Các nhân tố tác động đến mức độ định dưới giá IPO trong ngắn hạn nghiên cứu thực nghiệm tại hose

72 709 3
Các nhân tố tác động đến mức độ định dưới giá IPO trong ngắn hạn nghiên cứu thực nghiệm tại hose

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM Nguyễn Thùy An CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỊNH DƯỚI GIÁ IPO TRONG NGẮN HẠN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI HOSE Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 6034201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM Nguyễn Thùy An CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỊNH DƯỚI GIÁ IPO TRONG NGẮN HẠN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố tác động đến mức độ định giá IPO ngắn hạn – Nghiên cứu thực nghiệm HOSE” công trình nghiên cứu riêng tôi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học TS.Trần Thị Hải Lý, chưa công bố trước Các số liệu sử dụng để phân tích, đánh giá luận văn có nguồn gốc rõ ràng tổng hợp từ nguồn thông tin đáng tin cậy Nội dung luận văn đảm bảo không chép công trình nghiên cứu khác TP.HCM, ngày 14 tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thùy An MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA……………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… MỤC LỤC ……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ…………………………………………………… TÓM LƯỢC…………………………………………………………………… 1 GIỚI THIỆU………………………………………………………………… 2 TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT………………………………………… 2.1 Khái quát IPO định giá IPO……………………………….5 2.1.1 Các vấn đề IPO…………………………………………………… 2.1.2 Những chế xác lập giá IPO……………………………………………… 2.1.3 Định giá IPO…………………………………………………………… 2.2 Bằng chứng thực nghiệm định giá IPO ngắn hạn………… 10 2.3 Nghiên cứu nhân tố tác động đến giá IPO……………………… 13 2.3.1 Tỷ lệ nguồn vốn nội nắm giữ……………………………… 14 2.3.2 Sự trợ giá nhà bảo lãnh phát hành……………………………… 14 2.3.3 Tỷ lệ mua vượt mức……………………………………………………… 15 2.3.4 Độ trễ niêm yết…………………………………………………………… 16 2.3.5 Giá phát hành…………………………………………………………… 17 2.3.6 Tuổi công ty phát hành…………………………………………… 18 2.3.7 Quy mô công ty phát hành………………………………………… 18 2.3.8 Quy mô phát hành……………………………………………………… 19 2.4 Thị trường IPO Việt Nam………………………………………… 19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU………………………… 27 3.1 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 27 3.2 Dữ liệu…………………………………………………………………… 28 3.3 Mô hình biến……………………………………………………… 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………… 31 4.1 Bằng chứng định giá IPO HOSE ngắn hạn…………… 31 4.2 Giải thích nhân tố tác động đến mức độ định giá IPO HOSE 38 4.3 Kiểm định độ tin cậy mô hình……………………………………… 43 4.4 Kiểm định mô hình với biến kiểm soát……………………………… 46 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… PHỤ LỤC BẢNG…………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt IPO OLS HOSE HNX Diễn giải Phát hành cổ phiếu công Initial Public Offering chúng lần Phương pháp bình phương Ordinary Least Squares bé Sở Giao dịch Chứng khoán Hochiminh Stock Thành phố Hồ Chí Minh Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Hanoi Stock Exchange Hà Nội Thị trường đăng ký giao UPCOM Gốc Tiếng Anh (nếu có) dịch chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yết MH Mô hình VN Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Các điều kiện để IPO niêm yết sàn HOSE 23 Bảng 3.1 - Tóm tắt biến độc lập 30 Bảng 4.1 - Kết thống kê mức độ định giá ba ngày giao dịch 33 Bảng 4.2 - Thống kê mức độ định giá ba ngày giao dịch theo năm 34 Bảng 4.3 - Thống kê mức độ định giá ba ngày giao dịch theo ngành tài phi tài 35 Bảng 4.4 - Thống kê mô tả biến độc lập 36 Bảng 4.5 - Ma trận hệ số tương quan biến 37 Bảng 4.6 - Kết mô hình phụ 38 Bảng 4.7 - Kết hồi quy 39 Bảng 4.8 - Kiểm định phương sai thay đổi ba mô hình hồi quy 43 Bảng 4.9 - Kiểm định tự tương quan ba mô hình hồi quy 44 Bảng 4.10 - Kiểm định thiếu biến ba mô hình hồi quy 45 Bảng 4.11 a - Kiểm định với biến kiểm soát mô hình hồi quy MAR1 48 Bảng 4.11 b - Kiểm định với biến kiểm soát mô hình hồi quy MAR2 48 Bảng 4.11 c - Kiểm định với biến kiểm soát mô hình hồi quy MAR3 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 - Bằng chứng định giá 19 quốc gia Châu Âu 11 Hình 2.2 - Bằng chứng định giá 16 quốc gia Châu Á 12 Hình 2.3 - Bằng chứng định giá 11 quốc gia khác 12 Hình 2.4 - Giá trị vốn hóa Thị trường chứng khoán Việt Nam (2000-2012) 21 Hình 4.1.a - Các công ty có tỉ suất sinh lợi ngày đầu điều chỉnh thị trường dương 31 Hình 4.1.b - Các công ty có tỉ suất sinh lợi ngày đầu điều chỉnh thị trường âm 32 -1- TÓM LƯỢC Bài nghiên cứu xem xét mức độ định giá IPO mẫu 49 đợt IPO HOSE giai đoạn 2005 - 2012 Nghiên cứu làm sáng tỏ yếu tố định đến mức độ định giá IPO bối cảnh thị trường chứng khoán sơ khai đặc trưng bất cân xứng thông tin cao, hiệu thông tin thấp, tính khoản thấp nhà đầu tư thông tin1 Kết cho thấy, trung bình tỷ suất sinh lợi ban đầu điều chỉnh theo thị trường cho ba ngày giao dịch 22,99%, 23,6% 23,16% Việc định giá thấp có liên quan đến giá phát hành, quy mô công ty quy mô phát hành Tỷ lệ đăng ký vượt mức, tỷ lệ vốn nắm giữ nội bộ, độ trễ niêm yết, tuổi công ty dường không làm giảm khoản thu nhập danh nghĩa nhà phát hành Nó cho thấy việc định giá bị dẫn dắt nhà đầu tư phi lý trí tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn Nhìn chung, kết nhà đầu tư dựa vào thông tin xung quanh IPO để đưa định giá IPOs Từ khóa: IPO, định giá Việt Nam Bloomberg Markets Magazine xếp hạng hấp dẫn Top 25 thị trường sơ khai (số liệu tháng 1-2013) -2- GIỚI THIỆU Việc cổ phần hóa đánh dấu bước ngoặt quan trọng vòng đời công ty, đường để đại chúng vốn cổ phần, từ giảm chi phí tài trợ cho hoạt động công ty hoạt động đầu tư Bên cạnh đó, với chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi hình thức sở hữu tư nhân Phát hành lần đầu cổ phiếu công chúng (IPO) trở thành hoạt động sôi nhất, quan tâm nhiều giới đầu tư diễn thị trường chứng khoán Việt Nam suốt năm 2005 – 2012 Bên cạnh đó, đặc điểm IPO giới định giá IPO thấp, mức độ định giá thấp khác quốc gia, thị trường phát triển thị trường Một số nghiên cứu dựa thực nghiệm ghi nhận ban đầu có tồn tượng giá công ty niêm yết ngày đầu giao dịch Các nghiên cứu trước nghiên cứu thành IPO thị trường Mỹ Ibbotson (1975) cho thấy tỷ suất sinh lợi bất thường trung bình 11,4% Purnanadam Swaminathan (2004) cho thấy tỷ suất sinh lợi từ 14% đến 50% tùy thuộc vào tiêu chí sử dụng phù hợp Mới hơn, Jay R.Ritter (2013) dựa khảo sát họ nghiên cứu IPO giá cho thấy tỷ suất sinh lợi ban đầu trung bình 17,9% Tuy nhiên vấn đề gây tranh cãi nhiều mà với cấp độ quốc tế, hầu hết nhà nghiên cứu tìm thấy kết khác so với kết nhà nghiên cứu Mỹ Ở thị trường Đức, Ljungqvist (1997) sử dụng mẫu 189 công ty giai đoạn 1970-1993 cho thấy việc định giá thấp ban đầu khoảng 10,9% Ở Pháp, Jacquillat MacDonald (1974) Dubois (1987) định giá thấp ban đầu tương ứng khoảng 4,2% 19% Trong bối cảnh thị trường nổi, số nghiên cứu nhấn mạnh IPO Trung Quốc có tỷ suất sinh lợi ban đầu cao giới Trong số đó, Mok Hui (1998), Tian (2003), Chan cộng (2004), Larry cộng (2008) việc định giá thấp khoảng 100-300% Mức độ cao nhiều so với mức trung bình 60% thị trường (Jenkinson Ljungqvist, năm 2001) Ví dụ, Yong -50- KẾT LUẬN Nghiên cứu xem xét việc định giá thấp ban đầu cho mẫu gồm 49 đợt IPO HOSE giai đoạn 2005-2012 Mức độ định giá thấp xem xét ngày giao dịch Tỷ suất sinh lợi ban đầu trung bình khoảng 22,98% ngày giao dịch 23,60%, 23,16% cho hai ngày giao dịch tiếp sau Tuy nhiên, có khác biệt năm, đặc biệt năm 2006 2008 Mức độ định giá thấp trung bình IPO mẫu gần với kết nghiên cứu Philipin Hồng Kông tương đối thấp so với quốc gia khu vực Châu Á Chúng xem xét mối quan hệ mức độ định giá thấp với tập hợp biến ngoại sinh giả định có ảnh hưởng đến việc định giá thấp Sự ước tính dựa phân tích hồi quy đa biến cho thấy giá phát hành (lPrice), quy mô phát hành (lOsize) quy mô công ty phát hành (lFsize) có ảnh hưởng đáng kể tới mức độ định giá thấp IPO mẫu ngày giao dịch Trong hai ngày giao dịch có biến giá phát hành (lPrice) quy mô phát hành (lOsize) có ảnh hưởng Đây hai nhân tố liên quan trực tiếp đến đấu giá Kết cho thấy nhà đầu tư Việt Nam thường tập trung vào IPO công ty lớn công ty vừa nhỏ, quan tâm đến thông tin xung quanh IPO thông tin chi tiết đơn vị IPO (tỷ lệ vốn nộ nắm giữ, thời gian hoạt động công ty, ngành nghề kinh doanh) Bên cạnh đó, độ trễ niêm yết, tỷ lệ mua vượt mức thông tin có sau IPO tác động đến mức độ định giá Cuối cùng, thị trường IPO có nhiều thăng trầm, điều kiện thị trường không ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi ban đầu IPO, khác biệt mức độ định giá IPO công ty tài phi tài Những kết khác với kết nghiên cứu giới -51- Bài nghiên cứu đóng góp mô hình định lượng mức độ định giá thấp IPO sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Hơn nữa, thông qua kết này, nhà đầu tư nhà phát hành có nhìn đắn chiến lược đầu tư giải pháp để có IPO thành công Nghiên cứu thêm nguyên nhân ảnh hưởng đến việc định giá thị trường riêng lẻ Việt Nam giúp hoàn thiện kết nghiên cứu tôi, mô hình nghiên cứu chưa đầy đủ biến Bên cạnh đó, phát triển nghiên cứu theo hướng mở rộng số lượng nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ định giá thấp IPO Việt Nam với giai đoạn kéo dài để xem xét mức độ định giá IPO dài hạn theo tuần, tháng, hay năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Ngọc Nhậm cộng (2007), giáo trình kinh tế lượng, Khoa toán thống kê, Trường đại học kinh tế TP.HCM, năm 2007 Luật chứng khoán 2006 ngày 29/6/2006; Luật chứng khoán sửa đổi 2010 ngày 24/11/2010; Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật chứng khoán Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 chứng khoán thị trường chứng khoán Nghị định 58/2012/ NĐ-CP ngày 20/7/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán Nghị định 84/2010/NĐ-CP ngày 02/8/2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật chứng khoán Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 chứng khoán thị trường chứng khoán Thông tư 60/2004/TT-BTC 18 tháng năm 2004 việc hướng dẫn việc phát hành lần đầu công chúng 10 Trần Thị Hải Lý Dương Kha (2013), “Bằng chứng tượng định giá IPO Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 270, tháng năm 2013 Tài liệu tiếng Anh Aggarwal, R , R Leal and L Hernandez (1993), ‘The aftermarket performance of initial public offerings in Latin America’, Financial Management, (Spring ) : 42 –53 Agarwal, S., C Liu and S.G Rhee (2008), ‘Investor demand for IPO’s and aftermarket performance: Evidence from the Hong Kong stock market’, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18 (2): 176 -19 Allen, F., and G.R Faulhaber, 1989, Signaling by Underpricing in the IPO Market, Journal of Financial Economics 23, 303-323 Alli, K.; Yau, J.; Yung, K (1994), “The Underpricing of IPOs of Financial Institutions”, Journal of Business Finance & Accounting, Vol 21, No 7, October 1, pp 1013‐ 1030 Beatty, R.P., and J.R Ritter, 1986, Investment Banking, Reputation, and the Underpricing of Initial Public Offerings, Journal of Financial Economics 15, 213-232 Bhabra, H S and R H Pettway (2003), ‘IPO prospectus information and subsequent performance’, Financial Review, (38 ): 369-397 Bilson, C., R Heanry, J G Powell and J Shi (2003), ‘The Decision to Voluntary Provide an IPO Prospectus Earnings Forecast: Theoretical Implication and Empirical Evidence’, Working paper, Australian National University Booth, J and L Chua (1996), ‘Ownership dispersion, costly information and IPO underpricing’, Journal of Financial Economics , (41): 291−310 Bozzolan, S and E Ipino (2007 ), ‘Information Asymmetries and IPO Underpricing: The Role of Voluntary Disclosure of Forward-Looking Information in the Prospectus’, working paper 10 Cagle, J.; Industries”, Porter, Journal G.E (1996), of “IPO Underpricing in Regulated Economics and Finance, Vol 4, No 20, Supplement Issue, pp 27‐ 37 11 Carter, R.B., and S Manaster (1990), Initial Public Offerings and Underwriter Reputation, Journal of Finance 45, 1045-1067 12 Carter R., F Dark and A Singh (1998), ‘Underwriter reputation, initial returns, and the long-run performance of IPO stocks’, The Journal of Finance, 53: 285-311 13 Chalk A.J and J.W Peavy (1987), ‘Initial Public Offerings: Daily Returns, Offering Types and the Price Effect’ , Financial Analysts Journal , 43: 65-69 14 Chan K.L., K.J Wei and J.B Wang (2004), ‘Underpricing and long-term performance of IPO’s in China’, Journal of Corporate Finance, 10: 409-430 15 Chang X., A.F Gygax, E Oon and H.F Zhang (2008), ‘Audit quality, auditor compensation and initial public offering underpricing’, Accounting and Finance , 48 (3): 391 – 416 16 Chi, J and C Padgett (2005), ‘Short-run underpricing and its characteristics in Chinese initial public offering (IPO) markets’, Research in International Business and Finance, 19 (1) : 71-93 17 Chowdhry, B and A Sherman (1996), ‘The winner’s curse and international methods of allocating initial public earnings’, Pacific-Basin Finance Journal, 4: 15-30 18 Clarkson, P M., and D Simunic (1994), ‘The association between audit quality, retained ownership, and firm -specific risk in U.S and Canadian IPO markets’, Journal of Accounting and Economics, 17: 207-228 19 Clarkson, P M and J Merkley (1994), ‘Ex Ante Uncertainty and the Underpricing of Initial Public Offerings: Further Canadian Evidence’, Canadian Journal of Administrative Sciences, II(1): 54-67 20 Daily C.M., Certo S.T , Dalton D R (2005) , ‘Investment bankers and IPO pricing: does prospectus information matter?’, Journal of Business Venturing 20 (2005) 93–11 21 Derrien, Francois, and Kent L Womack, 2002, ‘Auctions vs bookbuilding and the control of underpricing in hot IPO markets’, Review of Financial Studies, forthcoming 22 Downes, D and R Heinkel (1982), ‘Signaling and the valuation of unseasoned new issues’, Journal of Finance, 37 : 1–10 23 Dubois M.(1989), ‘Les entreprises qui s'introduisent en Bourse sont-elles sous évaluées?’, Journal de la Société de Statistique de Paris 130 (1989), pp 4–616 24 Finkle, T A (1998), ‘The relationship between boards of directors and initial public offerings in the biotechnology industry’, Entrepreneurship Theory and Practice, 22 : 5–29 25 Fernando, C., S Krishnamurthy and P A Spindt (1999), ‘Offer Price, Target Ownership Structure and IPO Performance’, work paper 26 Ghost (2005), ‘Underpricing of Initial Public Offerings: The Indian Experience’; Emerging Markets Finance and Trade, Volume 41, Number / November-December 2005, Pages 45 – 57 27 Gompers, P and A Metrick (1998), ‘How are large institutions different from other investors? Why these differences matter? ’, Working paper, Harvard Busine ss School 28 Grinblatt, M., and C.Y Hwang, 1989, Signaling and the Pricing of New Issues, Journal of Finance 44, 393-420 29 Hanley, K W (1993), ‘Underpricing of initial public offerings and the partial adjustment phenomenon’, Journal of Financial Economics , 34 : 231–250 30 Hensler, D A., R C Rutherford and T M Springer (1997) ‘The survival of initial public offerings in the aftermarket’, Journal of Financial Research, 20: 93-110 31 Ibbotson, R.G (1975), ‘Price performance of common stock new issues’ , Journal of Financial Economics, 2: 232-272 32 Ibbotson, R.G., Sindelar, J., and Ritter, J.R (1988) ‘Initial Public Offerings’, Journal of Applied Corporate Finance, 1(2), 37 – 45 33 Jacquillat, B and J G Mac Donald (1974) , ‘ L’efficacité de la procédure française d’introduction en Bourse’, Revue Banque, 31 –39 34 JCY How, JJL Yeo - Journal of Accounting, Auditing & Finance, 2001, The impact of forecast disclosure and accuracy on equity pricing: the IPO perspective 35 Jenkinson, T.J., Ljungqvist, A.P., 2001, ‘Going Public: The Theory and Evidence on How Companies Raise Equity ’ Finance’, Second ed Oxford University Press 36 Jensen, M C and H.W Meckling (1976), ‘Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs, and Ownership Structure’, Journal of Financial Economics , (4): pp 305- 360 37 Johnson, J.M and R.E Miller (1988), ‘Investment banker prestige and the underpricing of initial public offering’, Financial Management, (17):19–29 38 Kandel, S., O Sarig and A Wohl (1999), ‘The demand for stocks: an analysis of IPO auctions’, Review of Financial Studies, 12: 227–247 39 Kaneko and Pettway (2003), ‘Auctions versus book building of Japanese IPOs’, Pacific-Basin Finance Journal Volume 11, Issue 4, September 2003, Pages 439– 462 40 Kim, M and J.R Ritter (1999), ‘Valuing IPO’s’, Journal of Financial Economics’, 53:409 −437 41 Kiymaz, H (2000), ‘The initial and aftermarket performance of IPO’s in an emerging market: evidence from Istanbul Stock Exchange’, Journal of Multinational Financial Management, 10: 213-227 42 Larry Li , John Fowler and Tony Naughton (2008), ‘ Short Term Equity Returns of Chinese IPOs, 1999 to 2004 Excess Demand, Social Policy and Wealth Effects’, Journal of Emerging Market Financ e, Vol 7, No 2, 197-214 (2008) 43 Ljungqvist, A.P (1997), ‘Pricing initial public offerings: further evidence from Germany’, European Economic Review, 41: 1309-1320 44 Ljungqvist, Jenkinson and Wilhelm (2003), ‘IPO Pricing in the Dot-com Bubble’, The Journal of Finance Volume 58, Issue 2, pages 723–752, April 2003 45 Loughran, T., Ritter, J.R., Rydqvist, K., (1994) Initial public offerings: international insights Pacific-Basin Finance Journal 2, 165 – 199 46 Megginson, W., and K.A Weiss, 1991, Venture Capitalist Certification in Initial Public Offerings, Journal of Finance 46, 879-903 47 Megginson, W.L and L Tian (2006), ‘Extreme underpricing: determinants of Chinese IPO initial Returns’, working paper , Peking University and the University of Oklahoma 48 Michaely, R and W H Shaw (1994), ‘The Pricing of Initial Public Offerings: Tests of Adverse Selection and Signaling Theories’, Review of Financial Studies, 7: 279-315 49 Miller, R E and F Reilly (1987), ‘An examination of mispricing, returns, and uncertainty for initial public offerings’, Financial Management, 16: 33–38 50 Mok H.M.K and Y.V Hui (1998) ‘Underpricing and aftermarket performance of IPO’s in Shanghai, China’, Pacific -Basin Finance Journal, 6: 453-474 51 Mroczkowski, N A and G Tanewski (2004), ‘Using accounting standards to delineate family and non-family controlled firms’ Caulfield East, Victoria, Australia: Working Paper, Faculty of Business and Economics, Monash University 52 Purnanandam, A.K., and B Swaminathan (2004), ‘Are IPO’s really underpriced?’, Review of Financial Studies , 17(3): 811 -848 53 Ritter, J R (1984), ‘Signalling and the valuation of unseasoned new issues: A comment’, Journal of Finance, 39: 1231-1237 54 Ritter, J R and I Welch (2002), ‘A review of IPO activity, pricing, and allocations’, Journal of Finance , 57: 1795-1828 55 Robert Bruner, Susan Chaplinsky, and Latha Ramchand (2006), Coming to America: IPOs from emerging market issuers Emerging Markets Review, Volume 7, Issue 3, September 2006, Pages 191–212 56 Rock, K., 1986, ‘Why New Issues Are Underpriced’, Journal of Financial Economics 15, 187-212 57 Sarra Ben Slama Zouari, Abdelkader Boudriga and Neila Boulila Taktak (2011), “Determinants of IPO Underpricing: Evidence from Tunisa”, The International Journal of Business and Finance Research, Vol 5, No.1, pp 1332, 2011 58 Schultz, P (1993), ‘Unit initial public offerings’, Journal of Financial Economics, 34: 199-229 59 Spiess, D.K and R.H Pettway (1997), ‘The IPO and first seasoned equity sale: Issue proceeds, owner/manager wealth, and the underpricing signal’, Journal of Banking and Finance , 21: 967–988 60 Su, D and B M Fleischer (1999), ‘An Empirical Investigation of Underpricing in Chinese IPO’s’, Pacific -Basin Finance Journal , 7: 173-202 61 Schultz.P.H and M.A Zaman (1994), ‘Aftermarket support and underpricing of initial public offerings ’, Journal of Financial Economics , 35 (2): 199 -219 62 Sherman A (2001), ‘A survey of international IPO methods, working paper, University of Notre Dame’ 63 Sherman A (2004), ‘Global trends in IPO methods: Book building versus auctions with endogenous entry’, Journal of Financial Economics 78 (2005) 615 – 649 64 Tian , G.L (2003), ‘Financial Regulations, Investment Risks, and Determinants of Chinese IPO Underpricing’, Working paper , Peking University Management School and London 65 Tinic, S.M (1988), “Anatomy of Initial Public Offering of Common Stocks,” Journal of Finance, Vol 43, No 4, pp 789 ‐ 822 66 Tim Loughran, Jay R Ritter, and Kristian Rydqvis (2013), “Initial Public Offerings: International Insights," t, Pacific-Basin Finance Journal, Vol 2, No 2-3 (May 1994), pp 165-199, Update March 1, 2013 67 Titman, S., and B Trueman, 1986, Information Qua lity and the Valuation of New Issues, Journal of Accounting and Economics 8, 159-17 68 Uddin, M.H (2008), “An Empirical Examin ation of Intended and Unintended IPO 69 Underpricing in Singapore and Malaysia,” International Research Journal of Finance and Economics 20 , 55-74 70 Yong, O and Z Isa (2003), ‘Initial performance of new issues of shares in Malaysia’, Applied Economics, 8: 919-930 PHỤ LỤC BẢNG Bảng I: Danh sách 49 đợt IPO công ty sàn HOSE giai đoạn 2005-2010 STT Mã CK Ngày giao Tên công ty Ngày IPO dịch KHP Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa 17.03.2005 27.12.2006 TYA Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam 27.05.2005 15.02.2006 COM Công ty cổ phần Vật Tư Xăng Dầu 6.07.2005 7.08.2006 KDC Công ty cổ phần Kinh Đô 12.08.2005 12.12.2005 RAL Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông 11.09.2005 12.06.2006 VTO Công ty cổ phần Vận tải xăng dầu VITACO 12.09.2005 10.09.2007 VSH CTCP Thủy điện Vĩnh sơn Sông hinh 3.10.2005 20.12.2006 ABT Công ty cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre 4.10.2005 25.12.2006 HRC Công Ty Cổ Phần Cao su Hòa Bình 10.10.2005 26.12.2006 10 BMP Công ty cổ phần nhựa Bình Minh 21.10.2005 11.07.2006 11 TTP Công ty cổ phần bao bì Nhựa Tân Tiến 22.10.2005 12.05.2006 12 PPC Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả L ại 25.11.2005 26.01.2007 13 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 29.11.2005 19.01.2006 14 CSM Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam 2.12.2005 11.08.2009 15 VIP Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu VIPCO 12.12.2005 21.12.2006 16 TBC Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà 14.12.2005 19.10.2009 17 PVD Tổng công ty cổ phần Khoan Dịch vụ khoan dầu khí 27.12.2005 12.05.2006 18 KSB Công ty cổ phần Khoáng sản Xây dựng Bình Dương 16.02.2006 20.01.2010 19 VFC Công ty cổ phần Vinafco 17.02.2006 24.07.2006 20 HOT Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Hội An 13.03.2006 21.07.2011 21 TV1 Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 4.06.2006 23.09.2010 22 PIT Công ty Cổ phần Xuất nhập Petrolimex 28.06.2006 24.01.2008 23 TTF Công ty cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành 10.01.2007 18.02.2008 24 FBT Công ty cổ phần Xuất nhập lâm thủy sản Bến Tre 22.01.2007 14.01.2008 25 VIC Tập Đoàn VINGROUP - Công ty cổ phần 7.03.2007 19.09.2007 26 BTP Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa 15.03.2007 25.11.2009 27 DPM Tổng Công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP 21.04.2007 5.11.2007 28 EMC Công ty Cổ phần Cơ Điện Thủ Đức 24.04.2007 29.11.2012 29 CTD Công ty cổ phần Xây dựng Cotec 14.05.2007 20.01.2010 30 BVH Tập đoàn Bảo Việt 31.05.2007 26.06.2009 31 ANV Công ty cổ phần Nam Việt 21.06.2007 7.12.2007 32 TMP Công ty cổ phần Thủy điện Thác Mơ 29.06.2007 18.06.2009 33 PTC Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Bưu điện 27.08.2007 15.12.2008 34 AGM Công ty Cổ phần Xuất nhập An Giang 10.09.2007 14.12.2012 35 VST Công ty cổ phần Vận tải Thuê tàu biển Việt Nam 21.09.2007 26.02.2009 36 HT1 Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 9.10.2007 13.11.2007 37 CMV Công ty Cổ phần Thương Nghiệp Cà Mau 22.10.2007 21.06.2010 38 SRF Công ty cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh 25.10.2007 21.10.2009 39 NBB Công ty Cổ phần Đầu tư Năm Bảy B ảy 29.10.2007 18.02.2009 40 ASM Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang 13.11.2007 18.01.2010 41 DIG Tổng công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng 26.11.2007 19.08.2009 42 HVX CTCP xi măng Vicem Hải Vân 22.12.2007 28.09.2010 43 VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 26.12.2007 30.06.2009 44 PHR Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa 31.12.2007 18.08.2009 45 D2D Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Công nghiệp Số 14.03.2008 14.08.2009 46 C32 Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng 3-2 14.07.2008 30.11.2012 47 UDC CTCP xây dựng phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 28.11.2008 7.05.2010 48 CTG Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 25.12.2008 16.07.2009 49 GAS Tổng Công ty Khí Việt Nam CTCP 17.11.2010 21.05.2012 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM Nguyễn Thùy An CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỊNH DƯỚI GIÁ IPO TRONG NGẮN HẠN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI HOSE LUẬN VĂN... biến……………………………………………………… 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………… 31 4.1 Bằng chứng định giá IPO HOSE ngắn hạn ………… 31 4.2 Giải thích nhân tố tác động đến mức độ định giá IPO HOSE 38 4.3 Kiểm định độ tin cậy mô hình………………………………………... ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế Các nhân tố tác động đến mức độ định giá IPO ngắn hạn – Nghiên cứu thực nghiệm HOSE công trình nghiên cứu riêng tôi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn

Ngày đăng: 09/04/2017, 10:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • TÓM LƯỢC

  • 1. GIỚI THIỆU

  • 2. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT

    • 2.1 Khái quát về IPO và sự định dưới giá IPO

      • 2.1.1 Các vấn đề cơ bản về IPO

      • 2.1.2 Những cơ chế xác lập giá IPO

      • 2.1.3 Định dưới giá IPO

      • 2.2 Bằng chứng thực nghiệm về định dưới giá IPO trong ngắn hạn

      • 2.3 Nghiên cứu các nhân tố tác động đến dưới giá IPO

        • 2.3.1 Tỷ lệ nguồn vốn được nội bộ nắm giữ

        • 2.3.2 Sự trợ giá từ nhà bảo lãnh phát hành

        • 2.3.3 Tỷ lệ mua vượt mức

        • 2.3.4 Độ trễ niêm yết

        • 2.3.5 Giá phát hành

        • 2.3.6 Tuổi của công ty phát hành

        • 2.3.7 Quy mô của công ty phát hành

        • 2.3.8 Quy mô phát hành

        • 2.4 Thị trường IPO tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan