Đề tài chức năng kiểm tra trong quản trị học

15 6.6K 25
Đề tài chức năng kiểm tra trong quản trị học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  QUẢN TRỊ HỌC Đề Tài: CHỨC NĂNG KIỂM TRA TRONG QUẢN TRỊ GVHD: Lê Đức Định Nhóm Thành viên nhóm Cáp Nhật Minh (Trưởng nhóm) Ngô Minh Thông Nguyễn Hữu Vũ Hiển Nguyễn Hữu Luyến Nguyễn Đăng Khoa Nguyễn Ngọc Thành Phạm Phú Khánh Hứa Ngọc Tường Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017  Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I II III NỀN TẢNG .3 Khái niệm kiểm tra .3 Hình thức kiểm tra .4 Vai trò mục đích kiểm tra a Vai trò b Mục đích .6 TIẾN TRÌNH VÀ NGUYÊN TẮC .6 Tiến trình kiểm tra .6 a Xác định tiêu chuẩn phương pháp thực b Đo lường kết thực đối chiếu lại tiêu chuẩn c Điều chỉnh sai lệch Nguyên tắc tổ chức công tác kiểm tra Bảy nguyên tắc quản trị giáo sư Koontz O’Donnell MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA TẠI VIỆT NAM 11 Co.opmart 12 Metro .12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Lời nói đầu Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định Kiểm tra hoạt động cần thiết người Bất hoàn cảnh, thời đại có diện chức kiểm tra Mỗi ngành nghề, người có phương pháp thực khác Nó mang đến yếu tố định cho thành công hay thất bại cá nhân, doanh nghiệp, hay sản phẩm Kiểm tra tiến trình đo lường kết thực hiện, so sánh với điều hoạch định, đồng thời sửa chữa sai lầm để đảm bảo việc đạt mục tiêu theo kế hoạch định đề Trong trình phát triển doanh nghiệp, không nhắc đến chức kiểm tra quản trị Đây trình cần thiết, thiếu doanh nghiệp Sau tiến hành chức hoạch định, tổ chức, lãnh đạo mô hình hoạt động doanh nghiệp chưa hoàn hảo Do vậy, nhà quản trị cần phải đo lường thực kế hoạch dựa thực tế nhằm phát sai lệch đề biện pháp điều chỉnh để thực mục tiêu kế hoạch đề Đây gọi chức kiểm tra quản trị Kiểm tra cách để nhà quản trị biết họ có đạt mục tiêu tổ chức đề hay không, lý đạt không đạt Ở Việt Nam, kiểm tra quản trị doanh nghiệp điều mẻ không nhiều nhà quản trị hiểu sâu vấn đề này, vậy, nhóm xin phép nghiên cứu đề tài: “Chức kiểm tra quản trị” Đồng thời làm rõ vấn đề, đưa lập luận, ý kiến để trình bày vấn đề I Nền tảng Khái niệm kiểm tra: Kiểm tra tiến trình đo lường kết thực so sánh với tiêu chuẩn hoạch định, sở phát sai lệch nguyên nhân sai lệch đó, Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định đồng thời đề giải pháp cho chương trình hành động nhằm khắc phụ sai lệch để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt mục tiêu định Theo Henri.Fayol: “Kiểm tra việc kiểm chứng xem việc có thực theo kế hoạch vạch theo thị, nguyên tắc ấn định hay không” Theo Kenneth A Merchant: “Kiểm tra bao gốm tất hoạt động mà nhà quản trị thực nhằm đảm bảo chắn kết thực tế kết dự kiến kế hoạch” Theo Harold Koontz: “Kiểm tra đo lường chấn chỉnh hoạt động phận cấp để tin mục tiêu kế hoạch thực mục tiêu hoàn thành” Theo RobertJ Mockler: “Kiểm tra quản trị nỗ lực hệ thống phản hồi thông tin nhằm so sánh thành tựu thực với định mức đề ra, xác định mức độ sai lệch thực điều chỉnh để đảm bảo nguồn nhân lực sử dụng có hiệu để đạt mục tiêu đơn vị”  Khái niệm RobertJ Mockler xác đầy đủ Khi triển khai kế hoạch, cần phải kiểm tra để dự đoán tiến độ để phát chệch hướng khỏi kế hoạch để biện pháp khắc phục Trong số trường hợp, kiểm tra vừa tạo điều kiện đề mục tiêu hình thành kế hoạch mới, cải thiện cấu tổ chức nhân thay đổi kỹ thuật điều khiển Những công cụ kiểm tra quản trị tỷ lệ, tiêu chuẩn, số thống kê kiện khác, biểu diễn loại hình đồ thị, biểu bảng nhằm làm bật kiện mà nhà quản trị quan tâm Tóm lại, kiểm tra chức nhà quản trị, từ nhà quản trị cấp cao đến nhà quản trị cấp sở doanh nghiệp Mặc dù quy mô đối tượng kiểm tra tầm quan trọng kiểm tra thay đổi tùy theo cấp bậc nhà quản trị, tất nhà quản trị có trách nhiệm thực mục tiêu đề ra, chức kiểm tra chức nhà quản trị Hình thức kiểm tra Có loại hình kiểm tra: Kiểm tra lường trước, kiểm tra thực (kiểm tra đồng thời) kiểm tra sau thực (kiểm tra phản hồi) Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định  Kiểm tra lường trước: thời điểm thực trước hoạt động xảy ra, dự báo, dự đoán tình để ngăn chặn vấn đề, nguy đe dọa đến nhà quản trị Mục đích thực kế hoạch xác, dự trù tình huống, việc từ hoạch định, tránh sai lầm từ đầu thông qua thông tin từ bên bên doanh nghiệp Kiểm tra lường trước kiểm tra tốn chi phí hiệu cao Nhà quản trị cấp bậc cao kiểm tra lường trước quan trọng Ví dụ: Vào mùa đông tới điều kiện thời tiết lạnh gấp đôi trung bình năm trước, công ty bán áo lạnh mùa đông phải thay đổi chất liệu, kiểu áo,… để phù hợp với nhu cầu khách hàng Hệ thống đầu vào để kiểm tra lường trước tiền mặt, dự trữ hàng hóa  Kiểm tra đồng thời: trực dõi diễn biến trình thực kế hoạch, nhận định trở ngại đề giải pháp kịp thời để đảm bảo thực kế hoạch tiến độ Ví dụ: Công ty X mẫu nước mới, chiết xuất từ thảo mộc trà xanh để mang hương vị tự nhiên, thực chiến dịch cho khách hàng dùng thử kèm theo bán hàng Trong trình này, nhà quản trị phải theo dõi, tiếp thu đánh giá, cảm nhận khách hàng sản phẩm Nếu nhiều khách hàng phàn nàn hương vị mẫu mã tệ, nhà quản trị phải lên kế hoạch điều chỉnh tức khắc để tiếp tục chiến dịch  Kiểm tra phản hồi: sau kế hoạch triển khai đạt thành quả, đo lường kết thực tế đạt so với tiêu ban đầu nhằm đánh giá lại toàn kế hoạch thực rút học thành công sai lầm Ví dụ: Sau công ty X mẫu nước đặt tiêu phải bán với số lượng 30.000 chai khu vực Quận 9, Tp Hồ Chí Minh Thực xong chiến dịch, kết thu bán vượt tiêu 10.000 chai Như có phản hồi sản phẩm tốt đến từ khách hàng nên nhà quản trị tiếp tục đẩy mạnh cải tiến dòng sản phẩm tới khu vực Quận Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định Sơ đồ thể mối quan hệ hình thức kiểm tra Phản hồi Đầu vào Quá trình Đầu Kiểm tra lường trước Kiểm tratra đồng thờithời Kiểm đồng Kiểm tra phản hồi Dự đoán vấn đề phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước Điều Điềuchỉnh chỉnhnhững nhữngsai sai sót thực sót xuất Đánh giá lại toàn kế hoạch thực đề biện pháp điều chỉnh tương lai Vai trò mục đích kiểm tra: a Vai trò:  Kiểm tra giúp nhà quản trị đánh giá mức độ thực kế hoạch, tìm kiếm nguyên    b        nhân biện pháp khắc phục Kiểm tra giúp nhà quản lý kịp thời đưa định cần thiết để đảm bảo thực thi quyền lực quản lý hoàn thành mục tiêu đề Kiểm giúp tổ chức theo sát ứng phó với thay đổi môi trường, hiểm họa khó lường trước Kiểm tra nhu cầu nhằm hoàn thiện định quản trị, tạo chất lượng tốt cho hoạt động, tạo tiền đề cho trình hoàn thiện đổi Mục đích: Đảm bảo kết đạt phù hợp với mục tiêu tổ chức Đảm bảo nguồn lực sử dụng hiệu Làm sáng tỏ dễ dàng đề tiêu xác Xác định, dự đoán biến động, chiều hướng Đơn giản hóa vấn đề ủy quyền, huy, quyền hành trách nhiệm Giúp nhà quản trị phác thảo tiêu chuẩn tường trình, báo cáo rõ rang, cụ thể, loại bớt vấn đề không cần thiết Phổ biến dẫn cần thiết cách liên tục để cải tiến chất lượng công việc, tiết kiệm thời gian công sức người Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định  Phát kịp thời sai sót để đưa biện pháp thông báo cho phận chịu trách nhiệm xử lý II Quy trình Tiến trình kiểm tra: Có bước bản: Xác định tiêu chuẩn & phương pháp thực Đo lường kết thực & đối chiếu lại với tiêu chu Điều chỉnh sai lệch a Xác định tiêu chuẩn phương pháp thực hiện: Tiêu chuẩn tiêu nhiệm vụ mà nhà quản trị cần phải xác định để thực Mỗi hoạt động tổ chức có loại tiêu chuẩn khác nhau, tiêu chuẩn phải hợp lý có khả thực thực tế Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn vượt khả thực sau phải điều chỉnh hạ thấp bớt tiêu chuẩn điều nên tránh từ đầu Các phương pháp đo lường việc thực cần phải xác, dù tương đối Một tổ chức đặt mục tiêu “phải hàng đầu” không chọn phương pháp đo lường việc thực cả, xây dựng tiêu chuẩn suông mà Nó có ý nghĩa quan hiệu công tác kiểm tra: tiêu chuẩn không phù hợp phản ánh không xác thực tế ngược lại, phù hợp việc đo lường thuận lợi kết phản ánh trình thực kế hoạch Nếu nhà quản trị biết xác định tiêu chuẩn cách thích hợp, đồng thời nắm vững kỹ thuật nhận định xem thực cấp làm gì, đứng vị trí dễ dàng đánh giá kết thực công việc Tuy nhiên điều kiện hội nhập kinh tế giới, với phát triển công nghệ không ngừng, đa dạng hóa mẫu loại sản phẩm vấn đề thách thức để kiểm tra Một số yêu cầu đề tiêu chuẩn:  Phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp Chức kiểm tra quản trị học      GVHD: Lê Đức Định Luôn có nhiều yếu tố phụ gia Xác định số tiêu chuẩn kiểm tra định lượng Tiêu chuẩn kiểm tra phải mang tính bao trùm Mỗi tiêu chuẩn kiểm tra có định mức riêng phù hợp Dễ dàng cho việc đo lường b Đo lường kết thực đối chiếu lại với tiêu chuẩn: Nếu tiêu chuẩn đưa cách thích hợp có phương thức để xác định cách xác cấp làm gì, nhà quản trị đánh giá thành thực tế nhân viên quyền họ Tuy nhiên, đánh giá thực Có nhiều hoạt động khó nêu tiêu chuẩn xác, có nhiều hoạt động khó cho đo lường Ví dụ, người ta đo lường (định lượng) số sản phẩm phân xưởng sản xuất cách tương đối dễ dàng, ngược lại khó để kiểm tra suất công việc (định tính) thực nhân công xí nghiệp Gặp trường hợp này, nhà quản trị thường dùng tiêu chuẩn gián tiếp, ví dụ thái độ làm việc nhân công, môi trường làm việc ảnh hưởng tới khả tạo thành phẩm uy tín, kinh nghiệm làm việc nhân công Vậy nên, tiêu chuẩn định lượng dễ đo lường định tính Ngoài phương pháp công cụ đo lường định hiệu đo lường Đo lường sớm, thường xuyên sớm nhận sai lệch so với mục tiêu đề Bên cạnh đo lường phải nằm phạm vi chấp nhận Các yêu cầu đo lường kết quả:  Kết phải mang tính hữu ích  Có mức độ tin cậy cao  Kết thu không lạc hậu c Điều chỉnh sai lệch: Nếu tiêu chuẩn đặt phản ánh cấu tổ chức hoạt động doanh nghiệp hiệu công việc việc kiểm định dựa sở tiêu chuẩn Khi khám phá sai lệch, người quản trị cần phải tập trung phân tích kiện, tìm hiểu nguyên nhân sai lệch Nếu biết rõ nguyên nhân nhà quản trị gặp trở ngại thực biện pháp thích hợp để điều chỉnh Khắc phục sai lầm công việc điều chỉnh sai lệch cách tổ chức lại máy xí nghiệp, phân công lại phận, đào tạo lại trình độ chuyên môn nhân viên, tuyển thêm lao động kèm theo tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, thay đổi tác phong lãnh đạo nhà quản trị cấp, chí phải điều chỉnh mục tiêu Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định Ở trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng bách hóa, … nhờ hoạt động kiểm tra thường xuyên, nhà quản trị nắm số hàng tồn kho, số lượng hàng bán được, doanh số, lợi nhuận, sai lệch chúng xuất Bên cạnh đó, xí nghiệp sản xuất thường có hệ thống kiếm tra hữu hiệu để báo cáo sản lượng sản phẩm lúc nào, số lao động thực Nhờ đó, nhà quản trị biết kế hoạch thực theo tiến độ hay bị chậm trễ trình sản xuất để có điều chỉnh kịp thời, đưa biện pháp khắc phục hợp lý Yêu cầu thực việc điều chỉnh sai lệch:  Xét lại tiêu chuẩn: xem lại tiêu chuẩn có hướng với mục tiêu hay không (trường hợp xảy ra)  Xét lại chiến lược: số trươngf hợp, hoàn cảnh bị biển đổi có ảnh      hưởng đến chiến lược Xem lại cấu trúc hệ thống, trợ lực: Sự thực không đầy đủ bắt nguồn từ cấu trúc hệ thống hay trợ lực tài nguyên Xét lại hoạt động: phần lớn quản đốc chức thiết kế thực thi Sự tương quan: cần quan tâm đến yếu tố khác Tương tự điều chỉnh mục tiêu cần tới tiêu chuẩn chiến lược khác Kiểm soát tiến trình thiết kế chiến lược: hoạt động kiểm soát quan trọng để chắn hoạt động Nhận định, đánh giá rút kinh nghiệm: - Trước kết thúc trình kiểm tra, nhà quản trị thường có nhận định, đánh giá tổng hợp vấn đề như: Trình bày trình kiểm tra đối tượng Trình bày tổng quá trình hoạt động đối tượng kiểm tra Những mặt ưu điểm đối tượng hoạt động Trình bày phân tích sai phạm giới hạn cho phép đối tượng Những biện pháp khắc phục điều chỉnh - Nguyên tắc tổ chức công tác kiểm tra: Chính xác Kịp thời Tiết kiệm Linh hoạt Dễ hiểu Chuẩn mực kiểm tra hợp lý Dựa vào kế hoạch, mục tiêu đề Chức kiểm tra quản trị học - GVHD: Lê Đức Định Chọn mẫu tiêu biểu Kiểm tra gắn liền với khắc phục – phòng ngừa Bảy nguyên tắc kiểm tra giáo sư Koontz O’Donnell Theo giáo sư Koontz O’Donnell liệt kê nguyên tắc mà nhà quản trị nên tuân theo xây dựng chế kiểm tra: • Kiểm tra phải thiết kế kế hoạch hoạt động tổ chức theo cấp bậc đối tượng kiểm tra Cơ sở để tiến hành kiểm tra thường dựa vào kế hoạch Vì vậy, việc kiểm tra phải thiết kế theo kế hoạch hoạt động tổ chức Hơn nữa, kiểm tra cần thiết kế theo cấp bậc đối tượng kiểm tra Ví dụ công tác kiểm tra hoạt động nội dung hoạt động Chủ Tịch hội đồng quản trị khác với công tác kiểm tra thành trưởng phòng Sự kiểm tra hoạt động bán hàng khác với kiểm tra hoạt động kế toán Doanh nghiệp nhỏ đòi hỏi cách thức kiểm tra khác với doanh nghiệp lớn, hay tập đoàn • Công việc kiểm tra phải thiết kế theo đặc điểm cá nhân nhà quản trị Điều giúp nhà quản trị nắm xảy ra, việc quan trọng thông tin thu thập trình kiểm tra phải nhà quản trị thông hiểu Những thông tin hay cách diễn đạt thông tin kiểm tra mà nhà quản trị không hiểu được, họ sử dụng, việc kiểm tra không ý nghĩa • Sự kiểm tra phải thực điểm trọng yếu Khi xác định rõ mục đích kiểm tra, cần phải xác định nên kiểm tra đâu? Trên thực tế, nhà quản trị phải lựa chọn xác định phạm vi cần kiểm tra Nếu không xác định xác khu vực trọng điểm, kiểm tra khu vực rộng, làm tốn thời gian, lãng phí vật chất, việc không đạt hiệu cao Tuy nhiên, đơn dựa vào điểm khác biệt chưa đủ Một số sai lệch so với tiêu chuẩn có ý nghĩa tương đối nhỏ, số khác có tầm quan trọng lớn Chẳng hạn, nhà quản trị cần phải lưu tâm chi phí lao động doanh nghiệp tăng 10% so với kế hoạch không đáng kể chi phí tiền điện thoại tăng 25% so với mức dự trù Hậu việc kiểm tra, nhà quản trị nên quan tâm đến yếu tố có ý nghĩa quan trọng hoạt động doanh nghiệp, yếu tốt gọi điểm trọng yếu doanh nghiệp • Kiểm tra phải khách quan 10 Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định Quá trình kiểm tra bao gốm nhiều yếu tố chủ quan nhà quản trị, việc xem xét phận cấp có làm tốt công việc hay không phán đoán chủ quan Nếu thực việc kiểm tra với định kiến có sẵn không cho nhận xét đánh giá mức đối tượng kiểm tra, kết kiểm tra bị sai lệch làm cho tổ chức gặp phải tổn thất lớn Vì vậy, kiểm tra cần phải thực với thái độ khách quan trình thực Đây yêu cầu cần thiết để đảm bảo kết kết luận kiểm tra xác Ví dụ đánh giá kết làm việc nhân viên Hạnh Nam Nếu nhà quản trị có cảm tình với Hạnh không thích Nam việc đánh giá không công bằng, dễ đến sai lầm • Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với tình trạng doanh nghiệp Để cho việc kiểm tra có hiệu cao, cần xây dựng quy trình nguyên tắc kiểm tra phù hợp với nét văn hóa doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có phong cách lãnh đạo dân chủ, nhân viên độc lập công việc, phát huy sáng tạo việc kiểm tra không nên thiết lập trực tiếp chặt chẽ Ngược lại, nhân viên cấp quen làm việc với nhà quản trị có phong cách độc đoán, thường xuyên đạo chặt chẽ, chi tiết nhân viên cấp có tính ỷ lại, khả linh hoạt, áp dụng cách kiểm tra tính tự giác Chẳng hạn môi trường nhiều nhân viên mang khái niệm làm hưởng lương theo thời gian, nhà quản trị phải thực biện pháp kiểm tra thường xuyên để đảm bảo lượng hàng hoàn thành thời hạn Còn môi trường nhân viên làm việc theo sản phẩm, nên nới lỏng kiểm tra theo khuôn khổ khác để tạo thoải mái tự để đạt sản phẩm tốt • Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm bảo đảm tính hiệu kinh tế Các kỹ thuật cách tiếp cận kiểm tra coi có hiệu chúng có khả làm sáng tỏ nguyên nhân, điều chỉnh sai lệch tiềm tàng, nhằm giảm chi phí cách tối ưu Yêu cầu đòi hỏi lợi ích kiểm tra phải tương xứng với chi phí Mặc dù nguyên tắc đơn giản thường khó việc thực hành Thông thường nhà quản trị tốn nhiều cho công tác kiểm tra, kết thu hoạch không tương xứng • Việc kiểm tra phải đưa đến hành động 11 Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định Việc kiểm tra coi dắn sai lệch so với kế hoạch tiến hành điều chỉnh, thông qua việc làm lại kế hoạch, xếp lại tổ chức; điều động đào tạo lại nhân viên, thay đổi phong cách lãnh đạo, … Nếu tiến hành kiểm tra, nhận sai lệch mà không thực việc điều chỉnh, hay đưa biện pháp chậm trễ việc kiểm tra hoàn toàn vô ích Ví dụ: Sau tiếp nhận thông tin phàn nàn khách hàng từ phong cách làm việc đến thái độ nhân viên, nhà quản trị phải chấn chỉnh nhiều biện pháp, tìm hiểu nguyên từ nhiều khía cạnh để đưa biện pháp tốt Đào tạo lại nghiệp vụ nhân viên để phù hợp với thị trường thay đổi không ngừng Quan tâm đến suy nghĩ nhân viên để tạo thoải mái làm việc công ty  Kiểm tra chức quản trị quan trọng, có liên quan mật thiết với chức hoạch định, tổ chức nhân Về bản, kiểm tra hệ thống phản hồi, bước sau tiến trình quản trị Với quan niệm quản trị học đại, vai trò kiểm tra bao trùm toàn tiến trình III Hoạt động kiểm tra Việt Nam Một số hoạt động kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) siêu thị Việt Nam Co.opmart Lựa chọn nguồn hàng giám sát chất lượng: Theo ông Nguyễn Thành Nhân, Phó Tổng giám đốc Co.opmart cho biết, lượng tiêu thụ mặt hàng rau củ từ 1.900-2.100 năm, mặt hàng thủy sản 200 Vì vậy, để kiểm soát chất lượng cách hiệu quả, Co.opmart đặc biệt trọng đến khâu lựa chọn nhà cung cấp mặt hàng Co.opmart ưu tiên cho sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao, có chứng nhận Bộ Y tế VSATTP, có chứng ISO HACCP (hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát hạn sử dụng để đảm bảo ATTP trì tiêu chuẩn vệ sinh) Riêng mặt hàng rau củ quả, Co.opmart ưu tiên chọn hàng hợp tác xã có chứng nhận VietGAP, GlobalGap quy trình sản xuất Ký hợp đồng bao tiêu nông sản tiến hành đầu tư vốn cho hợp tác xã đầu tư kỹ thuật, trang thiết bị giống phân bón Áp dụng hệ thống kiểm soát tiên tiến: 12 Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định Để đảm bảo số lượng chất lượng, Co.opmart chủ động hợp tác với dự án “xây dựng kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm (FAPQDC)” phủ Canada tài trợ Quy trình bắt đầu với việc đào tạo tập huấn nông dân áp dụng quy trình, tiêu chuẩn đảm bảo VSATTP (GlobalGAP, VietGap, Metro Requirements…) xây dựng chuỗi lạnh khép kín để đảm bảo sản phẩm điều kiện nhiệt độ phù hợp Metro Lựa chọn nguồn hàng kiểm soát chất lượng: Chiến lược Metro sử dụng nông sản Việt Nam chủ yếu, làm cầu nối để xuất nông sản Việt Nam vào hệ thống Metro 29 quốc gia Metro có lượng tiêu thụ 55-60 rau gần thủy hải sản ngày Để kiểm soát chất lượng khối lượng hàng hóa lớn phải thực đầy đủ, xác, khách quan tất quy trình giám sát chất lượng Đối với hải sản tươi sống, hàng giao, Metro kiểm tra tất lô sản phẩm cương từ chối nhận với lô hàng không đáp ứng yêu cầu VSATTP Bên cạnh đó, việc trưng bày hàng hóa theo khu vực riêng biệt ưu điểm khác giúp sản phẩm bảo quản trạng thái tốt chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tìm kiếm sản phẩm Áp dụng hệ thống kiểm soát tiên tiến: Để đảm bảo VSATTP trung tâm thương mại, Metro áp dụng hệ thống HACCP HACCP trở thành phương pháp công nhận chấp nhận toàn giới vòng 30 năm qua Tuy nhiên, HACCP chương trình nhất, mà gắn kết đồng với hoạt động kiểm soát ngày khác để giúp kiểm tra VSATTP chặt chẽ Ví dụ như: Để bảo quản thực phẩm tươi sống, rau củ thực phẩm qua chế biến, Metro sử dụng hệ thống kiểm soát chuỗi cung ứng lạnh (kiểm soát nhiệt độ toàn chuỗi cung ứng) để phân phối nhiệt độ xác, phù hợp cho loại thực phẩm Ngoài ra, Metro đẩy mạnh kiểm tra vận chuyển hay chế biến Nếu không phương pháp dẫn đến nhiều môi nguy VSATTP Kết Luận 13 Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định Kiểm tra tiến trình đo lường kết thực so sánh với điều hoạch định đồng thời sửa chữa sai lầm để đảm bảo việc đạt mục tiêu theo kế hoạch đề Kiểm tra chức nhà quản trị, từ nhà quản trị cấp cao đến nhà quản trị cấp sở đơn vị Mặc dù quy mô đối tượng kiểm tra tầm quan trọng kiểm tra thay đổi tùy theo cấp bậc nhà quản trị, nhiên tất nhà quản trị có trách nhiệm thực mục tiêu đề Do đó, chức kiểm tra chức với cấp quản trị Đối với doanh nghiệp, kiểm tra chức quan trọng thiếu doanh nghiệp Có thể nói, kiểm tra có tầm quan trọng lớn việc phát triển doanh nghiệp Kiểm tra giúp doanh nghiệp đánh giá tiêu chuẩn đề ra, mục tiêu mà doanh nghiệp đạt hay chưa đạt Đồng thời, kiểm tra giúp doanh nghiệp nhận biết sai lệch, nguyên nhân dẫn đến sai lệch trình hoạt động từ lúc bắt đầu đến kết thúc trình hoạt động Từ đó, doanh nghiệp khắc phục nguyên nhân đưa biện pháp hay sách phù hợp cho công ty Chính vậy, kiểm tra áp dụng hầu hết công tác quản lý doanh nghiệp Tại Việt Nam, chức kiểm tra cần thiết quan trọng hết 14 Chức kiểm tra quản trị học GVHD: Lê Đức Định TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Giáo trình Quản Trị Học – PGS-TS Nguyễn Minh Tuấn, Ths Phạm Đình Tịnh, năm 2012 Quản Trị Học – PGS TS Vũ Thế Phú, năm 2006 Tài liệu Internet: http://text.123doc.org https://voer.edu.vn https://www.wattpad.com http://baigiang.violet.vn http://tailieu.vn https://vi.wikipedia.org 15 ... kiểm tra chức nhà quản trị Hình thức kiểm tra Có loại hình kiểm tra: Kiểm tra lường trước, kiểm tra thực (kiểm tra đồng thời) kiểm tra sau thực (kiểm tra phản hồi) Chức kiểm tra quản trị học GVHD:... hoạch đề Kiểm tra chức nhà quản trị, từ nhà quản trị cấp cao đến nhà quản trị cấp sở đơn vị Mặc dù quy mô đối tượng kiểm tra tầm quan trọng kiểm tra thay đổi tùy theo cấp bậc nhà quản trị, nhiên... nhà quản trị cấp sở doanh nghiệp Mặc dù quy mô đối tượng kiểm tra tầm quan trọng kiểm tra thay đổi tùy theo cấp bậc nhà quản trị, tất nhà quản trị có trách nhiệm thực mục tiêu đề ra, chức kiểm tra

Ngày đăng: 11/04/2017, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan