Vận dụng quy tắc Taylor trong cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam tt

51 330 0
Vận dụng quy tắc Taylor trong cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN ÂN VẬN DỤNG QUY TẮC TAYLOR TRONG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS., TS LÝ HOÀNG ÁNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Trong bối cảnh kinh tế giới ngày trở nên toàn cầu hóa mạnh mẽ với hội nhập tài sâu rộng, vai trò ngân hàng trung ương (NHTW) ngày trở nên quan trọng hết Trong suốt trình lịch sử hình thành phát triển NHTW nước giới, vấn đề quan tâm hàng đầu công cụ sách tiền tệ (CSTT) hiệu cách thức vận dụng nào, chế vận hành kiểm soát Thực tế tính phức tạp việc sử dụng khối lượng tiền công cụ điều hành khả không bền vững cầu tiền phần bất ổn ngắn hạn phần khác thay đổi liên tục tạo từ đổi tài chính, NHTW kinh tế đại dần chuyển sang điều hành lãi suất mục tiêu thay cho khối lượng tiền tệ mục tiêu Đa số NHTW giới, bao gồm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) xác định mục tiêu CSTT ổn định giá trị nội tệ quốc gia, thông qua việc kiểm soát lạm phát Lãi suất công cụ sử dụng để kiểm soát lạm phát cách hữu hiệu Thông qua chế truyền dẫn CSTT, NHTW định mở rộng (thắt chặt) CSTT giảm (tăng) mức lãi suất sách (LSCS) thông qua tăng (giảm) cung tiền LSCS thay đổi tác động đến thị trường làm thay đổi lãi suất thị trường, qua tác động làm thay đổi nhu cầu chi tiêu dùng (C), nhu cầu chi đầu tư (I) xuất ròng (NX) kinh tế, kéo theo tổng cầu thay đổi Khi tổng cầu tăng làm tăng GDP thực mức giá chung ngược lại Sự tác động dẫn truyền lãi suất chế truyền dẫn CSTT cho thấy lãi suất công cụ lựa chọn để kiểm soát lạm phát hữu hiệu kích thích tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa hội nhập đầy đủ vào thị trường tài giới nên chịu ảnh hưởng bão khủng hoảng tài song nhiều có tác động đến kinh tế, cụ thể tốc độ phát triển kinh tế chậm lại, số tiêu dùng năm 2008 tăng 19,89% năm 2011 18,13%1 so với năm trước đó, nhiều dự án phải đình lại, giá tăng cao mục tiêu kìm chế lạm phát ưu tiên so với mục tiêu phát triển kinh tế Thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán đỏ liên tục, ảm đạm Trong bối cảnh đó, hệ thống ngân hàng – hệ thống mạch máu kinh tế - đóng vai trò quan trọng việc kìm chế thúc đẩy phát triển kinh tế mà lãi suất công cụ tài quan trọng cần thiết để điều tiết dòng chảy tiền tệ kinh tế Lãi suất điều chỉnh liên tục để phù hợp với thời kỳ kinh tế Vai trò điều tiết NHNN quan trọng hết Vấn đề đặt loại lãi suất lãi suất chủ đạo CSTT mức lãi suất phù hợp giai đoạn để đảm bảo thực tốt hai nhiệm vụ CSTT ổn định lạm phát trì tăng trưởng kinh tế Một định sai lầm mức lãi suất làm cho kinh tế bị ngưng trệ tăng trưởng nóng Do chế điều hành lãi suất NHNN thời kỳ có vai trò quan trọng giúp tổ chức tín dụng (TCTD) chủ động thực sách lãi suất phù hợp mục tiêu huy động cho vay vốn Quan trọng hơn, Việt Nam hội nhập đầy đủ vào 1 Số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam (www.gso.gov.vn) kinh tế thương mại tài giới, ảnh hưởng từ kinh tế toàn cầu tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế nước Có nhiều mô hình liên quan đến việc xác lập LSCS từ đơn giản đến phức tạp, sử dụng hàm số kinh tế lượng nhiều biến nhằm tối ưu hóa công cụ lãi suất để thực CSTT cách hiệu Và nhiều mô hình đó, quy tắc Giáo sư John B Taylor, trường Đại học Standford, Mỹ công nhận đơn giản sát với LSCS NHTW Mỹ (Cục Dự trữ Liên Bang - Fed), đặc biệt thời kỳ năm 1987 – 1992 Quy tắc Taylor xác định mức LSCS sở thay đổi số lạm phát, độ lệch tổng sản lượng kinh tế theo GDP độ lệch tỉ lệ lạm phát thực tế tỉ lệ lạm phát mục tiêu dài hạn Xuất phát từ quan tâm đến vai trò hữu dụng quy tắc Taylor việc tính toán mức LSCS làm sở tham chiếu để đánh giá hiệu CSTT nhà hoạch định sách bối cảnh Việt Nam chưa công bố thông tin CSTT định kỳ dư luận công chúng phải dự đoán tương lai lãi suất lên hay xuống mà chưa có sở tham khảo khoa học, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam” để tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu Tổng quan công trình nghiên cứu Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu quy tắc Taylor Vì vậy, đề tài hướng nghiên cứu Tuy nhiên, tính chất biến số kinh tế vĩ mô lãi suất, tăng trưởng kinh tế lạm phát thời điểm, quốc gia khác nhau, đó, nghiên cứu biến số thời điểm cần thiết hữu ích quốc gia Hầu hết nghiên cứu quy tắc Taylor giới Việt Nam theo hướng kiểm định tính đắn CSTT với công cụ LSCS, luận án nghiên cứu sinh bên cạnh việc kiểm chứng phù hợp quy tắc Taylor sách lãi suất Việt Nam nghiên cứu, tìm tòi vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN Đây hướng nghiên cứu Trên giới có nghiên cứu quy tắc sách từ sớm, trước quy tắc Taylor đời vào năm 1993 Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu CSTT thực thi theo quy tắc kết luận CSTT nên thực thi theo quy tắc tốt theo chủ động tùy ý Một số quy tắc tiêu biểu quy tắc Wicksell (1898) (Δi = θπ) cho “lãi suất biến thay đổi theo mức giá”, giá tăng lãi suất tăng ngược lại; quy tắc Friedman (1960) khối lượng tiền lưu thông biết tên gọi phương trình trao đổi tiếng Friedman (mv = pq) Quy tắc McCallum năm 1988 đưa quan điểm khối lượng tiền lưu thông, theo biến thiên khối lượng tiền lưu thông phụ thuộc vào biến thiên thu nhập danh nghĩa tự nhiên quốc gia (Δx*) tương ứng với biến thiên sản lượng tiềm mức lạm phát mục tiêu2 Năm 1993, Giáo sư John B Taylor đưa quy tắc đề xuất tính mức LSCS sở hai biến số kinh tế vĩ mô lạm phát mức tăng trưởng sản lượng, biết với tên gọi quy tắc Taylor (1993) Kể từ sau năm 1993, nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đưa biến thể quy tắc Taylor gốc (1993) tiêu biểu dạng quy tắc Taylor nhìn khứ, dạng hướng tương lai, dạng hỗn hợp dạng Quy tắc McCallum biểu diễn qua phương trình Δmt = Δx* - Δvt*+ 0.5 (Δx* - Δxt-1) (McCallum 2000) kết hợp với mô hình khác kết hợp với mô hình mức tăng số tiền sở biết đến với tên quy tắc Taylor-McCallum, kết hợp với mô hình mức tăng số tiền sở, vòng quay tiền, lạm phát mức tăng sản lượng Bên cạnh đó, mục tiêu NHTW tối thiểu hóa biến động lạm phát sản lượng kinh tế cho giá trị hàm tổn thất đạt thấp nhất, tính toán theo giá trị dự báo mức lạm phát độ lệch sản lượng theo lộ trình LSCS ước tính NHTW chọn lựa giải pháp có giá trị hàm tổn thất tối ưu (có giá trị nhỏ nhất) Theo đó, NHTW sử dụng quy tắc mục tiêu (targeting rules) công cụ hướng dẫn thay cho quy tắc công cụ (instrument rules) thông qua việc sử dụng quy tắc công cụ gắn liền với hàm tổn thất để tạo quy tắc mục tiêu với giá trị nhỏ hàm tổn thất mục tiêu Bên cạnh lý luận quy tắc Taylor dạng phát triển mô hình dạng Taylor, có nhiều công trình nghiên cứu định lượng quy tắc Taylor với phương pháp hồi quy khác quốc gia khác Để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu đề tài, nghiên cứu sinh tìm hiểu số công trình tiêu biểu giới nghiên cứu phân tích định lượng, khả vận dụng, đánh giá hiệu CSTT thông qua mô hình có dạng quy tắc Taylor liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu, cụ thể công trình Soderlind, Soderstrom, Vredin năm 2004 thực nghiệm phân tích quy tắc Taylor dạng làm phẳng lãi suất, hướng tương lai bậc (t+1) sử dụng kết hợp phương trình đường cung Phillips phương trình đường cầu dạng IS theo mô hình New Keynesian Rudebusch; công trình Siklos Wohar năm 2004 thực nghiệm phân tích quy tắc Taylor dạng làm phẳng lãi suất, nhìn khứ bậc (t-1) với phương pháp hồi quy bình phương nhỏ (OLS); công trình Driffill Rotondi năm 2007 thực nghiệm phân tích quy tắc Taylor dạng làm phẳng lãi suất, nhìn khứ bậc (t-1) kết hợp mô hình dự báo lạm phát sản lượng đề cập đến hàm tổn thất Phương pháp hồi quy OLS sử dụng để dự báo tỉ lệ lạm phát độ lệch sản lượng Cả ba công trình nghiên cứu sử dụng mô hình làm phẳng lãi suất với biến bậc để kiểm định CSTT Fed sử dụng mô hình New Keynesian để tính toán giá trị hàm tổn thất thông qua việc dự báo sản lượng tỉ lệ lạm phát mô hình kinh tế lượng Tại Việt Nam, số lượng nghiên cứu quy tắc Taylor hàm tổn thất phạm vi nghiên cứu giới hạn loại lãi suất cố định NHNN Một số nghiên cứu chi tiết quy tắc Taylor bao gồm viết sau: Tác giả Nguyễn Thị Hương Liên với đề tài “Taylor rule and Optimal monetary policy in Vietnam” đăng tạp chí Yokohama Journal of Social, thứ 15 năm 2010 với liệu quý giai đoạn 2000 – 2008 sử dụng biến lãi suất công trái, độ lệch lạm phát, độ lệch sản lượng chênh lệch tỉ giá hối đoái danh nghĩa với phương pháp hồi qui OLS, kết luận chứng cho thấy NHNN tuân theo quy tắc Taylor Bên cạnh tác giả Liên sử dụng phương pháp mô ngẫu nhiên để tính toán hệ số tối ưu CSTT theo giá trị hàm tổn thất nhỏ đưa kết từ phương pháp mô cho thấy CSTT tối ưu có hệ số độ lệch sản lượng 0,3 hệ số lạm phát 0,7 Nghiên cứu có đề cập đến hàm tổn thất để xác định hệ số tối ưu quy tắc Taylor áp dụng cho loại lãi suất lãi suất công trái LSCS NHNN Tác giả Vũ Xuân Hòa với đề tài Taylor rule and optimal interest rate policy in Vietnam năm 2012 sử dụng liệu quý giai đoạn 2000 – 2011 nghiên cứu ảnh hưởng độ lệch lạm phát, độ lệch sản lượng tỉ giá hối đoái đến lãi suất ngắn hạn kết luận chứng cho thấy sách lãi suất Việt Nam tuân theo quy tắc Taylor Nếu Việt Nam tuân theo quy tắc Taylor cải thiện sách lãi suất Về dài hạn NHNN nên tiếp tục tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát Các tác giả Đào Mạnh Trường, Vũ Xuân Hòa Nguyễn Thị Loan với đề tài Assessing Vietnam’s monetary policy through the perspective of monetary rules vào tháng năm 2012 thực nghiệm quy tắc Taylor với liệu quý thời gian năm 1996 – 2011, tỉ lệ lạm phát tính theo CPI, sản lượng tiềm tính theo lọc HP, hiệu chỉnh thời vụ X12, lãi suất chọn lãi suất tái chiết khấu, quy tắc Taylor áp dụng dạng mô hình gốc có sử dụng độ trễ với biến bên phải quy tắc Nhóm tác giả kết luận sách lãi suất NHNN không tuân theo quy tắc Taylor mà thiên sách chủ động tùy ý sách lãi suất tập trung vào kiểm soát lạm phát Nghiên cứu tập trung làm rõ quy tắc Taylor lãi suất tái chiết khấu kết luận CSTT chưa đầy đủ Qua ba nghiên cứu Việt Nam cho thấy tác giả sử dụng loại lãi suất NHNN để tính toán với quy tắc Taylor, không đề cập đến lãi suất (LSCB) trần lãi suất loại lãi suất đặc trưng NHNN sử dụng đặc biệt thời kỳ lạm phát cao Việc kết luận sách lãi suất NHNN dựa loại lãi suất mà không xem xét đến loại lãi suất khác chưa thể đầy đủ vai trò tác dụng sách lãi suất NHNN Tóm lại, hầu hết nghiên cứu quy tắc Taylor giới Việt Nam tập trung đánh giá tính đắn CSTT qua lăng kính quy tắc Taylor mà chưa đề cập nhiều đến hướng nghiên cứu khả vận dụng quy tắc Taylor việc hoạch định thực thi CSTT hay cụ thể sách lãi suất, đặc biệt Việt Nam Vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất hướng mà nghiên cứu sinh mong muốn làm rõ để ứng dụng linh hoạt phù hợp quy tắc Taylor việc hoạch định sách lãi suất điều kiện kinh tế Việt Nam Do đề tài không trùng lắp với công trình nghiên cứu công bố trước Mục tiêu nghiên cứu - Khả cách thức vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN nhằm góp phần thực tốt mục tiêu CSTT ổn định lạm phát tăng trưởng kinh tế bền vững - Đề xuất giải pháp, kiến nghị vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN Luận án tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận quy tắc Taylor - Nghiên cứu kinh nghiệm phân tích vận dụng quy tắc Taylor sách lãi suất số NHTW giới, từ đúc kết học kinh nghiệm cho Việt Nam điều kiện yếu để vận dụng quy tắc Taylor NHTW - Phân tích thực trạng sách lãi suất NHNN từ năm 2000 đến năm 2015 quy tắc Taylor để giải thích hợp lý bất hợp lý sách lãi suất, nêu bật thuận lợi khó khăn vận dụng quy tắc Taylor Việt Nam đối chiếu với điều kiện vận dụng quy tắc Taylor, qua đề xuất giải pháp để vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN Phạm vi nghiên cứu nội dung lý luận chung quy tắc Taylor vai trò quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHTW; kinh nghiệm vận dụng quy tắc Taylor NHTW Mỹ, Châu Âu, Anh, Úc Nhật việc hoạch định điều hành sách lãi suất; điều kiện áp dụng; thuận lợi khó khăn vận dụng quy tắc Taylor Việt Nam; phương pháp phân tích sách lãi suất sử dụng quy tắc Taylor Phạm vi nghiên cứu thời gian: từ năm 2000 đến năm 2015 Các giải pháp đề xuất dựa định hướng phát triển kinh tế xã hội CSTT đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm phương pháp thống kê, so sánh đối chứng, phương pháp phân tích định lượng bao gồm phương pháp tính toán thông thường phương pháp phân tích kinh tế lượng (hồi quy mô hình đa biến phương pháp bình phương tối thiểu OLS, phương pháp TSLS -Two-stage least quare, mô hình vec-tơ tự hồi quy VAR, phương pháp mô ngẫu nhiên) Những đóng góp hạn chế luận án Theo quan điểm tác giả, đóng góp luận án gồm có: - Nghiên cứu quy tắc Taylor cách tương đối chi tiết, đầy đủ với mô hình gốc dạng phát triển quy tắc Taylor - Việc vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành sách lãi suất NHNN dựa kinh nghiệm vận dụng quy tắc Taylor số NHTW giới NHTW Mỹ (Fed), Châu Âu, Anh, Nhật Bản Úc áp dụng vào điều kiện kinh tế đặc thù Việt Nam, đúc kết điều kiện cần thiết để vận dụng quy tắc Taylor NHTW - Kiểm định đầy đủ loại lãi suất điều hành NHNN LSCB, trần lãi suất huy động (TLS), lãi suất tái chiết khấu (LSTCK), lãi suất tái cấp vốn (LSTCV) theo quy tắc Taylor hai phương cách (i) phương pháp tính thông thường không hồi quy theo hệ số cố định (ii) phân tích mô hình kinh tế lượng Từ đưa kết luận thực trạng sách lãi suất NHNN thời kỳ năm 2000 – 2015 tính hiệu quy tắc Taylor áp dụng sách lãi suất NHNN Kết phân tích sách lãi suất với chứng thực nghiệm minh chứng tính hiệu ứng dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN - Tính toán hàm tổn thất theo ba dạng khác dựa phương pháp mô ngẫu nhiên để rút hệ số độ lệch lạm phát hệ số độ lệch sản lượng CSTT tối ưu kiểm định hệ số điều kiện kinh tế vĩ mô thực tế Việt Nam giai đoạn năm 2000 - 2015 - Các giải pháp tổng thể vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN nhằm nâng cao hiệu quả, độ tin cậy minh bạch sách lãi suất NHNN Ngoài ra, luận án có số hạn chế định: - Do nguồn liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam chưa đảm bảo thống độ xác nên kết nghiên cứu định lượng chịu ảnh hưởng định từ tính chất liệu - Quy tắc Taylor nhà kinh tế giới nghiên cứu chuyên sâu nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm nhiều quốc gia từ năm 1993 đến nên thời hạn nghiên cứu cho phép, nghiên cứu sinh tiếp cận công trình nghiên cứu tiêu biểu giới nên cố gắng trình bày vấn đề cốt lõi liên quan đến quy tắc Taylor, số khía cạnh lĩnh vực nghiên cứu sinh chưa đề cập đến - Quy tắc Taylor nhà kinh tế sử dụng với mục đích kiểm nghiệm lại CSTT hay sách lãi suất hoạch định trước nên việc nghiên cứu vận dụng quy tắc vào chế điều hành lãi suất hướng mới, không khỏi có vấn đề tranh luận Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu sinh cố gắng đề xuất số giải pháp để vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng, danh mục hình, danh mục công trình công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm bốn chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quy tắc Taylor vai trò quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất ngân hàng trung ương – Sự vận dụng nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 2: Phương pháp phân tích thực trạng sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy tắc Taylor Chương 3: Thực trạng chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua phân tích quy tắc Taylor Chương 4: Các giải pháp vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC TAYLOR VÀ VAI TRÒ QUY TẮC TAYLOR TRONG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG – SỰ VẬN DỤNG Ở CÁC NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề quy tắc Taylor 1.1.1 Khái niệm Quy tắc Taylor mô hình CSTT giới thiệu Giáo sư Taylor năm 1993 mô tả LSCS ngắn hạn (FFR) Fed đo lường hai thành tố chủ yếu độ lệch lạm phát mức lạm phát thực tế so với tỉ lệ lạm phát mục tiêu độ lệch sản lượng mức sản lượng thực tế so với sản lượng tiềm Một cách khái quát, quy tắc Taylor hàm phản ứng NHTW trước cục diện kinh tế thay đổi (tỉ lệ lạm phát độ lệch sản lượng) 1.1.2 Quy tắc Taylor tính lãi suất sách Công thức nguyên thủy Giáo sư Taylor (1993) sau: it = πt + 0,5(yt)+ 0,5(πt – 2) + (1.1) dạng tổng quát: it = πt + r* + α(πt – π*) + β(yt) (1.2) Trong đó: it : LSCS Fed; r*: Lãi suất thực cân (equilibrium real interest rate); πt: Tỉ lệ lạm phát bình quân qua quý liên tiếp (Judd Rudebusch 1998); π*: Tỉ lệ lạm phát mục tiêu dài hạn; yt: Độ lệch sản lượng (output gap), yt = 100 x Ln(GDP thực/GDP tiềm năng) (Kozichi 1999); α: hệ số độ lệch lạm phát; β: hệ số độ lệch sản lượng Biến đổi công thức (1.2) ta có dạng sau: it = π* + r* + 1,5(πt – π*) + 0,5 (yt) (1.3) Từ công thức (1.3) cho thấy “nguyên tắc Taylor” gắn với quy tắc Taylor yêu cầu LSCS thực phải tăng tỉ lệ lạm phát thực vượt qua mức lạm phát mục tiêu Dạng tổng quát (1.3) là: it = π* + r* + βπ(πt – π*) + βy(yt) (1.4) Trong đó, βπ=1+α, βy = β Billi (2011) trình bày dạng biến thể quy tắc Taylor sau: it = π* + r* + βπ(πt – π*) + βy(gt – g*) (1.5) Trong đó: gt mức tăng trưởng GDP thực g* xu hướng tăng trưởng GDP thực đo lường mức bình quân tỉ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn dài + Nếu πt > π* GDP thực > GDP tiềm (hay yt > 0) it tăng + Nếu πt < π* GDP thực < GDP tiềm (hay yt < 0) it giảm + Nếu πt > π* GDP thực < GDP tiềm (hay yt < 0): Xảy tỉ lệ lạm phát thực vượt mức lạm phát mục tiêu mức sản lượng thực sản lượng tiềm Đây tình trạng lạm phát đình trệ (stagflation) kinh tế Trong trường hợp này, quy tắc Taylor đóng vai trò trung hòa hai thành tố xảy theo hướng nghịch lạm phát tăng trưởng kinh tế, đưa mức LSCS phù hợp mang tính chất dẫn Xét hai mô hình sau: a1 it = π* + r* + 1,5(πt – π*) + 0,5 (yt) a2 it = π* + r* + 0,5(πt – π*) + 0,5 (yt) Sự khác biệt hai mô hình (a1) (a2) xác định sau: - it (a1) lệch với it (a2) khoảng (πt – π*) Điều cho thấy tỉ lệ lạm phát thực lớn so với lạm phát mục tiêu, cách biệt it theo quy tắc Taylor (a1) lớn so với it theo quy tắc Taylor (a2) Khi lãi suất trở nên cao tác động mạnh đến tiêu dùng đầu tư, tín dụng bị hạn chế, chi tiêu dùng chi đầu tư giảm mạnh, doanh nghiệp lo ngại kinh doanh lãi nên không phát triển kinh doanh sản xuất, hàng hóa khan hiếm, cung hàng hóa giảm tiếp tục gây áp lực lên lạm phát Điều giải thích lý số NHTW thận trọng áp dụng nguyên lý “lãi suất cao chống lạm phát cao” - Khi πt = π*: khác biệt it (a1) (a2) - Khi πt < π*: giá trị it tính theo (a1) nhỏ so với it tính theo (a2) Ví dụ tính toán LSCS theo quy tắc Taylor NHTW Iceland (với liệu từ tháng 11 năm 2000 đến tháng năm 2001: π*=2,5%, r*=4%, πt = 9% ước lượng yt = 3%; NHTW Iceland áp dụng mức LSCS 11,4%, sát với mức lãi suất tính từ mô hình a2: 11,25% mô hình a1: 17,75%) NHTW Romania (dữ liệu từ năm 2002-2010: độ lệch trung bình LSCS NHTW Romania lãi suất tính theo quy tắc Taylor từ mô hình a1: -3,46, từ a2: -1,53) cho thấy LSCS NHTW sát với mức lãi suất tính từ mô hình (a2) với cặp hệ số (βπ, βy) (0,5; 0,5) 1.2 Các thành tố định tính xác quy tắc Taylor 1.2.1 Lãi suất thực cân (r*) hay Lãi suất tự nhiên3 Lãi suất tự nhiên (LSTN) tương đương với mức lãi suất thực cân kinh tế, mức lãi suất CSTT trung tính, không thắt chặt không nới lỏng Tổng quát hơn, LSTN định nghĩa mức lãi suất phù hợp với mức sản lượng hội tụ mức sản lượng tiềm năng, mức sản lượng phù hợp với mức lạm phát ổn định Một NHTW mong muốn giữ giá bền vững phải hành động nhằm giữ mức lãi suất thực tế ngân hàng với mức LSTN Quan điểm gần trở thành phần quan trọng học thuyết kinh tế Keynes Khi NHTW giữ LSCS thấp mức LSTN nhằm gia tăng sử dụng tài nguyên, thể CSTT nới lỏng; ngược lại NHTW giữ LSCS cao mức LSTN nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên thể CSTT thắt chặt LSTN thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào mức độ biến động kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến kinh tế phải xác định trước định CSTT nới lỏng hay thắt chặt Trong thực tế, việc xác định mức LSTN khó khăn, phụ thuộc vào việc chọn lựa phương pháp ước lượng, ví dụ ước lượng LSTN vào giá trị lãi suất lịch sử sở LSTN quốc gia khác, phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng dùng lọc Kalman phương pháp tính bình quân lãi suất thực qua thời kỳ 1.2.2 Lạm phát mục tiêu Lạm phát mục tiêu ý muốn chủ quan nhà hoạch định kinh tế sở điều kiện kinh tế tiêu dự báo để ước lượng mức lạm phát mong đợi giai đoạn kinh tế định 1.2.3 Độ lệch sản lƣợng Độ lệch sản lượng đo lường khác biệt sản lượng thực sản lượng tiềm qua công thức sau: ̅ (1.6) ̅ Trong đó: OGAP: độ lệch sản lượng; Yt: sản lượng thực tính theo giá năm gốc năm thứ t; ̅ sản lượng tiềm năm thứ t Sản lượng tiềm số lượng hàng hóa dịch vụ tối đa kinh tế đạt trạng thái hiệu nhất, lực toàn dụng Sản lượng tiềm xem lực sản xuất kinh tế Bất kỳ phương pháp ước lượng sản lượng tiềm phụ thuộc vào điều kiện giả thiết mô hình chuỗi số liệu Các phụ thuộc chủ thể không chắn sai số Một số phương pháp xác định sản lượng tiềm bao gồm phương pháp tách thành phần liệu sử dụng lọc Hodrick-Prescott mô hình không gian-trạng thái Watson số kỹ thuật phức tạp khác mô hình MV (multivariate), SVAR (structural vector auto-regression), multivariate unobserved components (UC), phương pháp dùng hàm sản xuất Cobb-Douglas Trong điều kiện kinh tế khác không đổi, OGAP dương, giá bắt đầu tăng phản ứng với áp lực cầu tăng thị trường, điều thường xảy kinh tế tăng trưởng nóng làm gia tăng áp lực lạm phát NHTW áp Hai khái niệm sử dụng tương đương Trong luận án tác giả sử dụng thuật ngữ lãi suất tự nhiên dụng CSTT thắt chặt để làm nguội kinh tế cách tăng lãi suất Ngược lại, OGAP âm, giá bắt đầu giảm tương ứng với việc áp lực cầu giảm, thường xảy thời kỳ suy thoái kinh tế, NHTW áp dụng CSTT mở rộng cách hạ thấp lãi suất, thúc đẩy tăng tổng cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế Khi OGAP không (0), kinh tế trạng thái việc làm đầy đủ Đây mục tiêu CSTT NHTW Sản lượng thực tăng lớn mức sản lượng tiềm lúc gây lạm phát Nếu tăng trưởng sản lượng thực kết tăng suất lao động, hay có trì trệ trước kinh tế, doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu gia tăng cách sử dụng tốt hơn, hiệu yếu tố sản xuất (các sốc cung hàng hóa), thường không gây áp lực gia tăng tỉ lệ lạm phát Tuy nhiên, sản lượng thực tăng cầu tăng vượt mức sản lượng tiềm gây tăng tỉ lệ lạm phát 1.2.4 Một số khái niệm kinh tế vĩ mô + Độ lệch lãi suất định nghĩa chênh lệch lãi suất thực LSTN + Độ lệch thất nghiệp chênh lệch tỉ lệ thất nghiệp thực tế tỉ lệ thất nghiệp không gia tăng lạm phát (NAIRU) NAIRU tỉ lệ thất nghiệp tương ứng với mức lạm phát bền vững Sự chênh lệch tỉ lệ thất nghiệp so với NAIRU có liên quan đến chênh lệch sản lượng thực mức sản lượng tiềm Tỉ lệ thất nghiệp xoay quanh giá trị NAIRU Nếu nhà hoạch định sách đạt tỉ lệ thất nghiệp mức với NAIRU, kinh tế sản xuất giá trị sản lượng tối đa mà hạn chế nguồn lực, hay nói cách khác điều kiện độ lệch sản lượng áp lực lạm phát (lạm phát ổn định) + Trạng thái cân lý tưởng kinh tế đạt độ lệch kinh tế vĩ mô (độ lệch sản lượng, độ lệch lạm phát, độ lệch lãi suất độ lệch thất nghiệp) không 1.3 Quan hệ thành tố ý nghĩa hệ số quy tắc Taylor 1.3.1 Quan hệ thành tố Từ công thức (1.2), biến đổi phép tính đơn giản, ta có: (1.7) (it – πt) lãi suất thực kinh tế kỳ t hay rt; (rt – r*) độ lệch lãi suất Như phương trình (1.7) dạng tổng quát đơn giản quy tắc Taylor có nghĩa diễn đạt sau: Độ lệch lãi suất = α(độ lệch lạm phát) + β(độ lệch sản lƣợng) Bên cạnh đó, phương trình (1.2) biểu diễn cách khác: (1.8) Gọi i**= πt + r* mức lãi suất sở, (1.8) viết lại sau: (1.9) Hay: Độ lệch LSCS = α(độ lệch lạm phát) + β(độ lệch sản lƣợng) Như vậy, độ lệch LSCS độ khác biệt LSCS ngắn hạn danh nghĩa NHTW với mức lãi suất sở tổng tỉ lệ lạm phát thực tế LSTN LSTN danh nghĩa.4 Từ công thức Fisher: lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỉ lệ lạm phát kỳ vọng, tác giả đưa khái niệm LSTN danh nghĩa thay lãi suất thực lãi suất (thực) tự nhiên (natural real interest rate) công thức Fisher với tên tiếng Anh nominal natural interest rate 36 Bảng 3.7: Kết hồi quy quy tắc Taylor theo mô hình làm phẳng lãi suất it ρ C βπ β y R2 π* r* r*VN (r*-r*VN) Thời kỳ 2000Q1 –2015Q4 TLS 0,59 6,59 0,36 2,00 0,86 3,39 3,61 -0,22 Giá trị P 0,00 0,00 0,00 0,00 LSCB 0,80 6,18 0,14 2,02 0,84 -1,74 1,87 3,61 Giá trị P 0,00 0,00 0,09 0,01 LSTCK 0,69 3,41 0,33 1,69 0,85 -3,55 0,06 3,61 Giá trị P 0,00 0,00 0,00 0,03 LSTCV 0,67 5,04 0,02 2,91 0,82 -3,45 0,16 3,61 Giá trị P 0,00 0,00 0,04 0,13 Thời kỳ 2000Q1 –2007Q4 TLS 0,92 6,29 0,30 0,27 0,88 2,79 3,61 -0,82 Giá trị P 0,00 0,00 0,47 0,64 LSCB 0,92 6,29 0,30 0,27 0,88 -0,82 2,79 3,61 Giá trị P 0,00 0,00 0,47 0,64 LSTCK 0,84 3,79 0,09 0,59 0,79 -0,74 3,61 -4,35 Giá trị P 0,00 0,00 0,56 0,23 LSTCV 0,73 4,89 0,18 0,24 0,74 -2,82 0,79 3,61 Giá trị P 0,00 0,00 0,03 0,44 Thời kỳ 2008Q1 –2015Q4 TLS 0,58 8,28 0,24 4,62 0,88 4,49 3,61 0,88 Giá trị P 0,00 0,00 0,06 0,03 LSCB 0,62 5,34 0,16 2,90 0,88 -2,46 1,15 3,61 Giá trị P 0,00 0,00 0,08 0,05 LSTCK 0,63 5,04 0,24 2,91 0,82 -2,38 1,23 3,61 Giá trị P 0,00 0,00 0,04 0,13 LSTCV 0,61 6,82 0,25 2,62 0,83 3,07 3,61 -0,54 Giá trị P 0,00 0,00 0,02 0,13 Nguồn: tác giả tính toán từ phần mềm Eviews 6.0 3.2.2.3 Phân tích sách lãi suất theo mô hình VAR a Lựa chọn độ trễ tối ưu mô hình Các biến đưa vào mô hình VAR INF, OGAP, TLS dừng Các độ trễ Eviews đề nghị (SC), (LR, HQ, FPE, AIC) Như phân tích phần 2.3.1, tiêu chí đánh giá SC với độ trễ chọn lựa mô hình VAR quý cỡ mẫu nhỏ 120 b Kiểm định tính ổn định mô hình Kết kiểm định Eviews 6.0 cho thấy nghiệm nằm vòng tròn đơn vị, mô hình VAR(1) thỏa mãn điều kiện bền vững Kiểm định quan hệ nhân Sử dụng phương pháp kiểm định quan hệ nhân Granger (GCBEW) phần mềm Eviews 6.0 cho kết mô hình VAR(1) với biến TLS, INF OGAP Khi thay đổi độ trễ mô hình VAR(p) mối quan hệ tác động biến 37 thay đổi Khi p = 1, biến INF OGAP có ảnh hưởng đến biến TLS, đồng thời biến TLS OGAP có tác động đến biến INF, nhiên biến TLS INF lại tác động đến biến OGAP Khi p = 2, 3, có biến INF có ảnh hưởng đến biến TLS, biến TLS OGAP tác động đến biến INF, đồng thời biến TLS INF tác động đến biến OGAP Điều cho thấy với độ trễ quý, biến TLS biến INF có quan hệ nhân tác động qua lại lẫn nhau, biến độ lệch sản lượng OGAP có tác động đến hai biến TLS INF không nhận tác động ngược lại từ biến TLS INF Điều cho thấy CSTT thắt chặt NHNN để kiểm soát lạm phát có tác dụng sau quý Với độ trễ từ quý trở đến quý 4, lạm phát tác động đến TLS có tác động từ TLS đến lạm phát Khi p = 5, 6, 7, mối quan hệ nhân biến rõ với giá trị thống kê Khi bình phương χ2 (All) đa số nhỏ mức ý nghĩa 5% cho thấy dài hạn biến có tác động qua lại lẫn c Hàm phản ứng đẩy Kết phân tích hàm phản ứng đẩy nhận sau: Hình 3.1: Phản ứng đẩy biến nội sinh quý (2 năm) Nguồn: kết tính toán từ phần mềm Eviews 6.0 Khi có cú sốc trần lãi suất xảy tác động đến tác động ảnh hưởng giảm dần, tác động đến lạm phát đến độ lệch sản lượng tăng ba quý đầu giảm dần quý sau Khi cú sốc lạm phát xảy tác động mạnh đến trần lãi suất đến biến lạm phát ba quý đầu sau giảm dần; ảnh hưởng đến độ lệch sản lượng tăng dần ba quý đầu sau giảm dần Tuy nhiên cú sốc độ lệch sản lượng gây tác động chủ yếu đến ảnh hưởng đến biến lạm phát trần lãi suất ba quý đầu, sau giảm dần Phản ứng độ lệch sản lượng có cú sốc lạm phát trần lãi suất yếu so với cú sốc 38 d Phân rã phương sai Bảng 3.8: Phân rã phƣơng sai mô hình VAR(1) thời kỳ 2000Q1 – 2015Q4 Nguồn: kết tính toán từ phần mềm Eviews 6.0 Kết cho thấy hầu hết tác động biến OGAP, INF, TLS có ảnh hưởng chủ yếu ngắn hạn ba quý, sau hầu hết tác động diễn không thay đổi nhiều Khi phân rã phương sai biến trần lãi suất TLS, quý tỉ trọng ảnh hưởng INF lớn 37% phương sai TLS tăng quý sau thay đổi, OGAP chiếm tỉ trọng nhỏ 6% tăng mạnh lên 18,22% quý Sau biến TLS giảm dần tỉ trọng biến OGAP tăng dần tỉ trọng biến INF gần không thay đổi tỉ trọng sau quý Điều chứng tỏ mối quan hệ lạm phát trần lãi suất mạnh ngắn hạn sách lãi suất phát huy tác dụng quý Phân rã phân sai biến INF cho thấy tỉ trọng lớn giảm dần theo thời gian, tỉ trọng biến TLS tăng dần tỉ trọng INF giảm cho thấy quan hệ nghịch hai biến yếu tố TLS tăng làm cho INF giảm, tỉ trọng biến độ lệch sản lượng thay đổi sau quý Phân rã phân sai biến OGAP cho thấy thay đổi biến đa số ảnh hưởng nội nó, tác động từ hai biến trần lãi suất TLS lạm phát INF nhỏ Điều suy việc kích thích tăng trưởng kinh tế có tác động từ CSTT thông qua công cụ lãi suất Phân tích phân rã phương sai cho thấy rõ mức độ tác động biến thay đổi biến Sự tương tác lạm phát trần lãi suất tương đối mạnh có hiệu ngắn hạn, mặt việc kiềm chế lạm phát cao qua sách lãi suất có hiệu ngắn hạn NHNN nên sử dụng có hiệu công cụ LSCS với mức lãi suất phù hợp để đạt mức lạm phát mục tiêu mong muốn ngắn hạn 3.2.2.4 Chính sách tiền tệ tối ƣu: tối thiểu hóa hàm tổn thất Phân tích mục 3.2.1 cho thấy quy tắc Taylor gốc (1993) với hệ số lạm phát (0,5) hệ số độ lệch sản lượng (0,5) phù hợp với liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam Tuy nhiên, có phải hệ số tối ưu CSTT Việt Nam? Để xác định hệ số tối ưu quy tắc Taylor, tác giả sử dụng phương pháp mô ngẫu nhiên để tìm giá trị nhỏ hàm tổn thất kết hợp với quy tắc Taylor gốc 39 Bảng 3.9: Kết phƣơng pháp mô ngẫu nhiên xác định hệ số tối ƣu Hệ số độ Hệ số Hàm tổn thất Hàm tổn thất Hàm tổn thất lệch độ lệch (công thức 2.9) (công thức (công thức lạm phát sản lƣợng 2.10) 2.11) (βπ) (βy) 0,4 0,6 1512,615 1422,512 20,91177 Nguồn: tác giả tính toán từ phần mềm Eviews 6.0 Bảng 3.10: Kết phƣơng pháp mô ngẫu nhiên hệ số cố định quy tắc Taylor Hệ số độ Hệ số độ Hàm tổn thất Hàm tổn thất Hàm tổn thất lệch lạm lệch sản (công thức 2.9) (công thức (công thức phát lƣợng 2.10) 2.11) 0,5 0,5 1533,812 1422,755 20,92308 0,5 1543,123 1423,597 20,93271 0,5 1,5 1559,628 1424,840 20,94713 0,5 2070,473 1423,017 20,94140 1 2099,329 1423,449 20,92931 1,5 2126,669 1423,932 20,93454 1,5 0,5 3338,816 1423,836 20,92691 1,5 3378,685 1423,749 20,93809 1,5 1,5 3421,649 1423,552 20,92717 Nguồn: tác giả tính toán từ phần mềm Eviews 6.0 Ghi chú: Hệ số cố định hệ số có giá trị bội số 0,5 áp dụng vào quy tắc Taylor (1993) theo công thức (1.4) So sánh giá trị hàm tổn thất có từ phương pháp mô ngẫu nhiên tính toán từ số liệu thực tế Việt Nam giai đoạn 2000Q1 – 2015Q4 ta có kết trình bày Bảng 3.11 Một số nhận xét từ kết Bảng 3.9 đến Bảng 3.11: Kết từ phương pháp mô ngẫu nhiên tương thích với kết kiểm tra qua số liệu thực tế hệ số lạm phát hệ số độ lệch sản lượng tối ưu quy tắc Taylor gốc (1993) với mục tiêu tối thiểu hóa hàm tổn thất NHNN Kết mô từ Bảng 3.10 cho thấy nâng hệ số lạm phát lên với bước nhảy 0,5, giá trị hàm tổn thất theo công thức (2.9) tăng mạnh thành tố độ lệch lãi suất (iTAYLOR – it) tăng Giữ nguyên hệ số lạm phát, tăng hệ số độ lệch sản lượng làm cho giá trị hàm tổn thất tăng không đáng kể Khi thay đổi giá trị hệ số, giá trị hàm tổn thất theo công thức (2.10) (2.11) thay đổi không nhiều Kết mô tính toán số liệu thực tế khẳng định cặp hệ số cố định (βπ , βy) cặp hệ số (0,5; 0,5) có giá trị hàm tổn thất nhỏ Giá trị hàm tổn thất tính theo phương pháp mô ứng dụng quy tắc Taylor mô hình dự báo lạm phát sản lượng cho giá trị hàm tổn thất nhỏ giá trị hàm tổn thất thực tế 40 Kết phương pháp mô ngẫu nhiên cho thấy hệ số lạm phát (0,4) hệ số độ lệch sản lượng (0,6) tối ưu điều kiện kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000Q1 – 2015Q4 Việc ứng dụng quy tắc Taylor sách lãi suất NHNN giúp giảm giá trị hàm tổn thất Việc xác định hệ số quy tắc Taylor có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt hệ số độ lệch lạm phát (βπ) Bảng 3.11: So sánh giá trị hàm tổn thất từ phƣơng pháp mô ngẫu nhiên từ số liệu thực tế Hệ số Hệ số Hàm tổn thất (công thức 2.9) (*) độ lệch độ lệch Dữ liệu từ phƣơng Dữ liệu Chênh lệch lạm sản pháp mô thực tế (a – b) phát lƣợng (a) (b) Hệ số tối ƣu 0,4 0,6 1512,615 1749,517 -236,902 Hệ số cố định 0,5 0,5 1533,812 1762,080 -228,268 0,5 1543,123 1824,164 -281,041 0,5 1,5 1559,628 1914,161 -354,533 0,5 2070,473 3447,850 -1377,377 1 2099,329 3479,576 -1380,247 1,5 2126,669 3539,214 -1412,545 1,5 0,5 3338,816 6314,391 -2975,575 1,5 3378,685 6322,515 -2943,830 1,5 1,5 3421,649 6358,552 -2936,903 Nguồn: tác giả tính toán Ghi chú: (*): giá trị hàm tổn thất liệu thực tế theo công thức (2.10) 1589,205 công thức (2.11) 24,8313 không đổi thay đổi hệ số độ lệch lạm phát (βπ) hệ số độ lệch sản lượng (βy) với giá trị lạm phát mục tiêu xác định trước Kết luận từ phƣơng pháp mô ngẫu nhiên tính giá trị hàm tổn thất: Kết từ phương pháp mô ngẫu nhiên theo mô hình New Keynesian cho thấy ứng dụng quy tắc Taylor mô hình dự báo lạm phát sản lượng cho kết giá trị hàm tổn thất mô nhỏ giá trị hàm tổn thất thực tế Qua cho thấy Việt Nam ứng dụng quy tắc Taylor vào trình định LSCS hoàn toàn khả thi với minh chứng giá trị hàm tổn thất nhỏ Áp dụng phương pháp mô ngẫu nhiên với quy tắc Taylor mô hình dự báo tỉ lệ lạm phát độ lệch sản lượng Việt Nam thời kỳ 2000Q1 – 2015Q4 với LSCS TLS giá trị tối ưu hệ số độ lệch lạm phát 0,4 hệ số độ lệch sản lượng 0,6 3.2.2.5 Quy tắc Taylor với tổng phƣơng tiện toán M2 Giải hệ phương trình (2.14) phần mềm Eviews 6.0 giai đoạn 2000Q1 – 2015Q4 theo phương pháp Two-Stage Least Square (TSLS), biến πt tỉ lệ 41 lạm phát quý liền kề (INF), yt độ lệch sản lượng (OGAP), ∆M tỉ lệ tăng M2, it biến TLS, ta có phương trình kinh tế lượng ∆M it sau: ∆M = 33,47 - 0.58*it (3.1) Sai số (5,97) (0,63) Giá trị p (0,00) (0,35) Tương ứng với phương trình (3.1), quy tắc Taylor hồi qui theo hệ phương trình (2.14) biểu diễn sau: (3.2) Sai số (0,33) (0,03) (0,27) Giá trị p (0,00) (0,00) (0,0051) Phương trình (3.2) cho thấy NHNN định tăng TLS lên đơn vị tổng phương tiện toán M2 giảm 0,58% ngược lại Hệ số hồi qui TLS mô hình (3.14) âm phù hợp với lý thuyết tiền tệ lãi suất tăng tổng phương tiện toán giảm ngược lại 3.2.2.6 Dự báo lãi suất sách theo mô hình hồi qui quy tắc Taylor Một số giả định làm sở để dự báo: NHNN giữ nguyên mức TLS ngắn hạn năm 2016 không thay đổi so với năm 2015 5,5%/năm Số liệu năm 2016 tỉ lệ lạm phát độ lệch sản lượng dự báo từ mô hình dự báo (2.4) (2.5) Tỉ lệ lạm phát mục tiêu (CPI) 5%/năm LSTN 3,61%/năm Dự báo tỉ lệ lạm phát quý năm 2016 INFt+1 = 1,70*INFt – 0,976*INFt-1 + 0,0138*INFt-2 + 0,2244*INFt-3 + 0,4002*OGAPt (3.3) Dự báo với mô hình (3.3), ta có tỉ lệ lạm phát (4 quý liền kề) quý năm 2016 1,32%/năm, quý 2: 1,84%, quý 3: 1,81% quý 4: 1,40% Dự báo độ lệch sản lƣợng quý năm 2016 OGAPt+1 = 0,819*OGAPt – 0,1225*OGAPt-1 – 0,00058*(TLSt-INFt) (3.4) Dự báo với mô hình (3.4), ta có độ lệch sản lượng quý năm 2016 0,15, quý 2: 0,09, quý 3: 0,06 quý 4: 0,03 Áp dụng mô hình Taylor dạng làm phẳng lãi suất với độ trễ biến để dự báo TLS, ta có kết dự báo TLS quý năm 2016 6,07%/năm, quý 2: 6,13%, quý 3: 6,19% quý 4: 6,14% Chỉ tiêu đánh giá dự báo hệ số Theil có giá trị 0,05993 gần với sai số bình phương trung bình (RMSE) 1,135466 nhỏ, kết dự báo có độ tin cậy cao Kết dự báo cho thấy năm 2016, mức TLS đề xuất theo quy tắc Taylor mô hình kinh tế lượng khoảng 6%/năm Đến tháng năm 2016, NHNN giữ mức TLS huy động cho khoảng tiền gửi VND tháng 5,5%/năm cho thấy NHNN có khả nới lỏng lãi suất có kiểm soát nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định kiểm soát tỉ lệ lạm phát Kết luận công tác phân tích thực trạng sách lãi suất NHNN quy tắc Taylor Qua phân tích thực trạng sách lãi suất NHNN phương pháp tính toán thông thường phân tích kinh tế lượng cho thấy công cụ TLS NHNN phù hợp với quy tắc Taylor gốc (1993) quy tắc Taylor dạng làm phẳng lãi suất sử dụng biến trễ Đồng thời tác giả dùng mô hình (VAR) để tính độ trễ tối ưu với biến TLS, INF OGAP Thông qua phân tích hàm phản ứng đẩy phân rã 42 phương sai thấy tác động hai biến lạm phát trần lãi suất mạnh ngắn hạn (từ đến quý) Điều cho thấy NHNN sử dụng công cụ TLS phù hợp để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát ngắn hạn 3.3 Thành công hạn chế chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 3.3.1 Thành công chế điều hành lãi suất + NHNN thành công việc điều hành công cụ lãi suất việc áp dụng LSCB và/hoặc TLS thời điểm lạm phát tăng cao điều chỉnh dần trần lãi suất theo biên độ giảm dần tỉ lệ lạm phát hai năm có mức lạm phát cao 2008 2011 Bên cạnh đó, NHNN điều chỉnh LSTCK LSTCV nhịp với thay đổi LSCB và/hoặc TLS Kết từ phân tích định lượng sách lãi suất NHNN thời kỳ năm 2000 – 2015 minh chứng rõ ràng hiệu công cụ TLS qua lăng kính quy tắc Taylor + Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau lạm phát năm 2011 5,03% (2012), 5,42% (2013) , 5,98% (2014) cho thấy dấu hiệu phục hồi dần kinh tế Việt Nam có đóng góp CSTT kiềm chế lạm phát ổn định phát triển kinh tế Việc giảm dần TLS ngắn hạn giúp công chúng hướng đến gửi tiền kỳ hạn dài làm cho dòng vốn chảy vào hệ thống ngân hàng ổn định, góp phần phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh lâu dài doanh nghiệp Việc áp dụng TLSCV từ năm 2012 cho thấy NHNN mong muốn thêm nhiều doanh nghiệp tiếp cận vốn vay, mở rộng qui mô sản xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Do lạm phát cao kiểm soát bản, giá trị đồng tiền nội tệ dần ổn định sức mua, đồng thời NHNN áp dụng TLS ngoại tệ (đô la Mỹ) thấp, gần 0%/năm (tháng 12/2015)12 tiền gửi dân cư nên xu hướng cất giữ ngoại tệ dân cư giảm, đồng thời NHNN trì ổn định tỉ giá hối đoái giúp cho thị trường ngoại tệ ổn định Về kinh tế vĩ mô ổn định sau thời kỳ lạm phát cao 3.3.2 Hạn chế chế điều hành lãi suất 3.3.2.1 Tính thống chế điều hành lãi suất Việc áp dụng nhiều loại lãi suất khác thời gian ngắn cho thấy NHNN tìm chế LSCS phù hợp với đặc thù kinh tế Việt Nam LSCB áp dụng tuyệt đối từ tháng 5/2008 đến tháng 3/2011 NHNN không công bố LSCB kể từ tháng 12 năm 2010, thay vào TLS TLSCV ngắn hạn Việc thay đổi LSCB, TLS thời gian ngắn năm 2008 2012 ảnh hưởng đến hoạt động tiết kiệm cho vay vốn kinh tế; lộ trình lãi suất dường chưa định rõ ràng 3.3.2.2 Sự minh bạch chế điều hành lãi suất Sự minh bạch chưa rõ nét chế điều hành lãi suất NHNN thể khía cạnh sau: - Chính sách lãi suất chưa có công cụ LSCS cố định; - Khuôn khổ CSTT NHNN chưa định hình rõ nét - NHNN chưa công bố quy tắc cách thức cụ thể để xác định mức LSCS làm công cụ hướng dẫn điều tiết CSTT NHNN công bố mức LSCB hay trần lãi suất lại không nêu sở việc thực thi định giống NHTW 12 Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn 43 giới, theo mức độ ủng hộ tin tưởng từ công chúng quan kinh tế vào CSTT chưa cao - NHNN chưa có qui chế cụ thể việc công bố định thay đổi CSTT (hay cụ thể sách lãi suất) sở việc thay đổi 3.3.2.3 Tính chủ động chế điều hành lãi suất Kết từ phân tích sách lãi suất NHNN phương pháp tính toán thông thường qua quy tắc Taylor cho thấy định thay đổi lãi suất NHNN chưa đồng nhịp với thay đổi tỉ lệ lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế - lãi suất chưa đủ cao để kiềm chế lạm phát lãi suất chưa giảm thấp kịp thời nên ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Ngoài nguyên nhân độ trễ CSTT, kịp thời có sẵn liệu, chưa có sở khoa học để định mức lãi suất hợp lý gây không đồng nhịp sách lãi suất tình hình kinh tế vĩ mô, quy trình định lãi suất mang tính chất thụ động Sự thay đổi từ chế điều hành LSCB sang chế điều hành trần lãi suất thay đổi mức LSCB thời gian ngắn năm 2008 mức TLS giai đoạn năm 2011 – 2014 cho thấy sách lãi suất NHNN chủ yếu phản ứng trước thay đổi bất thường kinh tế nhằm đối phó với biến cố xảy dựa sở dự báo ngắn, trung dài hạn kinh tế Kết luận chƣơng 3: Phân tích thực trạng chế điều hành lãi suất NHNN cho thấy NHNN sử dụng nhiều loại công cụ lãi suất khác để tác động đến việc kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế Bên cạnh thành công góp phần kiểm soát lạm phát cao trì tăng trưởng kinh tế hợp lý, chế điều hành lãi suất NHNN có bất cập tính thống nhất, minh bạch chọn lựa công cụ LSCS Bằng việc phân tích sách lãi suất qua lăng kính quy tắc Taylor với phương pháp mô hình khác áp dụng loại lãi suất điều hành NHNN, tác giả rút kết luận TLS phù hợp với quy tắc Taylor giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015 việc áp dụng quy tắc Taylor sách lãi suất giúp giảm thiểu giá trị hàm tổn thất, mục tiêu NHTW giới hướng đến hoạch định CSTT Bằng chứng thực nghiệm sở khoa học để khẳng định tính hiệu việc vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN Kết phân tích cho thấy, hạn chế chế điều hành lãi suất khó khăn việc vận dụng quy tắc Taylor, Việt Nam có khả vận dụng quy tắc Taylor việc hoạch định CSTT thông qua kinh nghiệm thực tế kết nghiên cứu mô hình kinh tế giới, minh chứng ứng dụng số mô hình dự báo lạm phát sản lượng, hàm tổn thất kết hợp với quy tắc Taylor dạng mô hình New Keynesian Việc phân tích cụ thể thực trạng sách lãi suất NHNN nhằm khẳng định tính hiệu quy tắc Taylor, thành công hạn chế chế điều hành lãi suất, từ đưa giải pháp đề xuất sở nghiên cứu vận dụng quy tắc Taylor NHTW giới qua lý thuyết thực tiễn ứng dụng điều kiện vận dụng quy tắc Taylor NHTW nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả, khoa học minh bạch chế điều hành lãi suất NHNN 44 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP CƠ BẢN VẬN DỤNG QUY TẮC TAYLOR TRONG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 4.1 Chiến lƣợc phát triển kinh tế Việt Nam năm 2011 – 2020 Quan điểm phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lược phát triển nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân – 8%/năm; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI) 4.2 Định hƣớng phát triển sách tiền tệ năm 2011 – 2020 Các giải pháp điều hành CSTT năm 2015 – 2020 bao gồm: Thứ nhất, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ, tăng cường công tác phân tích, thống kê, dự báo để kịp thời tham mưu, chủ động đề xuất giải pháp điều hành phù hợp Thứ hai, chủ động điều hành linh hoạt, phối hợp đồng công cụ CSTT theo phương châm nâng cao vị đồng Việt Nam; thực giải pháp quản lý thị trường ngoại tệ, thị trường vàng để tiếp tục giảm tình trạng đô la hóa, vàng hóa kinh tế Thứ ba, thực giải pháp tín dụng nhằm kiểm soát quy mô tín dụng phù hợp với tiêu định hướng, tiếp tục theo phương châm mở rộng tín dụng đôi với an toàn, hiệu quả, bảo đảm an toàn hệ thống thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hợp lý Tiếp tục tập trung nguồn vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ Thứ tư, tăng cường phối hợp với sách vĩ mô khác, đặc biệt sách tài khóa để chủ động, kịp thời điều hành CSTT Thứ năm, triển khai thực tốt công tác thông tin, truyền thông giải pháp điều hành CSTT thực trạng hoạt động ngân hàng (Nguồn: Trung tâm thông tin tư tưởng Thành phố Hồ Chí Minh 2016) 4.3 Các giải pháp vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Trên sở định hướng phát triển kinh tế xã hội định hướng phát triển CSTT Đảng, Chính phủ đến năm 2020, từ kết phân tích thực trạng sách lãi suất NHNN giai đoạn năm 2000 – 2015 quy tắc Taylor dựa sở lý luận chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp để vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN, góp phần hoạch định thực CSTT theo hướng thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Các giải pháp đề xuất nhằm đảm bảo đáp ứng điều kiện vận dụng quy tắc Taylor Việt Nam, đồng thời khắc phục hạn chế chế điều hành lãi suất NHNN 45 Xét điều kiện vận dụng quy tắc Taylor NHTW, tác giả nhận xét Việt Nam đáp ứng số điều kiện cần thiết để vận dụng quy tắc Taylor Cụ thể: Thứ nhất, ổn định lạm phát tăng trưởng kinh tế bền vững hai số nhiệm vụ bản, yếu NHNN (điều luật NHNN 2010) Thứ hai, tính hiệu việc vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN minh chứng qua công tác phân tích thực trạng sách lãi suất NHNN với chứng thực nghiệm trình bày chi tiết chương Thứ ba, độc lập NHNN thể Luật NHNN năm 2010 xác định NHNN NHTW Việt Nam (điều 2) NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, LSCB loại lãi suất khác để điều hành CSTT Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, NHNN quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác (điều 10) Song, bên cạnh đó, để vận dụng hiệu quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất nhằm đáp ứng đầy đủ điều kiện vận dụng quy tắc Taylor đồng thời khắc phục hạn chế chế điều hành lãi suất NHNN, tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp vĩ mô giải pháp kỹ thuật sau: 4.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 4.3.1.1 Xây dựng khuôn khổ sách tiền tệ định hình rõ nét Trên sở mục tiêu CSTT quốc gia ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, Việt Nam nên theo xu hướng NHTW giới áp dụng chế độ CSTT lạm phát mục tiêu với việc xây dựng cụ thể rõ ràng mục sau: Một là, NHNN cần xác định rõ mục tiêu tỉ lệ lạm phát trung, dài hạn làm sở xây dựng chiến lược CSTT để đạt mục tiêu Mục tiêu lạm phát xây dựng hàng năm cho thấy việc dự báo thực thi kiểm soát lạm phát ngắn hạn chưa mang tính dài hạn ổn định Thực tế cho thấy quốc gia áp dụng chế độ CSTT lạm phát mục tiêu dần kiểm soát tỉ lệ lạm phát trì mức lạm phát ổn định mức thấp trung dài hạn, thông thường mức 2-3%/năm Mỹ, Anh, Nhật, Úc, New Zealand Hai là, NHNN xác định LSCB trước mắt công cụ LSCS CSTT thị trường tài Việt Nam vững mạnh hội nhập sâu vào kinh tế tài giới, đủ điều kiện để áp dụng chế điều hành lãi suất gián tiếp thay trực tiếp Khi chọn lựa chế độ CSTT lạm phát mục tiêu, NHTW giới xác định công cụ CSTT LSCS NHTW định Thực tế qua phân tích chế điều hành lãi suất NHNN chương cho thấy NHNN áp dụng LSCB (và biến tướng trần lãi suất) việc thực thi sách lãi suất từ năm 2008 đến Việc chọn loại lãi suất làm LSCS giúp cho khuôn khổ CSTT rõ nét việc chọn LSCB phù hợp điều kiện kinh tế Việt Nam Ba là, NHNN cần cụ thể hóa chức quyền hạn quan định thay đổi CSTT giống NHTW lớn giới, cụ thể: Thành lập Hội đồng Chính sách Tiền tệ bao gồm Thống đốc thành viên Ủy Ban Giám sát Tài Quốc gia chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam để xem xét định CSTT Định kỳ hàng tháng/quý Hội đồng Chính sách Tiền tệ họp để định CSTT sở nghiên cứu báo cáo chuyên viên phân tích kinh tế NHNN cấu trúc kinh tế tại, dự báo tình hình kinh tế ngắn hạn trung hạn, mức lạm phát dự kiến ba quý để Hội đồng Chính sách Tiền tệ định NHNN 46 công bố định CSTT sau họp xong, nêu rõ định, ngày hiệu lực tổ chức thực thi định Bốn là, thay đổi quy trình định CSTT, chuyển từ chế thụ động sang chủ động NHNN nên sử dụng phương pháp dự báo kinh tế với mô hình kinh tế vĩ mô Chính phủ thẩm định phê duyệt làm để xác định mức LSCS (LSCB hay trần lãi suất) theo quy tắc Taylor với trình định lãi suất, sau đối chiếu với tình hình thực tế kinh tế kỳ vọng công chúng tổ chức kinh tế đầu tư tiêu dùng để tinh chỉnh mức lãi suất cho phù hợp NHNN tiến hành công bố mức LSCS định kỳ hàng tháng/quý với tiêu kinh tế vĩ mô dự báo nhằm công khai, minh bạch thông tin giúp tăng niềm tin công chúng vào khả điều hành định hướng mục tiêu CSTT NHNN Năm là, hướng đến xây dựng khuôn khổ chế độ CSTT lạm phát mục tiêu 4.3.1.2 Hoàn thiện sở pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực sách tiền tệ + NHNN cần phải chủ động xây dựng văn pháp lý khuôn khổ CSTT cụ thể với công cụ sách LSCB (biến thể trần lãi suất) nhằm đảm bảo đạt mục tiêu lạm phát hàng năm Quốc hội Chính phủ phê duyệt Để LSCB trở thành công cụ CSTT với vai trò thực lãi suất chủ đạo, định hướng cho kinh tế, cần phải thực đồng bộ: - Xây dựng mối quan hệ LSCB loại lãi suất khác NHNN LSTCK, LSTCV Do LSCB tác động trực tiếp đến đối tượng gửi tiền (hoặc vay vốn) LSTCK, LSTCV tác động gián tiếp đến hoạt động tín dụng NHTM nên cần thiết phải xây dựng nguyên tắc xác lập loại lãi suất để điều hành cách hiệu sách lãi suất Hiện NHNN sử dụng đồng thời hai loại TLS TLSCV ngắn hạn Giải pháp đề xuất NHNN nên xác định LSCB LSCS mang giá trị bình quân TLS TLSCV Giả sử TLS 5,5%/năm TLSCV 8,5%/năm (độ lệch 3% đảm bảo cho TCTD/NHTM thực nghiệp vụ huy động cho vay vốn), LSCB công bố 7%/năm bình quân lãi suất huy động cho vay vốn TCTD/NHTM thời kỳ không vượt mức 7%/năm Nếu TCTD/NHTM huy động vượt mức 5,5%/năm, ví dụ 6%/năm, họ phải điều tiết để giảm mức lãi suất cho vay nhỏ 8%/năm để đảm bảo bình quân lãi suất họ không vượt mức LSCB 7%/năm Trong trường hợp TCTD/NHTM huy động cho vay mức TLS và/hoặc TLSCV ngầm định NHNN, điều chứng tỏ TCTD/NHTM quản lý tổ chức hoạt động tín dụng tốt, phần chênh lệch hai loại lãi suất nhỏ 3% cho phép khả cạnh tranh TCTD/NHTM Việc quy định LSCB LSCS theo phương cách có lợi ích sau: i Sự truyền dẫn LSCB với vai trò LSCS thể rõ nét thông qua chế truyền dẫn lãi suất có loại LSCS cố định ii Các TCTD/NHTM chủ động việc định lãi suất huy động cho vay ngắn hạn trung, dài hạn sở lực quản lý kinh doanh, qua nâng cao tính cạnh tranh hệ thống ngân hàng iii Nâng cao vai trò giám sát NHNN qua công tác thường xuyên kiểm tra hoạt động huy động cho vay vốn TCTD/NHTM, góp phần hạn chế rủi ro TCTD/NHTM hoạt động cho vay vốn iv Việc công bố thông tin CSTT dễ dàng xác định loại LSCS sở định 47 - Xây dựng hệ thống tiêu kiểm soát thị trường liên ngân hàng làm sở nghiên cứu ban hành LSTCV Khi NHNN thay đổi LSTCK, LSTCV chúng tác động đến lãi suất liên ngân hàng Lãi suất liên ngân hàng nên kiểm soát khung lãi suất lãi suất tái cấp vốn trần lãi suất để tránh trường hợp NHTM vay lẫn giá, ảnh hưởng đến tính lành mạnh thị trường tính khoản hệ thống ngân hàng - NHNN thực đồng công cụ điều hành CSTT nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, tỉ giá, hạn mức tín dụng khối lượng tiền cung ứng + NHNN thường xuyên tiến hành phân tích tình hình kinh tế giới qua tiêu kinh tế vĩ mô đặc biệt tỉ lệ lạm phát kinh tế mạnh, tỉ giá hối đoái, xu hướng LSCS NHTW lớn giới có ảnh hưởng đến hoạt động tài giới để LSCS Việt Nam phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam đồng thời bắt nhịp với xu hướng giới Việt Nam đường hội nhập với kinh tế tài toàn cầu hóa + CSTT cần phải phối hợp với sách tài hoạt động điều hành kinh tế nhằm thực thi tốt mục tiêu ổn định giá tăng trưởng kinh tế bền vững NHNN thực CSTT thông qua công cụ lãi suất, công cụ dự trữ bắt buộc, công cụ nghiệp vụ thị trường mở, công cụ tỷ giá hối đoái, v.v để điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô làm ảnh hưởng đến lãi suất kinh tế Chính phủ thực sách tài thông qua chi tiêu phủ, thuế thu chi ngân sách gây tác động ảnh hưởng đến lãi suất Do việc phối hợp NHNN Bộ Tài mục tiêu, nhiệm vụ sách tài – tiền tệ cần thiết nhằm đảm bảo thực thành công nhiệm vụ ổn định giá tăng trưởng kinh tế bền vững mà Quốc hội Chính phủ giao phó thời kỳ + Đẩy mạnh giải pháp chống đô la hóa kinh tế nâng cao vị Việt Nam đồng Quản lý chặt chẽ thị trường ngoại hối, ổn định tỉ giá hối đoái góp phần ổn định CSTT, nâng cao hiệu công cụ LSCS Để LSCS nội tệ thực công cụ CSTT hiệu quả, NHNN nên trì vị nội tệ (Việt Nam đồng) với tư cách phương tiện toán tiền mặt lãnh thổ Việt Nam nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ triệt tiêu phương thức toán tiền mặt ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam Tác giả đề xuất số kiến nghị sau: - Xem xét mối quan hệ LSCS nội tệ lãi suất ngoại tệ - Sử dụng hạn mức tín dụng ngoại tệ TCTD/NHTM việc kiểm soát hoạt động cho vay ngoại tệ tổ chức kinh tế, cá nhân; cho vay nhu cầu mục đích để loại bỏ tâm lý chuyển sang vay ngoại tệ lãi suất vay ngoại tệ thấp lãi suất vay nội tệ - Nâng cao tỉ lệ dự trữ bắt buộc dự trữ ngoại tệ - Kiểm soát chặt chẽ giao dịch toán ngoại tệ 4.3.1.3 Hƣớng tới mục tiêu lạm phát dài hạn mức 2-3%/năm nhằm đảm bảo ổn định giá tăng trƣởng bền vững Lạm phát cao gây ảnh hưởng có hại đến hoạt động kinh tế; nhiên tỉ lệ lạm phát không (0) đảm bảo, mức tỉ lệ lạm phát thấp tương đối phù hợp Hiện có nhiều quốc gia giới áp dụng mức lạm phát mục tiêu khoảng 2-3%/năm (http://www.rba.gov.au/education/ monetary-policy.html) NHNN nên áp dụng khuôn khổ chế độ CSTT lạm phát mục tiêu kiên định với việc kiểm soát lạm phát nhằm ngày giảm mức lạm phát mục 48 tiêu tiến đến trì mức mục tiêu lạm phát ổn định mức 2-3%/năm Đây mức lạm phát mục tiêu mà NHTW lớn giới áp dụng 4.3.1.4 Xây dựng qui chế công bố thông tin sách tiền tệ hiệu Hiện NHTW thực việc công bố định kỳ thông tin CSTT đến công chúng làm sở tổ chức kinh tế tài định tài tiền tệ phù hợp Việc công bố định kỳ CSTT góp phần minh bạch hóa chủ trương, đường lối NHTW, tăng niềm tin công chúng vào cam kết thực mục tiêu CSTT NHTW Để chuẩn bị nội dung cho họp xem xét CSTT, NHNN cần chuẩn bị trình bày báo cáo đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô công tác dự báo giai đoạn giúp cho Hội đồng CSTT xem xét định CSTT Các bước thực công tác chuẩn bị bao gồm: Bước 1: Phân tích tổng thể kinh tế vĩ mô qua số kinh tế trọng yếu tỉ lệ tăng GDP, số CPI, tốc độ tăng việc làm, tỉ giá hối đoái, cán cân xuất nhập để đánh giá tình hình kinh tế xã hội Đồng thời phân tích môi trường kinh tế giới biến động ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt từ khu vực tài tiền tệ quốc tế Bước 2: Sử dụng mô hình kinh tế vĩ mô để dự báo tỉ lệ lạm phát độ lệch sản lượng giá trị sản lượng tiềm làm sở tính toán mức LSCS theo quy tắc Taylor để tham chiếu, đồng thời kết hợp với kết phân tích bước để nhận định xác định vị CSTT tới Bước 3: Xác định vị CSTT tới: thay đổi hay không mức LSCS Trong trường hợp thay đổi theo hướng nới lỏng hay thắt chặt dựa kết phân tích bước Bước 4: Sử dụng quy tắc Taylor gốc và/hoặc mô hình hồi qui để tính toán giá trị LSCS làm sở tham chiếu định LSCS NHNN Bước 5: Áp dụng mức LSCS theo sở tham chiếu dãy giá trị (iTaylor – độ lệch chuẩn ; iTaylor + độ lệch chuẩn) Bất kỳ lệch LSCS định khỏi dãy giá trị tham chiếu cần giải thích cụ thể với minh chứng phù hợp Bước 6: Vận dụng chiến thuật điều chỉnh dần (gradual strategy), xây dựng lộ trình điều chỉnh LSCS phù hợp với mục tiêu lạm phát cần đạt, trì phát triển kinh tế bền vững không gây sốc kinh tế 4.3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 4.3.2.1 Sử dụng quy tắc Taylor nhƣ công cụ hƣớng dẫn định lãi suất sách NHNN nên sử dụng quy tắc Taylor công cụ hướng dẫn định LSCS với đề xuất vận dụng Việt Nam sau: + Về mô hình quy tắc Taylor Quy tắc Taylor ứng dụng Việt Nam theo mô hình gốc theo mô hình hồi qui Mô hình quy tắc Taylor gốc (1993) áp dụng Việt Nam có dạng: it = π* + r* + 0,4(πt – π*) + 0,6(yt) (4.1) Cặp hệ số (βπ=0,4, βy=0,6) tối ưu TLS theo kết ứng dụng phương pháp mô ngẫu nhiên để xác định CSTT tối ưu Việt Nam có giá trị hàm tổn thất nhỏ NHNN áp dụng mô hình Taylor hồi qui với dạng làm phẳng lãi suất theo kết kiểm định chương sau: it = (1 – 0,5945)*(6,5855 + 0,3603*πt-1 + 1,9978*yt-1) + 0,5945*it-1 (4.2) 49 Trong it = TLS biến trần lãi suất huy động, πt biến tỉ lệ lạm phát quý, yt độ lệch sản lượng quý + Về mặt tiêu kinh tế vĩ mô Hoàn thiện công tác thống kê tiêu kinh tế vĩ mô, bước nâng cao độ xác liệu kinh tế vĩ mô; áp dụng phương pháp thống kê tiên tiến giới nhằm đảm bảo số liệu kinh tế vĩ mô kịp thời, đủ độ xác tin cậy để làm sở hoạch định sách kinh tế, tài – tiền tệ 4.3.2.2 Xây dựng mô hình kinh tế vĩ mô khác hỗ trợ cho việc định sách tiền tệ Trong quy tắc Taylor, hai biến số quan trọng định thay đổi LSCS tỉ lệ lạm phát độ lệch sản lượng Để có LSCS từ quy tắc Taylor phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô, NHNN cần xây dựng mô hình kinh tế để dự báo lạm phát độ lệch sản lượng Có nhiều mô hình dự báo lạm phát độ lệch sản lượng giới thiệu nhà kinh tế học giới, mô hình Rudebusch Svensson (1998) tương đối đơn giản dễ ứng dụng Các mô hình giới thiệu công cụ sách NHTW theo đuổi CSTT lạm phát mục tiêu 4.3.2.3 Quan hệ lãi suất sách cung tiền Phương trình kinh tế lượng tỉ lệ tăng M2 (∆M) it (TLS) trình bày chương ∆M = 33,47 - 0.58*it (công thức 3.1), tương ứng với quy tắc Taylor hồi qui (công thức 3.2) Kết luận chƣơng 4: Trên sở định hướng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Đảng Chính Phủ giai đoạn năm 2010 – 2020 định hướng chiến lược CSTT đến năm 2020, từ kết nghiên cứu lý luận quy tắc Taylor vai trò quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHTW để rút điều kiện vận dụng quy tắc Taylor Việt Nam, học kinh nghiệm cho Việt Nam từ vận dụng thực tế quy tắc Taylor NHTW nước, với chứng thực nghiệm tính hiệu quy tắc Taylor qua việc phân tích thực trạng sách lãi suất Việt Nam với liệu kinh tế vĩ mô thời kỳ năm 2000 – 2015 cho thấy Việt Nam ứng dụng quy tắc Taylor, tác giả đề xuất giải pháp để vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN Theo đó, Việt Nam nên theo hướng áp dụng chế độ CSTT lạm phát mục tiêu với việc tiếp tục xác định công cụ LSCS LSCB xây dựng khung pháp lý để thực khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu, đồng thời có chiến lược hướng đến mục tiêu lạm phát dài hạn mức 2%-3%/năm Quy tắc Taylor đề xuất sử dụng để xác định mức LSCS tham chiếu giúp NHNN định sách lãi suất theo quy trình chủ động sở dự báo tiêu kinh tế vĩ mô thời kỳ ngắn, trung dài hạn Bên cạnh đó, việc xây dựng qui chế công bố thông tin quan trọng góp phần minh bạch hóa CSTT gia tăng niềm tin công chúng vào cam kết kiểm soát lạm phát NHNN, góp phần ổn định giá tăng trưởng kinh tế bền vững PHẦN KẾT LUẬN Lãi suất giá tiền cho vay, khoản lợi nhuận đầu tư tiền Hơn lãi suất công cụ điều hành NHTW việc điều tiết hoạt động cung cầu vốn kinh tế Việc hiểu rõ vận dụng công cụ lãi suất CSTT mang lại lợi ích cho kinh tế lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức tín dụng, 50 doanh nghiệp người tiêu dùng LSCS công cụ CSTT NHTW Để có công cụ sách hiệu NHTW sử dụng phương pháp khác để tính toán mức lãi suất hợp lý Quy tắc Taylor quy tắc phổ biến giới để xác định mức LSCS nhiều nhà kinh tế học giả nghiên cứu ứng dụng để phân tích CSTT Luận án sâu vào nghiên cứu nội hàm quy tắc Taylor làm công cụ định hướng đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện sách lãi suất NHNN Luận án phân tích thực trạng sách lãi suất Việt Nam qua việc sử dụng quy tắc Taylor gốc mô hình kinh tế có liên quan với số liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn năm 2000-2015 bao gồm thời kỳ phát triển kinh tế ổn định 2000-2007 thời kỳ lạm phát cao kinh tế tăng trưởng chậm từ năm 2008-2015 Trên sở tính toán liệu, kết cho thấy mức LSCS theo quy tắc Taylor gần với mức trần lãi suất huy động ngắn hạn NHNN Điều có ý nghĩa thực tiễn việc áp dụng quy tắc Taylor Việt Nam minh chứng qua thực tế Việt Nam kiểm soát lạm phát cao tốt năm 2008 2011 trở Luận án nghiên cứu áp dụng kinh tế lượng để phân tích hồi qui quy tắc Taylor điều kiện kinh tế Việt Nam giai đoạn năm 2000 – 2015 mô hình hồi qui ba biến mô hình vector tự hồi qui (VAR) Kết hồi qui cho thấy quy tắc Taylor theo mô hình làm phẳng lãi suất với độ trễ phù hợp với liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn năm 2000 - 2015 Dự báo lãi suất qua mô hình thể chương cho thấy tiêu đánh giá công tác dự báo lãi suất nhỏ, gần với 0, cho thấy mô hình sử dụng có độ tin cậy cao Phân tích thực trạng sách lãi suất công cụ hàm phản ứng đẩy phân rã phương sai cho thấy hai yếu tố lạm phát trần lãi suất có tác động qua lại tương đối mạnh, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nội vào yếu tố sản xuất tảng để kiểm soát lạm phát thực sách lãi suất ổn định cách hiệu Lạm phát lãi suất tác động mạnh lẫn vòng ba quý đầu tiên, cho thấy việc nâng lãi suất góp phần làm giảm lạm phát cao Việt Nam hai năm 2008 2011 Kết dự báo năm 2016 cho thấy NHNN áp dụng trần lãi suất huy động ngắn hạn sát với trần lãi suất dự báo Để thực mục tiêu kiểm soát lạm phát NHNN cần quan tâm đến diễn biến số giá tiêu dùng mức tăng GDP quý để có điều chỉnh phù hợp Việc kiểm soát lạm soát qua trần lãi suất có hiệu nhanh quý hai quý sau đó, ổn định dần trần lãi suất để trì mức tăng trưởng kinh tế, tránh rơi vào suy thoái Trên sở nghiên cứu vận dụng quy tắc Taylor NHTW giới phân tích sách lãi suất Việt Nam giai đoạn năm 2000 – 2015, nhằm thỏa mãn điều kiện vận dụng quy tắc Taylor NHTW, luận án đề xuất số giải pháp nhằm mong muốn góp phần nâng cao tính hiệu quả, khoa học minh bạch chế điều hành lãi suất nhằm hoàn thiện sách lãi suất NHNN, nâng cao vị vai trò NHNN trình xây dựng phát triển nước Việt Nam, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Quốc hội Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đề Với mục tiêu phương pháp nghiên cứu xác định, luận án trả lời vấn đề đặt trình nghiên cứu đề tài “Vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” với mục đích góp phần nâng cao hiệu chế điều hành lãi suất trình xây dựng phát triển đất nước Việt Nam giàu mạnh, hội nhập toàn diện vững vào kinh tế giới ... lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy tắc Taylor Chương 3: Thực trạng chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua phân tích quy tắc Taylor Chương 4: Các giải pháp vận dụng quy tắc. .. vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN Phạm vi nghiên cứu nội dung lý luận chung quy tắc Taylor vai trò quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHTW; kinh nghiệm vận dụng quy tắc Taylor. .. dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC TAYLOR VÀ VAI TRÒ QUY TẮC TAYLOR TRONG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG – SỰ VẬN DỤNG Ở CÁC

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan