Ẩn dụ ý niệm trong thơ và kịch của Lưu Quang Vũ

163 1K 5
Ẩn dụ ý niệm trong thơ và kịch của Lưu Quang Vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Ngôn ngữ học tri nhậ ng nổi lên nhƣ một khuynh hƣớng ngôn ngữ học giàu năng lực giải thích, cho phép ngƣời nghiên cứu thông qua ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ ực và đặc điểm tƣ duy của con ngƣời. Năm 1980, khi e by”, trên thế giới đã xuất hiện một cuộc cách mạng về ẩn dụ. Cũng từ đây, hàng loạ đƣợc ra đời. Ở Việt Nam, trong bối cảnh những nghiên cứu theo hƣớng ngôn ngữ học tri nhận vẫn còn khá mới mẻ thì việc lựa chọn các đề tài nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm đƣợc coi là mang tính thời sự, có nhiều ý nghĩa về lí luận và thực tiễn. 1.2. Nghiên cứu ẩn dụ ý niệm trong các tác phẩm văn học là một trong những hƣớng nghiên cứu mới của trào lƣu ngôn ngữ học tri nhận. Trong văn học, ẩn dụ ý niệm chủ yếu đƣợc hình thành qua con đƣờng trực giác, nó xuất hiện cùng với chức năng hình tƣợng hóa các khái niệm trừu tƣợng. Ẩn dụ ý niệm đem đến sự sáng tạo, mới mẻ trong cách cảm nhận thế giới và mở ra cho con ngƣời những khả năng tìm tòi, khám phá về các mối liên hệ giữa sự vật hiện tƣợng. Thoát khỏi sự phản ánh các sự kiện bằng lối cấu trúc thông thƣờng, ẩn dụ ý niệm làm cho trí tƣởng tƣợng của con ngƣời trở nên vô cùng phong phú. 1.3. Lƣu Quang Vũ là một thi sĩ, một nhà viết kịch tài năng trong dòng văn học Việt Nam hiện đại nửa cuối thế kỉ XX. Những sáng tác của Lƣu Quang Vũ luôn tạo đƣợc dấu ấn rất riêng về một lối viết tài hoa, nồng nàn cảm xúc, giàu chất trí tuệ và mang hơi thở thời đại. Từ trƣớc tới nay, đặc biệt từ sau khi Lƣu Quang Vũ qua đời, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các sáng tác của ông (đặc biệt ở hai mảng thơ và kịch), nhƣng hầu nhƣ chƣa có tài liệu nào nghiên cứu về thơ và kịch của Lƣu Quang Vũ từ góc độ tƣ duy ý niệm. Việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ và kịch của Lƣu Quang Vũ từ góc độ ẩn dụ ý niệm là một hƣớng nghiên cứu mới mẻ, có khả năng đem đến những khám phá bất ngờ, thú vị. Việc nghiên cứu thơ – kịch Lƣu Quang Vũ theo đƣờng hƣớng này còn góp phần nắm bắt rõ hơn về quá trình tƣ duy, khám phá thế giới của tác giả phản chiếu qua ngôn ngữ, từ đó nhận ra phong cách riêng của tác giả cùng những sáng tạo nghệ thuật đƣợc xây dựng từ nền tảng của văn học dân tộc và nhân loại. Vì tất cả những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ẩn dụ ý niệm trong thơ và kịch của Lƣu Quang Vũ” với mong muốn góp phần vào việc giới thiệu rộng rãi lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận ở Việt Nam, qua đó ứng dụng vào thực tiễn nghiên cứu trên ngữ liệu tiếng Việt nhằm củng cố và bổ sung cho quan điểm tri nhận về ẩn dụ hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - TRẦN THỊ LAN ANH ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ VÀ KỊCH CỦA LƢU QUANG VŨ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn ngữ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận án Bố cục luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thơ kịch Lƣu Quang Vũ 17 1.2 Cơ sở lí thuyết 19 1.2.1 Một số khái niệm liên quan ngôn ngữ học tri nhận .19 1.2.2 Ẩn dụ ý niệm .29 1.3 Vài nét Lƣu Quang Vũ tuyển tập thơ “Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi”, tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” 37 1.3.1 Vài nét Lƣu Quang Vũ 37 1.3.2 Vài nét tuyển tập thơ “Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi” tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” 38 1.4 Khái quát hệ thống ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ 39 Tiểu kết 41 Chƣơng 2: ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CUỘC ĐỜI TRONG THƠ VÀ KỊCH CỦA LƢU QUANG VŨ 43 2.1 Dẫn nhập 43 2.2 Mô hình cấu trúc ý niệm “cuộc đời” .43 2.3 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm đời thơ kịch Lƣu Quang Vũ 46 2.4 Những ẩn dụ ý niệm tiêu biểu đời thơ kịch Lƣu Quang Vũ 47 2.4.1 Cuộc đời thực thể 47 2.4.2 Cuộc đời hành trình 63 2.4.3 Cuộc đời ngày 72 Tiểu kết 74 Chƣơng 3: ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ VÀ KỊCH CỦA LƢU QUANG VŨ 76 3.1 Dẫn nhập 76 3.2 Mô hình cấu trúc ý niệm “tình yêu” .76 3.3 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ kịch Lƣu Quang Vũ 78 3.4 Những ẩn dụ ý niệm tiêu biểu tình yêu thơ kịch Lƣu Quang Vũ 80 3.4.1 Tình yêu hành trình 80 3.4.2 Tình yêu lửa/nhiệt 88 3.4.3 Tình yêu thực thể .94 Tiểu kết 100 Chƣơng 4: ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG THƠ VÀ KỊCH CỦA LƢU QUANG VŨ 102 4.1 Dẫn nhập 102 4.2 Mô hình cấu trúc ý niệm “con ngƣời" 102 4.3 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm ngƣời thơ kịch Lƣu Quang Vũ .103 4.4 Những ẩn dụ ý niệm tiêu biểu ngƣời thơ kịch Lƣu Quang Vũ .104 4.4.1 Con ngƣời thực vật/ cỏ 104 4.4.2 Cơ thể ngƣời bầu chứa 118 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN .144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm đời thơ kịch Lƣu Quang Vũ 47 Bảng 2.2 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ THỰC THỂ thơ kịch Lƣu Quang Vũ 49 Bảng 2.3 Mô hình ánh xạ ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ CON NGƢỜI thơ kịch Lƣu Quang Vũ 57 Bảng 2.4 Tần suất thuộc tính đƣợc ánh xạ tƣơng ứng hai miền Nguồn – Đích ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH 64 Bảng 3.1 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ kịch Lƣu Quang Vũ 79 Bảng 3.2 Các thuộc tính tƣơng ứng hai miền Nguồn - Đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH 80 Bảng 3.3 Các thuộc tính tƣơng ứng miền Nguồn LỬA/NHIỆT miền Đích TÌNH YÊU ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/NHIỆT 89 Bảng 3.4 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ thơ kịch Lƣu Quang Vũ 95 Bảng 4.1 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm ngƣời thơ kịch Lƣu Quang Vũ 104 Bảng 4.2 Mô hình ánh xạ khái quát ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT /CÂY CỎ 106 Bảng 4.3 Mô hình ánh xạ thuộc tính tƣơng ứng hai miền Nguồn – Đích ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ .107 Bảng 4.4 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm CƠ THỂ CON NGƢỜI LÀ BẦU CHỨA thơ kịch Lƣu Quang Vũ .120 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Ẩn dụ thuộc phạm trù ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ 41 HÌNH Hình 2.1 Mô hình cấu trúc ý niệm “cuộc đời” 45 Hình 2.2 Sơ đồ ánh xạ ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ THỰC THỂ 48 Hình 2.3 Mô hình ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ VẬT CHỨA .56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ học tri nhậ ng lên nhƣ khuynh hƣớng ngôn ngữ học giàu lực giải thích, cho phép ngƣời nghiên cứu thông qua ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ ngƣời Năm 1980, ực đặc điểm tƣ e by”, giới xuất cách mạng ẩn dụ Cũng từ đây, hàng loạ đƣợc đời Ở Việt Nam, bối cảnh nghiên cứu theo hƣớng ngôn ngữ học tri nhận mẻ việc lựa chọn đề tài nghiên cứu ẩn dụ ý niệm đƣợc coi mang tính thời sự, có nhiều ý nghĩa lí luận thực tiễn 1.2 Nghiên cứu ẩn dụ ý niệm tác phẩm văn học hƣớng nghiên cứu trào lƣu ngôn ngữ học tri nhận Trong văn học, ẩn dụ ý niệm chủ yếu đƣợc hình thành qua đƣờng trực giác, xuất với chức hình tƣợng hóa khái niệm trừu tƣợng Ẩn dụ ý niệm đem đến sáng tạo, mẻ cách cảm nhận giới mở cho ngƣời khả tìm tòi, khám phá mối liên hệ vật tƣợng Thoát khỏi phản ánh kiện lối cấu trúc thông thƣờng, ẩn dụ ý niệm làm cho trí tƣởng tƣợng ngƣời trở nên vô phong phú 1.3 Lƣu Quang Vũ thi sĩ, nhà viết kịch tài dòng văn học Việt Nam đại nửa cuối kỉ XX Những sáng tác Lƣu Quang Vũ tạo đƣợc dấu ấn riêng lối viết tài hoa, nồng nàn cảm xúc, giàu chất trí tuệ mang thở thời đại Từ trƣớc tới nay, đặc biệt từ sau Lƣu Quang Vũ qua đời, có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác ông (đặc biệt hai mảng thơ kịch), nhƣng hầu nhƣ chƣa có tài liệu nghiên cứu thơ kịch Lƣu Quang Vũ từ góc độ tƣ ý niệm Việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ kịch Lƣu Quang Vũ từ góc độ ẩn dụ ý niệm hƣớng nghiên cứu mẻ, có khả đem đến khám phá bất ngờ, thú vị Việc nghiên cứu thơ – kịch Lƣu Quang Vũ theo đƣờng hƣớng góp phần nắm bắt rõ trình tƣ duy, khám phá giới tác giả phản chiếu qua ngôn ngữ, từ nhận phong cách riêng tác giả sáng tạo nghệ thuật đƣợc xây dựng từ tảng văn học dân tộc nhân loại Vì tất lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ” với mong muốn góp phần vào việc giới thiệu rộng rãi lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam, qua ứng dụng vào thực tiễn nghiên cứu ngữ liệu tiếng Việt nhằm củng cố bổ sung cho quan điểm tri nhận ẩn dụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án đƣợc thực với mục đích làm phong phú thêm nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nói chung, ẩn dụ ý niệm tác phẩm văn học nói riêng – hƣớng nghiên cứu thu hút quan tâm nhà ngôn ngữ học Việt Nam năm gần Bằng việc phân tích ẩn dụ ý niệm cụ thể thuộc phạm trù tiêu biểu mảng thơ kịch Lƣu Quang Vũ, làm rõ mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm đời, tình yêu ngƣời, đề tài luận án góp phần làm sáng tỏ thêm đặc trƣng tƣ ý niệm tác giả Lƣu Quang Vũ đặt mối quan hệ với đặc trƣng mang tính phổ quát toàn nhân loại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu trên, luận án hƣớng tới giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa tri thức lí luận ẩn dụ, ẩn dụ ý niệm khái niệm liên quan nhà nghiên cứu giới Việt Nam; - Tìm hiểu phƣơng thức thiết lập thành tố mô hình chuyển di ý niệm ngữ liệu thơ kịch Lƣu Quang Vũ; - Phân tích làm rõ ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI, TÌNH YÊU CON NGƢỜI thông qua biểu thức ngôn ngữ tác phẩm thơ kịch Lƣu Quang Vũ; - Khám phá đặc trƣng tri nhận Lƣu Quang Vũ thông qua hệ thống ẩn dụ ý niệm thơ kịch 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án ẩn dụ ý niệm đời, tình yêu ngƣời tuyển tập thơ kịch Lƣu Quang Vũ đƣợc chọn làm ngữ liệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ nguồn ngữ liệu xác định Các vấn đề khác liên quan đến ngôn ngữ học tri nhận nói chung đƣợc tham khảo nhƣ phƣơng tiện làm rõ mô hình ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu khảo sát đề tài luận án tuyển tập thơ “Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi” tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành năm 2010 2013 Tập thơ tuyển chọn 129 thơ tiêu biểu trải dài suốt 20 năm sáng tác Lƣu Quang Vũ, chia thành phần: Hƣơng cây, Viết cho em từ cửa biển, Đất nƣớc đàn bầu, Mắt trời xanh, Những đám mây ban sớm Tuyển tập kịch gồm tác phẩm lớn thuộc nhóm tác phẩm kịch tiếng nhất: Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt, Ông vua hoá hổ, Ngọc Hân công chúa, Tôi chúng ta, Điều Ngoài nguồn ngữ liệu chính, khảo sát thơ đƣợc in tập thơ trƣớc Lƣu Quang Vũ: Hƣơng – Bếp lửa (in chung với Bằng Việt 1968), Mây trắng đời (1989), Bầy ong đêm sâu (1993) Một số kịch khác Lƣu Quang Vũ đƣợc sƣu tầm để tham khảo Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án đƣợc tiến hành sở áp dụng phƣơng pháp, thủ pháp, cách tiếp cận phổ biến nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ: phƣơng pháp miêu tả, phƣơng pháp phân tích ý niệm, thủ pháp thống kê, phân loại, cách tiếp cận liên ngành… - Phƣơng pháp miêu tả: đƣợc sử dụng để miêu tả ẩn dụ ý niệm đời, tình yêu ngƣời, mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ - Phƣơng pháp phân tích ý niệm: đƣợc sử dụng để phân tích biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ thuộc phạm trù ý niệm tiêu biểu thơ kịch Lƣu Quang Vũ Từ việc phân tích ý niệm đó, làm rõ chất mô hình ẩn dụ ý niệm cấu trúc hóa tri giác, tƣ hoạt động nói chung ngƣời nhƣ phát đặc trƣng riêng cách tri giác, tƣ phản ánh giới tác giả - Thủ pháp thống kê, phân loại: đƣợc sử dụng để thống kê số lƣợng phân loại biểu thức ẩn dụ theo phạm trù ý niệm, từ đƣa hệ thống ẩn dụ ý niệm sở, ẩn dụ ý niệm phái sinh phạm vi ngữ liệu xác định Đây thực tiễn giúp đề tài mang tính khách quan thuyết phục - Cách tiếp cận liên ngành: vận dụng tri thức ngôn ngữ học với tri thức ngành khoa học có liên quan nhƣ văn học, xã hội học… nhằm tìm hiểu đặc trƣng tƣ – tri nhận cá nhân với đặc trƣng tƣ – tri nhận cộng đồng thông qua ẩn dụ ý niệm Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Về mặt lí luận, luận án góp phần tổng kết luận điểm ngôn ngữ học tri nhận liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu ẩn dụ, từ đó, khẳng định vai trò ngôn ngữ học tri nhận việc cung cấp nhìn đầy đủ chất ẩn dụ, mà cụ thể coi ẩn dụ sở hình thành ý niệm, ánh xạ tinh thần đặc biệt có ảnh hƣởng nhiều cách ngƣời tƣ hành động đời sống ngày 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, luận án tập trung giải để làm rõ số vấn đề bản: tìm hiểu cấu trúc mô hình tri nhận nhƣ sở để xây dựng nên ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ; phân loại lí giải chức tri nhận loại ẩn dụ ý niệm thơ kịch; góp phần tìm hiểu kĩ sáng tác thơ kịch tác giả từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận Bên cạnh đó, từ việc cung cấp hệ thống ngữ liệu phân tích, luận giải ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ, luận án đóng góp tích cực cho việc phát triển nghiên cứu tác phẩm văn học nói chung, thơ – kịch nói riêng theo đƣờng hƣớng ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam, đồng thời tạo sở cho việc biên soạn tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập tham khảo cho ngành Ngữ văn ngành liên quan nhƣ Tâm lí học, Văn hóa học… Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thƣ mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chƣơng: Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí thuyết Nội dung chƣơng trình bày vấn đề lí thuyết có liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ Cụ thể, vấn đề lí thuyết đƣợc trình bày chƣơng bao gồm: ý niệm, diễn giải, đƣa cận cảnh, khung tri nhận, không gian tinh thần, phạm trù tri nhận điển dạng, tính nghiệm thân, miền Nguồn – miền Đích ẩn dụ ý niệm, ánh xạ, tổ hợp ẩn dụ… Chƣơng Ẩn dụ ý niệm đời thơ kịch Lƣu Quang Vũ Nội dung chƣơng tập trung miêu tả, phân tích ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI thơ kịch Lƣu Quang Vũ; làm rõ mô hình ánh xạ ý niệm Nguồn ý niệm Đích CUỘC ĐỜI; tƣơng đồng khác biệt tri nhận cộng đồng với đặc trƣng tƣ phong cách tác giả Chƣơng Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ kịch Lƣu Quang Vũ Chƣơng luận án nghiên cứu phạm trù ý niệm TÌNH YÊU qua việc miêu tả, phân tích biểu thức ẩn dụ thơ kịch Lƣu Quang Vũ, từ đƣa nhận định đặc trƣng, tƣơng đồng khác biệt phạm trù ý niệm sáng tác thơ – kịch tác giả Chƣơng Ẩn dụ ý niệm ngƣời thơ kịch Lƣu Quang Vũ Nội dung chƣơng miêu tả, phân tích biểu thức chứa ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI thơ kịch Lƣu Quang Vũ; làm rõ mô hình ánh xạ ý niệm Nguồn ý niệm Đích CON NGƢỜI, sở rút nhận định đặc trƣng tri nhận cá nhân tác giả quan hệ với đặc trƣng tri nhận cộng đồng Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nƣớc Theo quan điểm truyền thống, ẩn dụ thƣờng đƣợc xem thứ ngôn ngữ bất thƣờng, mẻ khác lạ thi ca, gây ấn tƣợng bất ngờ, sáng tạo Vì thế, nhiều ngƣời, ẩn dụ thủ pháp thi ca tu từ học, đồng thời nét đặc thù riêng ngôn ngữ, tức “chữ”, tƣ tƣởng hành động Năm 1980, với công trình Metaphors We Live By (Chúng ta sống ẩn dụ), G Lakoff M Johnson tạo nên bƣớc chuyển biến quan trọng ngoạn mục việc nghiên cứu ẩn dụ Lakoff, Johnson ngƣời chủ trƣơng quan điểm mẻ bƣớc hẳn tranh cãi ngữ nghĩa,về chữ, câu, nghĩa đen nghĩa bóng Bằng cách sử dụng thuật ngữ “ý niệm” bao trùm lên phát ngôn ẩn dụ cách dùng phƣơng pháp ánh xạ, tác giả đƣa ẩn dụ khỏi vòng kim cô chữ nghĩa, vốn trọng tâm tranh cãi ẩn dụ trƣớc Căn chứng thực nghiệm đƣợc tiến hành việc khảo sát ngôn ngữ qua nhiều trƣờng hợp khác nhau, sinh hoạt đời thƣờng nhƣ thơ ca, Lakoff Johnson rõ “Hệ thống ý niệm thông thƣờng chúng ta, dựa vào vừa suy nghĩ vừa hành động, chủ yếu có tính ẩn dụ chất” [150, tr.3]; “Ẩn dụ, nhƣ thế, có mặt khắp nơi mà nghĩ Nó đến với ai, kể trẻ con” [153, Lời tựa] Lúc này, ẩn dụ không đƣợc xem xét riêng phạm vi từ ngữ mà phải phạm vi tƣ hành động, phần tƣ tƣởng ngôn ngữ hàng ngày, không thay đƣợc Mặt khác, nghiên cứu cho thấy diễn đạt thi ca có cách dùng ngôn ngữ khác nhƣng có loại ẩn dụ nhƣ ngôn ngữ thƣờng ngày Tất xuất phát từ ý niệm Đó nguyên tắc tổng quát nằm đằng sau ngôn ngữ thi ca ngôn ngữ đời thƣờng 145 YÊU CON NGƢỜI, Lƣu Quang Vũ cho thấy vấn đề mà ông nghiền ngẫm, suy tƣ kịch không khác xa với ông trăn trở, day dứt thơ Chất thơ kịch thể tình cảm, cảm xúc tinh tế mà chân thành, sâu lắng trƣớc vẻ đẹp kì diệu tiềm tàng tâm hồn ngƣời, chất thơ sống khúc xạ qua tâm hồn tác giả Với ẩn dụ ý niệm có miền đích CUỘC ĐỜI, ánh xạ phóng chiếu từ miền Nguồn thông dụng nhƣ: THỰC THỂ, CUỘC HÀNH TRÌNH, MỘT NGÀY cho hình dung trọn vẹn ý niệm trừu tƣợng Trong thơ, đời cách tri nhận Lƣu Quang Vũ đƣợc hình thành qua nhiều chiêm nghiệm, trải nghiệm phần lớn đƣợc khái quát từ cảnh ngộ thân nhà thơ Bởi vậy, dấu ấn cá nhân – dấu ấn “cái tôi” nhà thơ in đậm ẩn dụ Trong kịch, đời đƣợc nhìn nhận qua lăng kính miền nguồn thông dụng nhƣ thơ, song góc độ khác rộng lớn Những ẩn dụ đời kịch mang đậm tính nhân văn dự cảm, tâm tƣ nguyện vọng, trăn trở không cá nhân cụ thể mà cộng đồng, xã hội Với ẩn dụ ý niệm có miền đích TÌNH YÊU, thuộc tính ba miền nguồn thông dụng đƣợc ánh xạ bao gồm: CUỘC HÀNH TRÌNH, LỬA/NHIỆT, THỰC THỂ Số lƣợng biểu thức chứa ẩn dụ tập trung phần lớn mảng thơ (thơ: 146 biểu thức; kịch: 59 biểu thức) điều dễ hiểu, thơ vốn đƣợc coi “địa hạt” biểu phạm trù tình cảm, tình yêu ngƣời Trong thơ, tình yêu dù đƣợc tri nhận thông qua thuộc tính hành trình, lửa/nhiệt hay thực thể chân thực, gần gũi nhƣ đƣợc chắt lọc từ trải nghiệm nhà thơ sống đời thƣờng chiến tranh, ly loạn Những ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Lƣu Quang Vũ mang lại cho ngƣời đọc cảm giác thực từ trải nghiệm tình yêu với hồi hộp, mong chờ, tin yêu đến nỗi tuyệt vọng, đau xót, tiếc nuối…Trong đó, ẩn dụ ý niệm kịch với số lƣợng hạn chế làm bật cảm hứng chi phối chủ đạo, cảm hứng ngƣời, đẹp, 146 thiện, hoà tan ta Ở đó, tình yêu cá nhân đƣợc kết hợp với vấn đề muôn thuở nhân loại Những biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI thơ kịch Lƣu Quang Vũ chiếm số lƣợng phong phú (với 404 biểu thức, 261 biểu thức thơ 143 biểu thức kịch) Với hai mô hình ẩn dụ đƣợc khảo sát phân tích (CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ CƠ THỂ CON NGƢỜI LÀ BẦU CHỨA), ý niệm CON NGƢỜI đƣợc tri nhận đầy đủ, trọn vẹn Mô hình ẩn dụ cấu trúc CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ thơ kịch Lƣu Quang Vũ chất hệ trình tri nhận sơ khai của ngƣời, tức coi ngƣời giống nhƣ thực vật/cây cỏ, hình ảnh phóng chiếu thuộc tính thực vật/cây cỏ Ẩn dụ minh chứng hoàn hảo cho quan niệm “thiên nhân hợp nhất” văn hoá phƣơng Đông nói chung, văn hoá Việt Nam nói riêng Trong đó, CƠ THỂ CON NGƢỜI LÀ BẦU CHỨA ẩn dụ ý niệm tiêu biểu cho loại ẩn dụ vật chứa (thuộc ẩn dụ thể) lấy thuyết “nhập thân ý niệm” quan niệm “dĩ nhân vi trung” làm sở Tính “nghiệm thân” sở tri nhận ngƣời đƣợc xem nét đặc trƣng bật khảo sát phân tích ẩn dụ thuộc phạm trù hai thể loại thơ kịch Lƣu Quang Vũ Luận án phác hoạ nên tranh ý niệm ba phạm trù lớn thơ kịch Lƣu Quang Vũ (CUỘC ĐỜI, TÌNH YÊU CON NGƢỜI) thông qua việc miêu tả, phân tích ánh xạ miền Nguồn – miền Đích, tƣơng đồng khác biệt mô hình ẩn dụ hai thể loại Điều giúp hình dung đƣợc cách toàn cảnh phƣơng diện thuộc tính hệ thống ẩn dụ mà Lƣu Quang Vũ thể Đồng thời, việc phân tích mô hình ẩn dụ thơ kịch giúp độc giả - ngƣời yêu thích tác phẩm Lƣu Quang Vũ nắm bắt rõ trình tƣ duy, khám phá giới tác giả phản chiếu qua ngôn ngữ, từ nhận phong cách riêng tác giả sáng tạo nghệ thuật đƣợc xây dựng từ tảng văn học dân tộc nhân loại DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Lan Anh (2014), “So sánh ẩn dụ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số (222), (tr.53-55) Trần Thị Lan Anh (2014), “Ẩn dụ ý niệm “Con ngƣời cỏ” đặc trƣng tƣ duy, văn hóa ngƣời Thái vùng Tây Bắc (Qua điệu Khắp báo xao – Hát giao duyên gái trai dân tộc Thái)”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc”, NXB Đại học Sƣ phạm, (tr.11-20) Trần Thị Lan Anh (2015), “Ẩn dụ ý niệm thơ “Và anh tồn tại…” Lƣu Quang Vũ”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Đại học Sài Gòn 04/2015, (tr.769-772) Trần Thị Lan Anh (2016), “Ẩn dụ ý niệm “Cuộc đời thực thể” thơ Lƣu Quang Vũ”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số (246), (tr 87-91) Trần Thị Lan Anh (2016), “Ẩn dụ ý niệm “Tình yêu hành trình” thơ Lƣu Quang Vũ”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ, số (41), (tr.103-108) TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Phạm Thị Kim Anh (2005), Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trƣờng nghĩa thơ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: Tri nhận nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm?”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2, tr 1-11 Đỗ Hữu Châu (1999), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hà Thị Bình Chi (2012), Ẩn dụ ý niệm phạm trù đồ uống tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Vũ Thị Sao Chi, Nguyễn Thị Thu Thùy (2013), “Hai ý niệm tƣơng phản – tảng cho ẩn dụ tri nhận thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Ngôn ngữ, số + Nguyễn Văn Chiến (1993), “Bầy ong đêm sâu”, Báo Hà Nội 10 Nguyễn Văn Chiến (2002), “Nƣớc – biểu tƣợng văn hoá dân tộc đặc thù tâm thức ngƣời Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 15 11 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận – ghi chép suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội 12 Trần Văn Cơ (2007), “Nhận thức, tri nhận – Hai hay một? (Tìm hiểu thêm ngôn ngữ học tri nhận)”, T/c Ngôn ngữ, số 7, tr 19-23 13 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội 14 Trần Văn Cơ (2010), “Việt ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 15 Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ điển, tƣờng giải đối chiếu, Nxb Phƣơng Đông 16 Trần Văn Cơ (2012), “Về hƣớng nghiên cứu tiếng Việt (Một số vấn đề lí thuyết ứng dụng ngôn ngữ học tri nhận)”, Tạp chí Đại học Sài Gòn 17 Nguyễn Đức Dân (2001), “Sự hình dung không gian ngữ nghĩa loại từ danh từ đơn vị”, T/c Ngôn ngữ, số 3, tr 1-9 18 Nguyễn Đức Dân (2009), “Tri nhận không gian tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 12, tr 1-14 19 Dƣơng Thị Mĩ Dung (2011), Đặc điểm tri nhận ngƣời Việt qua trƣờng từ vựng ngữ nghĩa côn trùng, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 20 Võ Thị Dung (2003), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận văn Thạc sĩ , Trƣờng ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 21 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 22 Đoàn Ánh Dƣơng (2013), “Lƣu Quang Vũ: lƣng chừng thơ kịch”, T/c Tia sáng 23 Hữu Đạt (2007), “Thử áp dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ đồng nghĩa vận động “dời chỗ” tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 11, trang 20 – 27 24 Hữu Đạt (2011), Tri nhận không gian, thời gian thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 25 Lê Hƣơng Giang (2010), Giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật kịch Lƣu Quang Vũ, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH 26 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG 27 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Về ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr 44-50 30 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 31 Võ Kim Hà (2011), Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lí thuyết nguyên mẫu (so sánh với tiếng Pháp tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 32 Võ Kim Hà (2012), “Cơ chế tri nhận ngữ biểu trƣng có yếu tố “tay” (đối chiếu tiếng Anh tiếng Pháp), Tạp chí Khoa học, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, tr 101-109 33 Hà Thanh Hải (2011), Đối chiếu phƣơng thức ẩn dụ nhìn từ lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận liệu báo chí kinh tế Anh – Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Văn Hán (2011), Định vị thời gian tiếng Việt dƣới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2011), “Ẩn dụ tri nhận “Con ngƣời cỏ” ca từ Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ, số 6, tr 118-126 36 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2012), “Ẩn dụ ý niệm “Cuộc đời hành trình” ca từ Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 1/2012, tr 51-60 37 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2013), “Ẩn dụ ý niệm “Đời ngƣời ngày” ca từ Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ, số 38 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2014), Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 39 Lê Thị Ánh Hiền (2009), Ẩn dụ thi pháp dƣới góc nhìn G Lakoff M Turner, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHKHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh 40 Lê Thị Ánh Hiền (2011), “Sức mạnh ẩn dụ thi ca từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ, số 3, tr 25-32 41 Nguyễn Thị Hiền (2013), Ẩn dụ ý niệm “Ánh sáng” đặc trƣng văn hóa – tƣ ngƣời Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 42 Nguyễn Thu Hiền (2011), Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ đối thoại kịch Lƣu Quang Vũ vai trò với việc tạo tính mạch lạc văn kịch, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHKHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hiệp (2004), “Về khía cạnh phát triển tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 44 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở phân tích ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Nguyễn Hoà (2007), “Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 46 Phan Văn Hoà (2008), “Ẩn dụ so sánh, ẩn dụ dụng học ẩn dụ ngữ pháp”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 47 Phan Văn Hoà, Nguyễn Thị Tú Trinh (2010), “Khảo sát ẩn dụ ý niệm đời, chết thời gian thơ ca tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5, tr 106-113 48 Phan Văn Hoà, Hồ Thị Quỳnh Thƣ (2011), “Ẩn dụ ý niệm “Tình yêu hành trình” tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 9, tr 15-19 49 Nguyễn Thị Bích Hợp (2015), Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 50 Trịnh Thị Thanh Huệ (2012), Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ tiếng Việt tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên tƣ liệu tên gọi phận thể ngƣời), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH 51 Đỗ Việt Hùng (2002), “Ý nghĩa – hai quan niệm ngữ nghĩa học”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 16 52 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học, từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sƣ phạm 53 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần tìm hiểu văn hoá Việt Nam, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Ẩn dụ tri nhận, mô hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 55 Phan Thế Hƣng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr.9-18 56 Phan Thế Hƣng (2008), “Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm”, T/c Ngôn ngữ, số 4, tr 28-36 57 Phan Thế Hƣng (2010), Ẩn dụ dƣới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 58 Lê Lan Hƣơng (2012), Đặc điểm ngôn ngữ thơ tình Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên 59 Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2010), Đặc điểm tri nhận ngƣời Việt qua trƣờng từ vựng ngữ nghĩa “động vật thủy sinh”, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 60 Lê Thị Thanh Huyền (2009), Đặc điểm tri nhận ngƣời Việt qua trƣờng từ vựng chim chóc, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 61 Huỳnh Ngọc Mai Kha (2015), Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ có từ “Nƣớc” “Lửa” tiếng Việt tiếng Anh từ lí thuyết ẩn dụ tri nhận, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội 62 Vũ Thị Khánh (1989), Lƣu Quang Vũ, đời năm tháng, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam – Đà Nẵng 63 Lê Đình Kỵ (1969), “Hƣơng – Bếp lửa – Đất nƣớc đời ta”, Báo Văn nghệ 64 Đinh Trọng Lạc (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Lai (2009), “Suy nghĩ ẩn dụ khái niệm giới thơ ca từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, tr 1-10 66 Nguyễn Lai (2010), “Cảm nhận suy nghĩ tầm kinh điển hƣớng ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, tr 1-11 67 Ly Lan (2009), “Về ý niệm phạm trù tình cảm ngƣời (trên dẫn liệu tiếng Anh)”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 6, tr 21-25 68 Ly Lan (2009), “Biểu trƣng tình cảm phận thể từ góc nhìn tri nhận ngƣời ngữ tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, tr 25-36 69 Ly Lan (2011), “Chiếu xạ ẩn dụ ý niệm tình cảm”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ, số 70 Ly Lan (2012), Ngữ nghĩa sở tri nhận từ biểu đạt tình cảm tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội 71 Trịnh Cẩm Lan (1995), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa giá trị biểu trƣng thànhngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật), Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHQG Hà Nội 72 Trịnh Cẩm Lan (2009), “Biểu trƣng ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật)”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, tr 28-33 73 David Lee (2015), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận,(Nguyễn Văn Hiệp Nguyễn Hoàng An dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội 74 Phong Lê (1998), “Xuân Quỳnh – Lƣu Quang Vũ – Tình yêu số phận”, Tạp chí Văn học, số 75 Đoàn Tiến Lực (2012), “Sự tri nhận chết ngƣời Việt qua uyển ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá, số tháng 76 Trần Thị Phƣơng Lý (2008), “Mô hình chuyển di khái niệm ẩn dụ tri nhận từ thực vật tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr 684-693 77 Trần Thị Phƣơng Lý (2012), Ẩn dụ ý niệm phạm trù thực vật tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội 78 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Anh Ngọc (2000), Một hồn thơ dạt, Nxb Thanh niên 80 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học 81 Phạm Xuân Nguyên (1998), “Lƣu Quang Vũ tâm hồn trở gió”, Tạp chí Văn học, số 82 Nguyễn Thị Bạch Nhạn, Trần Thị Phƣơng Lý (2007), “Ẩn dụ phạm trù thực vật ngƣời dƣới góc nhìn tri nhận”, Ngữ học trẻ, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr 490-497 83 Tô Thị Hồng Nhung (2012), Đặc điểm tri nhận ngƣời Việt qua trƣờng từ vựng ngữ nghĩa thú, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 84 Đào Thị Hà Ninh (2005), “George Lakoff số vấn đề ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 85 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 87 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 88 Vi Trƣờng Phúc (2005), Đặc điểm thành ngữ tâm lí tình cảm tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội 89 Vi Trƣờng Phúc (2013), Nghiên cứu thành ngữ tâm lí tình cảm tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, ĐHQG Hà Nội 90 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1993), “Những vần thơ thấm đẫm băn khoăn”, Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh 91 Triệu Diễm Phƣơng (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Đào Thị Hà Ninh dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 92 Vũ Quần Phƣơng (1989), “Đọc thơ Lƣu Quang Vũ”, Tạp chí Văn học, số 93 Phan Văn Quế (1995), “Góp phần hiểu sử dụng thành ngữ giao tiếp văn chƣơng”, Tạp chí Văn hoá dân gian 94 Nguyễn Thị Quyết (2011), “Ngữ nghĩa ẩn dụ tình yêu hát tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng 95 Nguyễn Thị Quyết (2012), “Ẩn dụ ý niệm đời thơ tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6, tr 19-28 96 Phạm Thị Hƣơng Quỳnh (2015), Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Quỳnh, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội 97 Nguyễn Thu Quỳnh (2015), Nghiên cứu phạm trù tình cảm Truyện Kiều (Nguyễn Du) theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội 98 Trịnh Sâm (2011), “Miền ý niệm sông nƣớc tri nhận ngƣời Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 99 Trịnh Sâm (2014), “Một vài nhận xét ý niệm Tim”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ, số 100 Nguyễn Hoàng Sơn (1999), “Và anh tồn tại”, Báo Văn nghệ 101 Đặng Thị Hảo Tâm (2012), “Ẩn dụ ý niệm “vàng” tiếng Việt nhìn từ góc độ miền nguồn”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, tr 19-26 102 Nguyễn Thị Minh Thái (1994), “Thơ tình Lƣu Quang Vũ”, Báo Thế giới 103 Lý Toàn Thắng (1994), “Ngôn ngữ tri nhận không gian”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 104 Lý Toàn Thắng (2001), “Sự hình dung không gian ngữ nghĩa loại từ danh từ đơn vị”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 105 Lý Toàn Thắng (2001), “Bản sắc văn hoá – thử nhìn từ góc độ tâm lí ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 15, tr 1-6 106 Lý Toàn Thắng (2002),“Ba giới từ tiếng Anh “at”, “on”, “in” (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 107 Lý Toàn Thắng (2004), “Ngôn ngữ học tri nhận: thử khảo sát ý niệm RA”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 108 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận – từ lí thuyết đại cƣơng đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Lý Toàn Thắng (2005), “Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, tr 178-185 110 Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cƣơng đến thực tiễn tiếng Việt, (tái bản, có sửa chữa bổ sung), Nxb Phƣơng Đông 111 Lý Toàn Thắng, Ly Lan (2011), “Chiếu xạ ẩn dụ ý niệm tình cảm”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ, số 6, tr 89-99 112 Lý Toàn Thắng (2012), Một số vấn đề lí luận ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 113 Nguyễn Tất Thắng (2007), “Áp dụng lí thuyết tính thân việc phân tích số tƣợng ngôn ngữ”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội 114 Hoài Thanh (1996), “Một bút nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn học, số 12 115 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (tái bản) 116 Lê Quang Thiêm (2006), “Về khuynh hƣớng ngữ nghĩa học tri nhận”, T/c Ngôn ngữ, số 11 117 Lƣu Khánh Thơ (biên soạn) (1997), Lƣu Quang Vũ – Thơ đời, Nxb Văn hóa – Thông tin 118 Lƣu Khánh Thơ (sƣu tầm biên soạn) (2001), Lƣu Quang Vũ – tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa – Thông tin 119 Lý Hoài Thu (2015), Thơ Lƣu Quang Vũ – Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi, Báo điện tử Quân đội nhân dân 120 Nguyễn Thị Hà Thu (2013), Ẩn dụ ý niệm vàng đặc trƣng văn hóa tƣ ngƣời Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 121 Nguyễn Thị Thuỳ (2013), Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Diệu, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, trƣờng ĐHKHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 122 Đào Thị Lệ Thủy (2013), Một số nét đặc sắc kịch Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 123 Đỗ Lai Thuý (biên soạn giới thiệu) (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức 124 Phạm Minh Tiến (2008), “Văn hoá thể qua hình ảnh tôn giáo ngƣời thành ngữ so sánh tiếng Hán tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr 66-72 125 Trần Bá Tiến (2009), “Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr 22-34 126 Trần Bá Tiến (2012), Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lí tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng ĐH Vinh 127 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trƣng văn hoá – dân tộc ngôn ngữ tƣ ngƣời Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG Hà Nội 128 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, tr 1-9 129 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ (tiếp theo hết)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, tr 1-9 130 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trƣng văn hoá – dân tộc ngôn ngữ tƣ duy, Nxb Khoa học xã hội 131 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đặc trƣng tƣ ngƣời Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ (kì 1)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, tr.20-26 132 Nguyễn Đức Tồn (2009), ), “Đặc trƣng tƣ ngƣời Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ (tiếp theo hết)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, tr.12-23 133 Lê Thị Kiều Vân (2011), Tìm hiểu đặc trƣng văn hoá tri nhận ngƣời Việt thông qua số từ khoá, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, trƣờng ĐH khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 134 Trần Thị Thanh Vân (2009), Vận động hội thoại kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 135 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể ngƣời dƣới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh 136 Nguyễn Ngọc Vũ (2009) “Hoán dụ ý niệm phận thể ngƣời biểu trƣng cho tâm trạng, tình cảm thành ngữ chứa yếu tố "đầu", "mặt", "mắt" tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 10 137 Trần Quốc Vƣợng (2003), Văn hoá Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn học 138 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 139 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin 140 Nguyễn Huệ Yên, Vũ Thị Sao Chi (2008), “Ẩn dụ thơ Tố Hữu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 B TIẾNG ANH 141 Black, M (1979), More about Metaphor, New York: Cambridge University Press 142 Cohen, L.J (1993), The Semantics of Metaphor; Metaphor and Thought, Cambridge: Cambridge University Press 143 Fauconnier, G (1994), Mappings in Thought and Language, Cambridge (Mass): Cambridge University Press 144 Fauconnier, G & Turner, M (1997), “Conceptual Integration and Formal Expression”, Metaphor and Symbolic Activity, 10 145 Fillmore, Ch (1982), Frame Sematics Linguistics in the Morning Calm, Seoul: Hanshin Puplishing Co 146 Johnson, M (1987), The Body in the Mind The Bodily Basis of Meaning, Imagination, and Reason Chicago: UoC Press 147 Kovecses, Z (2002), Metaphor: A practical introduction, Oxford University Press 148 Kovecses, Z (2005), Metaphors in Culture: Universality and Variation, Cambridge: Cambridge University Press 149 Kovecses, Z (2010), Metaphor: A practical introduction 2nd, Oxford University Press 150 Lakoff, G & Johnson, M (1980), Metaphors we live by, Chicago, London 151 Lakoff, G (1987), Women, Fire and Dangerous Things, What Categories Reveal About the Mind, Chicago: University of Chicago Press 152 Lakoff, G & Johnson, M (1999), Philosophy in the Flesh The Embodied Mind and its Challenge to Western Thought, New York, Basic Books 153 Lakoff, G & Turner, M (1989), More Than Cool Reason: A Field Guide to Poetic Metaphor, Chicago: University of Chicago Press 154 Langacker, W R (1987), Foundations of Cognitive Grammar, Vol I Stanford: Stanford University Press 155 Langacker, W R (1990), Concept, Image and Symbol: The Congnitive Basis of Grammar 156 Piaget, J (1956), The child’s conception of space, London Routhedge/Kegan Paul C NGỮ LIỆU 157 Lƣu Quang Vũ, Bằng Việt (tập thơ) (1968), Hƣơng – Bếp lửa, Nxb Văn học 158 Lƣu Quang Vũ (tập thơ) (1989), Mây trắng đời tôi, Nxb Tác phẩm 159 Lƣu Quang Vũ (tập thơ ) (1993), Bầy ong đêm sâu, Nxb Tác phẩm 160 Lƣu Quang Vũ (tuyển thơ) (2010), Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi, Nxb Hội nhà văn 161 Lƣu Quang Vũ (tuyển kịch) (2013), Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt, Nxb Hội nhà văn ... – miền Đích ẩn dụ ý niệm, ánh xạ, tổ hợp ẩn dụ Chƣơng Ẩn dụ ý niệm đời thơ kịch Lƣu Quang Vũ Nội dung chƣơng tập trung miêu tả, phân tích ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI thơ kịch Lƣu Quang Vũ; làm rõ mô... dụng để miêu tả ẩn dụ ý niệm đời, tình yêu ngƣời, mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ 4 - Phƣơng pháp phân tích ý niệm: đƣợc sử dụng để phân tích biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ. .. tập kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” 38 1.4 Khái quát hệ thống ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ 39 Tiểu kết 41 Chƣơng 2: ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CUỘC ĐỜI TRONG THƠ VÀ KỊCH CỦA

Ngày đăng: 14/04/2017, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan