Hoạt động thực hiện chính sách xã hội đối với người khuyết tật tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp xã tản lĩnh, huyện ba vì, thành phố hà nội)

37 319 0
Hoạt động thực hiện chính sách xã hội đối với người khuyết tật tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp xã tản lĩnh, huyện ba vì, thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU NHÀN HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO LựA CHọN Đề TÀI Ý NGHĨA NGHIÊN CứU 10 TổNG QUAN VấN Đề NGHIÊN CứU 11 MụC ĐÍCH VÀ NHIệM Vụ NGHIÊN CứU 17 ĐốI TƢợNG, KHÁCH THể, PHạM VI NGHIÊN CứU 17 CÂU HỏI VÀ GIả THUYếT NGHIÊN CứU 18 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 19 KHUNG PHÂN TÍCH 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG 23 1.1 KHÁI NIệM CÔNG Cụ 23 1.1.1 CHÍNH SÁCH XÃ HộI VÀ HOạT ĐộNG THựC HIệN CHÍNH SÁCH XÃ HộI 23 1.1.2 NGƢờI KHUYếT TậT 27 1.1.3 CộNG ĐồNG 28 1.2 LÝ THUYếT ÁP DụNG 29 1.2.1 LÝ THUYếT NHU CầU CủA MASLOW 29 1.2.2 LÝ THUYếT CấU TRÚC – CHứC NĂNG 32 1.3 QUAN ĐIểM CủA ĐảNG, NHÀ NƢớC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HộI ĐốI VớI NGƢờI KHUYếT TậT TạI CộNG ĐồNG Error! Bookmark not defined 1.4 KHÁI LƢợC Về ĐịA BÀN NGHIÊN CứU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TẢN LĨNH HUYỆN BA VÌ – TP HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG Về NGƢờI KHUYếT TậT CộNG ĐồNG TRÊN ĐịA BÀN XÃ TảN LĨNH Error! Bookmark not defined 2.1.1 TÌNH HÌNH NGƢờI KHUYếT TậT Error! Bookmark not defined 2.1.2 NGUYÊN NHÂN KHUYếT TậT Error! Bookmark not defined 2.1.3 ĐIềU KIệN SốNG Error! Bookmark not defined 2.2 ĐộI NGŨ THựC HIệN CHÍNH SÁCH XÃ HộI Error! Bookmark not defined 2.2.1 NHIệM Vụ CÁN Bộ LAO ĐộNG THƢƠNG BINH XÃ HộI XÃ TảN LĨNHError! Bookmark not defined 2.2.2 MốI QUAN Hệ GIữA CÁN Bộ LAO ĐộNG THƢƠNG BINH XÃ HộI XÃ TảN LĨNH VớI PHÒNG LAO ĐộNG THƢƠNG BINH XÃ HộI HUYệN BA VÌ TRONG VIệC THựC HIệN CHÍNH SÁCH Error! Bookmark not defined 2.2.3.Số LƢợNG, CHấT LƢợNG ĐộI NGŨ THựC HIệN CHÍNH SÁCH XÃ HộI Error! Bookmark not defined 2.3 HOạT ĐộNG Cụ THể THựC HIệN CHÍNH SÁCH XÃ HộI ĐốI VớI NGƢờI KHUYếT TậT TạI CộNG ĐồNG TRÊN ĐịA BÀN XÃ TảN LĨNHError! Bookmark not defined 2.3.1 QUY TRÌNH THựC HIệN CHÍNH SÁCH XÃ HộIError! Bookmark not defined 2.3.2 THựC HIệN CHÍNH SÁCH TRợ CấP XÃ HộI HÀNG THÁNGError! Bookmark not defined 2.3.3 THựC HIệN CHÍNH SÁCH TRợ GIÚP Về Y Tế:Error! Bookmark not defined 2.3.4 THựC HIệN CHÍNH SÁCH TRợ GIÚP Về GIÁO DụCError! Bookmark not defined 2.3.5 THựC HIệN CHÍNH SÁCH Về HọC NGHề, VIệC LÀMError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TẢN LĨNH Error! Bookmark not defined 3.1 HIệU QUả CủA VIệC THựC HIệN CHÍNH SÁCH XÃ HộI QUA Ý KIếN CủA NKT Error! Bookmark not defined 3.1.1 TĂNG THU NHậP Error! Bookmark not defined 3.1.2 NÂNG CAO CHấT LƢợNG CHĂM SÓC SứC KHỏEError! Bookmark not defined 3.1.3 TĂNG CƢờNG CƠ HộI TIếP CậN GIÁO DụC Error! Bookmark not defined 3.1.4 TĂNG CƠ HộI TạO VIệC LÀM Error! Bookmark not defined 3.2 MộT Số HạN CHế TRONG VIệC THựC HIệN CHÍNH SÁCH VÀ MONG MUốN TIếP THEO CủA NKT Về THựC HIệN CHÍNH SÁCHError! Bookmark not defined 3.2.1 MộT Số HạN CHế Error! Bookmark not defined 3.2.2 MONG MUốN TIếP THEO CủA NKT Về THựC HIệN CHÍNH SÁCH Error! Bookmark not defined 3.3 MộT Số GIảI PHÁP NHằM NÂNG CAO HIệU QUả VIệC THựC HIệN CHÍNH SÁCH XÃ HộI Error! Bookmark not defined 3.3.1 NHOM GIảI PHAP Về TRUYềN THONG Error! Bookmark not defined 3.3.2 NHÓM GIảI PHÁP Về THựC HIệN CHÍNH SÁCHError! Bookmark not defined KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NKT: ngƣời khuyết tật CSXH: sách xã hội BHYT: bảo hiểm y tế UBND: ủy ban nhân dân LĐTBXH: lao động thƣơng binh xã hội TBXH: thƣơng binh xã hội THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Cơ cấu độ tuổi NKT xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 38 Bảng 2.2: Các kênh thông tin NKT biết sách xã hội 52 Bảng 2.3: Số lƣợng NKT quy định thụ hƣởng sách xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội……………………………………….57 Bảng 2.4: Mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho NKT xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 59 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ NKT phân chia theo mức độ khuyết tật xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (%) 36 Biểu đồ 2.2: Số lượng NKT phân chia theo dạng khuyết tật xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Người) 37 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu giới NKT xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (%) 39 Biểu đồ 2.4: Trình độ học vấn NKT xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (%) 40 Biểu đồ 2.5: Nguyên nhân khuyết tật NKT xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Người) Error! Bookmark not defined.1 Biểu đồ 3.1: Đánh giá NKT xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội tác động sách trợ cấp xã hội tới thu nhập gia đình (Người) 68 Biểu đồ 3.2: Mong muốn NKT sách xã hội (Lƣợt ngƣời)…….78 MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Đất nƣớc ta đà phát triển hội nhập với toàn giới tất lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, đặc biệt trọng tới nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân Mỗi ngƣời sống sống có số phận khác Cuộc sống vốn hoàn hảo toàn vẹn, có ngƣời giàu, ngƣời nghèo, ngƣời hạnh phúc, ngƣời bất hạnh, tranh toàn cảnh xã hội Con ngƣời có mong ƣớc, điều mong ƣớc giản dị có sống bình thƣờng nhƣ ngƣời bình thƣờng khác Có ngƣời suốt đời bƣớc đôi chân mình, có ngƣời ao ƣớc đƣợc lần nhìn thấy ánh sáng…Đó phần không may mắn mà ngƣời khuyết tật (NKT) phải gánh chịu Ngƣời khuyết tật phận không nhỏ dân số giới, xã hội dù phát triển hay phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh hay trải qua chiến tranh tồn phận ngƣời khuyết tật Việt Nam đất nƣớc nghèo, trải qua chục năm chiến tranh, phận ngƣời khuyết tật phần dân số nƣớc ta Chính thế, ngƣời khuyết tật ngƣời cần đƣợc đặc biệt quan tâm, chăm sóc từ cộng đồng xã hội, vật chất lẫn tinh thần Nhà nƣớc cần phải có nhiều sách xã hội hỗ trợ ngƣời khuyết tật để họ đƣợc tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội, giúp họ hòa nhập với cộng đồng trở thành ngƣời có ích cho xã hội Ngƣời khuyết tật cảm thấy mặc cảm, tự ti khiếm khuyết mình, sống họ bị bó hẹp không gian định, sống thu hẹp, ngại giao lƣu tiếp xúc với bên Vì vậy, việc thực an sinh xã hội quan trọng, đặc biệt cho ngƣời khuyết tật tình hình kinh tế, xã hội phát triển ngày Đó thể tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, lành đùm rách, giúp ngƣời khuyết tật vƣơn lên sống, làm chủ thân, hòa nhập với cộng đồng, xã hội Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm tới phận yếu xã hội, có ngƣời khuyết tật Chính sách xã hội dành cho ngƣời khuyết tật đƣợc hình thành với sách xã hội cho đối tƣợng khác Hiện nay, có nhiều sách xã hội dành cho ngƣời khuyết tật Nhà nƣớc ban hành nhiều văn Luật, Nghị định liên quan đến ngƣời khuyết tật nhƣ: Luật ngƣời khuyết tật ngày 17/6/2010, Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật ngƣời khuyết tật, Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội….Các văn quy định rõ sách xã hội dành cho ngƣời khuyết tật, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc sống tối thiểu ngƣời khuyết tật, hiệu thực sách chƣa cao Hiện nay, có nhiều địa phƣơng chƣa thực quan tâm tới đời sống ngƣời khuyết tật, sách, trợ cấp từ Nhà nƣớc không đƣợc triển khai thực thực chƣa hiệu quả, có nhiều ngƣời khuyết tật sách, quyền lợi mà họ đáng đƣợc hƣởng Vì vậy, để sách an sinh xã hội đến đƣợc với ngƣời dân vai trò cấp quyền quan trọng, nhƣ vai trò cán thực sách việc triển khai, thực sách an sinh xã hội đến đƣợc với ngƣời dân, đặc biệt ngƣời khuyết tật Xã Tản Lĩnh xã thuộc vùng dân tộc, vùng khó khăn địa bàn huyện Ba Vì Xã nằm cách xa trung tâm Huyện khoảng 20km, xã nghèo, kinh tế khó khăn, làm ruộng, nƣơng chủ yếu Xã Tản Lĩnh nhƣ xã khác huyện Ba Vì có ngƣời khuyết tật, họ mong muốn đƣợc hƣởng chế độ sách Nhà Nƣớc để cải thiện sống, hòa nhập với cộng đồng, nên việc thực sách xã hội kịp thời cần thiết Tuy nhiên, việc thực sách xã hội chƣa đầy đủ, chƣa bao trùm, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời khuyết tật Những tồn tại, hạn chế xuất phát từ nguyên nhân khách quan, chủ quan khác Đây vấn đề phức tạp, khó khăn cần đƣợc Nhà Nƣớc tiếp tục quan tâm dƣới nhiều góc độ khác Điều đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện sách tổ chức thực sách đắn, kịp thời Do đó, hƣớng cho học viên đề tài nghiên cứu “ Hoạt động thực sách xã hội ngƣời khuyết tật cộng đồng’’ (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Tản Lĩnh - huyện Ba Vì – TP Hà Nội) 2 Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học Trên sở nghiên cứu tài liệu sách xã hội cho ngƣời khuyết tật cộng đồng, văn Luật, Nghị định, Thông tƣ đặc biệt Luật ngƣời khuyết tật ngày 17/6/2010, Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật ngƣời khuyết tật, Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội; đề tài hệ thống hóa khái niệm, quan điểm liên quan tới sách xã hội cho ngƣời khuyết tật cộng đồng, ƣu điểm, hạn chế việc áp dụng sách thực sách xã hội Đây nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên ngành xã hội học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu cung cấp thông tin thực trạng việc thực sách xã hội cho ngƣời khuyết tật cộng đồng địa bàn xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì – TP Hà Nội theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG 11 12 1.1 Khái niệm công cụ 1.1.1 Chính sách xã hội hoạt động thực sách xã hội Theo nhiều nhà nghiên cứu, “chính sách” hình thức tác động qua lại nhóm, tập đòan xã hội gắn trực tiếp họăc gián tiếp với tổ chức, hoạt động nhà nƣớc, đảng phái, thiết chế khác hệ thống trị nhằm thực lợi ích, mục tiêu, nhiệm vụ nhóm, tập đoàn xã hội ấy.Chính sách thƣờng đƣợc thể chế hóa định, hệ thống pháp luật, quy chuẩn hành vi quy định khác (Tác giả Nguyễn Đình Tấn) Chính sách chƣơng trình hành động nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề để giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền mình.( Tác giả Lê Chi Mai) Từ ngƣời sinh sống thành cộng đồng mối quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với cộng đồng đƣợc hình thành phát triển ngày phức tạp đa dạng Trong trình phát sinh phát triển mối quan hệ xã hội này, làm nảy sinh vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm giải Có vấn đề phát sinh phát triển theo chế độ trị xã hội, nhƣng có vấn đề cần tồn chế độ trị xã hội khác Có vấn đề có tính chất riêng, có vấn đề xã hội lại có tính toàn cầu, đòi hỏi toàn nhân loại phải giải Mỗi chế độ, thời đại phải tiếp tục giải vấn đề xã hội chế độ trƣớc, thời đại trƣớc để lại, đồng thời phải đối phó với vấn đề nảy sinh nhƣ phát sinh tƣơng lai Để giải vấn đề xã hội, nhiệm vụ quốc gia phải xây dựng sách xã hội Chính sách xã hội vấn đề rộng lớn, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, chẳng hạn: - Theo nhà xã hội học Xô Viết V.Z.Rogovin: “Với tính cách môn khoa học, sách xã hội lĩnh vực tri thức xã hội học, nghiên cứu hệ thống trình xã hội định hoạt động sống ngƣời xã hội, xét theo khả tác động quản lý đến trình Có đầy đủ sở để coi sách xã hội nhƣ hòa quyện khoa học thực tiễn, nhƣ phân tích phức hợp, dự báo quan hệ, trình xã hội vận dụng thực tiễn tri thức thu thập đƣợc nhằm mục đích quản lý trình quan hệ ấy” (V.Z.Rogovin – Chính sách xã hội XHCN phát triển – Matxcova, 1980) - Theo giáo sƣ Bùi Đình Thanh, để hiểu đƣợc sách xã hội phải trả lời đƣợc câu hỏi: Ai đặt sách xã hội? Đặt sách xã hội ai? Nội dung mục đích gì? Từ ông đƣa khái niệm sách xã hội nhƣ sau: “Chính sách xã hội cụ thể hóa thể chế hóa pháp luật đƣờng lối, chủ trƣơng, biện pháp giải vấn đề xã hội dựa tƣ tƣởng, quan điểm chủ thể lãnh đạo, phù hợp với chất chế độ xã hội trị, phản ánh lợi ích trách nhiệm cộng đồng xã hội nói chung nhóm xã hội nói riêng, nhằm mục đích cao thỏa mãn nhu cầu ngày tăng đời sống, vật chất, văn hóa tinh thần ngƣời dân” (Bùi Đình Thanh – Chính sách xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, 1993) Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) Đảng ta coi sách xã hội sách bao trùm lên mặt sống ngƣời, điều kiện lao động sinh hoạt, giáo dục văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc… Coi nhẹ sách xã hội, tức coi nhẹ yếu tố ngƣời nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” Chính sách xã hội lần đƣợc đặt vị trí tầm quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta Từ góc độ quản lý, sách xã hội cụ thể hóa thể chế hóa Nhà nƣớc đƣờng lối, quan điểm, chủ trƣơng Đảng việc giải vấn đề xã hội có liên quan đến ngƣời, nhóm ngƣời, toàn thể cộng đồng dân cƣ, nhằm trực tiếp tác động vào quan hệ ngƣời, thành viên xã hội, để điều chỉnh quan hệ lợi ích họ, bảo đảm phát triển ngƣời, thiết lập công xã hội, trật tự an toàn xã hội, phát triển tiến xã hội Chính sách xã hội sách Nhà nƣớc đề cập giải vấn đề xã hội tức giải vấn đề phát sinh từ quan hệ xã hội, liên quan đến lợi ích phát triển ngƣời, cộng đồng dân cƣ, vấn đề có ý nghĩa trị cốt lõi quốc gia Do đó, sách xã hội phải dựa quan điểm, chủ trƣơng Đảng, đồng thời quan điểm, chủ trƣơng đƣợc thể chế hoá để tác động vào quan hệ xã hội nhằm giải vấn đề xã hội, góp phần thực công xã hội, tiến phát triển ngƣời Chính sách xã hội tổng hợp phƣơng thức, biện pháp nhà nƣớc, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, trị, góp phần thực mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Mỗi sách xã hội cụ thể có mục tiêu riêng Tuy nhiên, mục tiêu bao trùm sách xã hội thiết lập công bằng, trật tự an toàn xã hội, ổn định, phát triển tiến xã hội Về thực chất, hệ thống sách xã hội hƣớng vào nâng cao dân trí, dân sinh, dân chủ, đảm bảo cho ngƣời sống ấm no, hạnh phúc, nhân ái, bình đẳng công Có thể nói, sách xã hội sách ngƣời, phát triển ngƣời ngƣời Với cách tiếp cận nhƣ thấy sách xã hội thực chất hệ thống sách Mỗi sách xã hội có đối tƣợng, phạm vi, nội dung điều chỉnh định nhằm vào mục tiêu định Chính sách xã hội phổ biến loại sách có tác động, có ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống tầng lớp dân cƣ, đến toàn thể cộng đồng Chính sách xã hội gắn với chế độ trị – xã hội định Do đó, khái quát lại hiểu sách xã hội nhƣ sau: Chính sách xã hội thể chế hóa cụ thể hóa đƣờng lối, chủ trƣơng giải vấn đề xã hội, dựa tƣ tƣởng, quan điểm chủ thể lãnh đạo, phù hợp với chất chế độ xã hội trị, phản ánh lợi ích trách nhiệm cộng đồng xã hội nói chung nhóm xã hội nói riêng, nhằm tác động trực tiếp vào ngƣời điểu chỉnh mối quan hệ lợi ích ngƣời với ngƣời, ngƣời với xã hội, hƣớng tới mục tiêu cao thỏa mãn nhu cầu ngày cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân Khái niệm sách xã hội đƣợc áp dụng luận văn là: Chính sách xã hội loại sách đƣợc thể chế pháp luật Nhà Nƣớc thành hệ thống quan điểm, chủ trƣơng phƣơng hƣớng biện pháp để giải vấn đề xã hội định, trƣớc hết vấn đề xã hội liên quan đến công xã hội phát triển an sinh xã hội, nhằm góp phần ổn định, phát triển tiến xã hội.( Tác giả Lê Trung Nguyệt) Hoạt động thực sách trình ngƣời vận dụng kiến thức, kỹ để áp dụng quy định luật, giúp cho nhóm đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng sách theo quy định luật ban hành Trong luận văn tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng; sách trợ giúp y tế; sách trợ giúp giáo dục; sách học nghề- việc làm Theo hoạt động nhƣ quy trình thực hiện, cách thức làm hồ sơ, tuyên truyền sách nhƣ nào, hiệu việc thực sách sao… 1.1.2 Người khuyết tật Có nhiều cách hiểu cách diễn giải khác ngƣời khuyết tật, xuất phát từ đa dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật, nhƣ cách nhìn nhận, văn hóa quốc gia đến chƣa có khái niệm thống ngƣời khuyết tật Việc sử dụng khái niệm “khuyết tật, tàn tật hay tật nguyền” Việt Nam chƣa đƣợc thống nhà chuyên môn Ở luận văn này, tác giả dùng từ “khuyết tật” để ngƣời nhìn nhận theo khía cạnh tích cực nhóm đối tƣợng Hiện nay, có nhiều khái niệm ngƣời khuyết tật nhƣ: “ngƣời khuyết tật ngƣời bị khiếm khuyết thể dẫn tới giảm sút đáng kể việc thực chức so với cá nhân bình thƣờng khác” Theo Luật ngƣời khuyết tật số 51/2010/QH12 quy định quyền nghĩa vụ ngƣời khuyết tật; trách nhiệm Nhà nƣớc, gia đình xã hội ngƣời khuyết tật Quốc hội ban hành ngày 17/06/2010, dựa Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị 51/2001/QH10: Ngƣời khuyết tật ngƣời bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức đƣợc biểu dƣới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn (khoản 1, điều Luật ngƣời khuyết tật) Các dạng tật ngƣời khuyết tật bao gồm: Khuyết tật vận động; Khuyết tật nghe, nói; Khuyết tật nhìn; Khuyết tật thần kinh, tâm thần; Khuyết tật trí tuệ; Khuyết tật khác Ngƣời khuyết tật đƣợc chia theo mức độ khuyết tật sau đây: Ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng ngƣời khuyết tật dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; Ngƣời khuyết tật nặng ngƣời khuyết tật dẫn đến tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; Ngƣời khuyết tật nhẹ ngƣời khuyết tật không thuộc trƣờng hợp nhƣ hai trƣờng hợp Ở luận văn này, tác giả nghiên cứu NKT tất dạng tật mức độ khuyết tật khác 1.1.3 Cộng đồng “Cộng đồng” đƣợc tiếp cận dƣới nhiều ngành khoa học khác nhƣ tâm lý học, xã hội học, khoa học trị Nhƣng dù tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau, dựa lý thuyết khoa học khác nhau, hƣớng quan tâm học thuật tới dạng thức cụ thể không giống cộng đồng, nhƣng cộng đồng mang số đặc điểm nhƣ: Cộng đồng phải tập hợp số đông ngƣời Mỗi cộng đồng phải có sắc, thể riêng Các thành viên cộng đồng phải tự cảm thấy có gắn kết với cộng đồng với thành viên khác cộng đồng Có thể có nhiều yếu tố tạo nên sắc sức bền gắn kết cộng đồng, nhƣng quan trọng thống ý chí chia sẻ tình cảm, tạo nên ý thức cộng đồng Mỗi cộng đồng có tiêu chí bên để nhận biết cộng đồng có quy tắc chế định hoạt động ứng xử chung cộng đồng Trong luận văn này, Tôi xin đƣợc sử dụng định nghĩa: “Cộng đồng tập hợp ngƣời có sức bền cố kết nội cao, với tiêu chí nhận biết quy tắc hoạt động, ứng xử chung dựa đồng thuận ý chí, tình cảm, niềm tin ý thức cộng đồng, nhờ thành viên cộng đồng cảm thấy gắn kết họ với cộng đồng thành viên khác với cộng đồng” Cộng đồng chia thành loại: Cộng đồng địa lý: bao gồm cộng đồng láng giềng, làng, xóm, thành phố, vùng, quốc gia, chí toàn hành tinh Những cộng đồng đƣợc gọi cộng đồng địa vực Cộng đồng văn hóa: bao gồm loại phe phái, tiểu văn hóa, nhóm tộc ngƣời, cộng đồng tôn giáo, cộng đồng đa văn hóa hay văn minh đa nguyên chí cộng đồng văn hóa toàn cầu Loại cộng đồng bao gồm cộng đồng nhu cầu hay sắc nhƣ cộng đồng ngƣời khuyết tật hay cộng đồng ngƣời cao tuổi Cộng đồng tổ chức: bao gồm gia đình, dòng họ, mạng lƣới tổ chức thức, kể kết cấu hệ thống hoạch định sách, tập đoàn kinh tế, hiệp hội nghề nghiệp, quy mô nhỏ, dân tộc hay quốc tế Trong luận văn này, Tôi nghiên cứu phạm vi cộng đồng địa lý 13 1.2 Lý thuyết áp dụng 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow Abraham Maslow sinh ngày 1-4-1908, năm 8-5-1970 Ông nhà tâm lý học tiếng ngƣời Mỹ Maslow xây dựng học thuyết nhu cầu ngƣời vào năm 1950 Lý thuyết ông nhằm giải thích nhu cầu định ngƣời cần đƣợc đáp ứng nhƣ để cá nhân hƣớng đến sống lành mạnh có ích thể chất lẫn tinh thần Theo Maslow, nhu cầu ngƣời đƣợc chia làm hai nhóm chính: nhu cầu bậc thấp nhu cầu bậc cao Nhu cầu bậc thấp liên quan đến yếu tố thể lý ngƣời nhƣ mong muốn có đủ thức ăn, mặc, nƣớc, ngủ…Những nhu cầu nhu cầu thiếu hụt ngƣời không đáp ứng đủ nhu cầu này, họ không tồn đƣợc, họ đấu tranh để có đƣợc tồn sống hàng ngày Các nhu cầu cao nhu cầu đƣợc gọi nhu cầu bậc cao Những nhu cầu bao gồm nhiều nhân tố tinh thần nhƣ đòi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, tôn trọng, vinh danh…Các nhu cầu bậc thấp thƣờng đƣợc ƣu tiên ý trƣớc so với nhu cầu bậc cao - Nhu cầu bậc thấp: nhu cầu đƣợc gọi nhu cầu thể (body needs) nhu cầu sinh lý (physiological needs), bao gồm nhu cầu ngƣời nhƣ ăn, uống, ngủ, không khí để thở, tình dục, nhu cầu làm cho ngƣời thoải mái,…đây nhu cầu mạnh ngƣời Trong hình kim tự tháp, thấy nhu cầu đƣợc xếp vào bậc thấp nhất: bậc Maslow cho rằng, nhu cầu mức độ cao không xuất trừ nhu cầu đƣợc thỏa mãn nhu cầu chế ngự, hối thúc, giục giã ngƣời hành động nhu cầu chƣa đạt đƣợc Ông bà ta sớm nhận điều cho rằng: “Có thực vực đƣợc đạo”, cần phải đƣợc ăn uống, đáp ứng nhu cầu để hoạt động, vƣơn tới nhu cầu cao Chúng ta kiểm chứng dễ dàng điều thể không khỏe mạnh, đói khát bệnh tật, lúc ấy, nhu cầu khác thứ yếu Ngƣời khuyết tật có nhu cầu thiết yếu - Nhu cầu an toàn, an ninh: ngƣời đƣợc đáp ứng nhu cầu bản, tức nhu cầu không điều khiển suy nghĩ hành động họ nữa, nhu cầu an ninh, an toàn bắt đầu đƣợc kích hoạt Nhu cầu an toàn an ninh thể thể chất lẫn tinh thần Con ngƣời mong muốn có bảo vệ sống cho riêng Nhu cầu đƣợc khẳng định thông qua mong muốn ổn định sống, có nhà cửa để Ngƣời khuyết tật họ không đủ sức khỏe để lao động nhƣ ngƣời bình thƣờng, nên họ luôn mang mong muốn đƣợc bảo vệ, đƣợc chăm sóc, đƣợc ổn định… - Nhu cầu xã hội hay nhu cầu liên kết chấp nhận: Nhu cầu đƣợc gọi nhu cầu mong muốn thuộc phận, tổ chức (belonging needs) nhu cầu tình cảm, tình thƣơng (needs of love) Nhu cầu thể qua trình giao tiếp nhƣ việc tìm kiếm, kết bạn, tìm ngƣời yêu, lập gia đình, tham gia cộng đồng đó, làm việc, chơi , tham gia câu lạc bộ, làm việc nhóm, …Maslow nói ngƣời tìm cách vƣợt qua cảm giác cô đơn xa lánh Điều liên quan đến tình cảm cho nhận tình yêu, ý thức thuộc lẫn Sau nhu cầu để trì sống, nhu cầu đƣợc quan tâm, bảo vệ, chăm sóc ngƣời khuyết tật, nhu cầu xã hội họ lớn Họ mong muốn đƣợc giao tiếp, đƣợc tiếp xúc với tất ngƣời, đƣợc tham gia vào công việc tùy theo khả - Nhu cầu đƣợc tôn trọng: nhu cầu đƣợc gọi nhu cầu tự trọng thể cấp độ: nhu cầu đƣợc ngƣời khác quý mến, nể trọng thông qua thành thân nhu cầu cảm nhận quý trọng thân, danh tiếng mình, có lòng tự trọng, tự tin vào khả thân Ngƣời khuyết tật họ có khiếm khuyết thể, nhƣng họ cá nhân, có niềm tin, có lòng tự trọng…nên họ cần đƣợc tôn trọng, xa lánh họ, chê bai, chế giễu họ - Nhu cầu đƣợc thể mình: Maslow mô tả nhu cầu nhƣ sau: “selfactualization as a person‟s need to be and that which the person was “born to do”” (nhu cầu cá nhân mong muốn đƣợc mình, đƣợc làm mà “sinh để làm”) Nói cách đơn giản hơn, nhu cầu đƣợc sử dụng hết khả năng, tiềm để tự khẳng định mình, để làm việc, đạt thành xã hội Đối với ngƣời khuyết tật, dù họ không đƣợc hoàn thiện hình thức nhƣng muốn để ngƣời khác thấy đƣợc vẻ đẹp bên ngƣời họ, muốn ngƣời khác nhìn nhận cố gắng vƣơn lên, vƣợt qua số phận họ Những nhu cầu nhu cầu cần đủ để cá nhân tồn phát triển xã hội Với quan điểm ngƣời sinh có quyền sống còn, Nhà Nƣớc cần có biện pháp hỗ trợ cá nhân lực thực quyền bảo đảm nhu cầu để trì sống Khi nhu cầu đƣợc đáp ứng hẳn xuất nhu cầu cao Chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật hỗ trợ, trợ giúp ngƣời khuyết tật thực nhu cầu ngƣời Vì vậy, áp dụng lý thuyết nhu cầu Maslow vào luận văn để tìm hiểu xem nhu cầu NKT việc thực sách xã hội đáp ứng đƣợc nhu cầu nhƣ nào? 1.2.2 Lý thuyết cấu trúc – chức Thuyết cấu trúc chức nhấn mạnh tính liên kết chặt chẽ phận cấu thành chỉnh thể mà phận có chức đinh góp phần đảm bảo tồn chỉnh thể với tƣ cách cấu trúc tƣơng đối ổn định bền vững Thuyết cho xã hội tồn đƣợc, phát triển đƣợc phận cấu thành hoạt động nhịp nhàng với để đảm bảo cân chung cấu trúc, cấu trúc xã hội đại diện chủ thuyết chức vừa nhấn mạnh tính hệ thống vừa đề cao vai trò quan trọng hệ giá trị, hệ chuẩn mực xã hội việc tạo dựng trí, thống nhất, ổn định, trất tự xã hội Theo Lê Ngọc Hùng (2002) phƣơng pháp luận “ Thuyết chức hƣớng vào giải vấn đề chất cấu trúc xã hội hệ cấu trúc xã hội Đối với kiện, tƣợng xã hội hƣớng vào việc phân tích thành phần tạo nên cấu trúc chúng, xem thành phần có mối liên hệ với nhƣ đặc biệt xét quan hệ chúng nhu cầu chung tồn phát triển kiện, tƣợng Đồng thời, chủ thuyết đòi hỏi phải tìm hiểu chế hoạt động thành phần để biết chúng có chức năng, tác dụng tồn cách cân bằng, ổn định cấu trúc xã hội” Chính sách xã hội hợp phần an sinh xã hội đƣợc xây dựng sở quan điểm phát triển kinh tế phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia Mỗi thành viên xã hội luôn có nguy bị rủi ro Rủi ro khiến cá nhân xã hội thiếu thốn sống, việc làm, không đƣợc học hành, không đƣợc quan tâm, chăm sóc Chính sách xã hội đƣợc thực hiện, giúp cho các nhân bị rủi ro giảm thiểu khó khăn sống, khắc phục rủi ro, bảo đảm ổn định xã hội Trong sách xã hội có nhiều sách cụ thể khác nhau: sách trợ cấp hàng tháng, sách y tế, giáo dục, việc làm Mỗi sách cụ thể có vai trò định hệ thống sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2000), Hệ thống văn pháp luật bảo trợ xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2008), Thông tƣ liên tịch số 10/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 10/7/2008 Hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc Ủy ban nhân dân cấp xã lao động, ngƣời có công xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thi hành pháp lệnh ngƣời tàn tật, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2012), Thông tƣ số 26/2012/TT/BLĐTBXH ngày 12/11/2012 hƣớng dẫn số điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật ngƣời khuyết tật, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2014), Báo cáo sơ kết năm thực Luật NKT đánh giá kỳ Đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2014), Thông tƣ liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 2011 đến năm học 2014 – 2015, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Ngƣời khuyết tật, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 49/2010/NĐCP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đàm Hữu Đắc (2010), NKT Việt Nam ngày hòa nhập cộng đồng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 17 Phạm Đại Đồng (2011), Chính sách bảo trợ xã hội số đối tƣợng yếu Việt Nam giai đoạn 18 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Kinh tế Luật (số 1), tr.12-14 21 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 23 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 Quốc hội (2009), Luật Ngƣời cao tuổi, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 25 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên cộng đồng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Bùi Đình Thanh (1993), Chính sách xã hội – số vấn đề lý luận thực tiễn 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Ngƣời khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho ngƣời tâm thần, ngƣời rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 phê duyệt Đề án trợ giúp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 32 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 78/2014/QĐUBND ngày 31/10/2014 việc quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tƣợng bảo trợ xã hội sống cộng đồng sở bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội Hà Nội, Hà Nội 33 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định 25/2015/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 78/2014/QĐ-UBND ngày 31/10/2014 quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tƣợng bảo trợ xã hội sống cộng đồng sở bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội Hà Nội, Hà Nội 34 Ủy ban nhân dân xã Tản Lĩnh (2015), Báo cáo tình hình ngƣời khuyết tật địa bàn xã Tản Lĩnh năm 2015, Hà Nội 35 Viện Khoa học lao động xã hội – Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, GIZ xuất bản, Hà Nội ... theo mức độ khuyết tật xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (%) 36 Biểu đồ 2.2: Số lượng NKT phân chia theo dạng khuyết tật xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Người) ... trị - xã hội xã Tản Lĩnh – huyện Ba Vì – TP Hà Nội Hoạt động thực sách xã hội ngƣời khuyết tật cộng đồng Khái quát chung ngƣời khuyết tật Đội ngũ thực sách Quy trình thực sách Các CS đƣợc thực. .. khuyết tật NKT xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Người) Error! Bookmark not defined.1 Biểu đồ 3.1: Đánh giá NKT xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội tác động sách trợ cấp xã hội tới

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan