Chương 4 NGUOI THAM GIA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

44 891 6
Chương 4  NGUOI THAM GIA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người tham gia TTHC là những cá nhân hay tổ chức tham gia vào việc giải quyết vụ án hành chính với tư cách là cá nhân hay tổ chức độc lập, có những quyền và nghĩa vụ nhất định, thực hiện các hành vi tố tụng trong quá trình TAND xem xét, giải quyết vụ án hành chính theo quy định pháp luật TTHC

Chương NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH I II III Khái niệm Quyền nghĩa vụ đương Quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng khác I Khái niệm Người tham gia TTHC cá nhân hay tổ chức tham gia vào việc giải vụ án hành với tư cách cá nhân hay tổ chức độc lập, có quyền nghĩa vụ định, thực hành vi tố tụng trình TAND xem xét, giải vụ án hành theo quy định pháp luật TTHC Người tham gia TTHC gồm nhóm: - Nhóm đương - Nhóm người tham gia tố tụng khác II Nhóm đương    Người khởi kiện Người bị kiện Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 1) Người khởi kiện    Khái niệm người khởi kiện Năng lực tố tụng hành người khởi kiện Quyền nghĩa vụ người khởi kiện a) Khái niệm người khởi kiện  Người khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri b) Năng lực tố tụng hành người khởi kiện (1)  NLPLTTHC: khả có quyền nghĩa vụ tố tụng hành pháp luật quy định  NLHVTTHC: khả tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng hành uỷ quyền cho người đại diện tham gia tố tụng hành Năng lực tố tụng hành người khởi kiện (2)    Nếu đương người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng hành chính, trừ người lực hành vi dân pháp luật có quy định khác Nếu đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân thực quyền, nghĩa vụ đương tố tụng hành thông qua người đại diện theo pháp luật Trường hợp đương quan, tổ chức thực quyền, nghĩa vụ tố tụng hành thông qua người đại diện theo pháp luật c) Quyền nghĩa vụ người khởi kiện     Người khởi kiện VAHC đồng thời yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại định hành chính, hành vi hành gây Có quyền bình đẳng với đương khác quyền nghĩa vụ Có quyền yêu cầu xét xử kín có lý đáng Các quyền nghĩa vụ quy định Đ49, 50 Luật TTHC 2) Người bị kiện    Khái niệm người bị kiện Năng lực tố tụng hành người bị kiện Quyền nghĩa vụ người bị kiện a) Khái niệm người bị kiện  Người bị kiện cá nhân, quan, tổ chức có định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri bị khởi kiện a Khái niệm người làm chứng  Người làm chứng người biết tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án Toà án triệu tập tham gia tố tụng Người lực hành vi dân người làm chứng b Quyền nghĩa vụ người làm chứng (1)    Cung cấp toàn thông tin, tài liệu, đồ vật mà có có liên quan đến việc giải vụ án; Khai báo trung thực tình tiết mà biết có liên quan đến việc giải vụ án; Chịu trách nhiệm trước pháp luật khai báo mình, bồi thường thiệt hại khai báo sai thật gây thiệt hại cho đương cho người khác; Quyền nghĩa vụ người làm chứng (2)   Phải có mặt phiên theo giấy triệu tập Toà án việc lấy lời khai người làm chứng phải thực công khai phiên toà; trường hợp người làm chứng không đến phiên mà lý đáng việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc xét xử Hội đồng xét xử định dẫn giải người làm chứng đến phiên toà; Phải cam đoan trước Toà án việc thực quyền, nghĩa vụ mình, trừ người làm chứng người chưa thành niên; Quyền nghĩa vụ người làm chứng (3)    Được từ chối khai báo lời khai liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân việc khai báo có ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương người có quan hệ thân thích với mình; Được nghỉ việc thời gian Toà án triệu tập lấy lời khai; Được hưởng khoản phí lại chế độ khác theo quy định pháp luật; Quyền nghĩa vụ người làm chứng (4)    Yêu cầu Toà án triệu tập, quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng; Khiếu nại hành vi tố tụng, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; Người làm chứng khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật, từ chối khai báo Toà án triệu tập mà vắng mặt lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Người giám định   Khái niệm Quyền nghĩa vụ a Khái niệm người giám định  Người giám định người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định pháp luật lĩnh vực có đối tượng cần giám định bên đương thoả thuận lựa chọn Toà án trưng cầu để giám định đối tượng theo yêu cầu bên đương b Quyền nghĩa vụ người giám định (1)     Được đọc tài liệu có hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Toà án cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giám định; Đặt câu hỏi người tham gia tố tụng vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định; Phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án, trả lời vấn đề liên quan đến việc giám định; Phải thông báo văn cho Toà án biết việc giám định việc cần giám định vượt khả chuyên môn; tài liệu cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ không sử dụng được; Quyền nghĩa vụ người giám định   (2) Phải bảo quản tài liệu nhận gửi trả lại Toà án với kết luận giám định với thông báo việc giám định được; Không tự thu thập tài liệu để tiến hành giám định, tiếp xúc với người tham gia tố tụng khác việc tiếp xúc làm ảnh hưởng đến kết giám định; không tiết lộ bí mật thông tin mà biết tiến hành giám định thông báo kết giám định cho người khác, trừ người định trưng cầu giám định; Quyền nghĩa vụ người giám định     (3) Độc lập đưa kết luận giám định; kết luận giám định cách trung thực, có cứ; Được hưởng khoản phí lại chế độ khác theo quy định pháp luật; Phải cam đoan trước Toà án việc thực quyền, nghĩa vụ Người giám định từ chối kết luận giám định mà lý đáng, kết luận giám định sai thật Toà án triệu tập mà vắng mặt lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật; Người giám định phải từ chối bị thay đổi trường hợp:      Đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự; Đã tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người phiên dịch vụ án đó; Đã thực việc giám định đối tượng cần giám định vụ án đó; Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách TP, HTND, Thư ký TA, KSV; Có rõ ràng cho họ không vô tư làm nhiệm vụ Người phiên dịch   Khái niệm Quyền nghĩa vụ a Khái niệm người phiên dịch  Người phiên dịch người có khả dịch từ ngôn ngữ khác tiếng Việt ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch bên đương thoả thuận lựa chọn Toà án chấp nhận Toà án yêu cầu để phiên dịch b Quyền nghĩa vụ người phiên dịch        Phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án; Phải phiên dịch trung thực, khách quan, nghĩa; Đề nghị người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải thích thêm lời nói cần phiên dịch; Không tiếp xúc với người tham gia tố tụng khác việc tiếp xúc làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan, nghĩa phiên dịch; Được hưởng khoản phí lại chế độ khác theo quy định pháp luật; Phải cam đoan trước Toà án việc thực quyền, nghĩa vụ mình; Người phiên dịch cố ý dịch sai thật Toà án triệu tập mà vắng mặt lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Người phiên dịch phải từ chối bị thay đổi trường hợp:     Đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự; Đã tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định vụ án đó; Đã tiến hành tố tụng với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; Có rõ ràng cho họ không vô tư làm nhiệm vụ./ ... tụng trình TAND xem xét, giải vụ án hành theo quy định pháp luật TTHC Người tham gia TTHC gồm nhóm: - Nhóm đương - Nhóm người tham gia tố tụng khác II Nhóm đương    Người khởi kiện Người bị... Đ50 Luật TTHC; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên khởi kiện có quyền lợi có quyền nghĩa vụ quy định Đ49 Luật TTHC; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố...I Khái niệm Người tham gia TTHC cá nhân hay tổ chức tham gia vào việc giải vụ án hành với tư cách cá nhân hay tổ chức độc lập, có quyền

Ngày đăng: 11/04/2017, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 4.

  • I. Khái niệm

  • II. Nhóm đương sự

  • 1) Người khởi kiện

  • a) Khái niệm về người khởi kiện

  • b) Năng lực tố tụng hành chính của người khởi kiện (1)

  • Năng lực tố tụng hành chính của người khởi kiện (2)

  • c) Quyền và nghĩa vụ của người khởi kiện

  • 2) Người bị kiện

  • a) Khái niệm người bị kiện

  • b) Năng lực tố tụng hành chính của người bị kiện

  • c) Quyền và nghĩa vụ của người bị kiện

  • 3) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

  • a) Khái niệm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

  • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập

  • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập

  • b) Năng lực chủ thể của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

  • c) Quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

  • III. Nhóm người tham gia tố tụng khác

  • 1. Người đại diện hợp pháp của đương sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan