TÀI LIỆU THAM KHẢO bài GIẢNG y học cổ TRUYỀN CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH

11 452 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO   bài GIẢNG y học cổ TRUYỀN  CHUYÊN ĐỀ  NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của học thuyết tam nhân. Trình bày được nội nhân ,thất tình;ngoại nhân ,lục dâm; bất nội ngoại nhân và sự chuyển hoá lẫn nhau 1. Đại cương.1. Khái niệm về nguyên nhân phát bệnh.Y học cổ truyền cho rằng “chính khí tồn nội, tà bất khả can”, “tà chi sở tấu, kỳ khí tất hư” Bệnh tật phát sinh chủ yếu là do chính khí hư, bệnh tà mới có thể tụ lại và phát bệnh, nếu chính khí đầy đủ, sức đề kháng cơ thể mạnh thì không dễ dàng sinh được bệnh.

Nguyên nhân sinh bệnh Mục tiêu: hiểu nắm vững nội dung học thuyết tam nhân Trình bày nội nhân ,thất tình;ngoại nhân ,lục dâm; bất nội ngoại nhân chuyển hoá lẫn Đại cương Khái niệm nguyên nhân phát bệnh Y học cổ truyền cho “chính khí tồn nội, tà bất khả can”, “tà chi sở tấu, kỳ khí tất hư” Bệnh tật phát sinh chủ yếu khí hư, bệnh tà tụ lại phát bệnh, khí đầy đủ, sức đề kháng thể mạnh không dễ dàng sinh bệnh 11 Phân loại nguyên nhân sinh bệnh * Người xưa cho rằng: tất bệnh tật có nguyên nhân Từ hai nghìn năm trước công nguyên “Nội kinh” chia nguyên nhân sinh bệnh làm hai loại lớn: “Nội nhân” “Ngoại nhân” • Thời kỳ sau công nguyên có thuyết tam nhân, • thuyết cho Lục dâm sinh bệnh ngoại cảm gọi “ngoại nhân”, thất tình, lao thương, ẩm thực dẫn đến bệnh nội thương gọi “nội nhân” Ngoài nguyên nhân không nằm hai loại :kích thương, đả thương, trùng thương (rắn rết côn trùng đốt) gọi “bất nội ngoại nhân” Cách phân loại tồn thời gian dài lâm sàng - Người xưa cho rằng: phương pháp phân loại không phù hợp với biện chứng, không phù hợp với quy luật phát triển vật, cách phân loại vô hình dung không ý đến biến đổi khí hậu ngoại giới (môi trường), ngoại thương, trùng thương, lao động mức, tinh thần kích thích căng thẳng, ăn uống không điều hòa…đều nhân tố ngoại lai dẫn đến bệnh - Tất tương ứng với ngoại nhân, biến đổi nhân tố tinh thần người sức đề kháng thể nhân tố phát sinh bệnh lý * Học thuyết thường dùng y học cổ truyền Là “vận chứng cứu nhân”, nghĩa thông qua biện chứng để truy chẩn, truy cứu nguyên, mặt biện chứng Nguyên nhân sinh bệnh khác dẫn đến diễn biến bệnh lý thể khác Nắm vững quy luật dẫn đến bệnh lý khác nguyên nhân sinh bệnh đặc điểm lâm sàng có ý nghĩa quan trọng Nội dung - nguyên nhân sinh bệnh 21 Lục dâm gì? - Lục dâm biểu quy luật biến hóa khí hậu bốn mùa, tự nhiên: phong, hàn, thấp, thử, táo, hoả lúc bình thường gọi lục khí (vẫn tồn có lợi cho sống) - Khi trái thường lục khí trở thành nguyên nhân sinh bệnh gọi lục dâm Lục dâm gây bệnh vào biểu miệng, mũi - Lâm sàng biểu hiện: ngoại cảm, nhân tố khí hậu vi sinh vật có vai trò ngoại phong Do điều kiện lịch sử cổ nhân chưa nhận thức vi khuẩn, vi sinh vật Đặc điểm: phát bệnh theo mùa - Xuân bệnh đa phần thuộc phong - Hạ bệnh đa phần thuộc thử - Thu bệnh đa phần thuộc táo - Trưởng hạ (giao khí hạ thu) đa phần thuộc thấp - Lục dâm đơn độc gây nên bệnh - Ví dụ: thương phong, trúng thử…có phối hợp với để gây bệnh Trên lâm sàng thường thấy phong hàn thấp; có tác động lý chứng - Ngoài phải ý trình bệnh nội thương xuất loại bệnh lý: - Nội phong, nội hàn, nội thấp, nội nhiệt, nội táo Các yếu tố nội thương kết hợp với tà khí lục dâm dẫn đến bệnh ngoại cảm khác nhau, biểu lâm sàng hai loại khác 2.2 Nội dung cụ thể lục dâm 2.2.1 Phong - Ngoại phong thắng thường di chuyển biến hóa đến đi, bệnh đột ngột dễ tổn thương đến thể - Bốn mùa gây bệnh cổ nhân nói “phong vi bách bệnh chi trưởng” - Đặc điểm phong + Khởi phát đột ngột, biến hóa nhanh, bệnh không kéo dài phong chẩn (ma chẩn) thương phong… + Triệu chứng di chuyển phong tý chứng (đau khớp di chuyển), đau không cố định gọi phong hành + Phong tà thường xâm nhập vào biểu phế vệ: Phong tà lưu lại phu tất gây tiên phong Phong tà phạm phế gây triệu chứng ác phong; phát sốt, tự hãn, ngứa họng, khái thấu, mạch phù Nếu ngoại phong đơn gây bệnh thực tế ngoại phong thường phối hợp nguyên nhân khác Phong hàn nằm “biện chứng bệnh ôn nhiệt” Phong nhiệt nằm “biện chứng bệnh ôn nhiệt” Phong thấp xâm phạm vào biểu, kinh lạc thấy Đầu choáng, khớp toàn thân đau mỏi, đau di chuyển, không cố định phát sinh thấp chẩn mụn ngứa Nội phong: can phong thường tâm, can, thận có bệnh mà dẫn đến, đặc điểm lâm sàng can phong Đa phần phát bệnh - Nhẹ: biểu đầu choáng, mắt hoa, tính tình bất định; tay chân quờ quạng, tê dại, mồm mắt méo xệch - Nặng thảo, bất tỉnh nhân sự, tay chân không cử động co giật Nếu nội phong thường thấy ba trường hợp sau: - Nhiệt cực sinh phong: phần nhiều thấy bệnh ôn nhiệt hay trẻ nhỏ, nhiệt thương tân dịch doanh huyết, công tâm can bị ảnh hưởng, thấy xuất kinh quyết, thần hôn loạn ngôn, liên hệ y học đại chứng sốt cao co giật - Âm hư phong động: thường gặp can thận âm hư dẫn đến can dương thượng nghịch can phong động; nhẹ đau đầu chóng mặt, nặng đảo, gọi trúng phong, thường gặp bệnh nhân cao huyết áp, chảy máu não - Huyết hư sinh phong: chủ yếu huyết hư thận âm hư mà dẫn đến triệu chứng đầu choáng mắt hoa, tai ù, tứ chi tê dại, chí co giật, hôn mê; thường gặp triệu chứng thiếu máu đường máu can xi máu thấp (theo y học đại) 2.2.2 Hàn tà - Ngoại hàn: hàn tà gây bệnh thường vào mùa đông ôn khí hạ thấp thay đổi thời tiếtcũng gây bệnh - Đặc điểm hàn tà dễ tổn thương dương khí, thể bị hàn tà xâm phạm, dương khí ngoại vệ hao kiệt (sợ lạnh) xuất ác hãn, phát sốt mồ hôi, mạch phù - Hàn tà từ biểu vào lý dễ hóa nhiệt Nhìn chung sau hàn tà từ kinh thái dương chuyển vào kinh dương minh (bàng quang, tam tiêu, vị, tiểu trường) xuất triệu chứng: - Sốt cao, phiền khát, đại hãn thực nhiệt - Đặc tính hàn ngưng trệ, hàn vào thể thường lưu lại phu, kinh lạc, cân cốt, khớp xương tạng phủ làm cho khí huyết không thông, huyết ứ khí trệ mà thành chứng đau, hàn tà lưu lại trường vịị gây nôn mửa, đau bụng, tiết tả - Hàn tà thường hợp với phong tà, thấp tà để gây bệnh, - * Phong hàn mô tả chứng “ôn nhiệt” - Trúng hàn (hàn tà trực trúng tạng phủ), lạnh, tay chân lạnh toát (hàn chiến), sắc trắng nhợt, nặng đảo, bất tỉnh nhân sự, mạch trầm tế - Hàn tý: hàn lưu trệ kinh lạc cân cốt gây nên khớp xương nhục đau mỏi, đau cố định, gặp lạnh đau tăng, gặp nóng giảm đau - Nội hàn: tức lý hàn có phân hư thực - Hư chứng: âm khí thịnh thể, âm thịnh sinh nội hàn, lâm sàng thấy sợ lạnh, thích nóng, tay chân không ấm, nôn khan, nôn mửa nước trong, ăn kém, tiện nát, bụng đau, ruột thắt “phúc trống trường ố”, tiểu tiện dài, lưỡi nhợt, rêu trắng nhuận, mạch trầm trì - Do ăn nhiều thức ăn sống lạnh dẫn đến hàn trầm tích( lắng xuống) nội hàn, triệu chứng thường thấy là: - lĐau bụng, ăn kém, tiện bế, nặng bụng, cảm giác lạnh mà đau đớn nhiều, rêu lưỡi trắng dày trắng nhờn, mạch trầm trì có lực chứng thực hàn 2.2.3 Thử: Thử tà gây bệnh thường vào mùa hạ - Bệnh sốt mùa hạ gọi thương thử cảm thử ; ngày hè nắng nóng hoạt động lâu mà sinh bệnh gọi trúng thử Đặc điểm + Bệnh thử tà phần nhiều có triệu chứng khát nước, sốt cao, phiền táo, đa hãn + Thử tà gây hao khí, thương tân làm cho thân thể mệt mỏi, vô lực, miệng ráo, môi khô, tiện bế, tiểu + Bệnh thử thường kiêm thấp, mùa hè thiên khí triều thấp, mặt khác người ngày hè thường thích ăn sống lạnh dễ tổn thương tỳ, vị mà sinh nội thấp Bệnh thử thường gây ngực bĩ, nôn khan buồn nôn, ăn uống không ngon - Bệnh thường gặp: thương thử, trúng thử + Thương thử (cảm thử nhẹ) phát sốt, phiền khát, hãn xuất, đau đầu, nôn khan, buồn nôn, phúc tả, khí súc, tứ chi vô lực, mạch hồng mà sác + Trúng thử: ngày nắng nhiều nhiệt độ cao làm việc lâu cảm thử nặng biểu đảo, thần chí bất thanh, sốt cao mồ hôi mồ hôi lạnh, thở thô, mặt đỏ, lưỡi hồng, môi đỏ, mạch hồng đại mà vô lực 2.2.4 Thấp tà - Ngoại thấp: gây bệnh đa phần có quan hệ với ảnh hưởng khí hậu, mưa ẩm liên miên tiếp cận với nơi ẩm thấp kéo dài, ngâm nước, nằm hầm, sống đường hầm điều kiện bảo vệ không tốt, thợ lặn…Tất yếu tố gây chứng thấp Ngoài ra, tỳ vị yếu dễ dàng cảm phải ngoại thấp Ngoại thấp thương nhân phần nhiều từ phu (biểu) mà xâm nhập vào (thông qua đường da lông), xâm phạm vào cơ, cân, mạch, khớp xương sâu vào tạng phủ Sau thấp tà vào thể hoá hàn hóa nhiệt, chuyển hóa chủ yếu thường phụ thuộc vào trạng thái thể, chức tạng phủ thể Vấn đề có quan hệ đến nguyên tắc điều trị dung dược ví dụ: gặp phải trạng thái thể vốn sẵn có tỳ dương hư dễ chuyển hóa thành thấp gặp ngoại thấp; trái lại gặp trạng thái thể người bệnh sẵn có vị nhiệt chuyển hóa thành nhiệt, dùng nhiều thuốc hàn lương trạng thái thể dễ hóa hàn; trái lại dùng thuốc ôn táo trạng thái thể dễ hóa nhiệt - Đặc điểm bệnh thấp tà + Thấp tà nặng: người bệnh thường nặng đầu kéo xuống, thân thể nặng trĩu, tứ chi vô lực, phát bệnh thường phần thể, người bệnh cảm thấy nặng chân không muốn bước, chí có phù nề + Thấp âm hàn ngưng trệ làm trở ngại lưu thông khí có, có tắc trở đa phần bệnh nhân cảm thấy ngực bĩ, phúc quản chướng đầy chứng khí trệ + Thấp trọc: đái trắng đục, thấp chẩn, mụn nước thuộc thấp chứng + Thấp nhiễm: thấp tiếp cận liên miên gây nên số bệnh thấp thường lâu ngày không khỏi + Rêu lưỡi trắng nhuận nhờn, mạch hoãn nhu đặc trưng bệnh thấp - Khi thấp tà thương nhân (làm tổn thương đến thể) thường hợp với phong hàn Vì bệnh thấp tà chia theo ba loại + Thương thấp tà khí thấp tà từ biểu vào, gọi biểu thấp, biểu hiện: sợ lạnh, sốt nhẹ không cao, căng đầu, nặng đầu, thân thể nặng nề, chi mỏi, ngực bĩ, miệng không khát, rêu lưỡi trắng nhuận, mạch phù hoãn Thời kỳ mở đầu thường tiếp xúc với mưa dầm ẩm thấp + Thấp tý – tý chứng (còn gọi trước tý) thấp phạm vào kinh lạc dẫn đến toàn thân đau mỏi khớp đau đớn nặng, đau có điểm cố định, da tê dại, vận động khó khăn + Thấp nhiệt thấp kết hợp với nhiệt nói chung thấp nhiệt thường sốt không cao, miệng khát, tự hãn, tâm phiền, ngực đầy, tiểu tiện ngắn đỏ, rêu lưỡi vàng nhờn, mạch hoạt sác nhu sác Ví dụ: thấp nhiệt nội uẩn tỳ vị xuất hoàng đản, thấp nhiệt tương kết đại trường gây hạ lợi nục huyết, thấp nhiệt lưu trú bàng quang gây đái buốt, đái dắt, đái đỏ gọi lâm chứng, bạch đới, thấp nhiệt tụ trệ bì phu sinh mụn nhọt, nhọt bọc, thấp chẩn • Nội thấp: • Thường ăn uống không điều hòa tổn thương đến tỳ vị dẫn đến tỳ dương không đầy đủ, công vận hóa thất thường, từ sinh nội thấp tích tụ mà phát bệnh • Biểu lâm sàng tiết tả phù thũng đàm ẩm gọi “thấp thũng, đầy thuộc tỳ” 2.2.5 Táo tà - Ngoại táo (thu táo): “Khí hậu can táo đích thu thiên” dễ sinh bệnh táo, khí hậu chuyển lạnh mà khô dễ sinh chứng lương táo, táo hóa nhiệt thành chứng ôn táo - Đặc điểm táo tà gây bệnh + Táo tà dễ thương phế: phế táo ho khan không đàm long đàm có dây máu mũi, mũi họng khô, thống phát sốt + Táo tà dễ thương âm thương tân, bệnh táo thường biểu mồm, mũi, lưỡi, môi, da khô ráo, miệnh khát thích uống, phát sốt vô hãn, đại tiện khô ráo, mạch tế sác Ngoại táo phân loại: lương táo ôn táo - Lương táo sợ lạnh nhiều phát sốt, rêu lưỡi trắng, mạch phù - Ôn táo phát sốt nhiều sợ lạnh , miệng khát mắt đỏ, họng đau, ho đờm có dây máu, tiểu tiện ngắn đỏ, đầu rìa lưỡi đỏ, mạch phù sác - Nội táo: nguyên nhân sinh nội táo chia làm ba loại - Nôn mửa phúc tả, phát hãn, xuất huyết nhiều - Bệnh ôn nhiệt lâu ngày thương tân - Điều trị thái thuốc phát hãn, tả hạ ôn táo Biểu lâm sàng nội táo Da khô lông ráo, sắc không tươi nhuận, họng khô, môi nứt,mục sáp lỗ mũi cảm giác nóng, táo lâu thể sinh triều nhiệt tự hãn, tâm phiền thất miên, khát uống nước một, đại tiện táo kết, tiểu tiện ít, lưỡi đỏ tân, rêu trắng, mạch tế sác sáp 2.2.6 Hoả tà: Nhiệt cực hóa hỏa, Phong, hàn, thấp, táo, thử vào lý hóa hỏa Ngoài công tạng phủ không điều hòa, tinh thần bị kích thích hóa hỏa, nói chứng hỏa phần nhiều thuộc lý chứng Lâm sàng phân hai loại thực hỏa hư hỏa - Thực hỏa: đa phần ngoại cảm phải tà khí lục dâm sinh hóa hỏa, đặc điểm lâm sàng khởi bệnh đột ngột, biến hóa nhanh, mạnh - Hỏa nhiệt nhiều thương tân, hỏa chứng thường sốt cao, sợ nóng ráo, khát uống nước mát, đa hãn, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng khô, môi ráo, đại tiện táo kết, tiểu tiện ngắn đỏ, lưỡi đỏ rêu vàng - Hoả thường có biểu viêm trên: triệu chứng bên tùy thuộc vào tạng phủ khác mà biểu triệu chứng khác - Ví dụ: tâm hỏa thượng viêm thường thấy tâm phiền ngủ, thần chí bất thanh, loạn ngôn, điên đảo (ý bệnh) nói lảm nhảm - Vị hỏa thượng viêm lợi sưng đau, thổ huyết, nục huyết, đau đầu - Can hỏa thượng viêm dễ cáu gắt, giận, mắt đỏ sưng đau, đau đầu - Hỏa loại tà khí dương nhiệt huyết vong hành nên thường xuất huyết, nôn máu, đổ máu cam, bì phu ban chẩn - Hoả chứng thường chất lưỡi ráng đỏ, rêu lưỡi vàng táo, tân mạch hồng sác Hư hỏa: đa phần nguyên nhân nội thương mà dẫn đến Ví dụ: tạng phủ (phế thận can) chức điều hòa, khí huyết không thông bệnh lâu điều dưỡng, tinh khí hao tổn tình chí bất thư dẫn đến phát sinh hư hoả.Đặc điểm lâm sàng: hư hỏa khởi bệnh từ từ, trình bệnh kéo dài, triệu chứng chủ yếu triều nhiệt tự hãn, ngũ tâm phiền nhiệt, gò má đỏ buổi chiều “hậu ngọ quyền hồng”, hư phiền thất tinh, lưỡi đỏ, tân, rêu lưỡi xanh lục không rêu, mạch tế sác 2.3 Lệ khí Y học cổ truyền xếp bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh có tính chất truyền nhiễm mạnh vào “lệ” dịch Dịch lệ số lệ khí lục dâm khác dịch tà gây nên, thuộc phạm vi bệnh truyền nhiễm gọi chung dịch lệ Biểu lâm sàng thường giống thuyết “Ngũ dịch chi chí, tỷ tương nhiễm dễ, vô vấn đại tiểu, bệnh trạng tương dĩ” Theo y học cổ truyền bệnh dịch mối nguy hại lớn nhân loại thường phát sinh truyền lan có liên quan đến biến đổi khí hậu trái thường, điều kiện vệ sinh 2.4 Thất tình Gồm: hỉ, nộ, ưu, tư, bi, khủng, kinh, Bẩy loại hoạt động tình chí gọi thất tình Bản chất hoạt động thất tình loại phản ứng sinh lý thể người hoàn cảnh ngoại giới Trong điều kiện bình thường, thể bệnh tình chí hoạt động độ, công tạng phủ điều hòa, kinh lạc trở tắc, khí huyết bất hòa dẫn đến âm dương thất điều thể, tạo điều kiện thuận lợi cho phát sinh bệnh tật Tình chí bất hòa không dẫn đến khí hư nhược dễ cảm phải ngoại tà, đồng thời thân biến hóa bảy tình chí dẫn đến bệnh lý Bảy tình chí chủ yếu dẫn đến chứng bệnh khí ngũ tạng, ví dụ: lo lắng độ hại tỳ tất xuất vị quản chướng đau, ăn uống kém, chức tỳ vị điều hòa Còn nộ hại can, can khí uất kết can khí thượng nghịch hóa hỏa tất có đau đầu, đầu choáng, mắt đỏ, tai ù, tai điếc, tính tình cáu gắt, đắng mồm, sườn đau… 2.5 Ăn uống không điều hòa Ăn tục, uống tục (bạo ăn, bạo uống) nhiều thức ăn sống lạnh, nhiều mỡ, chất béo, (nhiễm trùng ngộ độc thức ăn theo y học đại) + Ăn nhiều thức ăn sống lạnh tổn thương dương khí tỳ vị gây nên tỳ vị hư hàn, nôn mửa nước trong, phúc thống thiện án, thích ấm nóng, khát không muốn uống, tiêu hóa bất lương, lưỡi nhợt, rêu trắng, mạch trì… + Ăn nhiều thức ăn có vị béo, sinh nhiệt, sinh thấp, sinh đàm tạo thành nhiều loại nguyên nhân gây bệnh tạng phủ + Ăn uống lượng thành thực trệ nôn khan nôn mửa, ợ chua, phúc thống, cự án, đại tiện nhiều, nhầy mũi, mạch hoạt 2.6 Lao thương Lao thương độ dẫn đến khí huyết bất hòa, sức đề kháng thể (chính khí) giảm sút, tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên nhân phát sinh số bệnh Quan niệm chỉnh thể nguyên nhân gây bệnh Y học cổ truyền cho bệnh tật phát sinh có nguyên nhân loại bệnh có nguyên nhân để tồn tại: “ Bách bệnh chi sinh, hữu sở nhân” Nhiều diến biến phức tạp, nhiều phương pháp qui tam nhân: lục dâm (ngoại nhân), thất tình trạng thái hoạt động tinh thần (nội nhân) bất nội ngoại nhân Những nguyên nhân dẫn đến thất tình kích thích hoạt động tinh thần môi trường , xã hội mang lại mà kích tích tinh thần lại yếu tố ngoại nhân Mặt khác lao thương độ dẫn đến bệnh lý (là nguyên nhân bệnh) ứng với ngoại nhân hậu qủa tạo nên khí giảm sút, rối loạn chức tạng phủ (tạng phủ lại nội nhân) Bệnh tật “quá trình tà tương tranh” phản ứng khí với tà khí Trong điều trị, mặt phải ý ngoại tà, mặt khác phải coi trọng khí “Tà chi sở tấu, kỳ khí tất hư”, “Chính khí tồn nội, tà bất khả can” Khi biện chứng luận trị thấy thuốc phải coi trọng điều kiện sinh hoạt, hoạt động tinh thần điều kiện ẩm thực (ăn uống) người bệnh để nâng cao khí, nâng cao sức đề kháng thể thể quan điểm “Chính thịnh tà khứ, tà khứ phục”, Y học cổ truyền phương Đông coi trọng hai mặt biện chứng luận trị ... khí huyết bất hòa, sức đề kháng thể (chính khí) giảm sút, tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên nhân phát sinh số bệnh Quan niệm chỉnh thể nguyên nhân g y bệnh Y học cổ truyền cho bệnh tật phát sinh. .. chứng để truy chẩn, truy cứu nguyên, mặt biện chứng Nguyên nhân sinh bệnh khác dẫn đến diễn biến bệnh lý thể khác Nắm vững quy luật dẫn đến bệnh lý khác nguyên nhân sinh bệnh đặc điểm lâm sàng... 2.3 Lệ khí Y học cổ truyền xếp bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh có tính chất truyền nhiễm mạnh vào “lệ” dịch Dịch lệ số lệ khí lục dâm khác dịch tà g y nên, thuộc phạm vi bệnh truyền nhiễm gọi

Ngày đăng: 13/04/2017, 09:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyên nhân sinh bệnh.

    • 1. Đại cương.

      • 1. Khái niệm về nguyên nhân phát bệnh.

      • 2. Nội dung - nguyên nhân sinh bệnh.

        • 21. Lục dâm là gì?

        • 2.2. Nội dung cụ thể của lục dâm.

          • 2.2.1. Phong.

          • 2.2.2. Hàn tà.

          • 2.2.3. Thử:

          • 2.2.4. Thấp tà.

          • 2.2.5. Táo tà.

          • 2.2.6. Hoả tà:

          • 2.3. Lệ khí.

          • 2.4. Thất tình.

          • 2.5. Ăn uống không điều hòa.

          • 2.6. Lao thương.

          • 3. Quan niệm chỉnh thể về nguyên nhân gây bệnh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan