Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy tại khu bảo tồn ATK huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên

27 255 0
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy tại khu bảo tồn ATK huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU BẢO TỒN ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : LÂM HỌC Mã số : 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN QUỐC HƯNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU BẢO TỒN ATK HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, có tác dụng nhiều mặt đời sống, kinh tế-xã hội sinh tồn ngƣơì Rừng cung cấp sản phẩm có giá trị trực tiếp nhƣ gỗ, củi, tre nứa, nấm ăn, làm thuốc, chim, thú rừng v.v , mà rừng có giá trị gián tiếp to lớn vô quý giá nhƣ khả tự trì, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, điều hòa nhiệt độ làm cho mùa hè mát mẻ, mùa đông ấm áp, điều hoà dòng chảy độ ẩm không khí, điều hoà lƣợng CO2 khí quyển, làm giảm tai hoạ lũ lụt dâng nƣớc biển tƣơng lai Rừng tự nhiên nƣớc ta hầu hết rừng thứ sinh mức độ thoái hoá khác Nguyên nhân chủ yếu ngƣời khai thác lạm dụng, đốt nƣơng làm rẫy Trong 10 năm trở lại đây, thực chủ trƣơng chuyển đổi từ lâm nghiệp nhà nƣớc tập trung sang lâm nghiệp xã hội, phủ giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ nông dân để trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ Các chủ trƣơng, sách có tác động tích cực, rừng đƣợc bảo vệ phục hồi trở lại, diện tích rừng ngày tăng, đất trống đồi núi trọc giảm Các giải pháp kỹ thuật dựa sở lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tự nhiên thảm thực vật với giải pháp đắn sách đất đai, vốn, lao động góp phần nâng cao độ che phủ rừng nƣớc Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi ít, thiếu tính hệ thống nên ngƣời ta không dám tác động vào rừng biện pháp kỹ thuật nào, có hiệu biện pháp tác động không cao gây nhiều hậu tiêu cực rừng Diện tích đất tự nhiên huyện Định Hóa 52.272 ha, rừng phục hồi sau nƣơng rẫy Định Hóa 18.324 Nhìn chung rừng tự nhiên tình trạng suy thoái, xa mức ổn định chƣa đạt hiệu bảo vệ môi trƣờng Trong thời gian qua, việc khai thác sử dụng mức, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu làm cho rừng giảm sút nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng Những tác động ảnh hƣởng lớn đến khả tồn rừng, làm xáo trộn quy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, diễn rừng theo chiều hƣớng tiêu cực, đất đai bị thoái hoá, rừng có sức sản xuất thấp ổn định, nhiên việc khôi phục không dễ dàng nhanh chóng đƣợc Thực trạng suy giảm nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng rừng tự nhiên đặt cho nhà làm công tác lâm nghiệp nhiệm vụ cấp bách khôi phục phát triển rừng, đáp ứng nhu cầu ngày cao gỗ, củi bảo vệ môi trƣờng sống ngƣời Trong quản lý rừng, tác động lâm sinh biện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện làm cho rừng có cấu trúc phù hợp với mục đích quản lý, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt cho loại hình kinh doanh rừng Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu cấu trúc rừng đƣợc xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Đặc biệt khu vực có nhiều nƣơng rẫy, song chƣa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống Xuất phát từ vấn đề thực tiễn thực đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy khu bảo tồn ATK huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên" nhằm đánh giá thực trạng đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên giai đoạn rừng phục hồi tự nhiên khu bảo tồn ATK, làm sở khoa học đề xuất giải pháp xúc tiến trình phục hồi nhằm nâng cao chất lƣợng rừng trình diễn hệ sinh thái rừng tự nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Nghiên cƣ́u về cấu trúc rƣ̀ng Cấu trúc rƣ̀ng là một khái niệm dùng để chỉ quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần xã thƣ̣c vật rƣ̀ng theo không gian và thời g ian (Phùng Ngọc Lan, 1986) [27] Cấu trúc rƣ̀ng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hì nh thái và cấu trúc tuổi - Về sở sinh thái của cấu trúc rừng : Rừng tự nhiên hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với các qui luật sắp xếp khác không gian và thời gian Trong nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng ngƣời ta chia thành ba dạng cấu trúc là cấu trúc si nh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc của lớp thảm thƣ̣cvật là kết quả của quá trì nh chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật giƣ̃a thƣ̣c vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rƣ̀ng chí nh là hình thức bên phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Các nghiên cứu cấu trúc sinh thái rừng mƣa nhiệt đới đƣợc Richards P.W (1959, 1968, 1970) [34], Baur G.N (1976) [2], ODum (1971) [75] tiến hành Các nghiên cƣ́u này thƣờng nêu lên quan điểm, khái niệm mô tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng Baur G.N (1976) [2] đã nghiên cƣ́u các vấn đề về sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa nói riêng , đó đã sâu nghiên cƣ́u các nhân tố cấu trúc rƣ̀ng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mƣa tƣ̣ nhiên Tƣ̀ đó tác giả này đã đƣa nhƣ̃ng tổng kết hết sƣ́c phong phú về các nguyên lý tác động xƣ̉ lý lâm sinh nhằm đem lại rƣ̀ng bản là đều tuổi, rƣ̀ng không tuổi phƣơng thức xử lý cải thiện rừng mƣa Catinot (1965) [6]; Plaudy J [33] đã biểu diễn cấu trúc hì nh thái rƣ̀ng bằng các phẫu đồ rƣ̀ng, nghiên cƣ́u các nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Odum E.P (1971) [75] đã hoàn chỉ nh học thuyết về hệ sinh thái sở thuật ngƣ̃ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái đƣợc làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái ọc.h - Về mô tả hì nh thái cấu trúc rừng: Hiện tƣợng thành tầng là một nhƣ̃ng đặc trƣng bản về cấu trúc hì nh thái quần thể thực vật sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ Phƣơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắ t đƣ́ng của rƣ̀ng đƣợc sƣ̉ dụng lần đầu tiên ở Guyan đến vẫn là phƣơng pháp có hiệu quả để nghiên cƣ́u cấu trúc tầng của rƣ̀ng Tuy nhiên phƣơng pháp có nhƣợc điểm minh hoạ đƣợc cách xếp theo hƣớng thẳng đứ ng loài gỗ diện tích có hạn Richards P.W (1952) [76] đã phân biệt tổ thành thƣ̣c vật của rƣ̀ng mƣa thành hai loại rừng mƣa hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng mƣa đơn ƣu có tổ thành loài đơn giản, nhƣ̃ng lập đị a đặc biệt thì rƣ̀ng mƣa đơn ƣu chỉ bao gồm một vài loài Cũng theo tác giả rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờng có tầng, trƣ̀ tầng bụi và tầng thân co).̉ Trong rƣ̀ng mƣa nhiệt đới, gỗ lớn, bụi và các loài thân cỏ còn có nhiều loài leo đủ hì nh dáng và kí ch thƣớ,ccùng nhiều thƣ̣c vật phụ sinh thân hoặc cành Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thƣ̣c vật rƣ̀ng đadƣ ̃ ̣ a vào các đặc trƣng nhƣ cấu trúc và dạng sống, độ ƣu thế, kết cấu hệ thƣ̣c vật hoặc xuất thảm thƣ̣c vâ.̣ t Trong các phƣơng pháp phân loại rƣ̀ng dƣ̣a theo cấu trúc và dạng sống của thảm thƣ̣c vật, phƣơng pháp dƣ̣a vào hình thái bên thảm thực vật đƣợc sử dụng nhiều nhất Richards P.W (1952) [76] phân rƣ̀ng ở Nigeria thành tầng dƣ̣a vào chiều cao rƣ̀ng Nhƣ vậy, hầu hết các tác giả nghiên cƣ́u về tầng thƣ́ thƣờng đƣa nhƣ̃ng nhận xét mang tí nh đị nh tí nh, việc phân chia tầng thƣ́ theo chiều cao mang tí nh giới nên chƣa phản ánh đƣợc sƣ̣ phân tầng phƣ́c tạp của rƣ̀ng tƣ̣ nhiên nhiệt ́i - Nghiên cứu đị nh lượng cấu trúc rừng : Việc nghiên cƣ́u cấu trúc rừng có từ lâu đƣợc chuyển dần từ mô tả định tính sang định lƣợng với hỗ trợ thống kê toán học tin học, đó việc mô Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hình hoá cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cƣ́u có kết quả Vấn đề về cấu trúc không gian và thời gian của rƣ̀ng đƣợc các tác giả tập trung nghiên cƣ́u nhiều nhất Rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cƣ́u cấu trúc không gian và thời gian của rƣ̀ng theo hƣớng đị nh lƣợng và dùng mô hình toán để mô phỏng qui luật cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con, 2001) [13] Bên cạnh đó các dạng hàm Meyer, Hyperbol, hàm mũ, Pearson, Poisson, đƣợc nhiều tác giả sƣ̉ dụng để mô hì nh hoá cấu trúc rƣ̀ng Một vấn đề nƣ̃a có liên quan đến nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng đó là việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái (theo Ngô Quang Đê cộng sự, 1992) [16] Cơ sở phân loại rƣ̀ng theo xu hƣớng này là đặc điểm phân bố, dạng sống ƣu thế, cấu trúc tầng thƣ́ và một số đặc điểm hì nh thái khác của quần xã thực vật rừng Tóm lại, thế giới, công trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nói chung và rƣ̀ng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều công trình nghiên cƣ́u công phu và đã đem lại hiệu quả cao kinh doanh rƣ̀ng Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiênphục hồi sau nƣơng rẫy 1.1.2 Nghiên cƣ́u về tái sinh rƣ̀ng Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng , biểu hiện của nó là sƣ̣ xuất hiện của một thế hệ của nhƣ ng ̃ loài gỗ ở nhƣ̃ng nơi còn hoàn cảnh rƣ̀ng: dƣới tán rƣ̀ng, chỗ trống rƣ̀ng, đất rƣ̀ng sau khai thác, đất rƣ̀ng sau nƣơng rẫy Vai trò lị ch sƣ̉ của lớp này là thay thế thế hệ già cỗi Vì tái sinh hiểu theo nghĩ a hẹp là quá trì nh phục hồi thành phần bản rừng, chủ yếu tầng gỗ Theo quan điểm của các nhà nghiên cƣ́u thì hiệu quả tái sinh rƣ̀ng đƣợc xác đị nh bởi mật độ , tổ thành loài cây, cấu trúc tuổ i, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Sƣ̣ tƣơng đồng hay khác biệt giƣ̃a tổ thành lớp tái sinh và tầng gỗ lớn đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Do tí nh chất phƣ́c tạp về tổ thành loài đó chỉ có một số loài có giá trị nên thƣ̣c tiễn , ngƣời ta chỉ khảo sát nhƣ̃ng loài có ý nghĩ a nhất đị nh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn , Quá trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vô phức tạp đƣợc nghiên cƣ́u Phần lớn tài liệu nghiên cƣ́u về tái sinh tƣ̣ nhiên của rƣ̀ng mƣa thƣờng chỉ tập trung vào một số loài có giá trị kinh tế dƣới điều kiện rƣ̀ng đã í t nhiều bị biến đổi Van steenis (1956) [77] đã nghiên cƣ́u hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rƣ̀ng mƣa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài chị u bóng và tái sinh vệt của loài ƣa sáng Các công trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng ý công trình nghiên cứu Richards, P.W (1952) [76], Bernard Rollet (1974), tổng kết các kết quả nghiên cƣ́u về phân bố số tái sinh tƣ̣ nhiên đã nhận xe:́ ttrong các ô có kích thƣớc nhỏ (1 x 1m, x 1.5m) tái sinh tƣ̣ nhiên có dạng phân bố cụm, một số í t có phân bố Poisson Ở Châu Phi sở số liệu thu thập Tayloer (1954), Barnard (1955) xác định số lƣợng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo Ngƣợc lại, tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rƣ̀ng nhiệt đới Châu Á nhƣ Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại nhận đị nh dƣới tán rƣ̀ng nhiệt đới nhì n chung có đủ số lƣợng tái sinh có giá trị kinh tế, vậy các biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ và phát triển tái sinh có sẵn dƣới tán rƣ̀ng(dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996) [9] Đối với rừng nhiệt đới nhân tố sinh thái nhƣ nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che của rƣ̀n g), độ ẩm của đất , kết cấu quần thụ , bụi , thảm tƣơi là nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp đến quá trì nh tái sinh rƣ̀ng , cho đến đã có nhiều công trì nh nghiên cƣ́u , đề cập đến vấn đề Baur G.N (1976) [2] cho rằng , sƣ̣ thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển của còn đối với sƣ̣ nảy mầm và phát triển của mầm , ảnh hƣởng thƣờng không rõ ràng thảm cỏ, bụi có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của tái sinh Ở nhƣ̃ng quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển nhƣng chúng có ảnh hƣởng đến tái sinh Nhìn chung rừng nhiệt đới , tổ thành và mật độ tái sinh thƣờng khá lớn Nhƣng số lƣợng loài có giá trị k inh tế thƣờng không nhiều và đƣợc chú ý hơn, loài có giá trị kinh tế thấp thƣờng đƣợc nghiên cứu , đặc biệt là đối với tái sinh ở các trạng thái rƣ̀ng phục hồi sau nƣơng rẫy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn H Lamprecht (1989) [73] cƣ́ vào nhu cầu ánh sáng của các loài suốt quá trì nh sống để phân chia rƣ̀ng nhiệt đới thành nhóm ƣa sáng , nhóm bán chịu bóng nhóm chịu bóng Kết cấu của quần thụ lâm phần có ảnh hƣởng đến tái sinh rƣ̀ng I.D.Yurkevich (1960) đã chƣ́ng minh độ tàn che tối ƣu cho sƣ̣ phát triển bì nh thƣờng của đa số các loài gỗ la0,6 ̀ - 0,7 Độ khép tán quần thụ ảnh hƣởng trực tiếp đến mật độ sức sống Trong công trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần thụ , V.G.Karpov (1969) đã chỉ đặc điểm phƣ́c tạp quan hệ cạnh tranh về dinh dƣỡng khoáng của đất, ánh sáng, độ ẩm và tí nh chất không thuần nhất của quan hệ qua lại thực vật tuỳ thuộc đặc tính sinh vật học , tuổi và điều kiện sinh thái của quần thể thƣ̣c vật(dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [48] Trong nghiên cƣ́u tái sinh rƣ̀ng ngƣời ta nhận thấy rằng tầng cỏ và bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng của tầng đất mặt đã ảnh hƣởng xấu đến tái sinh của các loài gô ̃ Nhƣ̃ng quần thụ kí n tán, đất khô và nghèo dinh dƣỡng khoáng thảm cỏ bụi sinh trƣởng nên ảnh hƣởng đến gỗ tái sinh không đáng kể Ngƣợc lại, nhƣ̃ng lâm phần thƣa, rƣ̀ng đã qua khai thác thì thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ Trong điều kiện này chúng nhân tố gây trở ngại rất lớn cho tái sinh rƣ̀ng(Xannikov, 1967; Vipper, 1973) (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [48] Nhƣ vậy, công trình nghiên cứu đƣợc đề cập phần làm sáng tỏ việc đặc điểm tái sinh tƣ̣ nhiên ở rƣ̀ng nhiệt đới Đó là sở để xây dƣ̣ng các phƣơng thƣ́c lâm sinh hợp ly.́ Tái sinh tự nhiên thảm thực vật sau nƣơng rẫy đƣợc số tác giả nghiên cƣ́u Saldarriaga (1991) nghiên cƣ́u tại rƣ̀ng nhiệt đới ở Colombia và Venezuela nhận xét: Sau bỏ hoá số lƣợng loài thƣ̣c vật tăng dần tƣ̀ ban đầu đến rƣ̀ng thành thục Thành phần loài trƣởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ loài nguyên thuỷ mà đƣợc sống sót từ thời gian đầu trình tái sinh, thời gian phục hồi khác phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tác của khu vƣ̣c đó(dẫn theo Phạm Hồng Ban) [1] Nhƣ̃ng loài gỗ tiên phong chết sau5-10 năm và đƣợc thay thế dần bằng các loài Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn rƣ̀ng mọc chậ m, ƣớc tính cần phải hàng trăm năm nƣơng rẫy cũ chuyển thành loại hì nh rƣ̀ng gần với dạng nguyên sinh ban đâ.̀ u Nghiên cƣ́u khả tái sinh tƣ̣ nhiên của thảm thƣ̣c vật sau nƣơng rẫy tƣ1-20 ̀ năm ở vùng Tây Bắc Ấn Độ, Ramakrishnan (1981, 1992) đã cho biết chỉ số đa dạng loài thấp Chỉ số loài ƣu đạt đỉnh cao pha đầu trình diễn giảm dần theo thời gian bỏ hoá Long Chun và cộng sƣ̣ (1993) đã nghiên cƣ́u đa dạng thƣ̣c vật ở hệ sinh thái nƣơng rẫy tại Xishuangbanna tỉ nh Vân Nam, Trung Quốc nhận xét: Baka nƣơng rẫy bỏ hoá đƣợc3 năm thì có 17 họ, 21 chi, 21 loài thực vật, bỏ hoá 19 năm thì có 60 họ, 134 chi, 167 loài (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) [1] Tóm lại, kết quả nghiên cƣ́u tái sinh tƣ̣ nhiên của thảm thƣ̣c vật rƣ̀ng thế giới cho chúng ta nhƣ̃ng hiểu biết các phƣơng pháp nghiên cƣ́u , quy luật tái sinh tƣ̣ nhiên ở một số nơi Đặc biệt, sƣ̣ vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dƣ̣ng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng bền vững 1.2 Ở VIỆT NAM 1.2.1 Nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng Trong vòng vài chục năm qua, nghiên cƣ́u về cấu trúc rừng nội dung quan trọng nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp Thái Văn Trừng (1978), Trần Ngũ Phƣơng (1970) nghiên cứu cấu trúc sinh thái để làm phân loại thảm thƣ̣c vật rƣ̀ngViệt Nam Trần Ngũ Phƣơng (1970) [29] đã chỉ nhƣ̃ng đặc điểm cấu trúc của các thảm thƣ̣c vật rƣ̀ng miền Bắc Việt Nam sở kết quả điều tra tổng quát về tì nh hì nh rƣ̀ng miền Bắc Việt Nam tƣ̀1961 đến 1965 Nhân tố cấu trúc đầu tiên đƣợc nghiên cƣ́u tổ thành thông qua số quy luật phát triển hệ sinh thái rừng đƣợc phát ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Khi nghiên cƣ́u kiểu rƣ̀ng kí n thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ở nƣớc ta Thái Văn Trƣ̀ng (1963, 1970, 1978) [59] đã đƣa mô hì nh cấu trúc tầng nhƣ: tầng vƣợt tán (A1), tầng ƣu thế sinh thái (A2), tầng dƣới tán (A3), tầng bụi (B) tầng cỏ (C) Thái Văn Trừng vận dụng cải tiến, bổ sung phƣơng pháp biểu đồ mặt cắt đƣ́ng của Davit - Risa để nghiên cƣ́u cấu trúc rƣ̀ng Việt Nam, đó tầng bụi và Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy khu bảo tồn ATK huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên" nhằm đánh giá thực trạng đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên giai đoạn rừng phục hồi tự nhiên khu bảo tồn ATK, ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RẪY TẠI KHU BẢO TỒN ATK HUYỆN ĐỊNH... doanh rừng lâu bền Đặc biệt khu vực có nhiều nƣơng rẫy, song chƣa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống Xuất phát từ vấn đề thực tiễn thực đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan