Nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội trong mô hình đào tạo tín chỉ

32 1.5K 6
Nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện  của sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội  trong mô hình đào tạo tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/nn NỘI DUNG BÁO CÁO Lý chọn đề tài  Đối tượng nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Kết luận  2/nn LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bối cảnh Ở nước ta, với nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu vấn đề đọc sách và văn hóa đọc tổ chức “Ngày hội đọc sách”, triển lãm sách, hội thảo giới thiệu sách, mở rộng không gian đọc sách,… công tác nâng cao hiệu hoạt động thư viện xem là giải pháp hữu hiệu và mang lại nhiều giá trị thiết thực Trong đó, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường học ưu tiên hàng đầu thư viện trường học là nơi hội tụ kiến thức, tri thức loài người; giúp cho giáo viên, học sinh, sinh viên nhà trường không dạy tốt – học tốt, mà mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền tảng và phông văn hóa cá nhân Bên cạnh đó, thư viện trường học là nhân tố hữu hiệu góp phần vào công đổi phương pháp dạy học, nâng cao trình độ tư và tinh thầ học hỏi, tìm tòi nghiên cứu người học 3/nn LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề đặt Để có sinh viên học tập tốt, có tư độc lập, sáng tạo nghiên cứu khoa học, đóng góp trí tuệ lực vào phát triển đát nước, sinh viên phải ham học hỏi, tìm tòi, khám phá mới, họ cần phải có thông tin, tri thức từ nhà trường, từ xã hội, họ cần cung cấp, đáp ứng thỏa mãn đầy đủ thông tin trình nghiên cứ, học tập giải trí sinh viên giảng đường Đại học Đó lý chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn Hóa Nội hình đào tạo tín chỉ” 4/nn MỤC TIÊU NHIỆM VỤ - Mục tiêu Nghiên cứu vai trò thư viện việc tự học sinh viên Đưa đề xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu tin sinh viên Nâng cao chất lượng và hiệu trình tự học tập, nghiên cứu khoa học Các giải pháp để thu hút bạn đọc đến với thư viện 5/nn DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI Phương pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng phương pháp quan sát thự tế và điều tra bảng hỏi 6/nn PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN - Sinh viên trường ĐHVHHN Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội 7/nn NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Khái quát chung về thư viện và hình đào tạo tín trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Chương 2: Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên Đại Học Văn Hóa Nội Chương 3: Lợi ích thư viện việc học tín Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Nội Chương 5: Kết luận 8/nn Chương 1: Khái quát về Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN 1.1 Quy trình đào tạo tín - Đào tạo theo tín phương thức đào tạo tiên tiến giới Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín bước chuyển tất yếu khách quan hệ thống giáo dục đào tạo đại học Việt Nam theo xu hội nhập khu vực quốc tế Ngày 15 tháng năm 2007 - Ngày 15 tháng năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bản chất việc học tín phát huy tính chủ động việc học tập sinh viên - Việc học tín chỉ, phải vượt qua, thách thức trước hết yêu cầu ngày cao xã hội, sức ỳ thói quen, phương tiện thiết bị hỗ trợ học tập cho sinh viên bị hạn chế Hơn nữa, với sinh viên, đặc biệt sinh viên năm thứ chưa quen với môi trường sống cách giảng dạy trường Đại học, hình đào tạo theo tín - môi trường khác hoàn toàn với môi trường phổ thông em việc làm quen với hình lại khó khăn 9/nn Chương 1: Khái quát về Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN 1.2 Khái quát về thư viện - Thư viện trường Đại học Văn hóa Nội thành lập năm 1960, sở vật chất trọng yếu nhà trường, giảng đường thứ phương pháp học tập mới: Tự học gắn liền với thư viện - Theo định thành lập: Số 1412 QĐ/VHTT ngày 22 tháng năm 1998 Bộ Văn hoá-Thông tin, Thư viện trường tách khỏi phòng Khoa học, trở thành Trung tâm thông tin thư viện, đánh dấu trưởng thành mở khả phát triển thư viện, phục vụ cho nghiệp đào tạo nhà trường 10/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.2 Đầu tư sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị đại giúp bảo quản, xếp tài liệu và tạo nơi thoải mái cho bạn đọc đến sử dụng tài liệu - Lập trang thông tin điện tử thư viện có phận chuyên trách trang thông tin điện tử này, phải ứng dụng hiệu công nghệ thông tin, Web quản lý mượn, trả sách - Hệ thống tra cứu qua web phải trọng để giảm thiểu tới thư viện tìm kiếm, tranh dành máy tính, xếp hàng dài chờ tra sách - Bố trí máy đọc mã vạch, máy tìm kiếm đầu sách, máy photo… - Mở rộng ko gian (đặc biệt ko gian phòng mượn) - Thẻ thư viện cần thẻ từ để kiểm tra thông tin tự động máy (có thể kết hợp thẻ thông qua thẻ sinh viên, lấy mã số sinh viên làm mã số thư viện, tránh tình trạng nhiều thẻ cho sinh viên - Có phòng máy tính nối mạng để tiện cho việc tra cứu - Hiện đại hóa sản phẩm dịch vụ thông tin theo hướng nâng cao chất lượng mở rộng số lượng - Tích hợp hệ thống phầm mềm thư viện 18/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội - Hiện đại hóa điểm truy cập nhằm phổ biến nguồn tin cần thiết cho người dùng tin - Phát triển thông tin thư viện theo hướng thư viện điện tử thư viện số 19/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.3 Đào tạo đội ngũ có trình độ nghiệp vụ cao Hiện nước có số sở đào tạo quy ngành thông tin thư viện như: - Bộ môn khoa học Thư viện trường đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Cần Thơ - Khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hóa Nội - … Nội dung chương trình đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp với mức độ khác nhau, phải đạt yêu cầu sau: - Đảm bảo tính đại phát triển, kết hợp truyền thống với đại - Đảm bảo tính khoa học khối kiến thức khoa học với khối kiến thức chuyên nghành - Đảm bảo cấu hợp lý kiến thức chuyên ngành thư viện tương ứng với trình độ chung nước khu vực, phấn đấu đạt trình độ quốc tế 20/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.4 Khối lượng, chất lượng và chủng loại sách - Hạn chế bổ sung nhiều lượng giáo trình ko cần thiết (mỗi năm in thêm nhiều giáo trình, thực tế, nhiều loại giáo trình khóa sau ko sử dụng nữa), bổ sung giáo trình thiếu, đặc biệt môn học khóa sau - Đa dạng chủng loại sách, báo, tạp chí… trọng nâng cao chất lượng loại sách chuyên ngành đào tạo Học viện HC - Tăng cường loại sách xuất bản, đặc biệt loại sách rèn luyện kĩ sống, kĩ làm việc, loại sách cung cấp thông tin đa chiều giới đại, công nghệ… 21/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.5 Bố trí thư viện - Thư viện phải sẽ, thoáng mát, kho tài liệu đươc xếp ngăn nắp,tạo điều kiện cho người đọc dễ dàng tiếp xúc với tài liệu sử dụng dịch vụ thư viện cách thoải mái, không bị gò bó thủ tục đăng ký, thời gian - Bố trí thư viện (kể phòng mượn) hiệu sách - Thường xuyên tổ chức trưng bày, giới thiệu sách, tạo hứng thú hình thành thói quen đọc sách nghiên cứu tài liệu cho sinh viên - Cán phục vụ bạn đọc phải nhiệt tình thân thiện 22/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.6 Quy trình mượn trả 3.6.1 Mượn về nhà ( phòng mượn) - Xếp thẻ quầy thủ thư để nhập thông tin sinh viên vào phòng (nên sử dụng máy tự động đọc mã vạch thẻ để truy nhập nhanh chóng thông tin sinh viên) - Mượn sách theo quy trình: vào trực tiếp tìm sách tìm kiếm sách qua thư mục (hộp thư mục, máy tra đầu sách qua trang thông tin điện tử thư viện) - Áp dụng chế “1 cửa” giải thủ tục hành vào hoạt động thư viện - Thời hạn mượn 10 ngày, gia hạn thêm 5-7 ngày (tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu, thực tế có sách dày cần thời gian tiếp cận dài) - Vấn đề gia hạn lên trực tiếp gặp thủ thư, đăng kí qua mạng - Trả chậm bị phạt theo hình thức: đánh dấu số lần vi phạm, lần bị thu thẻ; cần phạt tiền (khoảng 5000đ/ngày trả chậm) để nâng cao ý thức sinh viên, tránh tình trạng giữ sách lâu mà sinh viên khác ko tiếp cận tài liệu 23/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.6.2 Mượn đọc chỗ ( phòng đọc ) - Xuất trình thẻ quầy thủ thư để đăng nhập thông tin trước vào phòng - Sinh viên vào trực tiếp tra cứu sách, lấy sách mang quầy thủ thư để lưu thông tin - Sinh viên đọc sách xong xếp vào giá sách riêng, cuối ngày thủ thư phân loại xếp lại vào vị trí cũ Điều tránh tình trạng sinh viên tự xếp sách ko vị trí (ảnh hưởng đến lần tìm sách người khác ngày hôm sau), thống kê lượng sách đọc ngày, loại sách sinh viên quan tâm, loại sách cần bổ sung… - Sinh viên phép yêu cầu dịch vụ photo tài liệu cần thiết (có chi phí) 24/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.7 Thành lâp phòng tự học, phòng học nhóm cho sinh viên Những phòng giao cho Đoàn trường đảm nhiệm vấn đề quản lý hướng dẫn hoạt động nhằm tránh tình trạng tăng thêm biến chế nhân viên thư viện 3.8 Mở thư viện vào thứ chủ nhật Để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Để giảm gánh nặng chi phí trả cho người phục vụ, thư viện thu phí đọc sách vào ngày (2000đ – 5000đ/ngày) thực luân chuyển nhân viên trực vào ngày nghỉ để ko phải tăng thêm nhân viên 25/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.9 Yêu cầu với thủ thư - Nâng cao kỹ năng, chuyên môn - Hiện đại hóa phong cách làm việc - Ứng xử với sinh viênvăn hóa (cả phi ngôn ngữ ngôn ngữ), thân thiện, hòa nhã với sinh viên - Tận tình nhiệt tình công việc 26/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.10 Yêu cầu với người đọc - Đối với SV cần lên thư viện với thái độ đọc sách học nghiêm túc, giữ trật tự tránh làm phiền người khác - Tôn trọng nâng niu sách, tránh tình trạng xé sách viết vào sách - Có văn hóa ứng xử văn minh giao tiếp hoạt động thư viện; ý trang phục đến sử dụng thư viện; đến rời khỏi phòng đọc, phòng tự học cần phải tuyệt đối giữ trật tự yên lặng; cần trao đổi với phải hành lang trao đổi ý giữ âm lượng đủ nghe tránh ảnh hưởng đến người khác; văn minh sử dụng điện thoại… - Tôn trọng thủ thư tuân thủ quy định thư viện; không nên tùy tiện di chuyển bàn ghế, sử dụng thiết bị chưa phép cán thư viện Trước sử dụng dịch vụ đó, sinh viên nên quan sát đọc kỹ nội quy, quy trình sử dụng, cần tuân thủ nghiêm túc biển cảnh báo; tài liệu sau đọc xong đem để nơi thư viện quy định 27/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.11 Tổ chức hoạt động làm tăng cường, phong trào đọc sách và sử dụng thư viện - Lấy ý kiến đóng góp sinh viên Đại học định kỳ năm để rút kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động - Tổ chức “Ngày hội đọc sách” định kỳ (theo quý năm) cho sinh viên toàn Đại học nhằm phát động phong trào đọc sách cho sinh viên Đại học, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với nguồn tri thức vô tận nhân loại qua sách, tránh bệnh lười đọc sách giới trẻ - Tổ chức triển lãm, hội thảo, giao lưu giới thiệu sách cho sinh viên toàn Đại học nhằm thu hút sinh viên quan tâm đến “văn hóa đọc” - Tổ chức thi tìm hiểu sách liên quan đến chuyên ngành đào tạo Đại học Văn hóa Nội, thư viện vai trò thư viện công tác học tập sinh viên Đại học Văn hóa Nội - Tổ chức câu lạc bạn đọc, buổi nói chuyện chuyên đề… 28/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.12 Hiện đại hóa dịch vụ thư viện - Dịch vụ mượn – trả sách - Hỗ trợ tra cứu trực tuyến, trực tiếp qua thư điện tử - Cung cấp thông tin theo yêu cầu - Định kỳ hàng tháng (hoặc hàng quý) có buổi hướng dẫn miễn phí cho sinh viên có nhu cầu chủ đề khác nhau: Các kỹ tìm kiếm, tra cứu bản; Hướng dẫn viết thư mục tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn cho sinh viên nhập học: Tham gia phối hợp với phòng Quản lý sinh viên hướng dẫn cho sinh viên nhập học kiến thức thư viện sử dụng thư viện Đại học Văn hóa Nội - Các dịch vụ photocopy, cho thuê (có thời hạn) giáo trình - Đảm bảo việc truy cập thông suốt tới nguồn thông tin đa dạng - Hỗ trợ môi trường học tập, nghiên cứu thuận lợi cho sinh viên 29/nn Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 3.13 Tổ chức sinh hoạt chuyên đề - Là hoạt động hỗ trợ hoạt động học tập sinh viên nhằm đạt hiệu cao - Trọng tâm việc đào tạo đào tạo theo chương trình tín khơi dậy tiềm tiếp thu kiến thức lực đọc lập, sáng tạo sinh viên Đây giai đoạn thứ trình tự học, đòi hỏi sinh viên, tự nghiên cứu tự tiếp thu tri thức diễn giải vấn đề khoa học Đây môi trường tương tác, giúp cho người học có hội tranh luận, diễn giải hiểu biết vấn đề, từ kiểm tra, đánh giá hoàn thiện tri thức cách toàn diện - Để tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề cho sinh viên, giáo viên môn cần thông báo trước cho thư viện chủ đề, danh mục tài liệu tham khảo thời gian Thư viện có nhiệm vụ cung cấp cho sinh viên tài liệu cần thiết cho chủ đề buổi sinh hoạt chuyên đề, tổ chức cho sinh viên phòng sinh hoạt chuyên đề thư viện hướng dẫn cho sinh viên cách nghiên cứu tài liệu, để sau sinh viên tự sử dụng thư viện cách dễ dàng 30/nn Kết luận 31/nn 32/nn ... tin trình nghiên cứ, học tập giải trí sinh viên giảng đường Đại học Đó lý chọn đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội mô hình đào tạo tín chỉ 4/nn MỤC TIÊU NHIỆM... tạo tín trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Chương 2: Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội Chương 3: Lợi ích thư viện việc học tín Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử. .. đào tạo quy ngành thông tin thư viện như: - Bộ môn khoa học Thư viện trường đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Cần Thơ - Khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hóa Hà

Ngày đăng: 15/04/2017, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG BÁO CÁO

  • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • Slide 4

  • MỤC TIÊU NHIỆM VỤ

  • DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI

  • PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • NỘI DUNG ĐỀ TÀI

  • Chương 1: Khái quát về Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Chương 2: Thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên tại Đại Học Văn Hóa Hà Nội

  • Slide 15

  • Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội  

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan