GIÁO TRÌNH THUỐC NAM TỔNG QUAN về NGUỒN gốc ĐỘNG vật, THỰC vật, TÍNH NĂNG tác DỤNG của THUỐC y học cổ TRUYỀN dược vật PHƯƠNG tế

345 2K 0
GIÁO TRÌNH THUỐC NAM  TỔNG QUAN về NGUỒN gốc ĐỘNG vật, THỰC vật, TÍNH NĂNG tác DỤNG của THUỐC y học cổ TRUYỀN   dược vật PHƯƠNG tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiểu và giải thích được một số điểm cơ bản về thuốc như tính năng, quy kinh, phối hợp, cấm kỵ. Nắm chắc được phương pháp bào chế đơn giản, phương pháp dùng, liều lượng dùng của dược vật. Vận dụng được sự quy kinh, tác dụng ưu tiên của thuốc với tạng phủ trên thực tế lâm sàng. 1.1.1. Đại cương. 1.1.1.1. Định nghĩa. Thuốc y học cổ truyền (gọi là dược vật) là những vật liệu có nguồn gốc thực vật, khoáng vật và động vật đã được văn bản hoá hoặc truyền đạt theo gia truyền và dân gian.

nguồn gốc thực vật động vật khoáng chất, tính tác dụng thuốc y học cổ truyền gọi tắt dược vật Chương I Đại cương thuốc Y học cổ truyền, tác dụng thuốc tạng phủ, xử dụng thuốc theo bát pháp, ưu tiên thuốc khái quát khả kháng khuẩn, khả điều tiết miễn dịch, khả ức chế HBV, HIV AIDS 1.1 đại cương thuốc yhct Mục tiêu Hiểu giải thích số điểm thuốc tính năng, quy kinh, phối hợp, cấm kỵ Nắm phương pháp bào chế đơn giản, phương pháp dùng, liều lượng dùng dược vật Vận dụng quy kinh, tác dụng ưu tiên thuốc với tạng phủ thực tế lâm sàng 1.1.1 Đại cương 1.1.1.1 Định nghĩa Thuốc y học cổ truyền (gọi dược vật) vật liệu có nguồn gốc thực vật, khoáng vật động vật văn hoá truyền đạt theo gia truyền dân gian - Thực vật (thảo mộc): + Thân gỗ: tô mộc, đỗ trọng, hoàng bá + Thân thảo: mã tiên thảo (cỏ roi ngựa), mần trầu, lưỡi rắn, hàm ếch + Dây leo: hà thủ ô, dây đau xương - Khoáng vật + Quặng: mật đà tăng, khô phàn, duyên đơn, hàn the, chu sa, thần sa + Kim loại - Động vật (con thuốc) : thuỷ điệt, ngô công, toàn yết, thuyền thoái…được văn hoá (ở Việt nam thức có 1960) sau thể chế hoá pháp luật 1.1.1.2 Dựa thực tế lâm sàng nguồn gốc: Thuốc thảo mộc, thuốc động vật, thuốc khoáng chất, xác định tính chất nóng, lạnh, tỷ trọng nặng, nhẹ, phân nhiều loại khác học 1.1.1.3.Việt nam có địa sinh học riêng Theo nghiên cứu nhiều ngành khoa học: mặt trời có khoảng tỷ năm Thời nguyên đại cổ sinh cách 600 triệu năm Thời nguyên đại trung sinh cách 200 triệu năm, giải đất nước ta lúc đầu mầm xương sống hình chữ S dãy núi Trường sơn Thời đại tân sinh cách 50 triệu năm thời kỳ tạo đất bồi đắp hợp thành lục địa châu có kết cấu địa chất địa tầng có sông, núi… Cuối thời kỳ Đệ Tam có vượn cao cấp cách 10 – 20 triệu năm Nhiều nhà khảo cổ học Việt nam chứng minh người Việt nam xuất từ thời kỳ Canh Tân; nôi loài người nôi thuốc thảo mộc Do thời kỳ băng hà kéo dài Thủy Canh Tân đến Canh Tân Nhưng nước ta nói riêng đông nam châu nói chung có mưa lớn Sau băng hà nước biển tràn lên kết hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển nguồn thức ăn nhiều loại động vật có người Vượn ăn cỏ động vật để sống đồng thời chọn lọc tự nhiên động vật cỏ để ăn để chữa bệnh Vì thuốc chữa bệnh lưu truyền từ thời sang thời khác, đời sang đời khác tồn đến Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, y học cổ truyền Việt nam đúc kết nhiều phương pháp phòng bệnh chữa bệnh thuốc không dùng thuốc (châm cứu, day, bấm huyệt…) có hiệu Đã phát nhiều vị thuốc quý: giun, gừng gió, ý dĩ, xương bồ, kỳ nam, sa nhân, đậu khấu, hương phụ… lưu truyền đến ngày 1.1.1.4 Về xã hội có lịch sử lâu đời Nền văn minh Ai cập cách 6000 năm, Trung quốc có từ 4000 – 5000 năm trước công nguyên, Tây Tạng ấn Độ có từ 3000 – 4000 năm (theo Hypocrat) Việt nam có nhà nước Văn Lang ta đời Hồng Bàng năm 2879 năm trước công nguyên; thời đại Vua Hùng, tổ tiên ta sớm sử dụng thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật khoáng vật để làm thuốc Ngoài biết sử dụng thuốc độc tẩm vào tên, giáo, mác để chống giặc ngoại xâm… Hơn thiên niên kỷ dân tộc Việt nam ách xâm lược nô dịch đồng hoá phong kiến Trung Quốc Các dược liệu quý bị cướp bóc mang quốc Thời kỳ độc lập triều đại phong kiến (938 – 1884) sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền từ 938 nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập - Đời lý (1010 – 1224) có tổ chức thái y viện Kinh đô địa phương - Đời Trần (1225 – 1399) phát triển nghề nuôi trồng dược liệu khắp nơi, nhiều danh y tiếng thời kỳ này, đặc biệt Nguyễn Bá Tĩnh hiệu Tuệ Tĩnh quê Nghĩa phú Cẩm Vũ, Cẩm giàng Hải Hưng tiến sĩ tu, tác phẩm y học tiếng ông “Nam dược thần hiệu” 11 quyển, chọn lọc 580 vị thuốc phân loại theo nguồn gốc (23 loại): cỏ hoang, dây leo, mọc nước, có cánh chim cầm, thú…chọn lọc dược liệu có nước tổ chức thành – 873 thuốc điều trị 182 chứng bệnh 10 khoa - Tác phẩm “Hồng nghĩa giác tư y thư” tóm tắt tác dụng 630 vị thuốc theo biện chứng luận trị ông tôn thánh thuốc nam Năm 1835 Tuệ Tĩnh mời sang Trung Quốc chữa bệnh cho Vua nhà minh bị giữ lại chết - Đời Hồ (1400 – 1406) phát triển châm cứu có Nguyễn Đại Năng soạn sách “châm cứu tiệp hiệu diễn ca”… - Thời kỳ đô hộ giặc Minh Trung Quốc (1047 – 1427), 20 năm ách đô hộ Triều Minh y học dân tộc bị tổn thất nghiêm trọng - Hậu Lê (1428 – 1788) có luật Hồng Đức đời Lê Thánh Tông (1460 – 1479) ban hành quy chế làm thuốc, 1665 Lê Huyền Tông lần lệnh cấm hút thuốc lào; triều đình có Thái y viện, tính có tế sinh đường, quân đội có sở lương y Hoàng Đôn Hoà Trịnh Đôn Phát lương phục vụ quân đội nhà Lê tác phẩm tiếng “Hoạt nhân toát yếu” sắc phong Vua Lê Thánh Tông “Lương y quốc, Thọ tư dân” Hiện nhân dân lập đền thờ Hoàng Đôn Hoà quê ông thôn Đa sĩ Kiến Hưng Hà Đông Hà Tây Đặc biệt thời kỳ có Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông (1720 – 1791) quê Văn xá Yên Mỹ tỉnh Hải Hưng ông tóm lược y lý y học truyền thông phương Đông, tổng kết thành tựu y học cổ truyền Việt Nam từ trước đến kỷ XVIII vận dụng sáng tạo tinh hoa y học cổ truyền vào điều kiện thời tiết khí hậu liên quan đến đặc điểm phát bệnh nước ta Tác phẩm “Hải Thượng Lãn Ông y tâm lĩnh” sách đồ sộ gồm 28 tập 66 đến coi sách bách khoa y học cổ truyền Ông tổng kết sáng tác hoàn chỉnh hệ thống hoá y học truyền thống Việt nam lĩnh vực: nội khoa, ngoại khoa, sản phụ nhi khoa, ngũ quan khoa phương diện chẩn trị dự phòng từ lý pháp đến phương dược từ y đức đến y sử y thuật đến lĩnh vực thiên văn y học thực trị học Về dược học Lãn Ông sưu tầm thêm 300 vị thuốc tổng hợp thành 2.854 thuốc kinh nghiệm Nét độc đáo biện chứng luận trị y học cổ truyền Lãn Ông đến mãi kim nam cho hành động chẩn trị theo y lý cổ truyền hệ thầy thuốc y học dân tộc Việt Nam 1.1.2 Tính dược vật Nói tính tức nói đến tính chất công tác dụng dược vật bao gồm tứ khí, ngũ vị, thăng lên, giáng xuống, phù trầm thuốc có độc hay không độc, tác dụng ưu tiên 1.1.2.1 Tứ khí ngũ vị: Là tính dược vật, tính vị thuốc thường dựa vào vị giác, khứu giác người để phân biệt Nhưng chủ yếu vào tổng kết, đánh giá hiệu lâm sàng thuốc để phản ánh khách quan quy kinh tính vị dược vật Trong lương hàn thuộc hàn, ôn nhiệt quy nhiệt Ngoài số vị thuốc có tính chất bình hoà gọi tính bình (ví dụ không đơn tính chất, dược vật có tứ khí ngũ khí Các vị thuốc hàn lương thường có tác dụng nhiệt, tả hoả, giải độc (chống viêm, chống nhiễm khuẩn, hạ sốt) dùng để điều trị chứng nhiệt (dương chứng) Các vị thuốc có tính ôn nhiệt đa phần có tác dụng tán hàn, cứu nghịch ôn dương dùng để điều trị chứng bệnh thuộc hàn (âm chứng) Tuy nhiên vị thuốc ôn nhiệt phối hợp với vị thuốc có tính bình tính hàn điều trị 1.1.2.2 Ngũ vị năm loại vị thuốc : cay, ngọt, đắng, chua, mặn, năm vị thuốc quy loại theo ngũ hành, có loại đạm Vị thuốc khác có tác dụng lâm sàng khác - Vị cay thường có tác dụng phát tán (phát triển, tản suất, suất ra) như: ma hoàng, quế chi có tác dụng thống hành khí tức lưu thông chuyển hoá chất sinh lượng làm giảm đau như: mộc hương, sa nhân - Vị thường dùng bổ dưỡng, hoà hoãn, giảm đau, chống mệt mỏi, thuốc thường vào kinh tỳ tạng tỳ, có tác dụng điều hoà vị thuốc khác như: cam thảo, nhân sâm (đẳng sâm), hoàng kỳ - Vị chua thường vào kinh can tạng can, vị thuốc có tác dụng thu liễm, cố sáp, kha tử cầm ỉa chảy (chỉ tả), ngũ vị tử thu liễm cố sáp, kim anh tử, cố tinh sáp niệu, sơn thù, sơn tra - Vị đắng có tác dụng nhiệt tả nhiệt, táo thấp như: hoàng cầm, hoàng bá, hoàng liên, thuốc có vị đắng thường vào tâm kinh - Vị mặn thường có tác dụng nhuyễn kiên tán kết tư nhuận tiềm giáng như: huyền sâm, mẫu lệ, quy bản, tặc cốt, hải tảo - Vị đạm thường có tác dụng thấm thấp, lợi niệu như: thông thảo, ý dĩ nhân, hoạt thạch, trạch tả, phục linh, sa tiền tử Ngũ vị thuốc có liên quan đến ngũ tạng nói, vị thuốc có vị cay vào phế, vào tỳ, đắng vào tâm, chua vào can mặn vào thận 1.1.2.3 Thăng giáng phù trầm - Thăng giáng phù trầm tác dụng dược vật sau uống vào thể, loại thuốc, vị thuốc phát huy tác dụng khác Qua thực tiễn lâm sàng y học cổ truyền phương đông tổng kết tác dụng dược vật, thuốc sau uống - Thăng lên, giáng xuống, phát tán tiết lợi, dựa vào tính chất thuốc để lựa chọn thuốc, điều trị chứng bệnh trên, dưới, trong, ở nửa thân người triệu chứng bệnh: nghịch lên (trên nghịch, nôn, nấc, đau đầu, bốc hoả cơn, hen suyễn, chóng mặt, ù tai…), chứng hạ hãm khí hư tỳ hư, hạ hãm sa tạng: sa trực tràng (thoát giang), sa tử cung, âm đạo, sa dày, sa gan, sa lách, thoát vị, trĩ… - Tính thăng phù thuốc thường có tác dụng thăng dương phát biểu trừ phong, tán hàn, ôn lý Trong lâm sàng thường dùng để điều trị chứng bệnh dưới, lý nghịch lên trên, vị thuốc lựa chọn: thạch minh (ốc cửu khổng) có tác dụng tiềm dương, điều trị can dương thượng nghịch, tô tử giáng khí thang điều trị khí nghịch (hen phế quản), tô tử sao, tiền hồ, nhục quế, chích thảo, đương quy, hậu phác, bán hạ Thăng giáng phù trầm chủ yếu phụ thuộc vào khí vị, độ dày mỏng, nặng nhẹ vị thuốc Đặc điểm chung thuốc thăng phù thường có vị cay, ôn nhiệt, thuốc trầm giáng đa phần có vị đắng, chua, mặn, hàn lương, thuốc có tỷ trọng nhẹ thường thăng lên, thuốc có tỷ trọng nặng thường giáng xuống Lâm sàng cần phải ý phân biệt khí khí vị khí tứ khí - Khí vị mỏng phát tiết (phát hãn thăng dương), ví dụ: thăng ma, kinh giới, ma hoàng, sài hồ, cát căn, khương hoạt… - Khí vị dày phát nhiệt (tán hàn, ôn lý), dụ: phụ tử chế, nhục quế, can khương Vị dày thường có tác dụng tiết hoả, hoả, tả hạ, ví dụ: đại hoàng, mang tiêu, kinh giới, hoàng liên, long đờm thảo Vị mỏng thường có tác dụng thông giáng hạ hành, ví dụ, phục linh, thông thảo, thược dược, mẫu lệ - Thăng giáng phù trầm liên quan đến tính nhẹ hoa, lá, cành, rễ loại thuốc Ví dụ cúc hoa, hà diệp chủ yếu thăng phù (nếu bệnh nhân nhức đầu cho cúc hoa đau đầu nặng lên Bộ phận hạt, quả, tính chất nặng: tô tử, thực, từ thạch phần nhiều trầm giáng Ngoài tác dụng chọn lọc, quy kinh có số trường hợp ngoại lệ: phức hoa vị thuốc hoa mà tính giáng nghịch, khái (chữa ho), ngưu bàng tử hạt lại có tính thăng phù sơ can tiết nhiệt - Khi bào chế làm biển đổi tính chất vị thuốc Tính thăng giáng phù trầm dược vật phối hợp vị thuốc với bào chế để làm biến đổi vị thuốc Nếu thuốc thăng phù tập hợp (nhóm thuốc) tiềm giáng thăng phù phải giáng xuống theo ngược lại Thuốc vị nhẹ rượu thăng lên, với nước gừng phát tán, với dấm thu liễm với muối tiềm giáng xuống… 1.1.2.4 Quy kinh thuốc Qua kinh nghiệm phong phú lâm sàng, y học cổ truyền tổng kết rút đúc tác dụng ưu tiên tạng phủ gọi quy kinh dược vật Một số vị thuốc tác dụng đặc thù với bệnh tạng đường kinh định Ví dụ: phế bị bệnh thường ho long đờm phải dùng thuốc hoá đờm khái phải quy phế kinh, tỳ có bệnh, bệnh nhân thường đau bụng, ỉa lỏng, dùng thuốc phải chọn thuốc quy tỳ kinh Ví dụ: tang bạch bì (vỏ rễ dâu) phế nhiệt quy phế kinh, hạ khô thảo (cây cải trời) can đởm quy can đởm, thạch cao phế nhiệt quy phế, thục địa bổ thận quy thận kinh, bạch truật bổ tả quy tỳ kinh… 1.1.2.5 Phối ngũ cấm kỵ phối ngũ (phối hợp không phối hợp) - Phối hợp thuốc thường dùng – loại thuốc phối hợp nhau, y học cổ truyền gọi phối ngũ Phối hợp thuốc nhằm tăng cường tác dụng hiệp đồng chứng bệnh phức tạp mà hạn chế tác dụng phụ (phát huy sở trường, khống chế sở đoản), có cách phối hợp: * Các thuốc nhóm khác nhóm phối hợp tăng sinh tác dụng hiệp đồng nâng cao hiệu điều trị * Tăng cường tác dụng hiệp đồng: huyền sâm + sinh địa tăng tác dụng tư âm (cùng nhóm), hoàng bá + thương truật tăng tác dụng nhiệt táo thấp (khác nhóm) * Dùng tác dụng loại phối hợp khống chế loại thuốc khác làm cho thuốc biến lỗi tác dụng Phát huy hiệu điều trị: sinh khương ức chế tác dụng gây ngứa bán hạ tăng tác dụng tác dụng trừ đàm * Hoàng liên, nhục quế, hàn, nhiệt tạo nên loại thuốc thứ ba đứng hàn nhiệt có tác dụng khác hoàn toàn (đó tác dụng giao thông tâm thận, tác dụng gây ngủ, an thần tốt) - Nếu dùng độc vị (một vị) tăng liều phát huy tác dụng thuốc: dùng cam thảo để giải độc, nhân sâm để cứu thoát, bồ công anh để điều trị mụn nhọt cần phải tăng liều cao bình thường - ứng dụng phối hợp thuốc: bạch truật, cam thảo thuốc tứ quân tử thang (sâm, linh, truật thảo, cam thảo bổ khí, điều hoà, sinh tân, khát, tái hấp thu, nhiên bạch truật ngược lại) - Cấm kỵ phối hợp (không phối hợp thuốc): y học cổt truyền dụng dược cấm kỵ phối hợp không nghiêm ngặt phải ý số vị thuốc có tác dụng đặc thù * Tác dụng tương phản sau phối hợp phát sinh tác dụng độc * Tác dụng tương uý sau phối hợp giảm tác dụng - Trên lâm sàng cần phải ý vị thuốc sau: + Tương phản: cam thảo tương phản với cam toại, đại kích, nguyên hoa, hải cảo…Ô đầu tương phản với bán hạ, bối mẫu, qua lâu, bạch cập Lê lô tương phản với đan sâm, sa sâm, đẳng sâm, khổ sâm + Tương uý: thuỷ ngân tương uý với phác tiến, nhân ngôn Ba đậu tương uý với khiêu ngưu tử Đinh hương tương uý với uất kim, nhân sâm với ngũ linh chi, thường cấm kỵ tuyệt đối phát sinh tác dụng độc, nhiên có trường hợp phối hợp lại tăng tác dụng mạnh hơn, cá biệt xơ gan cổ chướng Cho uống dùng nước cam thảo ngâm cam toại để tháo dịch cổ chướng phát huy tác dụng cam toại Đẳng sâm + ngô thù du làm tăng tác dụng điều trị huyết áp thấp - Thuốc cấm dùng cho người có thai Các vị thuốc thường gây đẻ non xẩy thai: ba đậu, đại kích, ban miêu, thủy điệt, hồng hoa, xạ hương, thiên hoàng - Một số thuốc: thông kinh phá ứ, phá khí hành trệ thuốc cay, nóng, hoạt lợi phải thận trọng bệnh nhân có thai Ví dụ như: đào nhân, đại hoàng, phụ tử chế, can khương, nhục quế, ngưu tất, mang tiêu, đan bì 1.1.2.6 Thuốc có độc không độc Các thuốc dùng có tính hai mặt, mặt có lợi có hại Người xưa chia làm loại: độc nhiều, độc vừa, độc không độc, để đề xuất nguyên tắc điều trị - Chỉ dùng sau bào chế loại bỏ độc tính như: ô đầu, phụ tử, mã tiền, lê lô, ba đậu, thiềm tô, trúc đào…Khi trúng độc biểu tim đập chậm, chí ngừng đập Một số thuốc gây tả hạ như: cam toại, đại kích, nguyên hoa Một số thuốc duyên đơn, hàng đơn, đởm phàn, dùng nấu thuốc bôi da phải ý giảm độc diện tích bôi theo quy định - Cần phải chế cho giảm độc phải phối hợp thuốc tăng hiệu giảm độc tính - Chỉ định liều dùng phải chặt chẽ rõ ràng, dùng hay uống với thuốc độc phải định theo tuổi, thuốc phải sắc lâu, dùng liều cao sắc thời gian ngắn bị ngộ độc 1.1.3 Bào chế phương tễ, lượng dùng phương pháp uống 1.1.3.1 Phương pháp bào chế thường dùng Mục đích bào chế: - Giảm bớt, loại bỏ độc tính - Làm thay đổi tính thuốc - Tăng cường hiệu thuốc - Loại bỏ tạp chất + Bào chế đơn giản: sao, sấy, lùi, ngâm, tẩm (dấm, gừng, rượu, muối), phơi âm can, vàng hạ thổ + Bào chế thành phẩm: muốn bào chế thành phẩm tốt phải có đơn thang cố định Nếu làm thành phẩm phải thông qua liều độc LD50 Trung Quốc thành phần kế thừa nguyên vẹn thuốc cổ thời Chu Đan Khê (1281 – 1358), Lý Đông Viễn (1180 – 1251), Lưu Hoàng Tố 1120 – 1200 Trương Tử Hoà 1156 – 1230) sau công nguyên Theo quy định tổ chức y tế giới thử liều độc, ta phải thử liều độc LD50 Các dạng bào chế thuốc cốm, viên hoàn, viên dẻo (thuốc tễ), thuốc bọc sáp, viên nén, viên nhộng… Từ năm 1970 – 1974 y học cổ truyền Trung Quốc có thuốc bổ, vị thuốc thảo mộc (herbal medicine) chế thành dạng tiêm truyền dùng thủy châm vào huyệt dung dịch đào nhân, hồng hoa tiêm vào phong trì, túc tam lý điều trị di chứng viêm não 1.1.4 Cấu tạo thuốc cổ nguyên tắc phổ biến là: - Quân dược - Tá dược - Thần dược - Sứ dược (ý nghĩa phần nói rõ phần phương tễ) - Thuốc nghiệm phương - Thuốc chế theo đối pháp lập phương - Thuốc chế theo kinh nghiệm gia truyền dân gian nói rõ phần phương tễ 1.1.5 sở để xét tác dụng thuốc theo khoa học đại 1.1.5 Nhóm chất vô * Các gốc axit: - Axit sunfuric; mang tiêu, phác tiêu, đảm phàn, minh phàn - Axit clohydric: muối ăn, thuốc chế với muối - Axit fotforic: thuốc chế xương, nguồn gốc động vật - Axit silixic: hoạt thạch * Kim loại kim: Ca thạch cao, ô tặc cốt, mẫu lệ Fe hắc phàn, Cu (đởm phàn) Hg selen: chu sa, thần sa Mg: hoạt thạch Kali: râu ngô, mã đề I ốt: hải tảo, côn bố, ké đầu ngựa + Tác dụng: xúc tiến chuyển hóa cục - Nhân sâm có germani * Selen có hầu hết thuốc thảo mộc 1mg selen/1kg khô có selen cao loại hoàng kỳ Mỹ (Astragalus racemosus) - Selen nhóm hoạt động nhiều men, ngăn chặn tạo thành lipopeoxyt làm chậm quy trình lão hóa (oxy hóa), tham gia chuyển ion qua màng tế bào, điều khiển tổng hợp collagen, proteine, hồng cầu, gan, AND, ARN globulin miễn dịch Ubiquinon có vai trò hô hấp tế bào, thiếu selen thiếu vitamin C, teo cơ, tim mạch hệ thống miễn dịch bị tổn hại Thiếu selen sinh bệnh đục thủy tinh thể, thiếu tế bào gan khả hô hấp Selen định rộng rãi điều trị; xơ vữa động mạch (chủ yếu mạch vành), thấp khớp, chống độc, kích thích miễn dịch, chữa K, nha chu viêm, sáng mắt tăng dòng điện từ lên não + Kẽm (Zn) có vai trò số men tham gia tổng hợp chất đạm, chống rụng tóc, chữa loét lâu liềnvai trò phát triển chưa cao + Silicium thành phần quan trọng gân, xương, sụn giúp cho đàn hồi thành mạch máu cải thiện mang chất keo giữ lại chất canxi thấp khớp chống thoái hóa xương khớp, nhanh liền xương có nhiều thiên trúc hoàng * Nhóm chất hữu - Gây táo bón dùng để điều trị ỉa lỏng có tác dụng cầm máu bổ Những thuốc có chất tanin dùng không dùng đồ sắt thuốc có màu đen nên phải sắc nồi đất, nồi nhôm + Flavon (Flavonozit) antoxyan (antoxyannozit) glucozit có mầu sắc + Flavon: màu vàng, antoxyan: màu tím (trung tính, môi trường axit có màu đỏ, màu xanh nên môi trường kiềm), chất Flavon quí rutin cầm máu, tính chất kháng khuẩn mạnh; hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm, đại hoàng, hoàng đằng + Ancaloit: vai trò quan trọng điều trị; chất hữu có tính chất kiềm tìm thấy thuốc động vật thực vật, có vị đắng tác dụng mạnh với liều nhỏ Tỷ lệ ancaloit thay đổi tùy theo thời kỳ thu hái bào chế Những vị thuốc chữa ancaloit nhiều; ô đầu, mã tiền, hoàng nàn, đại hoàng, thuốc phiện, cà độc dược + Vitamin A, B, C, D, E, B1, B2, B6, B12, C1, C2, D1, D2, D3… + Các chất nội tiết (hoc môn) thường gặp vị thuốc có nguồn gốc động vật: kê nội kim, tử hà sa, lộc nhung, hải cẩu + Chất kháng sinh thường ancaloit, tinh dầu nhiều chất khác 1.1.5.2 Nhóm chất hữu + Nhóm chất độn có nhiều động vật khác: nước, muối vô cơ, chất hydrat bon (đường, tinh, bột) chất béo (dầu mỡ sáp, chất protein men, lục diệp tố sắc tố + Nhóm “hoạt chất” không đơn giản tác dụng + Xơ thực vật thành tế bào thực vật tạo cao phân tử cellulose, hemicellulose pectin, mucilage (chất nhầy) liguin, gomme (gôm) dẫn chất tủa a uronic - Tác dụng: chống táo bón kích thích co bóp ruột tham gia chữa béo phì không cho đường máu tăng đột ngột gián tiếp, hạ cholesterol máu xơ thực vật giữ lại muối mật không cho vào máu + A xit hữu thường gặp: a focmic A xitric, a malic, a tactric, a axêtic, a oxalic phần lớn làm cho vị thuốc có vị chua, phần lớn dạng muối: Can xi oxalat (rất nhiều cây) 10 Pseudomonas, Proteus, Aerobacter…(DS Bùi Đình Sang, BS Thái Văn Dy, BS Nguyễn Văn Long 1968) 8.1.3 Cây sắn Thuyền (còn gọi sắn xàm thuyền): Syzygium resinosum (Gagnep.) Merr et Perry (Eugenia resinosa Gagnep.) họ Sim (Myrtaceae) * Công dụng: Lá sắn thuyền tươi giã nát đắp vết thương chảy mủ dai dẳng, vết bỏng, vết mổ nhiễm trùng, gãy xương, hoại tử da… 8.1.4 Lá sòi: Sapium sebiferum L., Roxb * Tác dụng dược lý: 1968 Lưu Đắc Trung CS (Đại học Quân y) thực nghiệm thấy sòi ức chế Pseudomonas aeruginosa Khoa bỏng Viện quân y 103 ứng dụng điều trị số vết thương, vết bỏng nhiễm khuẩn mủ xanh, kết thấy: vết bỏng nhiễm mủ xanh, sau đắp – lần nước sắc sòi, mủ xanh biến dần thành nâu dần hết mủ xanh Tổ chức hạt phát triển tốt thuận lợi cho việc ghép da 8.1.5 Cây móng: Lawsonia alba L., (Lawsonia inermis L.) Thuộc họ tử vi (Lythraceae) Cây mọc hoang trồng khắp Việt nam, trồng sử dụng * Công dụng: dùng tươi đắp vết thương, vết loét, dùng chữa nấm da hắc lào, nhuộm tóc, nhuộm móng tay đỏ 8.1.6 Cây dung sạn: Symplocos laurina Wall., họ Dung (Symplocaceae) Cây mọc phổ biến rừng núi Vĩnh Phú, Bắc Thái * Thành phần hoá học: Nguyễn Liêm CS năm 1972 (ĐHQY) sơ nghiên cứu thấy có Saponin, số bọt 1/A = 500, chất khác chưa rõ * Tác dụng dược lý: có tác dụng kháng khuẩn với số chủng thường gặp vết thương, kể trực khuẩn mủ xanh (Lưu Đắc Trung CS 1972 ĐHQY) Dùng nước sắc 3/1 dung, có pH = 5, để điều trị vết thương nhiễm khuẩn mủ xanh, thấy có kết tốt, nhiên thuốc có gây sót 8.1.7 Cây kháo nhậm: Machilus odoratisisma Nees, họ Long não (Lauraceae) * Công dụng: kháo nhậm Cục quân giới phát (N.S.Hạp 1973) dùng chữa vết thương, dùng nước sắc 5/1 với vỏ, 15/1 với lá, dùng bôi vết thương vết bỏng, mụn nhọt, chữa viêm tai, điều trị lỏng, lỵ, viêm đại tràng - Liều dùng: 10 – 20g vỏ dạng nước sắc đặc 331 8.1.8.Cây bấn trắng: Clerodendron fragrans Vent, họ Cỏ roi ngựa ( Verbenaceae) Tên khác: bạch đồng nữ, trắng, mò trắng 1981 Cầm Kiên, Cầm Cường (Sơn La) giới thiệu kinh nghiệm gia truyền cho HVQY dùng bấn trắng chữa vết thương vết bỏng 1971 Viện quân y 203 (QKIII) dùng nước sắc bấn trắng 1/10 nhỏ giọt liên tục lên 79 vết thương phần mềm nhiễm khuẩn (kể vết thương cắt cụt chi), thấy vết thương nhanh mủ, tổ chức hạt phát triển tốt, miệng vết thương thu hẹp chóng liền sẹo (nếu dùng khô tỷ lệ nước sắc 1/20), 1980 Bệnh viện Việt tiệp (Hải phòng) nghiên cứu áp dụng 562 vết thương ngoại khoa, thấy kết tốt 8.1.9 Cây vàng (Menispermaceae) đắng: Coscinium usitatum Pierre, họ Tiết dê Tên khác: dây Vàng giang, Hoàng đằng trắng * Thành phần hoá học: 1974 Nguyễn Liêm CS (HVQY) nghiên cứu phát thấy có becberin, palmatin, jatrorrhizin số vết alcaloid khác, định lượng thấy becberin có 3% jatrorrhizin 0,8% pamatin 0,3% 1881 Proeschif t- (Swenden) nghiên cứu Coscinium usitatum Pierre Việt Nam mẫu mang số tiêu 1312 Pierre hái núi Lu (Biên hoà) – 1887 lưu trữ bảo tàng thực vật giới Kew – Bristist, Paris, London, New York, Leningrad Phân tích hoạt chất thấy có alcaloid là: berberin, palmatin, berberubin, jatrorrhizin, thaliphendin magnoflorin * Công dụng: theo kinh nghiệm nhân dân miền Nam dùng để chữa lỏng lỵ, rửa vết thương, giống vị hoàng đằng, đằng giang, dây vàng Sau phát có berberin trở thành nguồn nguyên liệu để sản xuất berberin nước ta Năm 1981 Lương Quang Thiều CS (HVQY) dùng nước sắc Vàng đắng điều trị vết thương mặt trận biên giới Tây nam 8.1.10 Cây hoàng đằng: Fibraurea tinctoria Lour., Menispermaceae Tên khác: nam hoàng liên * Tác dụng dược lý: viện dược liệu 1962 nghiên cứu có tác dụng kháng khuẩn với số chủng vi khuẩn: tụ cầu, phế cầu, lỵ, thương hàn Tuy nhiên tác dụng yếu khgáng sinh thông thường - LD50 palmatin 1260 mg/1kg thể trọng chuột * Công dụng: dùng nhuộm vải vàng Nhân dân từ xưa dùng hoàng đằng làm thuốc chữa đau mắt, lỵ, ỉa chảy Hiện số đơn vị xí nghiệp chiết palmatin để làm thuốc điều trị đau mắt, lỵ bán tổng hợp thành 332 tetrahydropalmatin làm thuốc an thần, (gọi viên TEPA), tetrahydropalmatin loại hoạt chất có củ bình vôi Stephania sp Các đơn vị quân y dùng nước sắc hoàng đằng 3/1 để đắp vết thương có tác dụng tốt 8.1.11 Cây nghệ: Curcuma longa Linn, Zingiberaceae Tên khác: uất kim, khương hoàng Tinh dầu có tính diệt nấm, kháng sinh với số vi khuẩn thông thường, 1975 Viện nghiên cứu y học quân sự, Đại học dược khoa, Viện quân y 108, Viện quân y 103…đã nghiên cứu nước ép nghệ vết thương thấy: nghệ curcumin ngăn tia tử ngoại, có tác dụng kháng sinh mạnh, làm mủ giúp tổ chức hạt vết thương phát triển nhanh chóng 8.1.12 Cây mã đề: Plantago asiatica L., (Plantago major L.), Plantaginaceae (họ mã đề) Tên khác: Xa tiền thảo * Tác dụng dược lý: tác dụng lợi tiểu, chống viêm, kháng khuẩn, năm 1962 bệnh viện Ninh Giang (Hải Hưng) dùng mỡ mã đề chữa vết thương vết bỏng, 1978 Đại học quân y, viện quân y 103, nghiên cứu dùng mỡ mã đề chữa bỏng thấy: mỡ mã đề làm rụng hoại tử bỏng tốt, tổ chức sẹo phát triển bình thường (nếu so với mỡ rau má có pha thêm nghệ không tốt bằng) Đồng thời thấy mỡ mã đề có tác dụng kháng rõ rệt với chủng vi khuẩn thường gặp vết thương 8.1.13 Xuyên tâm liên Còn gọi công cộng, roi des amers (vua đắng) Tên khoa học: Andrographis paniculata (Burm J) Nees thuộc họ Ô rô (Acanthaceae) * Tác dụng dược lý: có tác dụng kháng khuẩn tụ cầu, coli 1974 Hà Như Tung (QY 115) điều trị 28 vết thương mỏm cụt nước sắc xuyên tâm liên 3/1, thấy kết tốt, số ngày điều trị rút ngắn hơn, viện quân y 175, 105, Viện quân y Đại học quân y áp dụng nghiên cứu Ngoài tác dụng chữa vết thương, xuyên tâm liên dùng chữa lỏng lỵ, viêm đại tràng 8.1.14 Dây đòn gánh: Gouania leptostachya D C Thuộc họ táo ta (Rhamnaceae) Tên khác: dây đòn kẻ trộm, dây gân Bệnh viện quân y 103 áp dụng nghiên cứu dây đòn gánh (do cụ lang Sòi giới thiệu) chữa bỏng vết thương nhiễm khuẩn mủ xanh thấy nước sắc đòn gánh 333 3/1 có tác dụng mủ, làm bong giả mạc, tạo điều kiện tổ chức hạt phát triển tốt Ngoài tác dụng chữa vết thương, dùng để xoa bóp chỗ sưng đau bị ngã, bị đánh thâm tím 8.1.15 Đu đủ, Dứa, Dáy dại * Đu đủ: có tên khoa học Carica papaya L., Papayaceae Hoạt chất có enzym tiêu đạm papain (ở xanh) * Dứa: (trái thơm) tên khoa học Ananas sativa L., họ Bromeliaceae Hoạt chất có enzym tiêu đạm bromelin – 5% (ở vỏ xanh, nõn cuống quả) * Dáy dại: Alocasia odora Schott., Araceae - Hoạt chất: dùng củ chưa có tài liệu nghiên cứu biết củ có tinh bột, chất ngứa - Tác dụng: đơn vị Viện quân y Viện quân y 103, số đơn vị quân y khác dùng riêng loại để chữa mụn nhọt, viêm tấy Dùng riêng dùng phối hợp thứ vào đơn thuốc chế sắc dùng để đắp vết thương nhiễm khuẩn: ba loại có tác dụng tiêu giả mạc, rụng hoại tử, diệt vi khuẩn tạo thuận lợi cho tổ chức hạt phát triển tốt 8.2 Một số thuốc chữa bỏng 8.2.1 Cây xoan trà: Choeropondias axillaris Hill et Burtt., Anacardiaceae (họ Đào lộn hột) Tên khác: xoan nhừ, lát xoan * Tác dụng dược lý: 1967 Tô Thủ (Bệnh viện Bắc Thái) ứng dụng kinh nghiệm đồng bào dân tộc dùng cao vỏ nhừ chữa 20 bệnh nhân bỏng nông đạt kết tốt 1973 Đại học quân y, khoa bỏng Viện quân y 103 áp dụng nghiên cứu tiếp thấy: - Cây xoan trà có tác dụng kháng số chủng vi khuẩn thường gặp vết thương - Trên lâm sàng điều trị 150 người bỏng độ II, III với diện tích khoảng 30%, 18 người bỏng sâu với diện tích bỏng 40%, thấy cao xoan trà tạo màng thuốc che phủ (rất điển hình) bám chặt vào vết thương, vết bỏng làm se khô, ngừng rỉ huyết tương, hết mùi hôi Thời gian khỏi bong màng 10 – 19 ngày 334 - Đã nghiên cứu bôi thuốc 226 vùng lấy da để vá, khỏi an toàn, không cần băng, liền da thuận lợi - Dạng bột từ cao xoan trà sử dụng tốt hơn, tiện lợi mặt bảo quản, đóng gói - Thực chất tác dụng chữa bỏng cao xoan trà chủ yếu tanin catechic 8.2.2 Cây hu đay: Trema angustifolia họ Du (Ulmaceae) Tên khác: Mậy hu (mậy cây) Cây mọc nhiều Hà sơn bình, tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam * Thành phần hoá học: 1979 Nguyễn Liêm CS HVQY nghiên cứu thấy có tanin catechic 33,1%, bêta sitosterol gôm nhựa Tác dụng 1975 lương Sòi giới thiệu thuốc cho Học viện quân y để chữa bỏng Kết nghiên cứu thấy cao hu đay có tác dụng kháng sinh với số loại vi khuẩn thông thường Thuốc tạo màng tốt vết bỏng, không cần băng Thời gian bong màng khỏi 18 – 21 ngày * Chú ý dạng bào chế: dùng vỏ tươi nấu cao 8/1, không dùng vỏ khô vỏ khô không nấu cao, tanin catechic bị ôxy hoá ngưng tụ tạo thành phlobaphen không tan nước 8.2.3 Cây săng lẻ: Lagerstroemia calyculata Kutz, họ tử vi (Lythraceae) Tên khác: lăng, bàng lăng * Cây mọc phổ biến rừng Trường sơn miền nam Việt Nam có Nghệ tĩnh * Thành phần hóa học: Vỏ săng lẻ có 31,5% tanin thuốc loại pyrocatechic pyrogallic, có saponin (Viện nghiên cứu y học quân 1979) * Tác dụng dược lý: LD50 = 60g vỏ khô/1kg thể trọng Cao săng lẻ có tác dụng nhiều loại vi khuẩn Viện quân y 13 (QK5), Viện quân y 103, Viện quân y (QK4) nhiều đơn vị quân y khác dùng cao vỏ săng lẻ chữa vết thương, vết bỏng Thuốc tạo màng tốt, không cần băng, thời gian bong màng từ 18 – 21 ngày - Ngoài công dụng chữa bỏng, vết thương, người ta dùng chữa nấm da hắc lào, dùng uống chữa lỏng lỵ 8.2.4 Cây kháo vàng: Machilus bonii H.lec., Lauraceae * Cây mọc phổ biến rừng thứ sinh miền Bắc Việt nam 335 * Thành phần hóa học: 1980 Hoàng Như Mai CS (Viện NCYHQS) nghiên cứu thấy kháo vàng có tanin pyrocatechic 3,06%, chất nhầy 15%, flavonoid 1%, acid hữu guaiaretic dihydroguaiaretic (giống kháo nhậm) * Tác dụng dược lý: nước sắc kháo vàng 8/1 có tác dụng kháng sinh tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, E coli, B subtilis, loại Shigella shigae, flexneri, sonnei, Proteus vulgaris, Salmonella typhi…LD 50 chuột nhắt trắng 45g dược liệu khô 1kg thể trọng Đã thực nghiệm chữa vết thương vết bỏng nhiễm trùng thỏ, thấy thuốc tạo màng tốt Bệnh viện Saint Paul, viện quân y 103 nghiên cứu ứng dụng nước sắc kháo vàng 8/1 100 bệnh nhân bỏng nhiễm khuẩn, kết thống nhận xét: thuốc tạo màng tốt, không xuất tiết, không tái nhiễm khuẩn, thời gian khỏi bệnh giống thuốc tạo màng khác Thuốc không gây dị ứng, không độc Dùng thuốc không cần băng (Đoàn Thế Luỹ – Viện quân y 103 – 1979, Phan Bá Vượng – bệnh viện Saint Paul 1980) 8.2.5 Cây sim: Rhodomyrtus tomentosa., Myrtaceae * Cây mọc nhiều vùng trung du, đồi trọc * Thành phần hóa học: 1981 – HVQY nghiên cứu sim thấy có nhiều tannin lá, qủa xanh: 15 – 20% tannin thuốc loại pyrocatechic * Công dụng: từ xưa dùng búp sim, búp ổi để chữa lỏng lỵ, 1965 Viện quân y 103 nghiên cứu thêm cao sim thấy: cao sim có tác dụng kháng khuẩn tạo màng chữa bỏng tốt, giống cao xoan trà 8.2.6 Cây bỏng: Bryophyllum calycinum., Kalanchoe pinata Thuộc họ thuốc bỏng (Crassulaceae) Tên khác: bỏng, sống đời Cây mọc phổ biến nước ta * Thành phần hóa học: tác giả ấn độ chiết chất Bryophyllin có tác dụng kháng khuẩn, chữa số bệnh đường ruột 1979 HVQY, Viện quân y 268, E50 QK3 áp dụng nghiên cứu dược lý thấy tăng sức lao động điều kiện nóng, hạ huyết áp, có tác dụng kháng khuẩn, dùng dịch ép tươi 50% đắp vết thương bỏng, nhiễm khuẩn Thuốc xót, làm mủ, tổ chức hạt phát triển tốt Còn dùng nước ép tươi pha thuốc nhỏ mắt 8.2.7 Những thuốc có tannin 336 Năm 1981 Nguyễn Liêm CS – HVQY nghiên cứu sơ thành phần hoá học, định lượng tannin hai loại pyrogallic pyrocatechic, thử tác dụng kháng khuẩn, thử tác dụng tạo màng phiến kính 50 loại dược liệu chữa bỏng theo kinh nghiệm dân gian, thấy có 14 dược liệu dùng để chế thành thuốc bỏng 8.3 Những thuốc thải xạ bảo vệ phóng xạ Chất bảo vệ phóng xạ (BVPX) dùng trước chiếu xạ, ngăn chặn bệnh phóng xạ phát triển giảm nhẹ trình bệnh lý thúc đẩy trình phục hồi, ta biết: - Bệnh phóng xạ bệnh toàn thân độc đáo, tổn thương xạ ion hoá lên thể (bức xạ gồm α, β, η) - Loại cấp: xạ xuyên, xạ neutron - Loại mạn: nghề nghiệp Xquang tiếp xúc với Uranium - Bức xạ xuyên: gây tượng ion hoá vật chất, kích thích phân tử - Trực tiếp: nhân tế bào (như “bia”) bị bắn phá xạ (nếu không trúng nhân gây di chuyển lượng) - Gián tiếp: gây ion hoá nước H2O – e → H2O+ + H2O – Tạo ra: H-, OH-, H2O, H2O2, H2O4, gốc tự có tính oxy hoá khử mạnh, tác dụng đến men – SH gây rối loạn chuyển hóa sống thể, rối loạn tổng hợp AND… - ảnh hưởng tới nội tiết, máu thần kinh…gọi chung bệnh lý phóng xạ Trên giới việc nghiên cứu chất bảo vệ phóng xạ (BVPX) bắt đầu khoảng năm 1940, đến có hàng trăm công trình công bố tìm thấy nhiều chất có hiệu lực Cysteamin, Cystamin, A.E.T, A.T.P…Cơ chế tác dụng chất BVPX phức tạp, nhiên người ta biết số chế chính: thuyết lý hóa, oxy hóa khử, hiệu ứng oxy, shock hoá sinh, giả thuyết Sulfydril nội sinh, gần thuyết “phông nội sinh” sinh thích nghi thuyết “vùng bảo vệ” thần kinh trung ương Để đánh giá tác dụng chất BVPX thực nghiệm thường dùng tỷ số giảm liều (TSGL) tính theo công thức: TSGL = 337 LD50/ 30 bảo vệ x LD50/ 30 chứng Đó so sánh liều chiếu xạ LD 50/ 30 lô có thuốc BVPX với liều chiếu xạ LD50/ 30 lô chứng Tỷ số phải từ 1,2 trở lên có giá trị Ví dụ: A.E.T = 1,3, Cystein = 1,7, Cystamin = 1,7 Ngoài TSGL có tiêu đánh giá khác: Tỷ số % sống sót 30 ngày, số bảo vệ IP số tiêu hóa, huyết học khác nước ta, việc nghiên cứu chất BVPX, tiến hành số sở khoa học, chủ yếu quân y, đặc biệt tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước có tác dụng BVPX việc có ý nghĩa thiết thực bước đầu thu số kết 8.3.1 Rong mơ: Sargassum pallidum (Sargassaceae) Có nhiều vùng biển nước ta, thành phần hoá học khác, rong mơ có nhiều acid alginic, polysaccharid có công dụng hồ vải, in hoa, làm thuốc cầm máu, khuôn thải xạ Năm 1977 Trần Văn Ân CS chiết xuất acid alginic từ rong mơ chiết dạng muối Na alginat (phân tử lượng khoảng 20.000) dùng y học thải xạ Năm 1979 Lâm Xuân Hải CS – HVQY thực lô thỏ cho uống stronti 85 với hoạt xạ 50 micro curi 2,5 ml dung dịch NaCl 0,9% Sau uống Na alginat 1g/ kg thỏ Lấy mẫu, đo xạ chất thải theo thời gian qui định Huỷ động vật đo xạ tồn lưu gan, lách, xương Kết quả: lô uống Na alginat thải 58% hoạt xạ stronti 85, lô chứng thải 35% 8.3.2 Cây xoan trà Xoan trà (Choerospondias axillaris Hill and Burtt., Anacardiaceae) Mọc nhiều trung du rừng núi Bắc Việt Nam Năm 1973, Nguyễn Liêm Triệu Duy Điệt HVQY thấy cao xoan trà có beta sitosterol, flavonoid, quinon, tannin pyrocatechic Hàm lượng tannin catechic khoảng 30%, 1/3 hỗn hợp flavon catechin có phân tử lượng thấp, có tính khử mạnh Cao xoan trà chủ yếu nghiên cứu làm thuốc chữa bỏng B76 Năm 1979 Lâm Xuân Hải CS HVQY thực thải xạ thỏ với phương pháp nêu trên, liều uống 1g/kg kết quả: lô uống cao xoan trà thải 71% lô chứng thải 35% 8.3.3 Cây chè: Camellia sinensis., Theaceae Cây mọc nhiều trung du miền núi Việt nam Trong chè có tannin 20%, cafein 1,5 – 5%, vitamin B1, B2, C, tannin chè thuộc loại tanin catechin có hoạt tính vitamin P làm tăng độ bền mao mạch, hạn chế xuất huyết tổn thương phóng xạ Catechin có hoạt tính kháng oxy mạnh, coi chất “dập tắt” phóng xạ thể sinh vật Người ta nghiện cứu chất catechin chè có khả hấp thụ stronti 90 “nếu cho động vật uống lúc stronti 90 nước chè, nhận thấy catechin chè tác động nhanh đến 338 mức stroti 90 không kịp vào xương” Năm 1980 Tiến sĩ y học Nguyễn Xuân Phách (HVQY) nghiên cứu tác dụng BVPX chè đen Việt Nam với thuốc mẫu chuẩn A.E.T, Cystamin, theo đường tiêm màng bụng Kết quả: chè đen Việt nam có hiệu lực BVPX rõ rệt không A.E.T Cystamin 8.3.4 Hoàng kỳ: Astragalus menbranaceus Bunge, Fabaceae * Cây di thực, rễ hoàng kỳ đông y dùng làm thuốc ích khí, tống sang độc, lợi tiểu, chữa bệnh trẻ em, phụ nữ ác huyết, đàn ông hư tổn Năm 1967 Vũ Tá Cúc, Nguyễn Đát CS (HVQY) nghiên cứu tác dụng BVPX hòng kỳ thấy có tác dụng BVPX mức độ nhẹ, TSGL hoàng kỳ 1,278 8.3.5 Hà thủ ô đỏ Rễ Polygonum multiflorum, Polygonaceae, có nhiều vùng Bắc Việt Nam Đông y dùng làm vị thuốc bổ máu, trị suy nhược thể, làm râu tóc bạc đen lại, ích huyết, bổ gân cốt Ngoài thành phần hoá học biết 1986 Nguyễn Liêm CS HVQY thấy hà thủ ô đỏ có thêm tannin pyrocatechic 6,8%, acid amin phytosterol, 1986 Nguyễn Xuân Phách CS HVQY nghiên cứu tác dụng BVPX hà thủ ô đỏ thấy có tác dụng BVPX chuột nhắt đường uống với liều 1g/kg chuột TSGL hà thủ ô đỏ 1,41 (Cao A.E.T), tỷ số chuột bảo vệ 40 – 50% sau 30 ngày với liều chiếu 700rad 8.3.6 Bèo hoa dâu: azolla pinata., Azollaceae Là cộng thể sinh dương xỉ tảo lam đặc hiệu, nước ta gọi bèo tía La vân Bèo dâu Việt nam đưa lên vũ trụ ngày để nghiên cứu sinh thái Sau chuyến bay, bèo trồng lại mọc phát triển bình thường mặt đất Thành phần hóa học: (theo Viện khoa học Việt nam Nguyễn Thanh Dương – trung tâm bèo dâu), bèo dâu có protid 18 – 20%, lipid 4,3%, glucid 4,2%, số acid amin tự Năm 1984 Trần Văn Hanh CS HVQY nghiên cứu tác dụng BVPX bèo hoa dâu chuột nhắt trắng chủng C57 BL 65 Cho uống cao lỏng bèo dâu tỷ lệ 1/1 liều 1g/kg thể trọng trước sau chiếu ngày Kết quả: với liều chiếu 600 – 700 rad số chuột sống sót sau 30 ngày 78,6%, lô chứng sống sót 28% chênh lệch 50% 1985 – 1986 tác giả nghiên cứu chuột nhắt trắng ảnh hưởng bèo dâu đến biến đổi siêu cấu trúc, chức quan lympho sau chiếu xạ liều 700 rad thấy bèo dâu có tác dụng BVPX rõ rệt 8.3.7 Đậu xanh: Phaseolus aureus Roxb., Fabaceae Được trồng nhiều nước ta, y học cổ truyền dùng hạt đậu xanh trị sốt, giải nắng, nhiệt tả, phù thũng, uống sống giải độc Ngoài thành phần hoá học biết năm 1986 Nguyễn Liêm CS HVQY thấy đậu xanh làm giảm tânf số đột biến nhiễm sắc thể lượng lẫn hình thái cấu trúc bị nhiễm chất 2,4,5, 339 T động vật thực nghiệm có hiệu lực bảo vệ chống đột biến bạch cầu máu ngoại vi ngươì với chất độc gây đột biến thiophosphamid Năm 1984 – 1985 Trần Văn Hanh CS thấy đậu xanh có tác dụng BVPX chuột, làm tăng số sống sót sau 30 ngày, tỷ lệ chuột bảo vệ 65%, so với lô chứng 28% (chênh lệch 37%) với liều 700 rad có tác dụng tốt trình phục hồi tế bào lympho giúp cho hệ thống miễn dịch chống lại tác hại xấu tia phóng xạ 8.3.8 Đậu đen: Vigna cylindrica Skeels., Fabaceae * Thành phần hoá học: đậu đen có; anthocyanin, protid 24%, lpid 1,7%, glucid 53%, nhiều nguyên tố vi lượng như: P: 354 mg%, Ca 56 mg%, Fe…, caroten 0,51 mg, vitamin B1, B2, C, PP có acid amin cần thiết 8.3.9 Hoa hoè: Sophora japonica L, Fabaceae * Thành phần hoạt chất: có 10% rutin, cho thỏ uống với liều 50mg/3 lần, ngày, liều chiếu xạ: 300 rad, lô thỏ có uống rutin chết 3/25 lô chứng chết 16 / 25 8.3.10 Dẫn xuất Catechin Có phổ biến nhiều loại dược liệu * Hoạt chất chung nhóm bao gồm: Catechin flavonoid có tính chất chung vitamin P chè chúng dạng đơn phân loại tannin pyrocatechic * Tác dụng bảo vệ phóng xạ chúng mạnh rutin 8.3.11 Thảo minh: Cassia occidentalis L., Caesalpiniaceae * Thành phần hoá học: có omedin, tannin 5%, nhầy 36%, Enodin anthraglycosid dùng hạt tươi giã đắp rắn cắn, ngâm cồn trị hắc lào Dùng hạt rang kỹ cho cháy đen chất độc toxalbunin bị bay sau đem nước sắc uống cà phê có tác dụng sáng mắt (10 – 20g) - Thí nghiệm thỏ, chuột cho uống thảo minh cháy thấy tăng nhóm – SH thể lượng lớn làm tăng tính giải độc cho thể 8.3.12 Tannin pyrogallic Có phổ biến nhiều loại dược liệu: thí nghiệm chuột cho uống tannin gallic (acid tannic), ngày uống 5mg x 14 ngày Sau chiếu liều 600 rad, lô uống thuốc, sống sót 33%, lô chứng chết 100% 8.4 Những thuốc chữa bệnh da 8.4.1 Hạt máu chó: Knema corticosa Lour., họ máu chó (Myristicaceae) * Cây mọc hoang rừng núi miền Bắc nam Việt nam 340 * Thành phần hoá học: hạt có 24 – 28% dầu béo, 8% protein, có glucid (glucose, tinh bột), chất khác chưa rõ * Công dụng: hạt ép lấy dầu hạt đem phơi khô, tán nhỏ nấu với dầu lạc, để xoa chữa ghẻ (các loại ghẻ ruồi, ghẻ nước) Dầu bôi có mùi khét khó chịu, công hiệu Ngay từ thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ, ngành quân y thừa kế kinh nghiệm dân gian môn thuốc 8.4.2 Cây thàn mát: Millettia ichthyochtona Drake., Fabaceae Tên khác: hột nát, duốc cá, mắc bát, mắc phạt * Cây mọc hoang rừng núi Bắc Việt nam * Thành phần hoá học: hạt chứa dầu 30%, có độc rotenon, sapotoxin * Công dụng: theo kinh nghiệm dân gian không thấy dùng làm thuốc, dùng để diệt sâu bọ hại hoa màu, duốc cá Các đơn vị quân y Hoàng liên sơn, Lạng sơn dùng phối hợp hạt thàn mát trị ghẻ, kết số khỏi bệnh 95% Có thể dùng bôi dung dịch nước sắc thàn mát, có thêm phèn chua, trị ghẻ có tác dụng 8.4.3 Cặn dầu tràm: Melaleuca leucadendron., Myrtaceae (họ sim) * Cây tràm mọc phổ biến Bắc thái miền Nam Việt nam * Lá tràm có tinh dầu 2,4%, tinh dầu chủ yếu cineol, orthocresol, tecpineol, pinen aldehyd valeric, butylic, benzylic Khi tinh chế tinh dầu tràm chưng cất lấy cineol, phần lại cặn tinh dầu tràm có chứa chủ yếu aldehyd Quân y quân khu đơn vị quân y miền Nam dùng cặn dầu tràm trị ghẻ có hiệu tốt Thường dùng riêng, cặn dầu tràm có phối hợp thêm berberin tỷ lệ 1% để chữa ghẻ nhiễm khuẩn có mủ 8.4.4 Cây vàng trầm: Rhamnus crenatus Sieb Zucc., Rhamnaceae (họ táo ta) Tên khác: táo rừng, bút mèo, mận rừng * Cây mọc phổ biến miền bắc Việt nam * Thành phần hoá học: rễ, thân, có chrysarobin, chrrysophanol có emodin * Công dụng: Quân y quân khu dùng cồn vỏ rễ vàng trầm điều trị hắc lào có kết quả, rễ có nhiều hoạt chất tác dụng 8.4.5 Cây bạch hạc: Rhinacathus nasuta (Linn) Kurz., Acanthaceae (họ ô rô) Tên khác: nam uy linh tiên, kiến cò 341 * Cây mọc hoang trồng nhiều nơi * Thành phần hoá học: có anthraglycosid acid chrysophanic 1,87% Các đơn vị quân y quân khu 3, quân khu số đơn vị quân y khác dùng cồn vỏ rễ bạch hạc để chữa hắc lào Có thể dùng lá, nhiên hoạt chất 8.4.6 Cây chút chít: Rumex wallichii Meisn., Polygonaceae (họ rau răm) Tên khác: lưỡi bò, dương đề thảo * Cây mọc phổ biến khắp nơi, ruộng hoang, bãi sông * Thành phần hoá học: rễ có anthraglycosid – 3.4% Ngoài có tannin nhựa * Công dụng: dùng để nhuận tràng 1- 3g rễ Năm 1960 Đại học quân y nghiên cứu thấy rễ chút chít làm tăng co bóp ruột Dùng điều trị hắc lào, bôi ghẻ, trứng cá, người ta đem rễ ngâm rượu với tỷ lệ 1/5 dùng 8.4.7 Cây muồng trâu: Cassia alata Linn, Caeasalpiniaceae (họ vang) * Cây mọc hoang trồng từ khu trở vào Nam * Thành phần hoá học: có anthraglycosid (ở 2,2%, – 4%), chữa hắc lào; tươi giã nát lấy nước bôi ngâm rượu bôi Các đơn vị quân y quân khu 4, quân khu dùng muồng trâu điều trị hắc lào, lang ben có kết 8.4.8 Cây bạch hoa xà: Plumbago zeylanica L., họ đuôi công (Plumbaginaceae) Tên khác: đuôi công hoa trắng, nhài rừng * Cây mọc hoang trồng nhiều nơi * Thành phần hoá học: có chất plumbagin gây rộp da xung huyết viêm da * Dùng theo kinh nghiệm nhân dân: chữa mụn nhọt, giã nát đắp qua lần giấy cho khỏi kích ứng Đắp khoảng 1/2 đến – 4h (tuỳ theo chỗ da dày mỏng) bỏ ra, đắp lâu dễ bị rộp da - Chữa hắc lào: dùng rễ ngâm rượu bôi Hiện có nhiều đơn vị quân y quân khu 4,2 HVQY nghiên cứu chữa viêm tấy, viêm họng Kiêng dùng uống cho phụ nữ có thai 342 8.4.9 Cây phá cố chỉ: Psoralea corylifolia l., Facaceae Tên khác: Đậu miêu, hắc cố Nguồn gốc ấn độ di thực vào Việt Nam trồng nhiều nơi * Thành phần hoá học: hạt có 20% dầu tinh dầu có psoralen, isopsoralen, alcaloid, glycosid 9,2% chất nhựa * Công dụng: chữa bạch biến, vẩy nến Viện quân y 108, kết hợp với viện Vật lý nghiên cứu thấy có tác dụng ngăn tia tử ngoại - Viện Nghiên cứu y học quân sự, kết hợp với Viện 108 chiết xuất hỗn hợp psolaren isopsolaren đặt tên phacochin dùng điều trị bệnh vẩy nến có kết tốt 8.4.10 Cây lột: Piper boehmeriaefolium Wall., họ hồ tiêu (Piperaceae) Tên khác: tiêu gai, trầu cỏ, tiêu gai * Cây mọc phổ biến vùng núi Hà Sơn Bình * Thành phần hoá học: chưa có tài liệu nghiên cứu, 1985 Nguyễn Liêm CS HVQY sơ thấy có enzym peroxydase, protease * Tác dụng: quân y F 565 (tại thủy điện Sông Đà) dùng tươi vò nát chấm vào vết hắc lào, sau 2- ngày lớp da bị bong lột màng theo sợi nấm gây bệnh Hiện đơn vị quân y nghiên cứu dùng tươi giã nát, ngâm cồn 700 với tỷ lệ 1/2 cách ngày bôi lần Sau hai lần bôi khỏi 80 – 90% số lại chưa khỏi cần phối hợp với mỡ benzosali 3% Phần Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Lê Văn Trí Dị ứng thường gặp xuất y học Hà Nội, 1996 [2] Bộ môn dị ứng Đại học y khoa Hà Nội Chuyên đề dị ứng học tập I, II Xuất y học Hà Nội, 1997 [3] Bộ môn mô phôi 343 Mô học, Học viện quân y, 1988 [4] Bộ môn sinh lý bệnh trường Đại học Y Hà Nội Bài giảng sinh lý bệnh Nhà xuất y học Hà Nội, 1986 [5] Viện châm cứu Việt Nam Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học châm cứu (19671997) [6] Ngô Quyết Chiến Y học cổ truyền, biện chứng luận trị HVQY, 1997 [7] Học viện quân y Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học (1990-1998) Tập I II nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 1998 [8] Đặng Đắc Trạch, Nguyễn Đình Hường, Phạm Mạnh Hùng Pondman K CS: Miễn dịch học University of Amsterdam September 1984 [9] Vũ Tân Trào, Hoàng Thuỷ Long, Phạm Mạnh Hùng: Từ điển miễn dịch Anh-Viêt Việt - Anh Xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [10] Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học Hà Nội, 1999 Tiêng nước [11] Chen-GS; Chen-GL; Sun - T; et al Effects of Cordyceps Sinensis (LS) on murine T lynphocyte subsets Institute of combined Western and traditional Chinese medicine human medical university, changsha, 1991 [12] Chung - Kuo - Chung - Yao - Tsa - Chih: Influence of cordyceps Sinensis (Berk) sacc and rat Serum containing same medicine on IL.I, IFN and TNF produced by rat kuffere cells 1996 Jun [13] Cosman - D: Colony stimulating factors in vivo and an vitro immunology today 1988 [14] Liu - C; Lu - S; Ti-Mr: 344 Effect of Cordyceps Sinensis (CS) on in vitro natural killer cells, reseach unit of haematology huashan hospital 1992 [15] Zhou P Siev M.C Berbett et al - IL - prevents mortality in mice infected with histoplasma capsulatum through induction of IFN The Journal of immunology, 1995 [16] World Health Qrganization regional office for the western pacific Manilam Philippines Standard Acupuncture nomenclature part 1,2 revised edition 1991 [17] Anton Jayasurjya: Clinical acupuncture Indian, 1993 [18] Afetra A; Amoroso A; Ferri G.M et al: Invivo effects of RU 41.740 in aged humans Evalutationsome immunological parameters immunologia clinica aids allergy and clinical immunology, 1998 [19] W F A.S Congress of the world federation of Acupuncture Moxibustion societies Hanoi - Vietnam, november 9-11 th , 1999 345 ... Văn xá Y n Mỹ tỉnh Hải Hưng ông tóm lược y lý y học truyền thông phương Đông, tổng kết thành tựu y học cổ truyền Việt Nam từ trước đến kỷ XVIII vận dụng sáng tạo tinh hoa y học cổ truyền vào... loại thuốc, vị thuốc phát huy tác dụng khác Qua thực tiễn lâm sàng y học cổ truyền phương đông tổng kết tác dụng dược vật, thuốc sau uống - Thăng lên, giáng xuống, phát tán tiết lợi, dựa vào tính. .. theo y lý cổ truyền hệ th y thuốc y học dân tộc Việt Nam 1.1.2 Tính dược vật Nói tính tức nói đến tính chất công tác dụng dược vật bao gồm tứ khí, ngũ vị, thăng lên, giáng xuống, phù trầm thuốc

Ngày đăng: 13/04/2017, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu.

  • 1.1.1. Đại cương.

  • 1.1.1.1. Định nghĩa.

  • 1.1.3. Bào chế phương tễ, lượng dùng và phương pháp uống.

  • 1.1.3.1. Phương pháp bào chế thường dùng.

  • 1.1.4. Cấu tạo bài thuốc cổ nguyên tắc phổ biến là:

  • 1.1.5. cơ sở để xét tác dụng của thuốc theo khoa học hiện đại.

  • 1.1.5. 1. Nhóm những chất vô cơ.

  • 1.1.5.2. Nhóm những chất hữu cơ.

  • 1.1.6.1. Bảng xếp loại thuốc độc và liều lượng tối đa.

  • 1.1.6.2. Quy định tạm thời về quản lý và bào chế thuốc đông y.

  • * Quản lý thuốc độc.

  • * Bào chế, chế biến thuốc đông y.

    • 1.2. bát pháp Tác dụng ưu tiên của thuốc.

    • Mục đích:

    • 1.2.1. Pháp hãn.

    • 1.2.2. Pháp thổ.

    • 1.2.3. Pháp hạ.

    • 1.2.4. Pháp hoà.

    • 1.2.5. Pháp ôn.

    • 1.2.6. Pháp thanh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan