GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI

219 818 3
GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI Tác giả: PHAN TRỌNG BÁU LỜI NÓI ĐẦU Nền giáo dục phong kiến khoa cử chữ Hán nước ta kéo dài hàng nghìn năm đến triều Nguyễn tỏ bất lực trước nhiệm vụ lịch sử: Canh tân đất nước chống xâm lược Trong thực dân Pháp đánh chiếm đất nước ta, tổ chức giáo dục chữ Pháp chữ quốc ngữ, bước đẩy lùi giáo dục cổ truyền cuối chiếm lấy vũ khí tinh thần Vì có mối quan hệ chặt chẽ với vậy, nên trước trình bày nội dung chính, xin giới thiệu sơ lược giáo dục phong kiến với nội dung học tập thi cử Đi đôi với giáo dục thống người Pháp, giới thiệu hình thành phát triển dòng giáo dục yêu nước cách mạng, tổ chức giáo dục nhà yêu nước nhà cách mạng đề xướng lãnh đạo thực trình tìm tòi hướng cho công đấu tranh giành độc lộp dân tộc Để bạn đọc dễ theo dõi, nhiều thuật ngữ chuyên môn đồng nghĩa với thuật ngữ sử dụng nay, giữ nguyên thích lần, ví dụ: sử ký (lịch sử), địa dư (địa lý), công dân giáo dục (giáo dục công dân) v.v Phần phụ lục nhằm làm cho độc giả hiểu thêm nội dung chưa trình bày phần nét lớn mà Nhân dịp sách đời, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng cám ơn PGS.TS Chương Thâu vui lòng đọc viết lời giới thiệu cho sách Tuy có nhiều cố gắng, sách không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý tất bạn đọc Tác giả LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách Giáo dục Việt Nam thời cận đại gồm hai phần: Phần thứ nhất- Sự hình thành phát triển giáo dục Việt Nam thời cận đại, giáo dục thống người Pháp tổ chức đất nước ta; Phần thứ hai - Cuộc đấu tranh lĩnh vực giáo dục: Sự đời phát triển dòng giáo dục yêu nước cách mạng, nhà yêu nước sáng lập, đối lập với giáo dục người Pháp Khi đặt chân lên đất nước ta, người Pháp có tham vọng ba hệ "Pháp hoá" giáo dục chúng ta, nghĩa bắt nhân dân ta phải nói suy nghĩ tiếng Pháp, dùng chữ Pháp, họ thực thành công số nước châu Phi Nhưng sau thời gian, họ phải thừa nhận: "Việt Nam nước bán khai mà nước văn hiến lâu đời", họ thất bại sách "Pháp hoá" phải thay đổi chiến thuật: "lấn dần bước" Sau hai lần cải cách giáo dục năm 1906 1917, họ thay giáo dục phong kiến khoa cử có văn chương phú lục giáo dục thực nghiệm có khoa học xã hội khoa học tự nhiên Sau nhiều lần bổ sung chương trình, từ năm 1930 trở đi, giáo dục hoàn chỉnh với hệ phổ thông, cao đẳng, đại học dạy nghề Các dân tộc miền núi phía Bắc, Tây Nguyên người Khơ-me Nam Bộ có trường lớp, sách giáo khoa riêng tiếng địa phương (chỉ năm đầu, lên lớp phải học theo chương trình chung) Đương nhiên, giáo dục thống phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị đào tạo nhiều công nhân lành nghề số cán khoa học kỹ thuật có trình độ chuyên môn giỏi Những chuyển biến nói tác giả trình bày rõ ràng theo thời kỳ lịch sử Tác giả đánh giá giáo dục thực nghiệm đời sống văn hoá kinh tế nước ta từ 1917 (sau cải cách giáo dục lần thứ hai) trở qua lý giải số vấn đề lợi ích việc đưa chữ quốc ngữ vào trường ấu học, hương học ba lớp bậc tiểu học Chẳng hạn: Tại bậc tiểu học, học sinh học tiếng Pháp không nhiều mà, lên trung học, em học hoàn toàn tiếng Pháp?; vấn đề La-tinh hoá ngôn ngữ số dân tộc người Bắc, Trung Nam Bộ v.v Ngoài ra, tác giả điểm đến chưa số sách giáo khoa tiểu học quốc văn, luận lý, sử ký phân tích tiến sách quốc văn lớp nhì đệ bậc tiểu học (40 tập đọc Nguyễn Đức Phong Dương Bá Trạc), Việt văn giáo khoa thư, Việt Nam văn học sử yếu bậc trung học Dương Quảng Hàm Đó giáo dục thống, với dòng giáo dục yêu nước cách mạng tác giả từ mầm mống có văn thơ sĩ phu yêu nước đến tổ chức giáo dục phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, đến lớp huấn luyện cán cách mạng Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc), "các trường học sau song sắt" nhà cách mạng, đến Hội truyền bá Quốc ngữ, tổ chức giáo dục bình dân trước cách mạng tháng Tám Đảng Cộng sản lãnh đạo Với vấn đề này, tác giả ý phân biệt nội dung yêu nước với tính chất trị nó, đành hai yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau: giáo dục để hưng dân trí, chấn dân khí mà phải đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo có lý luận thực tiễn cách mạng nhằm đánh đuổi kẻ thù xâm lược, giành độc lập tự cho đất nước Phần tư liệu phong phú, qua độc giả hình dung chương trình cấp học từ trường chữ Hán sau cải cách giáo đục lần thứ (1906) đến trường tiểu học, trung học Pháp - Việt sau cải cách lần thứ hai (1917), chương trình số trường đại học Sư phạm, Luật khoa, Y được, Mỹ thuật, Bách nghệ (Bá Công) Huế Ngoài ra, số đầu đề thi lấy Tuyển sinh, Khoá sinh, Thí sinh, số đầu đề văn sách, địa dư, cách trí, toán đố kỳ đệ tam khoa thi Hương năm 1909, đầu đề văn sách khoa thi Hội cuối năm 1918, kèm theo làm số ông nghè đỗ khoa Có thể nói, tư liệu người biết nằm sâu kho lưu trữ thư viện lớn mà tác giả nhiều công sưu tầm Qua số nội dung trình bày, ta thấy sách Giáo dục Việt Nam thời cận đại tác giả Phan Trọng Báu công trình khoa học nghiêm túc cho ta thấy tranh toàn cảnh giai đoạn chuyển đổi, bước ngoặt quan trọng giáo dục nước ta từ giáo dục khoa cử phong kiến sang giáo dục thực nghiệm mà nhận định số vấn đề như: Nhân dân ta tiếp thu giáo dục thực nghiệm người Pháp nào? Vì người Pháp "Pháp hoá" dân tộc ta họ xác lập giáo dục đất nước ta? Tại dạy tiếng mẹ đẻ từ tiểu học lên đến đại học sau giành độc lập? v.v Tác phẩm có vài điểm mà người đọc thấy nên làm sáng tỏ tác động giáo dục kinh tế nước ta hồi đó, điểm vài nét giáo dục sau học đường (post scolaire) Nhưng độ dày sách tăng lên mà tác giả không đề cập chăng? Dù vậy, công trình khoa học hoàn chỉnh mà tham khảo vấn đề cải cách giáo dục nước ta triển khai vấn đề bàn cãi PGS.TS CHƯƠNG THÂU Phần SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN ĐẠI Trong giáo dục phong kiến suy tàn, bất lực trước nhiệm vụ trọng đại lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước trước đe dọa xâm lăng từ phương Tây, thực dân Pháp đánh chiếm đất nước ta, bước xây dựng giáo dục nhằm phục vụ cho xâm lược khai thác tài nguyên đất nước ta Nền giáo dục ngày mở rộng từ tiểu học đến trung học cao đẳng đại học Tuy phải qua nhiều chặng đường quanh co khúc khuỷu, phải cạnh tranh với Hán học cổ truyền, có quyền tay họ không giám áp đặt lúc đầu mà phải luôn rút kinh nghiệm tổ chức, nội dung, nghiên cứu kỹ tâm lý dân tộc cuối đạt giáo dục tương đối hoàn chỉnh, đại Đó vấn đề trình bày phần thứ Chương GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI TRIỂU NGUYỄN - SỰ SUY TÀN CỦA NỀN GIÁO DỤC PHONG KIẾN I - VÀI NÉT VỀ NỀN GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM TỪ KHỞI THUỶ ĐẾN THẾ KỶ XVIII Trong trình dựng nước giữ nước, giáo dục phong kiến Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc đào tạo nhân tài, Phan Huy Chú nhận xét:" Con đường tìm người tài giỏi trước hết khoa mục Phàm muốn thu hút người tài tuấn kiệt vào phạm vi người làm vua nước khoa cử" Tuy vậy, triều đại độc lập đất nước Ngô, Đinh, Tiền Lê thời gian tồn ngắn ngủi, nội trị ngoại giao chưa ổn định nên chưa có để thực việc giáo dục Đến triều Lý (1010 - 1225) sau giành độc lập dân tộc, Lý Thái Tổ cho đời đô Thăng Long, sức củng cố đất nước mặt, việc giáo dục bắt đầu xây dựng theo nếp quy Năm 1070 Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu năm 1076 lập Quốc Tử Giám kinh thành để làm nơi học tập cho em quý tộc quan lại Năm 1075 Lý Nhân Tông cho mở khoa thi Minh Kinh bác học Những việc làm chứng tỏ vua triều Lý ý đến tổ chức giáo dục để đào tạo nhân tài Nhà Trần (1225 - 1400) thay nhà Lý, việc giáo dục lại ý Nhà Trần tổ chức kỳ thi để chọn cử nhân thái học sinh (tiến sĩ) với quy định chặt chẽ mặt Nhưng phải sang thời Lê Sơ (1428 - 1527), giai đoạn cực thịnh chế độ phong kiến dân tộc giáo dục thật vào khuôn phép chặt chẽ Nội dung giáo dục lúc triều trước mô theo giáo dục phong kiến Trung Quốc Từ cắp sách học lúc thi, nho sĩ thiết phải rèn luyện theo khuôn khổ Nho giáo, phải học tập sách Tứ thư, Ngũ kinh tham bác sách Bách gia chư tử, phải học cách làm thơ phú, văn sách, kinh nghĩa triều trước, vào thi phải tuân theo phép tắc ngặt nghèo Việc thi hoạch định cách quy củ không tuỳ tiện trước Từ năm Thiệu Bình thứ (1438) trở đi, ba năm có khoa thi hương địa phương để lấy sinh đồ hương cống (như tú tài cử nhân sau này) Cứ năm trước thi hương năm sau thi hội Những người đỗ hương cống thi hội để chọn tiến sĩ Những vị thường dự kỳ điện thí trước mặt vua Kỳ thi phải làm văn sách hỏi phép dùng người, phép trị dân đời xưa Từ năm 1484, Lê Thánh Tông quy định thứ bậc sĩ tử đỗ kỳ thi hội sau: - Đệ giáp, tiến sĩ cập đệ: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa - Đệ nhị giáp (chính bảng): Tiến sĩ xuất thân - Đệ tam giáp (phụ bảng): Đồng tiến sĩ xuất thân Những người khắc tên vào bia đá dựng Văn Miếu, vua ban áo mũ làm lễ vinh quy Có thể nói, vua đầu triều Lê quan tâm đặc biệt đến giáo dục thi cử Thi hội nhà vua đích thân đề văn sách, đại thần phải làm đề điệu giám thí Còn kỳ thi hương tổ chức nhiều nơi lúc nên nhà vua thường xuyên xuống dụ nhắc nhở thể lệ thi cử, quy định kỷ luật cần thiết cử quan hàn lâm làm khảo quan, nhờ mà nhà nước lựa chọn nhiều người có thực tài làm nòng cốt cho công xây dựng đất nước Nếu hai triều Lý, Trần tồn gần 400 năm mà có 18 khoa thi hội với 319 người đỗ tiến sĩ sang triều Lê, 37 năm trị Lê Thánh Tông, triều đình mở 11 khoa thi hội chọn 501 tiến sĩ Có nhiều khoa, Nhà nước lấy đến 50, có đến 60 tiến sĩ Có kỳ thi hương riêng trấn Sơn Nam gần 1000 người trúng tuyển Tuy khoa mục mở rộng người đỗ đạt nhiều, "cách chọn người công Đề thi vụ hồn hàm đại thể không trộ câu hiểm sách lạ Chọn người cốt lấy rộng học, thực tài kẻ sĩ học rộng rãi mà không cần phải tìm tòi tỉ mỉ, tài đưa ứng dụng mà không bỏ rơi Trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém" Đó tình hình giáo dục thi cử chế độ phong kiến lên Sang kỷ XVII-XVIII, chế độ phong kiến bắt đầu suy yếu, vua chúa ăn chơi xa xỉ, bòn rút dân để xây lâu đài cung điện Nội giai cấp phong kiến mâu thuẫn sâu sắc tranh giành địa vị, thoán đoạt vua, dòng họ cát miền gây nội chiến triền miên, sức người, sức bị vét vào chiến tranh huynh đệ tương tàn Không chịu thông trị, nông đân thường lên chống lại chiến tranh nổ liên miên Đó kỷ XVIII, mệnh danh "thế kỷ khởi nghĩa nông dân" Do phải liên tục đối phó với khởi nghĩa, nên vua chúa để mặc việc học hành, thi cử cho quan lại, bọn lợi dụng "đục nước béo cò" ăn hối lộ, sĩ tử tự mang sách vào trường thi, thuê mướn người thi để đỗ Năm 1750, thiếu tiền, Nhà nước phải cho người thi nộp ba quan để qua kỳ khảo hạch nên người ta thường gọi người "sinh đồ ba quan" Do đó, có người học thi, đông xéo lên chết cổng trường Còn trường thi, ngày trước chặt chẽ mà lúc vô hỗn loạn, mang sách, hỏi chữ, mượn người thay, không kỷ cương Thi cử đương nhiên kén chọn nhân tài đích thực Những nét sơ lược cho ta thấy, chế độ phong kiến thịnh giáo dục khoa cử đào tạo người có lực để giúp vua trị nước Còn chế độ phong kiến suy yếu, kỷ cương lỏng lẻo giáo dục đáp ứng ý muốn giai cấp thống trị tạo nên tầng lớp nho sĩ có thực tài để trì giường mối xã hội phục vụ cho chế độ phong kiến bước đường tan rã II - NỀN GIÁO DỤC PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Triều Nguyễn tồn 100 năm (từ 1802 đến 1945) phần trình bày từ đầu đến 1886 tức sau nhà Nguyễn ký hoà ước công nhận đô hộ thực dân Pháp toàn đất nước ta, Paul Bert cử làm tổng trú sứ Bắc Kỳ Trung Kỳ có cố gắng định để tổ chức giáo dục Pháp - Việt Tổ chức nội dung giáo dục, thi cử thời Nguyễn Chế độ phong kiến Việt Nam vốn suy yếu xuống kỷ trước, đến triều Nguyễn tránh khỏi khủng hoảng toàn diện Tuy nhiên ông vua đầu triều đại cố gắng xây dựng xã hội ổn định, vững mạnh nên ý đến giáo dục để đào tạo nhân tài Khi lên vua, Gia Long nói với đình thần "Học hiệu nơi chứa nhân tài, trẫm muốn bắt chước người xưa, đặt nhà học để nuôi học trò văn phong dấy lên, hiền tài Nhà nước dùng" Tuy vậy, tới năm 1807 (tức năm sau), Gia Long mở khoa thi trường từ Nghệ An trở Phép thi giống thời Lê, người đỗ tam trường gọi sinh đồ (tú tài), đậu tứ trường gọi hương cống (cử nhân) Đó khoa thi Gia Long ngôi, đến Minh Mệnh chế độ giáo dục khoa cử đưa vào nếp Ngay từ năm thứ (1820), Minh Mệnh cho chỉnh đốn lại Quốc Tử Giám thành lập từ thời Gia Long, đặt học quan, định phép thi, lấy sinh viên, cấp học bổng, Kinh kỳ, doanh, trấn, châu, huyện, Minh Mệnh cho tổ chức lại trường học, chọn bậc "lão sư túc nho làm trợ giáo" Sĩ tử trước thi phải đến châu, huyện học tập, thông kinh sách biết làm văn doanh trấn để đốc học dạy Mỗi năm hai lần, trường tổ chức kỳ thi gọi khảo khoá, chọn học trò tương đối thông thạo nghề văn chương cử tử để thi, riêng người xuất sắc chờ kỳ thi mà vào thẳng Quốc Tử Giám Đối với dòng Tôn Thất, Minh Mệnh ý Trước kia, Quốc Tử Giám thu nhận có 60 người hoàng phái Minh Mệnh cho phủ Tôn Nhân duyệt lại có đủ tư cách cho sát hạch chia hạng bổ vào hàng ngũ "tôn học sinh viên" Năm Minh Mệnh thứ tư (1823), nhà vua lại cho ban hành quy chế Tập thiện đường nơi giảng dạy hàng tử Với việc ban hành luật lệ này, Minh Mệnh muốn tạo nên tầng lớp quý tộc có học thức để làm nòng cốt cho quyền phong kiến Bộ máy quản lý giáo dục triều Nguyễn thay đổi so với triều Lê, để đề cao trách nhiệm học quan tăng cường chất lượng đội ngũ này, năm Minh Mệnh thứ 14 (1843), triều đình ban bố thể lệ thưởng phạt học trò khảo hạch, thi hương phải ghi tên học đâu để Lễ theo dõi việc dạy dỗ học quan Học trò hạt dầu đỗ nhiều học quan Huấn, quan Giáo địa phương phải đưa xét khen thưởng, nơi văn học nhen nhóm có châm chước Đối với đốc học làm việc lâu năm có thành tích triệu Kinh cho làm ty viên Lục Trên sơ lược máy quản lý giáo dục thời Nguyễn Bây ta xem nho sĩ thời Nguyễn học gì? Trẻ lên 7, tuổi bắt đầu học vỡ lòng trường làng, thầy đồ thường cho học sách dạy tiếng Nhất thiên tự” (một nghìn chữ) Tam thiên tự (ba nghìn chữ) v.v , mục đích để cung cấp cho trẻ số mặt chữ Hán làm vốn học sau, đến sách Sơ học vấn tân nghĩa bắt đầu học hỏi bến (hỏi bến nghĩa bóng hỏi đường lối việc học), Ấu học ngũ ngôn thi (thơ năm tiếng dùng để trẻ học) Đó sách ta soạn, phải học sách Trung Quốc Thiên tự văn (sách nghìn chữ), Hiếu kinh (của Tăng Tử) Minh Tâm bảo giám (gương quý soi sáng cõi lòng), Minh đạo gia huấn (sách nhà Minh Đạo tức Trình Hiệu đời Tống) Tam tử kinh (sách ba chữ), sách mà trẻ em học phải thuộc lòng Sau học xong sách vừa kể trên, học sinh bắt đầu học sang Tứ thư Ngũ kinh sách kinh điển Nho giáo đồng thời tác phẩm văn học cổ đại Trung Quốc Nền giáo dục triều Nguyễn khoa học tự nhiên, triều đình có vài sở để đào tạo người làm việc Khâm Thiên giám Ở đây, có hai khoa: cách suy tính theo lịch, hai phép xem thiên văn Mỗi khoa phải học năm Khoa suy tính theo lịch năm thứ học phương pháp suy tính lịch Hợp Kỷ; năm thứ nhì dạy phương pháp làm lịch Thất Chính; năm thứ ba dạy phương pháp suy tính nhật thực, nguyệt thực ngày nên làm việc gì, kiêng việc gì, nên bỏ thêm điều Khoa thứ hai thiên văn học năm Năm thứ dạy hình thể 28 Thiên thi, Thái vi, năm thứ hai, thứ ba dạy lấy chỗ đóng sao, hình thể mà đồ Trung Tây kết hợp lại vẽ phần đất thuộc 28 nói Đây trường đào tạo, nhà vua thường giao cho viên chánh giám phó giám dạy theo lối kèm cặp năm hai người, dạy có kết có thưởng, dạy bị phạt Còn mục đích nội dung học phục vụ cho đời sống sản xuất mà cốt xem ngày tốt, xấu nói đoán định "điềm trời" Việc học tiếng nước đặc biệt tiếng Pháp trở thành cấp bách từ năm 50 kỷ XIX Nó không ngôn ngữ dùng ngoại giao mà để hiểu địch, tìm hiểu khoa học kỹ thuật đại, đặc biệt vũ khí phương Tây Thế mà tới năm 1868, Tự Đức cử Sở Công PHẦN THỨ HAI A – SỰ QUẢN LÝ CỦA ĐỊA PHƯƠNG CỦA MỖI NƯỚC THUỘC ĐỊA LIÊN HIỆP ĐÔNG DƯƠNG Chương XIII: Những người đứng đầu sở địa phương Chương XIV: Hội đồng tư vấn hội đồng bảo hộ Chương XV: Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ Chương XVI: Các phòng ban thương mai nông nghiệp Chương XVII: Phòng tư vấn xứ (khái niệm sơ lược) B - CÁC SỞ ĐỊA PHƯƠNG Chương XVIII: Sở phủ sở cảnh sát Điều: Các sở dân Đoàn lính Khố xanh Sở cảnh sát Hiến binh Chương XIX: Các sở kinh tế Điều: Sở Công Sở Mỏ Sở Lâm nghiệp Sở Đạc điền Chương XX: Các sở cứu tế xã hội Điều: Sở Giáo dục Các sở Y tế Cứu tế Sở Thú y Chống dịch bệnh Chương XXI: Các sở địa phương khác Điều: Các sở đánh thuế thu thuế trực tiếp Sở Nhập cư Sở Đăng ký hàng hải PHẦN THỨ BA NỀN HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH VÀ THÀNH PHỐ Chương XXII: Nền hành cấp tỉnh Nam Kỳ Chương XXIII: Nền hành cấp tỉnh xứ bảo hô Chương XXIV: Các thành phố PHẦN THỨ TƯ CÁC SỞ HÀNH CHÍNH CÓ NHÂN CÁCH TINH THẦN Chương XXV: Sở nhà đất Chương XXVI: Các ngân sách khác khoản thuế (khái niệm sơ lược) Chương XVII: Các quỹ hưu trí địa phương NỀN HÀNH CHÍNH BẢN XỨ I – SỰ VẬN HÀNH CỦA NỀN HÀNH CHÍNH BẢN XỨ TRUNG KỲ VÀ BẮC KỲ Chính quyền Việt Nam Quốc tịch Việt Nam - Nền Bảo hộ Pháp Chính quyền Việt Nam Hiệp ước 6-6-1885 Các chức trao cho thống sứ Bắc Kỳ từ bãi bỏ chức kinh lược Các quan Việt Nam Vai trò tổng đốc Chức quan đầu tỉnh 1) Với tư cách Giám đốc sở hàng tỉnh Những quan hệ tổng đốc với quyền nhà vua 2) Trong việc quản lý ngành tư pháp xứ 3) Với tư cách người cộng với Thống sứ về: - Công việc cảnh sát - Lập sở thuế - Tuyển mộ - Thu thuế -Hộ đê - Phân chia đất công - Bầu cử - Giám sát trường tiểu học - Giám sát lính lính dõng - Trông nom đường hàng xã - Trông nom bến phà, chợ đền chùa - Lập giấy tờ hộ tịch làng - Tổ chức tiêm chủng Các biện pháp cần làm có bệnh dịch người động vật Chức quan án - Toà án xứ - Tố tụng dân thương mại - Tố tụng hình - Về bãi bỏ hình phạt thể xác cực hình dự thẩm - Về trại giam - Về việc tạm giam Chức quan phủ, quan huyện - Trị an sở - Quy định trị an nông thôn, luật lệ sông - Bảo tồn rừng - Trấn áp cờ bạc - Trấn áp buôn bán lậu (rượu, thuốc phiện, muối) - Cứu trợ y tế, tiêm chủng - Trại phong - Các bệnh dịch người động vật Làng xã Viêt Nam - Những chức kỳ mục việc làng xã - Các tài sản làng xã - Tiền vay làng, khoản vay dựa vào mùa màng - Sự tranh chấp ruộng đất làng hội phép hội kín II SỰ VẬN HÀNH CỦA NỀN HÀNH CHÍNH BẢN XỨ TẠI NAM KỲ III SỰ VẬN HÀNH CỦA NỀN HÀNH CHÍNH BẢN XỨ TẠI CĂMPUCHIA VI SỰ VẬN HÀNH CỦA NỀN HÀNH CHÍNH BẢN XỨ TẠI LÀO, LUẬT HỢP HIẾN NĂM THỨ NHẤT (MỘT GIỜ MỖi TUẦN) Phần lý thuyết Lý thuyết quyền tự công cộng, ý niệm quyền lực gắn liền ý niệm xã hội Lý thuyết phân biệt quyền lực Quyền lực lập hiến Các quyền lực hiến pháp quy định Quyền lập pháp Sự tham gia quyền hành pháp vào việc lập pháp Sáng kiến, tranh luận biểu luật Sự ban bố luật pháp Quyền hành pháp Chính phủ Nền hành Công lý Hiến pháp nước Pháp Các luật hợp hiến Quyền lập pháp : Hạ viện Thượng viện: Sự can thiệp tổng thống Cộng hoà Quyền hành pháp Tổng thống cộng hoà: Các quyền hạn Lập hiến lập pháp Các bầu cử: Ban bố công bố đạo luật Những quyền hạn phủ Các Bộ trưởng, Quyền hạn Sự bổ nhiệm, Trách nhiệm Bộ trưởng Nghiên cứu so sánh tổ chức nước Pháp Đông Dương Tính liên tục nguyên lý Sự phù hợp thành phần khác Những sắc lệnh thuộc địa Những hạn chế cần thiết QUYỀN HÀNH CHÍNH NĂM THỨ HAI (2 GIỜ MỖI TUẦN) Các nhà chức trách hành hội đồng hành nước Pháp Chính quyền trung ương: - Tổng thống Cộng hoà - Các trưởng - Hội đồng Nhà nước, máy hành Tổ chức hành tỉnh Tỉnh trưởng tổng thư ký: Tổng hội đồng Hội đồng cấp tỉnh, máy hành chính: Ban tỉnh Tổ chức hành Quận Quận trưởng Hội đồng Quận Tổ chức hành xã Đơn vị hành Hội đồng xã Xã trưởng người cấp phó Khu địa lý So sánh với tổ chức Đông Dương Những người chịu trách nhiệm Quyền hành Lý thuyết chung người chịu trách nhiệm Quyền hành Về nhà nước, người chịu trách nhiệm Về cấp tỉnh, người chịu trách nhiệm Về số người chịu trách nhiệm khác - Các khu cấp xã - Các quan Nhà nước - Các quan phục vụ công cộng Những người chịu trách nhiệm thuộc địa tài sản Lý thuyết tính công hữu - Tài sản công cộng - Tài sản Tỉnh - Tài sản tư nhân - Tài sản xã - Tài sản Nhà nước Về tài sản Đông Dương - Tài sản công cộng - Tài sản địa phương - Tài sản Nhà nước - Tài sản xã -Tài sản tư nhân hay tài sản thuộc địa Các công sở nguồn lợi * Công sở - Lý thuyết chung chức trách công cộng - Về công sở khác - Về thị trường vật dụng - Những trình tiến hành - Về trưng dụng - Về công việc công cộng - Về việc phải làm hợp pháp có ích chung * Các nguồn lợi - Về tài công cộng - Về thuế + Lý thuyết chung thuế + Thuế trực thu + Thuế gián thu Tranh chấp hành án hành Tranh chấp hành - Sự phân biệt nhà chức trách tư pháp nhà chức trách hành - Lý thuyết xung đột Những án hành Cuộc tranh luận liên quan tới xét xử Hội đồng cấp tỉnh Toà án hành Hội đồng xét xử tranh chấp Những tương đồng khác biệt Hội đồng Nhà nước với Hội đồng hàng Tỉnh, Toà án hành Toà thương phẩm Thẩm phán án tài khoản CHƯƠNG TRÌNH HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KIÊM BỊ Y KHOA Thời gian học tuần Môn học Năm thứ (Tính theo tiết) Năm thứ Năm thứ hai ba Năm thứ tư Chú thích A - Lý thuyết Vật lý Hoá học Động vật học Thực vật học Giải phẫu học (mô tả) Học chung với khoa Lý, Hoá, Sinh Lớp riêng cho học Phẫu thuật nhỏ Bệnh học đại cương Sinh lý học Bệnh học nội 2 10 Bệnh học ngoại 2 Học chung với năm thứ năm (exilique) 12 Giải phẫu học định khu 13 Dược liệu Từ 1-11 đến 30-4 hàng năm 15 Vệ sinh 16 Điều trị học 17 Vi khuẩn & ký sinh Dương thứ 11 Bệnh học ngoại lai 14 Khoa sản sinh Y sĩ Đông Tháng 15 ngày trùng học 18 Nhãn khoa 19 Y học hợp pháp 1 20 Mô học 21 Giải phẫu bệnh học B- Thực hành Vật lý 2 Hoá học Động vật học Thực vật học Du khảo hàng năm Suốt năm thực vật cỏ Phân tích 12 Vi khuẩn ký sinh trùng học Phẫu thuật thực hành Dược liệu học 10 Khoa miệng c - Lâm sàng Lâm sàng y học giờ/tuần Lâm sáng phẫu thuật 1 Lâm sàng sản phụ 1 khoa Lâm sàng khoa nhi Lâm sàng da hoa liễu Lâm sàng khoa mắt Lâm sàng sở TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH TIẾNG VIỆT C.Mác, Ph Ăng-ghen: V.I Lê-nin, I.V.Sta-lin: Bàn giáo dục, Hà Nội, NXB Sự Thật, 1976 Nguyễn Ái Quốc: Đây "công lý" thực dân Pháp Đông Dương Hà Nội, NXB Sự Thật, 1962 Hồ Chí Minh: Tuyển tập, Tập I, II, Hà Nội, Sự Thật, 1980 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, Bản dịch Viện sử học, Hà Nội, NXB sử Học, 1960 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, Hà Nội, 1949 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Các tập 12, 20, 32, Bản dịch Viện sử học, Hà Nội, NXB KHXH, 1970 Trương Bá cần: Nguyễn Trường Tộ người di thảo TP HỒ Chí Minh, NXB TP Hồ Chí Minh, 1988 Trần Văn Giàu: Hệ tư tưởng phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Hà Nội, KHXH, 1973 Đặng Huy Vận - Chương Thâu: Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Hà Nội, 1961 10 Nguyễn Văn Trung: Chữ, văn quốc ngữ, Sài Gòn, NXB Nam Sơn, 1974 11 Phạm Quỳnh: (Mấy diễn thuyết Paris), Một vấn đề dân tộc giáo dục - Nước Pháp phải dạy người Việt Nam nào?, Hà Nội, 1935 12 Trần Huy Liệu - Văn Tạo - Nguyễn Khắc Đạm - Hướng Tân: Tài liệu tham khảo lịch sử cận đại Việt Nam, Tập IV, Hà Nội, NXB sử Học, 1959 13 Nha Học Đông Pháp: Quốc văn giáo khoa thư (các lớp đồng ấu, dự bị, sơ đẳng), Hà Nội, 1938 14 Nguyễn Đức Phong - Dương Bá Trạc: 40 tập đọc, lớp trung đẳng đệ niên, Hà Nội, 1939 15 Nha Học Đông Pháp: Quốc văn sơ học độc bản, 1939, Lớp 16 Nha Học Đông Pháp: sử ký địa dư giáo khoa thư, Lớp sơ đẳng, Hà Nội, 1938 17 Phan Xuân Độ: Thôhg chế Pétain giáo dục mới, Hà Nội, 1941 18 Dương Quảng Hàm: Việt văn giáo khoa thư, Hà Nội, 1942 19 Phan Bội Châu: Toàn tập, Tập II, VI, Huế, NXB Thuận Hoá, 1990 (Chương Thâu sưu tầm biên soạn) 20 Dương Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội, 1943 21 Nguyễn Văn Xuân: Phong trào Duy Tân, Sài Gòn, Lá Bối, 1970 22 Đào Trinh Nhất: Đông Kinh nghĩa thục, Hà Nội, Mai Lĩnh, 1937 23 Chương Thâu: Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, Hà Nội, NXB Hà Nội, 1982 24 Hội truyền bá quốc ngữ: Điều lệ Huế, 1939 25 Vương Kiêm Toàn - Vũ Lân: Hội truyền bá quốc ngữ, Hà Nội, 1979 26 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ - Tĩnh: Bác Hồ thời niên thiếu, Hà Nội, Sự Thật, 1989 27 Nhiều tác giả: Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Hà Nội, NXB Sự Thật, Giáo Dục, 1990 28 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tiểu sử nghiệp (In lần thứ 6), Hà Nội, Sự Thật, 1986 29 Hoàng Ngọc Phách: Tuyên tập Hà Nội, NXB Văn Học, 1991 30 Nhiều tác giả: Trường Quốc học Vinh (Hồi ký), Nghệ Tĩnh, 1985 BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội Văn hoá nguyệt san, Sài Gòn, 1961 Tạp chí Văn học, Hà Nội Tạp chí Nam Phong, Hà Nội, 1919 1930 Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội, 1916 Báo Tiếng Dân, Huế, 1937 Đăng cổ tùng báo, Hà Nội, 1906, số 822 Tạp chí Tri Tân Hà Nội, số 23-1941 Tạp chí Thanh Nghị, Loại tái Hà Nội, 1941 10 Tạp chí Tư tưởng, Sài Gòn, 1972 TÀI LIỆU DỊCH Đối sách thi Đình Tư liệu lưu trữ Viện Hán Nôm Phạm Thị Kim dịch Dương thủy mạt Bản dịch Phòng Tư liệu Khoa sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu Chương I: Giáo dục Việt Nam triều Nguyễn – Sự suy tàn giáo dục phong kiến I - Vài nét giáo dục khoa cử Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỷ XVIII II - Nền giáo dục phong kiến Việt Nam triều Nguyễn III - Sự bất lực giáo dục phong kiến Chương II: Giáo dục thực dân Pháp thời kỳ đầu Nam Kỳ (1861 -1885) I - Những trường học Nam Kỳ giai đoạn đầu (1861 - 1867) II - Những thay đổi tổ chức nội dung giáo dục từ 1868 đến 1885 III - Kết tổ chức giáo dục người Pháp đất Nam Kỳ Chương III: Cải cách giáo dục lần thứ - Sự tồn song song hai giáo dục Pháp - Việt phong kiến (1886 - 1916) I - Từ Paul Bert đến Paul Doumer, tiền đề cải cách giáo dục lần thứ II - Cải cách giáo dục lần thứ Sự tồn song song hai giáo dục phong kiến Pháp - Việt III - Vài nhận xét cải cách giáo dục lần thứ Chương IV: Cải cách giáo dục lần thứ hai - Xoá bỏ giáo dục phong kiến, xác lập củng cố giáo dục Việt Nam (1917 - 1929) I - Cải cách giáo dục lần thứ hai - Tổ chức, nội dung II - Những kết bước đầu việc thực cải cách giáo dục lần thứ hai III - Phát triển củng cố giáo dục Việt Nam Chương V: Giáo dục vùng dân tộc người I - Giáo dục vùng dân tộc người cuối kỷ XIX II- Giáo dục vùng dân tộc người từ đầu kỷ XX đến 1945 Chương VI: Giáo dục chuyên nghiệp, cao đẳng đại học I - Các trường chuyên nghiệp II - Giáo dục cao đẳng đại học Chương VII: Hoàn chỉnh giáo dục Việt Nam (1930 - 1945) I - Thể chế hoá bậc tiểu học II - Hoàn chỉnh chương trình bậc trung học III - Phát triển giáo dục tư thục IV - Củng cố mở rộng bậc đại học Chương VIII: Sư hình thành dòng giáo dục yêu nước I - Những mầm mống dòng giáo dục yêu nước II - Những trường học yêu nước đầu kỷ XX Chương IX: Dòng giáo dục cách mạng, kế thừa phát triển dòng giáo dục yêu nước I - Nguyễn Ái Quốc - người mở đầu dòng giáo dục cách mạng II - Biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng III - Hoạt động Hội truyền bá quốc ngữ, phận dòng giáo dục cách mạng KẾT LUẬN Những kiện lịch sử giáo dục Việt Nam thời cận đại Phần phụ lục Tài liệu tham khảo -// GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI Tác giả: PHAN TRỌNG BÁU NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QÚY THAO Biên tập nội dung: PHẠM QUỲNH Trình bày bìa: BÙI QUANG TUẤN Sửa in: PHÒNG SỬA BẢN IN (NXB GIÁO DỤC) Chế bản: PHÒNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC) Mã số: 8G786M6-CNĐ In 1.000 bản, khổ 14,3 x 20,3cm, Công ty CP in SGK Hòa Phát - 157 Tôn Đức Thắng, Thành phố Đà Năng Số in: 05/03 Số đăng kí KHXB: 672006/CXB/10-56/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2006

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN DẠI

    • Phần 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN ĐẠI

      • Chương 1. GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI TRIỂU NGUYỄN - SỰ SUY TÀN CỦA NỀN GIÁO DỤC PHONG KIẾN

      • Chương 2. GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP THỜI KỲ ĐẦU Ở NAM KỲ (1861-1885)

      • Chương 3. CẢI CÁCH GIÁO DỤC LẦN THỨ NHẤT - SỰ TỒN TẠI SONG SONG HAI NỀN GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT VÀ PHONG KIẾN (1886 -1916)

      • Chương 4. CẢI CÁCH GIÁO DỤC LẦN THỨ HAI:XOÁ BỎ NỀN GIÁO DỤC PHONG KIẾN, XÁC LẬP VÀ CỦNG CỐ NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM. (1917 -1929)

      • Chương 5. GIÁO DỤC VÙNG DÂN TỘC ÍT NGƯỜI

      • Chương 6. GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP, CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC

      • Chương 7. HOÀN CHỈNH NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM (1930 -1945)

      • Phần 2. CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN DÒNG GiÁO DỤC YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG

        • Chương 8. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG GIÁO DỤC YÊU NƯỚC

        • Chương 9. DÒNG GIÁO DỤC CÁCH MẠNG, SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN DÒNG GIÁO DỤC YÊU NƯỚC

        • KẾT LUẬN

        • NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI CẬN ĐẠI

        • Phụ Lục I

        • Phụ Lục II

        • Phụ Lục III

        • Phụ Lục IV

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

        • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan