dòng chính, hồ Tonle Sap hệ thống SesanSrepok-Sekong Điều tra tác động rủi ro phát triển dự kiến đến đời sống phụ nữ nam giới khu vực xác định giải pháp để giảm thiểu chúng Tìm kiếm phương án chia sẻ lợi ích rủi ro tiềm hội phát triển Những lợi ích tiềm từ hội phát triển xác định (ví dụ nước bổ sung vào mùa khô cho cấp nước, giao thông thuỷ, thủy lợi sử dụng có lợi khác từ phát triển thủy điện) chia sẻ để bồi thường /hoặc giải rủi ro cho môi trường, ngành liên quan đến nước khác sinh kế người dân Các phương án xác định Ban thư ký Uỷ hội hỗ trợ tạo điều kiện cho đàm phám phương án chia sẻ lợi ích rủi ro có tính nhạy cảm khu vực, phù hợp với Thủ tục Uỷ hội, tôn trọng chiến lược phát triển nguyện vọng hợp tác khu vực bên Thích ứng với biến đổi khí hậu Giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu chủ yếu lượng, thích ứng chủ yếu nước; tương lai dự đoán với không chắn cao mối đe doạ lại nghiêm trọng Các tác động biến đổi khí hậu mà theo dự báo làm thay đổi tài nguyên nước tài nguyên liên quan hạ lưu vực sông Mê Công trung dài hạn, giải phần đánh giá hội phát triển lưu vực nhắc đến Chiến lược Các kết sử dụng để soạn thảo đàm phán Chiến lược Thích ứng với Biến đổi Khí hậu cho hạ lưu vực sông Mê Công Chiến lược lồng ghép với hệ thống quy hoạch dài hạn năm lưu vực quôc gia Các biện pháp thích ứng lựa chọn thử nghiệm nhằm tìm thí điểm thành công để nhân rộng Ưu tiên dành cho hành động thích ứng nhằm giải 16 quyết: hạn lũ gia tăng, bao gồm cải thiện hệ thống dự báo cảnh báo sớm giảm thiểu tổn thương; phát triển thuỷ điện bền vững; an ninh lương thực bao gồm nông nghiệp thuỷ sản; đất ngập nước đa dạng sinh học; sinh kế nhóm dễ bị tổn thương; mực nước biển dâng đồng sông Mê Công Lồng ghép quy hoạch phát triển lưu vực vào hệ thống quốc gia Chiến lược thành công lồng ghép với trình quy hoạch định quốc gia, quốc gia xây dựng nguyên tắc, quy trình hành động cụ thể Sự gia tăng nhanh chóng đầu tư tư nhân nhiều lĩnh vực liên quan đến nước nhấn mạnh tầm quan trọng quan quản lý tài nguyên nước quốc gia (MOWRAM Campuchia, WREA Lào, MNRE Thái Lan Bộ TN & MT Việt Nam) việc điều phối phương pháp tích hợp cho quy hoạch ngành quốc gia, ngành quốc gia quy hoạch cấp quốc gia khu vực Chiến lược nhấn mạnh tầm quan trọng việc tăng cường thực Thủ tục Uỷ hội sông Mê Công Thực Chiến lược đòi hỏi hoạt động phối hợp sau đây:  Gắn quy hoạch phát triển tài nguyên nước quốc gia xác định dự án với hội phát triển xác định để đảm bảo tiến tới phát triển bền vững  Giải rủi ro xác định giai đoạn xác định chuẩn bị dự án, tạo hội cho dự án đáp ứng tốt với quy định quốc gia với yêu cầu đánh giá xuyên biên giới thông qua thủ tục PNPCA cần áp dụng;  Duy trì thủ tục đăng ký dự án phát triển tài nguyên nước liên quan đến tài nguyên nước quy hoạch Ban thư ký Uỷ ban sông Mê Công quốc gia Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Công quốc tế để tạo thuận lợi cho giám sát phát triển tài nguyên nước hạ lưu vực sông Mê Công cấp quốc gia khu vực để cung cấp tư vấn sớm giải rủi ro xuyên biên giới Điều cho phép xây dựng quảng bá Danh mục Dự án để hỗ trợ quản lý lưu vực phối hợp 4.3 Các ưu tiên chiến lược cho quản lý lưu vực Xây dựng mục tiêu lưu vực chiến lược quản lý cho ngành liên quan tới nước Chiến lược quản lý tổng hợp cho ngành thủy sản, giao thông thuỷ, quản lý rủi ro lũ hạn, du lịch, hệ sinh thái, đất ngập nước quản lý vùng đầu nguồn quan trọng quy hoạch lưu vực Ưu tiên ban đầu cho:  Quản lý thủy sản Điều đòi hỏi nghiên cứu để cải thiện kiến thức nghề cá (xem Ưu tiên Chiến lược số mục 4.2) xây dựng chiến lược quản lý nghề cá toàn diện toàn lưu vực, dựa chiến lược quy hoạch quốc gia nghiên cứu toàn lưu vực gần Ủy hội sông Mê Công thực hành tốt quốc tế Điều cần thiết để gây ảnh hưởng hướng dẫn quy hoạch phát triển quản lý lưu vực năm  Giao thông thuỷ Chương trình Giao thông thuỷ Uỷ hội soạn thảo kế hoạch tổng thể cấp khu vực vận tải đường thuỷ phát triển giao thông thuỷ nông thôn, quy hoạch tổng thể cho giao thông thuỷ Campuchia kế hoạch cải thiện giao thông thuỷ xác định hội phát triển giao thông thuỷ (xem Mục 4.1) Các quy hoạch xác định chiến lược để quản lý rủi ro gia tăng giao thông thuỷ tai nạn thiệt hại môi trường 17  Quản lý rủi ro lũ hạn Chế độ dòng chảy dòng sông Mê Công nhiều nhánh sông thay đổi, biến đổi khí hậu dự báo làm tăng tần suất cường độ trận lũ Sẽ thực phân tích chi tiết thay đổi dòng chảy lũ dọc theo dòng từ phía Bắc Thái Lan đến châu thổ nhằm cung cấp đầu vào cho quy hoạch không gian tổng hợp  Quản lý đất ngập nước Thay đổi chế độ dòng chảy dẫn đến thay đổi sâu sắc vùng đất ngập nước, thay đổi biến động hàng năm gia tăng chia cắt Đất ngập nước đóng vai trò quan trọng sinh kế người nghèo Ưu tiên dành cho vùng đất ngập nước có giá trị sinh thái cao nơi người phụ thuộc dịch vụ chúng Tonle Sap Các hoạt động bao gồm giám sát tổn thất đa dạng sinh học, thúc đẩy quản lý tổng hợp đất ngập nước hỗ trợ để thực Công ước Ramsar Tăng cường qui trình quản lý tài nguyên nước quốc gia Chiến lược phụ thuộc vào việc thực hiệu tất quốc gia qui trình giám sát tài nguyên nước mặt nước ngầm, cấp phép sử dụng nước (đối với việc lấy nước xả nước thải ô nhiễm), bảo đảm tuân thủ điều kiện cho phép quy định, trì hệ thống thông tin nước đưa vào máy tính Điều tạo nên tảng mạnh mẽ cho phát triển quản lý tài nguyên nước lưu vực Để cải thiện trì nhiệm vụ cấn bổ sung tài Tăng cường qui trình quản lý lưu vực Thực hiệu thủ tục Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (Bảng 2) Chiến lược khẳng định lại xác đáng tầm quan trọng Thủ tục Uỷ hội hướng dẫn liên quan nhấn mạnh phải củng cố thực hiệu chúng điều kiện cho phép phát triển lưu vực bền vững Bảng – Các thủ tục hướng dẫn kỹ thuật Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Thủ tục/Hướng dẫn kỹ thuật Tình Trạng Thủ tục Trao đổi chia sẻ thông tin số liệu (PDIES) Phê chuẩn Hội đồng Uỷ hội ngày 1/11/2001 Hướng dẫn kỹ thuật cho việc thực Thủ tục Trao đổi chia sẻ thông tin số liệu (PDIES) Phê duyệt Uỷ ban Liên hợp Uỷ hội tháng 7/2002 Thủ tục Thông báo, Tham vấn trước Thoả thuận (PNPCA) Phê chuẩn Hội đồng 13/11/2003 Hướng dẫn kỹ thuật cho việc thực Thủ tục thông báo, trao đổi ý kiến trước thoả thuận (PNPCA) Phê duyệt Uỷ ban Liên hợp ngày 31/8/2005 Thủ tục Giám sát sử dụng nước (PWUM) Phê chuẩn Hội đồng 13/11/2003 Hướng dẫn kỹ thuật để thực Thủ tục Giám sát sử dụng nước (PWUM) Phê duyệt Uỷ ban Liên hợp ngày 5/4/2006 Thủ tục trì dòng chảy dòng (PMFM) Phê chuẩn Hội đồng 22/6/ 2006 Hướng dẫn kỹ thuật cho việc thực Thủ tục trì dòng chảy dòng (PMFM) Đang soạn thảo 18 Thủ tục chất lượng nước (PWQ) Phê chuẩn Hội đồng ngày 26/01/2011 Hướng dẫn kỹ thuật cho việc thực Thủ tục chất lượng nước (PWQ) Đang soạn thảo Hài hoà hoá phương pháp công cụ Củng cố hài hòa phương pháp, tiêu chuẩn, công cụ hệ thống đảm bảo chất lượng liên quan đến quản lý tài nguyên nước Nếu có khác biệt lớn vấn đề quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công khó để trao đổi liệu thông tin đáng tin cậy, đàm phán thoả thuận trì hợp tác hiệu Giám sát báo cáo tình trạng lưu vực Tăng cường hệ thống giám sát từ cấp quốc gia đến cấp lưu vực, mở rộng để bao gồm lĩnh vực khác tài nguyên nước tài nguyên liên quan giám sát tác động biến đổi khí hậu Tiểu ban Mê Công biến đổi khí hậu ( thành lập Uỷ hội) Đây nội dung quan trọng cho việc báo cáo “Hiện trạng Lưu vực” năm năm lần Giám sát chu trình dự án để hỗ trợ quy hoạch lưu vực Xây dựng thực chương trình giám sát toàn diện dự án phát triển lưu vực, sử dụng Thủ tục Uỷ hội (như Thủ tục Trao đổi chia sẻ thông tin số liệu PDIES Thủ tục Giám sát sử dụng nước PWUM) công cụ khác Điều cho phép đăng ký sớm dự án quốc gia xác định mà có tác động xuyên biên giới vào Cơ sở Dữ liệu Dự án theo dõi tình trạng chúng đặc điểm để: thực đánh giá tích luỹ toàn lưu vực; giám sát việc sử dụng Không gian Cơ hội Phát triển; khởi xướng đối thoại dự án gây tranh cãi; bổ sung dự án phê chuẩn cấp quốc gia cấp xuyên biên giới vào Danh mục Dự án để xúc tiến thực phần việc thực Chiến lược Mạng lưới quan quản lý tài nguyên nước quốc gia tổ chức quản lý lưu vực sông Các đầu mối cho việc thực Chiến lược quan quản lý tài nguyên nước quốc gia, tức quan thẩm quyền cho quản lý tài nguyên nước quốc gia, với bốn Uỷ ban Mê Công quốc gia tổ chức lưu vực sông hình thành Những quan cộng tác thường xuyên thông qua mạng lưới hỗ trợ Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Công quốc tế với mục tiêu tăng cường vai trò quy hoạch, điều phối, đạo giám sát QLTHTNN xây dựng đồng thuận hiệp lực toàn lưu vực Tăng cường tham gia bên liên quan Tăng cường tham gia bên liên quan cấp khu vực quốc gia dựa vào trình soạn thảo Chiến lược này, tôn trọng cách tiếp cận cộng đồng tham gia công chúng quốc gia Tăng cường tiếp cận thông tin cho tất bên liên quan đảm bảo thông qua việc thực Chiến lược truyền thông sách công khai thông tin Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Quản lý khác biệt Hiệp định Mê Công 1995 (Điều 34 35) quy định giải bất đồng Tuy nhiên, có vấn đề cụ thể liên quan đến phát triển lưu vực, chẳng hạn gia tăng phát triển thuỷ điện dẫn đến bất đồng ngành quốc gia Việc tuân theo điều khoản quy định Hiệp định thích hợp bất đồng chưa giải được, nhiên điều nên xem “ kế sách cuối cùng” Cần xem xét xây dựng hướng dẫn chế giúp bên thảo luận đàm phán cấp kỹ thuật khác nhau, cần thiết, đối thoại cấp sách cao Thiết lập mục tiêu môi trường xã hội “các tiêu sở” 19 Chiến lược quan tâm đến việc phối hợp xây dựng mục tiêu toàn lưu vực "chỉ báo sở" bao trùm yếu tố kinh tế, môi trường xã hội, phản ánh tôn trọng chủ quyền, sách quy trình quốc gia Điều cần thiết để hướng dẫn thực cập nhật cung cấp sở để đánh giá tác động phương án phát triển Một số mục tiêu phát triển phần Chỉ dẫn kỹ thuật để thực Thủ tục Uỷ hội Mê Công ngưỡng dòng chảy dòng (Thủ tục PMFM), thông số chất lượng nước sức khỏe người, đời sống thuỷ sinh tình chất lượng nước khẩn cấp (Thủ tục PWQ) Những mục tiêu khác nằm cam kết Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ thứ tính bền vững môi trường nhằm giảm tổn thất đa dạng sinh học Thực chương trình mục tiêu xây dựng lực QLTHTNN Thực Chiến lược yêu cầu: xếp thể chế mạnh ; cán chuyên môn nữ nam có lực lĩnh vực liên quan đến nước quốc gia ven sông; quy trình quy hoạch lưu vực định hợp lý; tham gia trao đổi thông tin hiệu để đảm bảo đóng góp từ bên liên quan lưu vực Chiến lược bao gồm việc thực chương trình mục tiêu xây dựng lực, liên kết với chương trình chung Uỷ hội sông Mê Công bổ sung cho hoạt động xây dựng lực quốc gia 4.4 Các nghiên cứu hướng dẫn Các nghiên cứu Chiến lược (mục 4.2.1) liệt kê nghiên cứu cấp thiết để cung cấp thông tin cần thiết cho việc định phát triển tài nguyên nước kế hoạch Bảng bao gồm nghiên cứu khác có tầm quan trọng chiến lược để bổ sung khoảng trống kiến thức tới mức chấp nhận hỗ trợ thực Ưu tiên Chiến lược Bảng 3– Danh sách nghiên cứu có tầm quan trọng chiến lược TT Nghiên cứu Xác định vùng cư trú ưu tiên điểm nhạy cảm môi trường, xây dựng kế hoạch phát triển quản lý nơi bị tác động cao trung bình thay đổi tiềm điều kiện dòng chảy đập đề xuất dòng gây Giảm thiểu tác động việc đập dòng hạ lưu vực chia cắt phần lớn sông thành đoạn nước chẩy lờ đờ Đánh giá tiềm thuỷ điện dòng sông nhánh phương án sản xuất lượng thay thế, bao gồm sơ đồ thuỷ điện sáng tạo không ảnh hưởng đến tính liên tục hạ lưu vực Mô hình hóa chi tiết tác động liên quan đến lũ thượng lưu Kratie để hiểu tác động thay đổi dòng chảy đoạn sông khác phương thức đập dòng tác động đến thay đổi Nghiên cứu đa ngành toàn lưu vực phương án quản lý lũ lâu dài cho châu thổ sông Mê Công để đáp ứng với áp lực ngày tăng từ phát triển đất đai, nước biển dâng, biến đổi khí hậu, kế hoạch phát triển thượng nguồn Nghiên cứu thích ứng biến đổi khí hậu tiểu lưu vực để xác định xu hướng biến đổi khí hậu, kẻ kiện khí hậu cực đoan, đưa vào kế hoạch ngành liên quan đến nước, bao gồm thủy điện Chương trình giám sát đánh giá để phân tích tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện thủy văn dài hạn lưu vực: đến nông nghiệp an ninh lương thực, điều kiện sinh thái đa dạng sinh học Cập nhật khảo sát nước ngầm toàn lưu vực sông Mê Công để thiết lập ưu tiên cho phát triển quản lý Quản lý tài nguyên nước dẫn ngành Những dẫn cần thiết quản lý tài nguyên nước 20 toàn lưu vực dẫn cần thiết để giải vấn đề toàn lưu vực quản lý phát triển ngành xác định Một số dẫn soạn thảo Uỷ hội sông Mê Công, chẳng hạn Đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới (TbEIA), Hướng dẫn sơ thiết kế thủy điện dòng Chỉ dẫn quản lý tổng hợp rủi ro lũ Danh sách dẫn cung cấp tài liệu công tác "Hướng tới Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa QLTHTNN" quan thành viên quốc gia có liên quan chương trình Uỷ hội ưu tiên hoá để đáp ứng nhu cầu trước mắt ngành bối cảnh rộng lớn phát triển tài nguyên nước tài nguyên liên quan khác lưu vực Thực Chiến lược 5.1 Lộ trình Hành động, Mốc thời gian, Kết Các hành động ưu tiên cần để thực Chiến lược trình bày Lộ trình Phụ lục Lộ trình rõ hành động ưu tiên cần thiết với khung thời gian kết quả, đặc biệt qui trình cải thiện để chuyển dự án từ "cơ hội phát triển" sang giai đoạn xác định hơn, nghĩa dự án đưa vào Danh mục Dự án bước hỗ trợ việc thực Chiến lược Việc thực Tham vấn trước Thoả thuận đập dòng (Xayaburi) dự kiến hoàn thành vào tháng tư năm 2011, đưa nhìn chất việc thực thực tế số Ưu tiên Chiến lược Kế hoạch Hành động Lưu vực Kế hoạch Hành động Lưu vực nhằm thực Chiến lược soạn thảo vào năm 2011, bao gồm kế hoạch hành động cấp khu vực bốn kế hoạch hành động quốc gia có tính chất bổ sung quán, quốc gia kế hoạch Kế hoạch hành động quốc gia mô tả hoạt động, phương pháp, trách nhiệm thực quản lý, mốc thời gian, sản phẩm yêu cầu chi phí điều phối Việc soạn thảo kế hoạch hành động cấp khu vực Uỷ hội sông Mê Công quốc tế chủ trì thực thông qua Kế hoạch chiến lược Uỷ hội năm 2011-2015 Các kế hoạch hành động quốc gia bổ sung vào trình kế hoạch hoá quốc gia hành động gia tăng cần thiết để hỗ trợ cho việc thực Chiến lược quốc gia Các hành động gia tăng khác quốc gia, phản ánh lĩnh vực trọng tâm ưu tiên quốc gia Việc soạn thảo kế hoạch hành động cấp quốc gia Uỷ ban sông Mê Công quốc gia chủ trì, có tham vấn với quan thành viên liên quan Các kế hoạch hành động quốc gia đưa quan điểm lưu vực Chiến lược vào trình lập kế hoạch, định quản trị quốc gia, lồng ghép mức độ thích hợp với kế hoạch kinh tế xã hội quy hoạch ngành năm kế hoạch công tác hàng năm quan quốc gia liên quan Quá trình phối hợp dẫn tới mở rộng mạng lưới, bên hiểu biết rộng quyền làm chủ quan điểm khu vực Chiến lược Điều giúp tăng hiệu việc thực Chiến lược đưa quan điểm quốc gia vào cập nhật Chiến lược tương lai, tạo “chu trình quyền làm chủ” Uỷ hội quốc gia thành viên tạo hội để tiến tới chức quản lý lưu vực sông Uỷ hội Chương trình Quy hoạch Phát triển Lưu vực Uỷ hội 2011-2015 cung cấp hướng dẫn tổng thể, điều phối hỗ trợ cho việc thực Chiến lược 5.2 Vai trò trách nhiệm Quyền làm chủ quốc gia quan hệ đối tác rộng Chiến lược quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công “sở hữu thực hiện” với hỗ trợ giám sát Ban Thư ký Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Chiến lược yêu cầu tham gia đóng góp trực tiếp bên liên quan khác 21 toàn lưu vực, quan tài quốc tế nhà tài trợ Chiến lược đòi hỏi phải xây dựng quan hệ đối tác, hình thành mạng lưới đòi hỏi có tham vấn tham gia bên cách có ý nghĩa minh bạch Các nhà phát triển đầu tư tư nhân hưởng lợi từ việc tuân thủ dẫn Chiến lược; tổ chức dân xã hội tổ chức phi phủ làm việc chặt chẽ với Uỷ hội quan quốc gia Việc thiết lập mạng lưới cộng tác quan quản lý tài nguyên quốc gia ven sông tổ chức lưu vực sông quốc gia phương thức quan trọng để quản lý Chiến lược Hỗ trợ Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Chương trình Quy hoạch Phát triển Lưu vực Uỷ hội 2011-2015 hỗ trợ soạn thảo Kế hoạch Hành động Lưu vực vào năm 2011 Hợp phần kế hoạch cấp khu vực Kế hoạch Hành động Lưu vực thực với hỗ trợ chương trình Uỷ hội khuôn khổ Kế hoạch Chiến lược Uỷ hội giai đoạn 2011-2015 Các hoạt động kế hoạch chương trình Uỷ hội gắn kết vơi Ưu tiên Chiến lược để đảm bảo việc đáp ứng toàn diện cấp khu vực Ưu tiên Nếu cần thiết, văn kiện chương trình điều chỉnh giai đoạn khởi đầu để đạt gắn kết Sự tham gia rộng rãi Trong giai đoạn soạn thảo Kế hoạch Hành động Lưu vực cho việc thực Chiến lược, tham vấn rộng rãi tổ chức với bên liên quan lưu vực sông, nhà tài trợ tổ chức khác để thống phương thức thực đánh giá Chiến lược cấp địa phương, quốc gia khu vực xác định vai trò trách nhiệm tất bên Trong trình thực Chiến lược, diễn đàn tổ chức cấp quốc gia khu vực để bên tham gia thường xuyên xem xét việc thực Chiến lược Chỉ có tham gia tích cực, cởi mở minh bạch bên liên quan lưu vực Mê Công tham vọng nhiệm vụ khó khăn Chiến lược thực hiện, hướng tới phát triển bền vững, giảm nghèo cải thiện sinh kế 5.3 Giám sát, Đánh giá Báo cáo Giám sát toàn diện hoạt động kết Một chương trình giám sát toàn diện việc thực Chiến lược, bao gồm kết hoạt động, xây dựng năm 2011 Giám sát báo cáo cung cấp cho nhà quy hoạch, hoạch định sách nhà tài trợ thông tin cần thiết để xác định liệu kế hoạch nhiệm vụ Chiến lược có thực hiệu liệu kết mong đợi có đạt hay không Chương trình giám sát gắn kết với việc giám sát báo cáo Tình trạng Lưu vực giám sát biến đổi khí hậu MPCC (xem phần 4.3.4 trên), cuối giám sát phù hợp kết Chiến lược nguồn tài nguyên lưu vực biến đổi khí hậu 22 Phụ lục Lộ trình Các mốc thời gian Kết Hành động ưu tiên Kế hoạch hành động cấp khu vực quốc gia để thực Chiến lược 1) Kế hoạch hành động Soạn thảo phê Mục tiêu, kết hoạt động rõ ràng cấp khu vực, cấp khu vực duyệt Uỷ ban thực chủ yếu thông qua Kế hoạch Chiến lược Liên hợp Uỷ hội Uỷ hội, đồng thời thông qua quan hệ đối tác với vào năm 2011 tổ chức chương trình cấp khu vực Hệ thống giám sát đánh giá cấp khu vực, Ban thư ký Uỷ hội điều hành 2) Kế hoạch hành động quốc gia Ưu tiên Chiến lược cho Phát triển Lưu vực 1) Giải hội Các biện pháp hậu thống vào cuối phát triển năm 2011; Các hành động thực năm 2013 2) Mở rộng thâm canh Hướng dẫn nông nghiệp có tưới soạn thảo năm 2013 áp dụng năm 2015 3) Cải thiện tính bền Soạn thảo vào năm vững phát triển 2013 áp thuỷ điện dụng liên tục 4) Thu nhận kiến thức để giải không chắn rủi ro 5) Các phương án chia sẻ lợi ích chi phí 6) Thích ứng với biến đổi khí hậu 7) Lồng ghép cân nhắc lưu vực hệ thống quốc gia Mục tiêu quốc gia, nguyên tắc hoạt động rõ ràng để kết hợp thực Ưu tiên Chiến lược hệ thống quốc gia lĩnh vực trọng tâm Soạn thảo phê duyệt Uỷ ban Mê Công quốc gia cấp thẩm quyền quốc gia liên quan vào năm 2011 Hầu hết thông tin cấp thiết có sử dụng vào năm 2013 Các phương án soạn thảo năm 2014 áp dụng liên tục Chiến lược thích ứng xây dựng năm 2013 Liên tục Hệ thống giám sát đánh giá quốc gia điều phối quan quản lý tài nguyên quốc gia/các ban thư ký Uỷ ban Mê Công quốc gia Hợp tác khu vực cung câp giá trị gia tăng cho hội phát triển, hành động giảm thiểu quốc gia thành viên thực Tăng an ninh lương thực hội tăng trưởng kinh tế giảm nghèo quốc gia hạ lưu vực sông Mê Công khu vực Các điều kiện thuận lợi dẫn “tiếp thu” vào quy hoạch quốc gia hệ thống pháp qui , nhà đầu tư, nhà quản lý quan quốc gia áp dụng Các hệ thống giám sát ( phù sa, thuỷ sản vấn đề xã hội ) vận hành liệu sẵn có cho phân tích cần thiết định Có nhiều lựa chọn bền vững phát triển tài nguyên nước làm đòn bảy tăng cường hợp tác quốc gia Chiến lược thích ứng lồng ghép quy hoạch lưu vực quốc gia Quản lý lũ hạn cải thiện Kế hoạch thích ứng thử nghiệm số ngành thích hợp số hệ thống tự nhiên nhóm dễ bị tổn thương Các phát triển tài nguyên nước quốc gia, kế hoạch dự án tiến hành Không gia Cơ hội Phát triển xác định tuân thủ dẫn Ưu tiên Chiến lược Ưu tiên Chiến lược cho Quản lý Lưu vực 23 Hành động ưu tiên 1) Xây dựng tầm nhìn lưu vực chiến lược quản lý ngành liên quan đến nước 2) Tăng cường qui trình quản lý tài nguyên nước quốc gia 3) Tăng cường quy trình quản lý lưu vực Các mốc thời gian Tầm nhìn soạn thảo năm 2012 Chiến lược quản lý soạn thảo năm 2014 Liên tục Kết Chiến lược lưu vực cho phát triển quản lý ngành liên quan đến nước (thuỷ sản, giao thông thuỷ, quản lý lũ, du lịch, quản lý môi trường sinh thái, quản lý rừng đầu nguồn) thống Dữ liệu trạng sử dụng tài nguyên nước sẵn có người tiếp cận Liên tục 4) Xây dựng tiêu sở môi trường xã hội lưu vực 5) Xây dựng lực cấp lưu vực QLTHTNN Được xây dựng vào năm 2013 Các thủ tục, phương pháp, công cụ quy trình quốc gia lưu vực (cấp khu vực) củng cố hài hoà, dẫn đến tăng cường hợp tác toàn lưu vực nhằm phát triển quản lý bền vững Lưu vực Một báo lý sinh xã hội lưu vực thống để sử dụng cho đánh giá phát triển tương lai Các nghiên cứu hướng dẫn 6) Các nghiên cứu ưu Hoàn thành tiên năm 2015 7) Các dẫn Giám sát đánh giá 8) Giám sát Điều phối trao đổi liệu thông tin quan thành viên quốc gia cải thiện Năng lực quốc gia để xác định, thảo luận, đàm phán lợi ích hội phát triển quản lý cấp lưu vực Liên tục vào dẫn vào năm 2015 tất dẫn vào năm 2020 9) Đánh giá Được xây dựng năm 2011 vận hành năm 2012 Năm 2015 10) Cập nhật Năm 2015 Các khoảng trống kiến thức quan trọng phục vụ cho trình lập kế hoạch định phát triển tương lai khắc phục vơi thông tin yêu cầu Hỗ trợ cho công tác quy hoạch, sử dụng, quản lý tài nguyên nước Các nhà quy hoạch hoạch định sách có thông tin lúc tình trạng tác động kế hoạch họ Thông tin liệu Chiến lược Phát triển lưu vực có cần điều chỉnh không điều chỉnh Chiến lược Phát triển Lưu vực cập nhật dựa thông tin nhu cầu, hội hạn chế 24

Ngày đăng: 16/04/2017, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan