Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh bắc ninh

43 180 0
Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN VƢƠNG CƢỜNG VAI TRÕ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - NGUYỄN VƢƠNG CƢỜNG VAI TRÕ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS ĐOÀN QUANG THỌ HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS, TS Đoàn Quang Thọ Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Vương Cường MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Công nghiệp hoá, đại hoá Vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 1.1.1 Khái quát công nghiệp hoá, đại hoá 1.1.2 Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 1.2 Vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 12 1.2.1 Chính quyền cấp tỉnh với việc xây dựng chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa 12 1.2.2 Chính quyền cấp tỉnh với việc tổ chức thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa 20 Chƣơng Thực trạng vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề đặt tỉnh Bắc Ninh 34 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 34 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 34 2.1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh 39 2.2 Thực trạng vai trò quyền tỉnh việc xây dựng chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 42 2.3 Thực trạng vai trò quyền tỉnh việc tổ chức thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 53 2.3.1 Về việc xây dựng sở hạ tầng để thực công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 53 2.3.2 Về việc đề sách nhằm thu hút công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 59 2.3.3 Về việc tạo môi trường xã hội thuận lợi để thực công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 68 2.4 Những vấn đề đặt việc nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 76 2.4.1 Mâu thuẫn yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với hạn chế mặt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 77 2.4.2 Mâu thuẫn yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với hạn chế chế, sách tỉnh Bắc Ninh 78 2.4.3 Mâu thuẫn yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với trình độ đội ngũ cán tỉnh Bắc Ninh 80 Chƣơng phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 82 3.1 Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 82 3.1.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 82 3.1.2 Tiếp tục đổi chế, sách nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 84 3.1.3 Nâng cao trình độ đội ngũ cán nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 93 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 95 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện chế tổ chức quyền cấp tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 95 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện chế tuyển dụng cán bộ, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 98 3.2.3 Đổi hệ thống giáo dục đào tạo nhằm đảm bảo yêu cầu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 101 3.2.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng cấp địa phương nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 103 Kết luận 106 Danh mục tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên CNXH nước ta Tất ngành, địa phương phải tập trung vào nghiệp Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tách rời vai trò lãnh đạo Đảng vai trò tổ chức quản lý quyền Nhà nước Tỉnh Bắc Ninh có vị trí thuận lợi địa lý, nằm vùng tam giác kinh tế quan trọng nối trung tâm kinh tế, văn hoá, du lịch, thương mại lớn Nà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nhiều tỉnh phía Bắc Theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII xác định: “Khai thác phát huy tiềm năng, mạnh địa phương, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tăng cường sức mạnh đoàn kết toàn dân, đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao bền vững Phấn đấu đến năm 2015 tỉnh phát triển nước, trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, tạo tiền đề đến năm 2020 tỉnh dẫn đầu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”[15, tr 39 - 40] Để đạt mục tiêu đòi hỏi phải có phấn đấu toàn đảng, toàn dân, đặc biệt phải phát huy vai trò quyền địa phương Trong thời gian qua lãnh đạo Đảng bộ, quyền địa phương có vai trò tích cực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Tuy nhiên nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu giải nhằm nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh để thực mục tiêu Đại hội Đảng đề Với tinh thần đó, để góp phần nhỏ bé vào vấn đề chọn đề tài: “Vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bắc Ninh" Tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp CNH, HĐH có công trình nghiên cứu có liên quan với hình thức, mức độ khác công bố phương tiện thông tin đại chúng, tạp chí chuyên ngành sách chuyên khảo khác như: Luận văn ThS Triết học, Phạm Quốc Việt “Vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường nước ta nay’’; Luận văn ThS Triết học, Lương Thị Hải Thảo “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ nghiệp CNH - HĐH tỉnh Bình Dương”; Luận văn ThS Triết học, Trần Thị Chiều “Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trình thực CNH - HĐH tỉnh Thái Bình”; Luận văn ThS Kinh tế, Ngô Thị Thu Hà “CNH - HĐH Nông nghiệp, nông thôn Nghệ An”; Nguyễn Việt Bách “Vai trò phủ Nhật Bản trình CNH - HĐH số kinh nghiệm Việt Nam”; Bùi Xuân Tùng “Vai trò nhà nước việc hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam”; Trần Anh Tài, Luận án PTS, Kinh tế trị XHCN “Vai trò quản lý nhà nước trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam”; Bùi Văn Sỹ, Luận văn ThS Luật “Quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ thời kỳ CNH - HĐH”; Luận văn ThS khoa học Triết học, Ngô Chí Nguyện “Phát huy vai trò nhà nước trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay’’; Nguyễn Sỹ, luận án tiến sĩ kinh tế “Quá trình CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh từ 1986 đến nay“ Mặc dù công trình giải nhiều mặt địa phương khác nhiên chưa có công trình nghiên cứu tỉnh Bắc Ninh Do vậy, vấn đề lựa chọn chưa có công trình nghiên cứu Vì với hình thức luận văn thạc sỹ, xin chọn đề tài để nghiên cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết thực tiễn đặt góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở làm rõ vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp CNH, HĐH thực trạng vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bắc Ninh Luận văn đề phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp CNH HĐH tỉnh Bắc Ninh * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá - Phân tích thực trạng vấn đề đặt vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bắc Ninh - Đề phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bắc Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá - Phạm vi nghiên cứu luận văn địa bàn tỉnh Bắc Ninh Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp CNH, HĐH đất nước Luận văn sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lôgíc lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp trừu tượng hoá, khái quát hoá, phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn, phân tích xử lý số liệu… Đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp CNH, HĐH - Góp phần làm rõ thực trạng vai trò quyền cấp tỉnh công nghiệp hoá, đại hóa tỉnh Bắc Ninh - Bước đầu đề số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bắc Ninh Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chƣơng Công nghiệp hoá, đại hoá vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Chƣơng Thực trạng vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp CNH, HĐH vấn đề đặt tỉnh Bắc Ninh Chƣơng Các phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bắc Ninh Chƣơng CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ VAI TRÕ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta 1.1.1 Khái quát công nghiệp hoá, đại hoá Công nghiệp hóa có chiều dài lịch sử 200 năm, đến vấn đề thời vấn đề xúc nước phát triển Tất nước từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn, từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước công nghiệp đại, phải trải qua công nghiệp hoá Đó đường xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho sản xuất lớn, đại Đây quy luật chung, phổ biến tất nước Như vậy, “sự nghiệp CNH vừa trình kinh tế - kỹ thuật, vừa trình kinh tế - xã hội Việc thực thành công CNH xây dựng kinh tế công nghiệp có trình độ phát triển cao, khoa học công nghệ tiên tiến, cấu kinh tế hợp lý Điều dẫn đến biến đổi cấu xã hội dân cư khác so với kinh tế nông nghiệp Đó xuất nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố lớn, người dân sống tập trung, dân cư công nghiệp lực lượng lao động công nghiệp chiếm đa số; có cấu giai cấp khác so với trước; trình độ người lao động dân trí chất lượng sống nhân dân nâng cao; làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm người dân” [ 29, tr 4-5] Qua hiểu khái quát CNH trình chuyển xã hội nông nghiệp với lao động thủ công chủ yếu sang xã hội công nghiệp với lao 10 phần kinh tế, khu vực công nghiệp quốc doanh Đồng thời dành khoảng kinh phí thích đáng cho công tác hỗ trợ, đầu tư phát triển trung tâm công nghiệp - khu vực nông thôn làng nghề, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Có sách thu nhập thích đáng, bồi dưỡng mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ nghề nghiệp cho người lao động phù hợp với chế thị trường Tiếp tục cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, bình đẳng, có sách thống nhất, không phân biệt thành phần kinh tế giải pháp có tác động lớn nghiệp CNH, HĐH Trong nghiệp CNH, HĐH vốn đóng vai trò quan trọng Trước hết, CNH, HĐH làm biến đổi chất kỹ thuật sản xuất, lao động máy móc thay cho lao động thủ công Hơn thân tiến độ kỹ thuật phụ thuộc lớn vào mức đầu tư vốn nhiều hay Từ đó, CNH, HĐH làm thay đổi cấu ngành nghề, đó, ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh Như vậy, nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi phải có nhiều vốn phải sử dụng vốn có hiệu trở thành điều kiện thiếu Do vai trò vậy, nên sách huy động sử dụng vốn sách quan trọng để huy động sử dụng vốn có hiệu quả, đòi hỏi sách phải đáp ứng yêu cầu sau: Chính sách huy động vốn phải phù hợp với kinh tế mở đặc thù dân tộc Trong việc huy động vốn cho CNH, HĐH nguồn vốn tỉnh định, nguồn vốn tỉnh nước quan trọng Sở dĩ nguồn vốn tỉnh định tích luỹ bên điều kiện thiếu cho việc tiếp nhận, sử dụng tốt vốn bên để tăng thêm tính độc lập, tự chủ kinh tế Nói vậy, nghĩa không coi trọng vốn bên Có thể thời điểm định, công trình 29 đó, vốn đầu tư từ bên cao vốn đầu tư tỉnh, nhìn chung toàn cục vốn đầu tư tỉnh phải chiếm tỷ trọng lớn Phải tạo môi trường thể chế thuận lợi, sử dụng, đồng sách kinh tế để huy động nguồn vốn toàn dân, thành phần kinh tế, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH toàn tỉnh Đối với nguồn vốn nước ngoài, phải coi trọng huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiếp thu vốn nước phải gắn chặt với trình chuyển giao công nghệ Quá trình đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo suốt thời gian dài Huy động vốn phải gắn liền với việc sử dụng có hiệu Để đảm bảo vốn sử dụng hướng, mục đích đòi hỏi: - Trong nghiệp CNH, HĐH việc tạo lập thực thi sách đầu tư đắn có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt vai trò đầu tư quyền từ ngân sách để tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát huy cao nguồn lực - Đầu tư vốn cho CNH, HĐH phải coi trọng quan điểm hiệu tiêu thời hạn thu hồi vốn Sử dụng vốn khâu định quy mô huy động tái tạo vốn, nhiệm vụ xuyên suốt chiến lược vốn không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Như vậy, sách huy động sử dụng vốn cần nhìn nhận theo quy trình khép kín ba phương diện: huy động - sử dụng - quản lý Do đó, phải bảo đảm thông suốt ba giai đoạn: tích luỹ - huy động đầu tư nhằm đạt tốc độ luân chuyển hiệu sử dụng vốn cao Để thực CNH, HĐH địa bàn tỉnh quyền cấp tỉnh cần phải có sách tiếp cận đất đai để quy hoạch sử dụng đất cho phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp doanh nghiệp riêng rẽ 30 Số đất tỉnh quy hoạch đảm bảo đủ đất thu hút, phát triển công nghiệp đáp ứng mục tiêu đề ra; đồng thời điều chỉnh giá đất hợp lý để xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng giá cho thuê lại đất khu công nghiệp để thu hút nhà đầu tư sản xuất kinh doanh, thuê mặt Chính quyền cấp tỉnh đạo xây dựng ban hành kế hoạch nghiên cứu xây dựng cải cách quy trình thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư; ban hành sách khuyến khích phát triển công nghiệp tiểu, thủ công nghiệp; thành lập Ban quản lý KCN, trung tâm khuyến công, khuyến nông ban đạo vấn đề liên quan đến đầu tư; triển khai thực chế “một cửa”, “một đầu mối” Các doanh nghiệp phải coi trọng việc chiếm lĩnh thị trường nước, phải đảm bảo chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh thay hàng nhập Chính quyền tỉnh cần phải quan tâm tới việc cải thiện môi trường cho phát triển sản xuất, kinh doanh; giải đồng từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ số sản phẩm chủ yếu có sức cạnh tranh có điều kiện nâng cao lực cạnh tranh; chủ động có lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tích cực phát triển thị trường mới, thị trường nông thôn nhằm tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, xây dưng chiến lược đầu tư theo định hướng xuất chương trình xúc tiến thị trường xuất Thu hút đầu tư nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh theo hướng CNH, HĐH * Chính sách phát triển khoa học - công nghệ địa bàn tỉnh Khoa học - công nghệ xác định động lực CNH, HĐH khoa học - công nghệ có vai trò định lợi cạnh tranh tốc độ phát triển 31 kinh tế Sự bắt đầu kết thúc CNH, HĐH lấy tiến khoa học - công nghệ làm sở Sự phát triển khoa học - công nghệ với tư cách nhân tố CNH, HĐH, có ảnh hưởng quan trọng tiến trình CNH, HĐH Sự phát triển công nghệ không tiết kiệm yếu tố đầu vào trình sản xuất mà dẫn tới phát triển phân công lao động hợp tác, từ làm thay đổi cấu kinh tế Như vậy, khoa học - công nghệ thúc đẩy CNH, HĐH chiều rộng chiều sâu Hiện nay, tiến khoa học - công nghệ trở thành nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trường kinh tế nước kinh tế phát triển Như vậy, muốn thực thành công CNH, HĐH tất yếu phải coi trọng phát triển khoa học công nghệ Để phát triển khoa học - công nghệ, đòi hỏi sách phát triển khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu sau: - Phát triển khoa học - công nghệ phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế trình độ khoa học, công nghệ tỉnh, rút ngắn khoảng cách với tỉnh phát triển Mục đích phát triển khoa học - công nghệ nâng cao tính hiệu trình sản xuất Đây yêu cầu quan trọng phát triển khoa học - công nghệ Điều đòi hỏi sách phát triển khoa học - công nghệ phải tạo điều kiện giải phóng tiềm khoa học - công nghệ có giải pháp thích ứng để phát triển Chính sách phát triển khoa học - công nghệ phải gắn khoa học với công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mục đích chủ yếu yêu cầu phát huy mặt tích cực việc gắn khoa học với công nghệ nhằm thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển Như vậy, việc phát triển khoa học - công nghệ đòi hỏi phải phát triển đồng thời khoa học lẫn công nghệ Không tạo điều kiện thuận lợi cho 32 doanh nghiệp phát triển công nghệ mà tạo điều kiện cho sở nghiên cứu phát triển khoa học Cần huy động sở nghiên cứu vào việc giám định, đánh giá, cải tiến công nghệ Đồng thời nghiên cứu tự thích ứng cải tiến hoàn thiện công nghệ doanh nghiệp cần đẩy mạnh Như vậy, sách phát triển khoa học - công nghệ đòi hỏi phải có giải pháp hài hoà nhằm sử dụng mối quan hệ khoa học công nghệ để thúc đẩy khoa học - công nghệ Thực phát triển kinh tế khoa học - công nghệ tất thành phần kinh tế Có huy động hết tiềm lực vào phát triển khoa học - công nghệ Tất nhiên việc phát triển khoa học - công nghệ Nhà nước phải đảm nhận chính, thông qua sách tài trợ, giúp đỡ sở nghiên cứu việc nghiên cứu, triển khai công nghệ Việc vận dụng công trình nghiên cứu vào phát triển công nghệ phải đảm bảo công thành phần kinh tế Điều đòi hỏi sách phải nâng cao tính tự chủ thành phần kinh tế việc áp dụng phát triển công nghệ Để thúc đẩy phát triển nhanh mạnh khoa học - công nghệ quyền cấp tỉnh phải lựa chọn số ngành ưu tiên để đầu tư, tránh đầu tư tràn lan Những ngành ưu tiên phải phù hợp với xu phát triển kinh tế tri thức toàn cầu hoá kinh tế Đó giải pháp để phát triển khoa học - công nghệ Điều có nghĩa là, phát triển khoa học - công nghệ phải có phân tích, lựa chọn phù hợp với điều kiện nước với xu phát triển thời đại Mặt khác, phải có sách thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ Đây đường ngắn lợi nước sau phát triển công nghệ Chính sách phát triển khoa học - công nghệ phải gắn chặt với sách phát triển nguồn nhân lực, lẽ suy đến cùng, phát triển khoa học công nghệ phụ thuộc vào phát triển nguồn nhân lực Khoa học - công nghệ kết hoạt động hoạt động người, phản ánh trình độ nhận thức 33 người Do vậy, sách phát triển nguồn nhân lực, quan trọng phát triển giáo dục - đào tạo nhân tố chính, định đến phát triển khoa học - công nghệ * Chính sách phát triển thành phần kinh tế địa bàn tỉnh Trên sở phân tích trình phát triển kinh tế - xã hội nước Nga, Lênin cho rằng, thời kỳ độ lên CNXH kinh tế không mà tồn nhiều thành phần kinh tế Muốn thực CNH phát triển kinh tế - xã hội, phải sử dụng sức mạnh thành phần kinh tế Vì vậy, sau nội chiến chấm dứt (1918 1920), để khôi phục kinh tế nước Nga, khắc phục hạn chế sách cộng sản thời chiến, Lênin đữa đưa sách kinh tế (NEP) Một nội dung biện pháp chủ yếu thực NEP sử dụng sức mạnh thành phần kinh tế Thực chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, theo Lênin, Nhà nước Xô Viết cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tồn phát triển, nhằm sử dụng sức mạnh huy động nguồn lực nước vào phát triển kinh tế, góp phần vào giải vấn đề xúc xã hội Thực tiễn nước Nga lúc rằng, thông qua chế, sách công cụ quản lý kinh tế phù hợp, mềm dẻo Nhà nước Xô Viết huy động sử dụng hiệu nguồn lực thành phần kinh tế vào việc phát triển kinh tế thực CNH Kết năm thực NEP, công nghiệp nhẹ phát triển mạnh, công nghiệp nặng khó khăn có cải thiện đáng kể, chế độ tài đồng Rúp ổn định, nạn đói giải quyết, người lao động phấn khởi khuyến khích, quan tâm… 34 Như vậy, cống hiến Lênin phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhằm thu hút sử dụng tốt nguồn lực để phát triển kinh tế, thực CNH, giải vấn đề khó khăn đất nước Các nước thực CNH, HĐH với kinh tế phát triển, nguồn lực tình trạng khan Điều đòi hỏi, quyền cấp tỉnh phải huy động sức mạnh toàn dân, nguồn lực, lực lượng vật chất nước cho CNH, HĐH Thực điều quyền cấp tỉnh phải phát huy sức mạnh thành phần kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế phận, mảng tách rời kinh tế có vị trí, mạnh phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, hầu hết tỉnh thực CNH, HĐH điều kiện kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, kinh tế tồn nhiều thành phần tất yếu khách quan Vì vậy, phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Để thành phần kinh tế thực điều đó, sách thành phần kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phải phát huy tính động, sáng tạo hạn chế mặt tiêu cực thành phần kinh tế Do thành phần kinh tế tồn dựa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, thành phần kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế riêng Điều đòi hỏi, để phát huy tính động, sáng tạo thành phần kinh tế, sách xây dựng phải dựa sở nhận thức đầy đủ quy luật kinh tế hoạt động thành phần kinh tế Mặt khác, với thừa nhận kinh tế tồn nhiều thành phần, tránh khỏi tiêu cực thành phần kinh tế gây Chính vậy, để hạn chế tiêu cực quyền cấp tỉnh cần phải nâng cao 35 hiệu lực hiệu quản lý Thông qua biện pháp mềm dẻo, thích hợp để ngăn chặn, hạn chế tiêu cực, hướng thành phần kinh tế phát triển theo mục tiêu định Phải phối hợp hoạt động nhịp nhàng thành phần kinh tế, hướng thành phần kinh tế vào mục đích chung phát huy hết lực để đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển kinh tế - xã hội Các thành phần kinh tế tồn kinh tế hoạt động không biệt lập nhau, mà gắn bó, đan xen, xâm nhập lẫn phận cấu kinh tế quốc dân thống nhất, chịu tác động mối quan hệ kinh tế cung, cầu, giá cả, tiền tệ, người mua, người bán… Mặt khác, tồn dựa loại hình sở hữu khác tư liệu sản xuất, nên thành phần kinh tế chịu tác động hệ thống quy luật kinh tế riêng, có mục đích riêng, chí có thành phần kinh tế có mục tiêu đối lập Do vậy, thành phần kinh tế vừa thống mâu thuẫn với nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với Điều đòi hỏi quyền cấp tỉnh điều tiết thành phần kinh tế phải tạo phối hợp hoạt động nhịp nhàng hướng thành phần kinh tế vào mục đích chung phát huy hết lực để đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH phát triển kinh tế - xã hội thông qua sách khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ Ở nước ta, nghiệp CNH, HĐH nhằm thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên CNXH Để thực mục tiêu đó, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh toàn dân, thành phần kinh tế, thành phần kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, lực lượng nghiệp CNH, HĐH Đây khác biệt giữ CNH, HĐH nước TBCN với nước định hướng XHCN 36 nước TBCN, lực lượng thực CNH, HĐH kinh tế tư nhân, chủ yếu giai cấp tư sản Để thực vai trò đó, thành phần kinh tế Nhà nước phải có đủ tiềm lực kinh tế mạnh Điều thực thành phần kinh tế Nhà nước phải nắm lấy ngành, khâu, lĩnh vực then chốt, đầu mối quan trọng kinh tế, đầu tàu việc khai thác, phát triển ngành nghề mới, ngành nghề cần đầu tư lớn mà thành phần kinh tế khác hay chưa có điều kiện phát triển Mặt khác thành phần kinh tế Nhà nước lực lượng vật chất, công cụ để quyền cấp tỉnh điều tiết kinh tế, định hướng thành phần kinh tế khác trình CNH, HĐH theo định hướng XHCN Trên sách tạo nguồn lực nghiệp CNH, HĐH Điểm cần lưu ý trình thực sách là, để đảm bảo tính hiệu quả, sách phải thực đồng bộ, thống với hỗ trợ nhau, tạo thành tổng hợp lực to lớn việc tạo nguồn lực, đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH 1.2.2.3 Tạo môi trường xã hội thuận lợi để thực công nghiệp hóa, đại hóa * Phát triển nguồn nhân lực để thực công nghiệp hóa, đại hóa Học thuyết Mác ra: người yếu tố động, tích cực lực lượng sản xuất, lực lượng chủ đạo, kẻ sáng tạo cải vật chất xã hội Trong nghiệp CNH, HĐH nguồn nhân lực có tác dụng định Nhưng nguồn nhân lực có tác dụng Điều có nghĩa là, nghiệp CNH, HĐH lựa chọn nguồn nhân lực Ngược lại, yêu cầu nghiêm ngặt thể lực chất 37 lượng nguồn nhân lực Để thực CNH, HĐH đòi hỏi nguồn nhân lực phải có chất lượng cao Do đặc điểm nghiệp CNH, HĐH điều kiện là, nước mở cửa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với Phát triển nhân lực, mà quan trọng giáo dục đào tạo, phải cung cấp cho xã hội đội ngũ lao động có tay nghề vững vằng, có học vấn cao, động, sáng tạo để thích ứng với nghiệp CNH, HĐH điều kiện Điều đòi hỏi sách phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo yêu cầu sau: Về quan điểm phải nhận thức rằng, đầu tư phát triển nguồn nhân lực dạng đầu tư phát triển, động lực để tăng trưởng kinh tế Vì vậy, phải ưu tiên phát triển nguồn nhân lực Cụ thể ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo, phát triển hệ thống y tế để nâng cao sức khoẻ thể chất người lao động, có biện pháp, sách, sách tiền lương, phù hợp để ngăn chặn chảy máu chất xám phổ biến nước ĐPT thu hút chuyên gia nước Giáo dục- đào tạo phải phù hợp phản ánh xu hướng phát triển trình độ khoa học - công nghệ Điều đòi hỏi tỉnh phải ưu tiên xây dựng sở đào tạo chất lượng cao Bởi vì, quy mô giáo dục - đào tạo mở rộng phát triển khắp diện rộng loại trường có chất lượng Do đó, phải tập trung phát triển phận giáo dục đào tạo có chất lượng cao Bộ phận lúc đầu có quy mô nhỏ, cán giảng dạy, cán quản lý học sinh chọn lọc kỹ, Nhà nước ưu tiên sở vật chất, kinh phí để bồi dưỡng nhân tài Bộ phận giáo dục đào tạo chất lượng cao hạt nhân để từ giúp cho việc nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục Phải xã hội hoá giáo dục - đào tạo Phát triển giáo dục - đào tạo phải mang tính chất xã hội hoá cao Khi giáo dục - đào tạo có tính xã hội tổ 38 chức, doanh nghiệp, cá nhân, gia đình, cộng đồng có trách nhiệm quan tâm góp sức lực, trí tuệ, tiền để phát triển Mặt khác, tổ chức, gia đình, cá nhân, cộng đồng phải có nghĩa vụ học tập mang lại lợi ích trực tiếp cho thân, cho doanh nghiệp, cho toàn xã hội Cho nên người học phải đóng học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào tạo Trong kinh tế thị trường, phân hoá giàu nghèo, chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư xảy Để tạo nên công hội giáo dục đào tạo, nên phát triển đồng vùng, tuỳ trường hợp cụ thể mà tổ chức loại hình giáo dục - đào tạo thích hợp, tạo điều kiện cho tất đối tượng có hội học tập cách cho vay vốn, cấp học bổng… * Tạo đồng thuận nhân dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Trong trình thực CNH, HĐH, quyền cấp tỉnh cần có đồng thuận nhân dân Nếu nhân dân không ủng hộ trình đổi mới, xây dựng, lấy đất dân không thực Do cần phải có ủng hộ dân Đúng Bác nói: “ Dễ trăm lần không dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” Chính quyền cấp tỉnh cần phải có Nghị quyết, văn triển khai hợp lòng dân, tạo đồng thuận, ủng hộ nhân dân trình thực CNH, HĐH địa bàn tỉnh đạt kết cao Bản chất quý báu nhân dân Việt Nam truyền thống yêu nước, yêu CNXH, tin tưởng vào Đảng, vào đường lối chủ trương sách 39 Đảng Nhà nước, làm theo Đảng, đưa chủ trương sách Đảng Nhà nước vào sống Trong thực tế, Đảng ta có sai lầm, khuyết điểm Nhà nước có sách chưa đúng, không hợp lòng dân, Đảng biết nhận thức rõ sai lầm khuyết điểm để sửa chữa, nhà nước biết kịp thời điều chỉnh sách cho sát thực tiễn tạo đồng thuận nhân dân Đảng Nhà nước, trình CNH, HĐH Đối với quyền cấp tỉnh, không nằm quy luật đó, xuất phát từ đặc điểm tự nhiện, điều kiện kinh tế - xã hội, đặc biệt truyền thống văn hoá Chính quyền, tổ chức trị xã hội… làm điều mà nhân dân mong muốn kết việc thực CNH, HĐH địa bàn tỉnh Từ khó khăn nhân dân, UBND tỉnh cần phải ban hành sách thiết thực hỗ trợ, tạo điều kiện để nhân dân tỉnh làm mang lại hiệu thiết thực Như đồng thuận nhân dân với Đảng, nhà nước động lực thành công trình tổ chức thực việc đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh, đánh dấu ghi nhận chặng đường phát triển kinh tế - xã hội thực thắng lợi mục tiêu đề 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu Nghị văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX lĩnh vực khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2005), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Ninh (2003), Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Ninh (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Ninh (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Ninh (2005), Thực trạng doanh nghiệp Bắc Ninh, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Ninh (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Ninh (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Cục Thống kê Bắc Ninh (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Cục Thống kê Bắc Ninh (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường đinh hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII 16 Đỗ Đức Định (1999), Một số vấn đề chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa lý thuyết phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 GS TS Nguyễn Ngọc Long, GS.TS Nguyễn Hữu Vui (2006), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb CTQG 18 C.Mác-Ănghen (1981 ), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 C Mác (1971), Sự khốn triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Mười (1992), “Cải cách bước máy nhà nước đổi lãnh đạo Đảng nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, (1) 22 Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc ninh (2002), Thông tin Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh 23 Sở Công nghiệp Bắc Ninh (2005), Báo cáo kết hoạt động thực Nghị 02- NQ/TU phát triển làng nghề, khu, cụm công nghiệp làng nghề 24 Sở Khoa học Công nghệ Bắc Ninh (2005), Thông tin khoa học công nghệ 25 Sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Ninh (2005), Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2005 26 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp, lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Sỹ (2006), Quá trình CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Ninh từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ kinh tế 42 28 Nguyễn Thế Thảo (2005), Phát huy lợi so sánh đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 29 Trần Việt Tiến (2002), Vai trò Nhà nước trình CNH, HĐH Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 30 Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh (2003), Nguồn nhân lực Bắc Ninh trước yêu cầu CNH - HĐH (đề tài khoa học nghiên cứu cấp tỉnh) 31 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Một số vấn đề CNH, HĐH điều kiện hội nhập kinh tế phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 32 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2006), Kết luận Hội nghị lần thứ năm BCH Đảng tỉnh(khoá XVII) tiếp tục đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006 - 2010 33 Tỉnh uỷ Băc Ninh (2006), Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hướng đại 34 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hoá, đại hoá, nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc ninh (2000), Về chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nhân tài tỉnh Bắc Ninh 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2003), Đánh giá kết ba năm thực Nghị Đại Hội Đảng lần thứ XVI, định hướng phát triển kinh tế đến năm 2010 37 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2002), Văn quy phạm pháp luật HĐND UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Chương trình phát triển nguồn nhân lực giải việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 201 43 ... cấp tỉnh nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bắc Ninh Chƣơng CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ VAI TRÕ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp. .. ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 93 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh 95 3.2.1... vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bắc Ninh - Đề phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bắc Ninh Đối

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan