BÁO CÁO SÁNG KIẾN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.

9 440 1
BÁO CÁO SÁNG KIẾN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. Tên sáng kiến: Bảo tồn và phát triển trò chơi dân gian ở Trường tiểu học. Họ và tên: NGUYỄN HỒNG ĐỨC Đơn vị công tác: Trường tiểu học 1 xã Hiệp Tùng. Thời gian đã được thực hiện: Từ ngày: 16 102016 đến ngày: 25 032017 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tên sáng kiến: Bảo tồn và phát triển trò chơi dân gian ở Trường tiểu học. 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Hệ thống giáo dục từng bước được chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam. Phấn đấu cao nhất để nền giáo dục Việt Nam sớm đạt trình độ tiên tiến. Ngành Giáo dục quán triệt các chủ trương, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, cùng các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị, xã hội, tiếp tục đặc biệt quan tâm chăm lo và đầu tư mạnh mẽ hơn nữa cho sự nghiệp “trồng người”, tạo điều kiện tốt hơn, đầy đủ hơn cho việc học tập, rèn luyện và phấn đấu của con em chúng ta. Những năm qua ngành Giáo dục Đào tạo được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư như: cơ sở vật chất, trường lớp từng bước được xây dựng khang trang, đội ngũ giáo viên được đào tạo, chuẩn hóa, hưởng ứng thực hiện các cuộc vận động lớn của Đảng và của ngành Giáo dục như: cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; toàn ngành tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường Tiểu học Năm học 2016-2017 BÁO CÁO SÁNG KIẾN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC - Tên sáng kiến: Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường tiểu học - Họ tên: NGUYỄN HỒNG ĐỨC - Đơn vị công tác: Trường tiểu học xã Hiệp Tùng - Thời gian thực hiện: Từ ngày: 16/ 10/2016 đến ngày: 25 /03/2017 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Tên sáng kiến: Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường tiểu học Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Hệ thống giáo dục bước chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Phấn đấu cao để giáo dục Việt Nam sớm đạt trình độ tiên tiến Ngành Giáo dục quán triệt chủ trương, quan điểm đạo Đảng Nhà nước, cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị, xã hội, tiếp tục đặc biệt quan tâm chăm lo đầu tư mạnh mẽ cho nghiệp “trồng người”, tạo điều kiện tốt hơn, đầy đủ cho việc học tập, rèn luyện phấn đấu em Những năm qua ngành Giáo dục& Đào tạo Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư như: sở vật chất, trường lớp bước xây dựng khang trang, đội ngũ giáo viên đào tạo, chuẩn hóa, hưởng ứng thực vận động lớn Đảng ngành Giáo dục như: vận động “Hai không”, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”; toàn ngành tiếp tục thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Qua trình triển khai thực Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 triển khai thực phong trào Công văn số: 1741/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn đánh giá kết phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” môi trường giáo dục ngày thêm thân thiện, chất lượng giáo dục toàn diện học sinh ngày chất lượng Tuy nhiên, trước phát triển kinh tế thị trường, cám dỗ sống đời thường, tệ nạn xã hội phát sinh Tình trạng học sinh lơ học tập, có thói quen ỷ lại, trông chờ vào nâng đỡ thầy cô, dễ dãi thi cử, việc dạy thêm, học thêm không quy định làm biến dạng việc đánh giá chất Nguyễn Hồng Đức Trường tiểu học xã Hiệp Tùng Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường Tiểu học Năm học 2016-2017 lượng dạy - học trò chơi ảo tràn lan xã hội, tiệm Gams ngày nhiều xuất gần trường học, trò chơi dân gian ngày mai một, quên lãng Để bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc có trò chơi dân gian xuất lâu đời trình lao động, sinh hoạt cộng đồng dân tộc ta Những trò chơi dân gian đến với trẻ thơ cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi”, qua đồng dao theo cách nói vần, đồng dao làm tốt chức biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ Trò chơi dân gian hoạt động có tác động mạnh mẽ đến trẻ em, phương tiện giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Từ vấn đề trên, để đưa trò chơi dân gian vào trường Tiểu học cần thiết cấp bách nhằm đầy lùi tệ nạn xã hội, góp phần giáo dục tinh thần, ước mơ học sinh sáng, lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng hiệu ngành giáo dục Chính thế, chọn đề tài: “Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian trường tiểu học” II Nội dung: Cơ sở lý luận: Trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, trò chơi dân gian sản phẩm mang tính vận động đặc trưng biểu tinh thần xuất phát từ lao động sản xuất Các trò chơi dân gian dân tộc có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vô lớn Đó thể tính cộng đồng, tính tập thể, tinh thần đoàn kết nhân dân cao Và đặc biệt hơn, trò chơi dân gian lưu truyền hình thức truyền miệng, truyền tay học hỏi trình chơi hay thi đấu Trò chơi dân gian dân tộc cần bảo tồn qua nhiều đời đời sống cộng đồng, lưu giữ phát huy gắn liền với phát triển kinh tế xã hội dân tộc Góp phần hình thành nên kiên cường, dẻo dai ý thức vươn lên hoàn cảnh khó khăn, giành chiến thắng người, cộng đồng người hoàn cảnh khắc nghiệt, điều kiện không thuận lợi Cũng trò chơi dân gian làm nên sắc đặc trưng khu biệt cộng đồng Việc khôi phục lại trò chơi dân gian quan trọng Bên cạnh đó, phong trào tổ chức lễ hội văn hóa, thi đấu cần diễn thường xuyên sôi để góp phần vào bảo tồn, phát triển trò chơi dân gian cho hệ trẻ nói chung, học sinh tiểu học nói riêng Thực trạng khó khăn: - Thực trạng: Qua trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, phát sinh nhiều hệ lụy kèm theo trò chơi trực tuyến phát triển, nhiều sở gams gams điện thoại xuất lôi nhiều học sinh tham gia chơi điện tử Trước đưa trò chơi dân gian vào nhà trường học chơi học sinh rượt đuổi nhau, nghịch phá chơi trò chơi “bạo lực” gây tai nạn học đường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe tâm hồn trẻ thơ Các trò chơi dân gian vốn có từ lâu đời dân tộc ta qua trình lao động, sinh hoạt cộng đồng mà hình thành bị lãng quên, mai Đây sắc dân tộc Việt Nam văn Nguyễn Hồng Đức Trường tiểu học xã Hiệp Tùng Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường Tiểu học Năm học 2016-2017 hóa lâu đời người Việt Hiện nay, học, số học sinh thường chơi gams, nghe nhạc, xem tivi …Có nhiều em mê trò chơi điện tử nên quên học, quên ăn uống làm ảnh hưởng đến đôi mắt… Khó khăn: Năng khiếu, kỹ giáo viên hạn chế, không tập huấn Giáo viên có nhiều trình độ khác lứa tuổi không đồng đều… nên gặp nhiều khó khăn hướng dẫn trò chơi dân gian cho học sinh Những biện pháp: a Một số hình thức triển khai tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh trường tiểu học: a1 Nâng cao nhận thức giáo viên, phụ huynh học sinh Tổng phụ trách Đội: - Đối với Giáo viên: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý, phù hợp với với nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể sở giáo dục phổ thông; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; thực phương châm “giảng ít, học nhiều”, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học Coi trọng phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Ngoài phải quan tâm đến hoạt động khóa, giáo dục bảo tồn trò chơi dân gian dân tộc ta có lâu đời qua lao động sản xuất, sinh hoạt cộng đồng phát triển trò chơi dân gian có ý nghĩa việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh Đặc biệt trẻ em tuổi tiểu học, trò chơi dân gian góp phần hình thành nhân cách văn hóa mang sắc dân tộc Việt Nam - Phụ huynh học sinh: Nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ học sinh tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể giáo viên, Tổng phụ trách Đội tổ chức - Tổng Phụ trách Đội: Nhận thức đắn bảo tồn phát triển trò chơi dân gian có ý nghĩa quan trọng, trò chơi dân gian phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ cách có hiệu Khi tham gia vào trò chơi vận động dân gian, vận động trẻ rèn luyện, nhờ mà trẻ trở nên nhanh nhẹn, khéo léo, hoạt bát, tự tin hoạt động tập thể a Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường tiểu học: Tổ chức thực trò chơi dân gian Trường tiểu học góp phần bảo tồn văn hóa dân gian dân tộc song cần sưu tầm, ghi chép lại, góp phần vào kho tàng văn hóa dân gian thêm phong phú lưu truyền sau, phát triển văn hóa dân gian đặm đà sắc dân tộc Việt Nam Nguyễn Hồng Đức Trường tiểu học xã Hiệp Tùng Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường Tiểu học Năm học 2016-2017 Thầy (cô) giáo học sinh sưu tầm sách, báo, nhân dân nhiều vùng miền khác nhau, phân loại trò chơi cho đối tượng học sinh, áp dụng trò chơi để phù hợp lứa tuổi Trong đời sống nay, trình hội nhập phát triển, giao lưu tiếp biến văn hóa ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp nhiều trào lưu văn hóa mới, với tác động mạnh mẽ chế thi trường dẫn tới đổi thay mang tính tiêu cực trò chơi có nguy mai một, biến hay biến tượng cách bất thuuwongf nhanh chóng Thay vào trò chơi du nhập không phù hợp với văn hóa, thể chất người Việt Nam Chính gia đình, nhà trường cộng đồng cần bảo tồ, lưu giữ phát huy giá trị trò chơi văn hóa dân gian quan tâm, trọng a3 Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh trường tiểu học Trò chơi dân gian vô phong phú đa dạng, trò chơi phù hợp với lứa tuổi học sinh bậc tiểu học Chính thế, giáo viên lựa chọn cho học sinh chơi trò chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu đồng thời gây nhiều hứng thú, đặc biệt trò chơi có lời ca, thơ hay Bên cạnh đó, trường Tiểu học lại có lứa tuổi (Nhi đồng thiếu niên) Mỗi độ tuổi lại có trình độ nhận thức lực hoạt động khác Chính thế, trò chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi Cụ thể sau: * Với lứa tuổi nhi đồng (lớp 1, 2, 3): Ở lứa tuổi chơi trò chơi đơn giản mà mang tính chất vui tươi, dí dỏm như: "Chi chi chành chành", "Tập tầm vông", "Nu na nu nống" , "Rồng rắn lên mây"… * Với lứa tuổi thiếu niên (lớp 4, 5): Học sinh lứa tuổi chơi trò chơi dài khó hơn, phức tạp như: "Đánh chuyền", "Kéo co", "Cướp cờ"… Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho học sinh bậc tiểu học, giáo viên thực lưu ý vấn đề sau: - Triển khai toàn thể cho lớp: Giáo viên phụ trách lớp cử em để tiếp thu trò chơi triển khai lại cho tập thể lớp - Trò chơi không dễ không khó - Đạo cụ, đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm - Tạo điều kiện cho em học có tính động, giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ sống cho trẻ - Kích thích gây hứng thú, thu hút ý say mê học sinh chơi trò chơi dân gian - Có tham gia tập thể lớp nhóm học sinh lớp phù hợp với trò chơi Nguyễn Hồng Đức Trường tiểu học xã Hiệp Tùng Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường Tiểu học Năm học 2016-2017 Từ vấn đề đưa trên, giáo viên lựa chọn trò chơi sau cho học sinh lứa tuổi tiểu học sau: "Ô ăn quan", "Đánh chuyền", "Kéo co", "Rồng rắn lên mây", "Xỉa cá mè", "Mèo đuổi chuột", "Bịt mắt bắt dê", "Cướp cờ" … a Chuẩn bị đạo cụ, đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho học sinh tham gia vào trò chơi dân gian * Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trò chơi dân gian: Mỗi trò chơi có tính chất đặc trưng riêng nên trước tổ chức ta phải chuẩn bị đạo cụ, đồ dùng cho phù hợp loại trò chơi đó.Tuy nhiên, thiếu trò chơi không hay không thuyết phục người xem người chơi Chẳng hạn như: - Trò chơi: "Đánh chuyền" đồ đòi hỏi phải có 10 que chuyền đồ vật có dạng khối cầu bóng, bưởi non (ngày xưa hay dùng) trái banh tennic… - Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" diễn trò chơi mà thiếu dải khăn bịt mắt Chính vậy, trước tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian đó, người giáo viên người tổ chức chơi cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi * Dạy cho học sinh đọc thuộc lời ca trò chơi có lời đồng dao: Khi triển khai trò chơi phải chọn đồng dao phù hợp với tâm sinh lý hồn nhiên học sinh - Chẳng hạn như: + Trò chơi "Mèo đuổi chuột": "Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng vòng tròn hát Chuột luồng chỗ hỏng Mèo đuổi đằng sau Chuột cố chạy mau Trốn đâu cho thoát Thế chuột Lại đóng vai mèo Co cẳng đuổi theo Bắt mèo hoá chuột" Muốn vậy, trò chơi tổ chức học sinh thuộc lời đồng dao Chính thế, giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn học sinh cách chơi thi đua lớp vào thời điểm ngày buổi ngoại khóa học sinh như: hoạt động lên lớp, lồng ghép vào ngày hội trại…Tôi nghĩ học sinh thuộc lời đồng dao tương ứng với trò chơi học sinh chơi hứng thú tích cực tham gia chơi * Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Nguyễn Hồng Đức Trường tiểu học xã Hiệp Tùng Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường Tiểu học Năm học 2016-2017 Một số trò chơi cần phải vận động, dùng sức mạnh tập thể, đòi hỏi số lượng người chơi nhiều sân chơi phải có diện tích rộng như: "Kéo co", "Rồng rắn lên mây", "Cướp cờ",… Trái lại có số trò chơi tĩnh, học sinh hay chơi theo nhóm nhỏ "Xỉa cá mè", "Đánh chuyền", "Ô ăn quan"… Vì thế, người triển khai tổ chức chơi cần nắm vững hình thức chơi, nắm vững cách chơi, luật chơi, tính chất đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước triển khai tổ chức cho học sinh chơi * Kích thích gây hứng thú động viên, tất học sinh trường tham gia vào trò chơi Trò chơi dân gian không quy định số người chơi định Vì giáo viên khuyến khích, động viên tất em tham gia chơi đông vui Nếu chơi "Bịt mắt bắt dê", "Mèo đuổi chuột" có người vào thêm, vòng rộng chút trò chơi không thay đổi Còn trò chơi "Rồng rắn lên mây" thêm người, "cái đuôi" dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi "Xỉa cá mè", "Chi chi chành chành", … tương tự Trong chơi, tất học sinh chơi bình đẳng với nhau, bạn đội thắng biểu dương khen thưởng b Tổ chức trò chơi dân gian: Qua trò chơi cổ truyền trẻ em, ta bảo tồn văn hóa dân gian dân tộc ta qua lao động, sản xuất sinh hoạt làng quê có lâu đời dân tộc ta Ngoài phát triển trò chơi dân gian sinh hoạt văn hóa nhân dân sáng tạo trình lao động, sản xuất lưu truyền tự nhiên, rộng rãi cộng đồng Trò chơi dân gian phương tiện giáo dục trẻ em có thái độ đắn mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên, giúp cho trẻ em phát triển trí tưởng tượng, phương tiện phát triển ngôn ngữ có hiệu Khi tham gia chơi, trẻ ca hát, nhảy múa, đối đáp… Qua đó, vốn từ trẻ phong phú, ngôn ngũ mạch lạc Đưa trò chơi dân gian vào nhà trường giáo viên nên lựa chọn trò chơi mang tính tập thể, trò chơi có hát đồng dao, không sôi động mà nâng cao nhận thức dân học Một điều trò chơi em học sinh chơi mà phải có thầy giáo, cô giáo tổ chức hướng dẫn, nghĩ em chơi nhiều trò chơi Việc đưa trò chơi vào nhà trường tiểu học phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất nhà trường, đảm bảo an toàn cho học sinh, tạo không khí thoải mái không gây áp lực cho em Giáo viên Tổng phụ trách làm nồn cốt hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lựa chọn trò chơi cho phù hợp lứa tuổi Giáo viên chủ nhiệm lựa chọn học sinh có khiếu tổ chức, quản trò điều khiển trò chơi Giáo viên dạy môn Thể dục áp dụng vào tiết trò chơi hiệu quả, rèn luyện thể chất cho học sinh tinh thần Đoàn kết, nhanh nhẹn, linh hoạt, thông qua hoạt động có tác dụng mạnh mẽ đến học sinh, phương tiện giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh Các trò Nguyễn Hồng Đức Trường tiểu học xã Hiệp Tùng Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường Tiểu học Năm học 2016-2017 chơi dân gian tổ chức vào chơi, cấm trại, hội thi chào mừng ngày lễ lớn năm… III ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG: Tính mới: Sáng kiến này, lần nghiên cứu, thực nghiệm áp dụng đơn vị, chưa có viết không trùng với đề tài người đồng nghiệp Kết quả, hiệu mang lại: Qua việc áp dụng số kinh nghiệm thân vào việc tổ chức cho học sinh bậc tiểu học làm quen với trò chơi dân gian, nhà trường đạt nhiều kết tốt: - 100% em hứng thú yêu thích trò chơi dân gian - 100% em mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trò chơi dân gian, củng cố phục hồi, phát triển trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc gữi gìn - Học sinh biết tự tổ chức chơi trò chơi dân gian với bạn lớp - Việc triển khai tổ chức thi trò chơi dân gian, nhận thấy học sinh ngày nhanh nhẹn, động, tự tin hồn nhiên đặc biệt giảm dần với trò chơi đại ngày - Ngoài trò chơi dân gian giúp em học sinh lớp ngày thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể lớp Trò chơi dân gian có đặc điểm quan trọng diễn trời, gắn bó trẻ với môi trường tự nhiên, đưa em hòa đồng với thiên nhiên, hòa đồng với mối quan hệ tác động qua lại thành tố môi trường, giúp em hiểu biết thiên nhiên sâu sắc, từ em yêu quí thiên nhiên Bên cạnh tạo sân chơi bổ ích, vui vẻ qua trò chơi, trò chơi dân gian giúp em rèn luyện kỹ sống Khi em chơi phải biết nhường nhịn nhau, đoàn kết với - Đưa trò chơi dân vào nhà trường thực năm tiêu chí phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giúp em ôn luyện, trau dồi thêm kiến thức lịch sử dân tộc, văn hóa dân gian… - Đối với trẻ thơ, trò chơi dân gian yếu tố hình thành nên sắc văn hóa dân tộc, nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức em với học sống xã hội có sức hấp dẫn, lôi mạnh mẽ em Tổ chức cho em chơi trò chơi dân gian phương tiện giúp em phát triển tình cảm, đạo đức, tinh thần đoàn kết, mở rộng nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, qua góp phần giáo dục em truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Phạm vi áp dụng: Sáng kiến áp dụng thực tiễn trường Tiểu học xã Hiệp Tùng đạt kết khả quan, áp dụng chất lượng giáo dục bước nâng cao rõ rệt, từ chất lượng giáo dục toàn diện ngày cao hơn, sáng kiến có khả tác dụng rộng rãi địa bàn tỉnh Cà Mau, cán quản lý có tâm với ngành giáo dục Nguyễn Hồng Đức Trường tiểu học xã Hiệp Tùng Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường Tiểu học Năm học 2016-2017 nay, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2015-2020 có tầm quan trọng thiết thực vai trò, trách nhiệm cán quản lý đạo nâng cao chất lượng toàn diện học sinh đầy lùi tệ nạn xã hội, góp phần giáo dục ước mơ, hoài bảo cho học sinh tiểu học bay cao, bay xa Sáng kiến có ảnh hưởng tốt đến cán quản lý giáo dục, giáo viên học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời có vai trò, ý nghĩa lớn việc triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đây năm tiêu chí “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trì bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc có lâu đời để giáo dục hệ trẻ IV Kết luận: Nâng cao vai trò nhận thức gia đình, Đoàn– Đội cộng đồng cần tích cực tăng cường hướng dẫn, tổ chức hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí lành mạnh, trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi, góp phần giáo dục rèn luyện kỹ sống, giúp học sinh phát triển toàn diện, tự tin, có hoài bảo, ước mơ… Công tác bảo tồn phát triển gía trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung, trò chơi dân gian nói riêng cần xác định nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành toàn thể xã hội, trọng nhà Trưởng tiểu học thông qua trò chơi nâng cao thể chất, ý chí phấn đấu người, giáo dục ý thức cộng đồng, sắc truyền thống văn hóa dân tộc hệ Đồng thời, bước nâng tầm trò chơi dân gian dân tộc thiểu số trở thành môn thể thao đại chúng tùng vùng, Miền toàn quốc Xin thành biết ơn! Ý kiến xác nhận Thủ trưởng đơn vị Người viết Nguyễn Hồng Đức Nguyễn Hồng Đức Trường tiểu học xã Hiệp Tùng Bảo tồn phát triển trò chơi dân gian Trường Tiểu học Năm học 2016-2017 Phạm vi triển khai thực hiện: Sáng kiến áp dụng thực tiễn trường Tiểu học xã Hiệp Tùng đạt kết khả quan, áp dụng chất lượng giáo dục bước nâng cao rõ rệt, từ chất lượng giáo dục toàn diện ngày cao hơn, sáng kiến có khả tác dụng rộng rãi địa bàn tỉnh Cà Mau, cán quản lý có tâm với ngành giáo dục nay, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2015-2020 có tầm quan trọng thiết thực vai trò, trách nhiệm cán quản lý đạo nâng cao chất lượng toàn diện học sinh đầy lùi tệ nạn xã hội, góp phần giáo dục ước mơ, hoài bảo cho học sinh tiểu học bay cao, bay xa Nguyễn Hồng Đức Trường tiểu học xã Hiệp Tùng ... chơi dân gian Trường tiểu học: Tổ chức thực trò chơi dân gian Trường tiểu học góp phần bảo tồn văn hóa dân gian dân tộc song cần sưu tầm, ghi chép lại, góp phần vào kho tàng văn hóa dân gian thêm... gian dân tộc ta có lâu đời qua lao động sản xuất, sinh hoạt cộng đồng phát triển trò chơi dân gian có ý nghĩa việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh Đặc biệt trẻ em tuổi tiểu học, trò chơi dân gian. .. tồn phát triển trò chơi dân gian có ý nghĩa quan trọng, trò chơi dân gian phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ cách có hiệu Khi tham gia vào trò chơi vận động dân gian, vận động trẻ rèn luyện,

Ngày đăng: 08/04/2017, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan