Quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng sư phạm vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

43 431 2
Quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng sư phạm vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LƢƠNG THỊ KIM DUNG QUÁN TRIỆT NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LƢƠNG THỊ KIM DUNG QUÁN TRIỆT NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN NGỌC UẨN HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Trần Ngọc Uẩn Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Lương Thị Kim Dung MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vai trò việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với hoạt động đào tạo 1.1 Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.1 Phạm trù thực tiễn lý luận 1.1.2 Thực chất nguyên tắc thống lý luận thực tiễn đào tạo 20 1.2 Vai trò nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với hoạt động đào tạo 24 1.2.1 Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc quán triệt xác định mục tiêu xây dựng nội dung, chương trình đào tạo 24 1.2.2 Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc xác định hình thức, phương pháp dạy học 30 1.2.3 Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc tổ chức quản lý xây dựng sở vật chất phục vụ trình đào tạo 33 Chƣơng Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Vĩnh Phúc - kết số vấn đề đặt 35 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tác động đến hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 35 2.2 Kết việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 38 2.2.1 Những nhiệm vụ chủ yếu hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 38 2.2.2 Kết việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 39 2.3 Một số vấn đề đặt 58 2.3.1 Một số hạn chế 58 2.3.2 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế 61 Chƣơng Phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn để nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Vĩnh Phúc 65 3.1 Phương hướng chủ yếu nhằm quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 65 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 66 3.2.1 Tiếp tục bám sát nhiệm vụ, đối tượng thực tiễn đào tạo để đổi chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng 66 3.2.2 Tiếp tục thực đa dạng hóa hình thức mở rộng quy mô đào tạo 69 3.2.3 Đẩy mạnh đổi phương pháp giảng dạy học tập 70 3.2.4 Tăng cường công tác, tổ chức, quản lí trình học tập sinh viên 74 3.2.5 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 79 3.2.6 Cần có chế sách phù hợp, tăng cường sở vật chất phục vụ trình đào tạo 82 Kết luận 86 Danh mục tài liệu tham khảo 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, đến nghiệp chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người Điều xuất phát từ nhận thức sâu sắc giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố người - chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hoá, văn minh quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại Đảng nhân dân Việt Nam, sau nhiều năm bôn ba tìm đường cứu nước suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, khẳng định: Vì lợi ích 10 năm phải trồng cây, nghiệp trăm năm phải trồng người Người nói: Một dân tộc dốt dân tộc yếu dốt ba thứ giặc “Giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt” Quán triệt quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam bước nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục phát triển đất nước Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) Đảng nêu rõ “Hiện nay, nghiệp giáo dục đào tạo đứng trước mâu thuẫn lớn vừa phát triển nhanh quy mô giáo dục đào tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo khả đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chế Đó mâu thuẫn trình phát triển” [7, tr.175] Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện để phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu tất lĩnh vực, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Vì vậy, đòi hỏi phải phát huy nguồn lực người nhân tố định thành công trình đổi Để đáp ứng đòi hỏi cần phải đổi giáo dục cách toàn diện, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhận thức quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng công tác giáo dục đào tạo xác định tầm quan trọng giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, năm vừa qua tỉnh Vĩnh Phúc trọng tới công tác giáo dục đào tạo, đặc biệt việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, tỉnh Vĩnh Phúc giải đồng nhiều nội dung có liên quan, việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm đảo bảo đủ số lượng, chất lượng phục vụ cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Bởi vì, đào tạo đội ngũ giáo viên có ý nghĩa vô quan trọng chiến lược phát triển giáo dục, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp giáo dục đào tạo Nằm hệ thống giáo dục Tỉnh, Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc trung tâm đào tạo đội ngũ giáo viên trung học sở cho toàn tỉnh Để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trung học sở, năm qua Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc không ngừng đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy học tập, phương pháp đánh giá, chế quản lý, xây dựng sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường cung cấp số lượng lớn đội ngũ giáo viên nói chung, đội ngũ giáo viên trung học sở nói riêng có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt phục vụ cho nghiệp giáo dục tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động đào tạo trường bất cập, hạn chế Để tiếp tục đổi nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên trung học sở nhằm đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, thời gian tới, nhà trường phải giải tốt đồng vấn đề có liên quan, việc tiếp tục quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn toàn khâu trình đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Với ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài: “Quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúc giai đoạn nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề vận dụng mối quan hệ lý luận thực tiễn có công trình, viết nhiều tác giả nghiên cứu từ góc độ khác - “Vai trò lý luận trình đổi xã hội nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ triết học Phan Đình Đạt, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội,1993 - “Vận dụng quan điểm Duy vật biện chứng mối quan hệ lí luận thực tiễn nhận thức hình thành giải pháp trình đổi kinh tế nước ta nay”, luận văn Thạc sĩ khoa học Triết học Đặng Thành Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, 1999 - “Mấy vấn đề nhận thức thực tiễn”, Nguyễn Đức Bình - Nxb Sự thật Hà Nội, 1983 - “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn”, Đình Nghiêm, Hữu Xanh, tạp chí Cộng sản, số 8/1986 - “Vấn đề người công đổi mới”, Phạm Minh Hạc, chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07, Hà Nội, 1994 - “Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới”, Ban Khoa giáo Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Nghiên cứu vấn đề quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc chưa có công trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Trên sở phân tích làm rõ số kết hạn chế việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư Phạm Vĩnh Phúc giai đoạn * Nhiệm vụ - Phân tích vai trò việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trình đào tạo - Phân tích thực trạng quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 10 1.1.2 Thực chất nguyên tắc thống lý luận thực tiễn đào tạo Theo từ điển bách khoa Việt Nam thì, đào tạo trình tác động lên người làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Từ hiểu đào tạo trình hoạt động có mục đích có tổ chức, nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề cách có xuất có hiệu Về đào tạo trình giảng dạy học tập nhà trường, gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách Kết trình độ đào tạo người việc tự đào tạo người thể việc tự học tham gia hoạt động xã hội, lao động sản xuất, tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn người định Chỉ trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực, tự giác việc đào tạo có hiệu cao Tuỳ theo tính chất chuẩn bị cho sống cho lao động, người ta phân biệt đào tạo phổ thông đào tạo chuyên môn nghề nghiệp, hai loại gắn bó hỗ trợ cho với nội dung đòi hỏi sản xuất, quan hệ xã hội, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật văn hoá đất nước Khái niệm “đào tạo” có quan hệ chặt chẽ với khái niệm “giáo dục” Trong giáo dục có đào tạo đào tạo có giáo dục Nếu phân tích riêng rẽ giáo dục định hướng hệ trước cho phát triển hệ sau truyền đạt 29 lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người cách có mục đích kế hoạch Đào tạo trình giáo dục, dạy dỗ rèn luyện để đối tượng trở thành người có lực, phẩm chất khả theo tiêu chuẩn định, để họ đóng góp vai trò hay làm công việc, nghề nghiệp định Như giáo dục đào tạo chúng có mối quan hệ biện chứng với Mối quan hệ thể chỗ Thứ giáo dục đào tạo có chung chất định hướng hệ trước phát triển hệ sau, đường ngắn nhất, nhanh dẫn dắt hệ trẻ phát triển bỏ qua mò mẫm không cần thiết đời, chúng nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Thứ hai giáo dục biện pháp đào tạo, tức muốn đào tạo người phải thiết phải thông qua đường giáo dục Ngược lại giáo dục nhằm mục tiêu người mục tiêu Vì vậy, trình giáo dục bao hàm yếu tố đào tạo, hoạt động đào tạo phải chứa đựng tượng giáo dục Muốn hiểu rõ khái niệm đào tạo phải đặt mối quan hệ với giáo dục Hiểu cách chung nhất: Thực tiễn giáo dục đào tạo toàn hoạt động vật chất có mục đích giáo dục - đào tạo mang tính lịch sử - xã hội nhằm cải tạo xã hội thực người Thực tiễn giáo dục đào tạo khái quát lên thành hai hoạt động hoạt động giáo dục hoạt động đào tạo Hai hoạt động có mối quan hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại với nhau, thực mục tiêu đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực người đáp ứng yêu cầu khách quan phát triển xã hội Lý luận thể công tác giáo dục đào tạo hệ trẻ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin là: Khoa học qui luật 30 phát triển tự nhiên, xã hội tư khoa học cách mạng quần chúng bị áp bóc lột, khoa học thắng lợi chủ nghĩa xã hội tất nước, khoa học xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, có khoa học xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa với lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lấy làm tảng, kim nam cho hoạt động Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo vừa thành chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, vừa mang đậm thở sống Do vậy, Hồ Chí Minh, lý luận giáo dục thực tiễn có thống hữu không tách rời Nghị UNESCO đánh giá: Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hoá, văn hoá nghệ thuật kết tinh truyền thống hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn Thực tiễn đào tạo đường thực mục tiêu đào tạo thông qua loạt phương pháp, cách thức tổ chức quản lý trình đào tạo nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng Hơn nữa, thực tiễn đào tạo đánh giá khả năng, trình độ, kinh nghiệm chủ thể đào tạo trình nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội Tức đánh giá kết việc sử dụng nguồn nhân lực đào tạo thực tế Còn lý luận đào tạo toàn nội dung tri thức khoa học sử dụng thông qua hoạt động dạy học suốt trình đào tạo Như vậy, thực tiễn lý luận đào tạo nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, thể qua lực người đào tạo 31 sau hoàn thành trình đào tạo Chúng có mối quan hệ biện chứng tách rời Trong Tư C.Mác viết “Việc kết hợp lao động sản xuất với trí dục, thể dục huấn luyện kỹ thuật bách khoa nâng giai cấp vô sản lên trình độ cao nhiều so với trình độ giai cấp quý tộc giai cấp tư sản” [18, tr.39] Ph.Ănghen nhấn mạnh: “Kết hợp lao động sản xuất với trí dục không phương pháp làm tăng thêm sản xuất xã hội mà phương pháp độc tạo người toàn diện” [18, tr.71] V.I.Lênin rõ rằng: “Nếu học chủ nghĩa cộng sản thấm nhuần trình bày tác phẩm, sách nói chủ nghĩa Cộng sản dễ tạo tên mọt sách Cộng sản” [18, tr.166] “Chỉ lao động với công nhân, nông dân người ta trở nên người Cộng sản chân được” [18, tr.189] Xuất phát từ quan điểm thống biện chứng phạm trù lý luận phạm trù thực tiễn công tác giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực người cho nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Một người học song đại học xem trí thức song Y cày ruộng, làm công, đánh giặc, làm nhiều việc khác Nói tóm lại công việc thực tế Y Thế Y có tri thức nửa Tri thức y có tri thức học sách, chưa phải tri thức hoàn toàn Y muốn trở thành tri thức hoàn toàn phải đem tri thức vận dụng vào thực tế” [27, tr.24] Người rõ, đào tạo người xã hội chủ nghĩa đường khác giáo dục tri thức khoa học lý tưởng đạo đức Xã hội chủ nghĩa Đó giáo dục nhằm phát triển người toàn diện, vừa “hồng” vừa “chuyên” thời đại “con người xã hội chủ nghĩa”, người 32 toàn diện, định phải có học thức Cần phải học văn hoá, trị, kỹ thuật cần phải học lý luận Mác-Lênin kết hợp với đấu tranh công tác hàng ngày Theo người, học “lý luận cốt để áp dụng công việc thực tế, lý luận mà không áp dụng vào thực tế lý luận suông Dù xem hàng ngàn hàng vạn cách lý luận đem thực hành chẳng khác hòm đựng sách” [44, tr.12] Người tiếp tục “Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận tên (viên đạn), thực hành đích để bắn Có tên mà không bắn bắn lung tung tên Lý luận phải áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lòng để đem lừa thiên hạ lý luận vô ích Vì phải gắn với học, đồng thời học phải hành” [44, tr.12] Như vậy, thống lý luận thực tiễn giáo dục đào tạo không tổng hợp tri thức giáo dục, truyền thụ trình học tập kết hợp với việc vận dụng tri thức vào thực tiễn, nhằm củng cố nâng cao trình độ học vấn mà tạo nguồn tri thức trở thành phương tiện học thành người chủ yếu Còn thống lý luận thực tiễn riêng trình đào tạo thống đường thực mục tiêu đào tạo với toàn nội dung, chương trình đào tạo 1.2 Vai trò nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với hoạt động đào tạo 1.2.1 Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc quán triệt xác định mục tiêu xây dựng nội dung, chương trình đào tạo Để giáo dục đào tạo thực phương tiện đắc lực, phát triển trí tuệ, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, trang bị chuyên môn nghề nghiệp, tạo nguồn lao động có chất lượng cao phải nhận thức quan niệm vị trí vai trò giáo dục đào tạo 33 Trong thời gian dài không nhìn nhận vấn đề Đây nguyên nhân gây cản trở không nhỏ cho phát triển nghiệp cách mạng Toàn Đảng, toàn dân trước hết ngành giáo dục đón nhận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII kiện trọng đại Đó nhận thức đắn vị trí giáo dục đào tạo, vai trò quan trọng người giáo viên Nếu giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu phải trước bước công tác đào tạo giáo viên bước đột phá nhiệm vụ chiến lược Cần phải thấy chân lý hiển nhiên chất lượng sản phẩm giáo dục đào tạo dân trí, nhân lực, nhân tài phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng “máy cái” công nghiệp nặng giáo dục đào tạo trường sư phạm Để tạo đội ngũ giáo viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng, có trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp, tập trung tâm lực vào nghiệp trồng người trước hết Đảng Nhà nước phải đề sách tích cực, thoả đáng việc đào tạo sử dụng giáo viên Những sách phải thấm nhuần sâu sắc vai trò “quốc sách + hàng đầu” giáo dục đào tạo Trong giai đoạn cách mạng nay, cấp lãnh đạo Đảng, quyền, ban, ngành, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cán giáo viên, học sinh toàn xã hội phải nhận thức rõ đào tạo giáo viên nghiệp kinh tế, trị, văn hoá, xã hội có ý nghĩa sống đất nước Ngành giáo dục đào tạo phải nhìn nhận rõ trọng trách nghiệp cách mạng đất nước giai đoạn Trong qúa trình phối hợp triển khai với cấp Đảng, quyền, ban, ngành, tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo ngành giáo dục đào tạo phải phát huy 34 vai trò chủ động, sáng tạo thể quan tâm vị trí nòng cốt Theo tinh thần Luật Giáo dục (có hiệu lực 11/6/1999) ủy ban nhân dân tỉnh Nhà nước phân cấp quản lý giáo dục tất trường đóng địa bàn tỉnh (trừ trường Đại học, Cao đẳng Trung ương) Bộ Giáo dục Đào tạo vạch chiến lược phát triển giáo dục, có việc xây dựng trường sư phạm Do đó, trách nhiệm xây dựng trường cao đẳng sư phạm để đào tạo giáo viên trung học sở phù hợp với yêu cầu khách quan thực tiễn công tác đào tạo nhân lực đề yêu cầu thiết Chính vậy, việc xác định rõ mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, từ lựa chọn nội dung đào tạo phù hợp thể tính đắn việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn cần phải quán triệt việc xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu chung nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cách mạng Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) đề ra: Nhằm xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hoá, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ 35 chức kỷ luật, có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Mục tiêu công tác đào tạo giáo viên trung học sở cụ thể hoá mục tiêu chung giáo dục đào tạo mà Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) đề ra, mô hình nhân cách người giáo viên đáp ứng yêu cầu nhân lực giáo dục trung học sở giai đoạn Trường cao đẳng sư phạm có mục tiêu đào tạo giáo viên dạy bậc phổ thông trung học sở Mô hình nhân cách người giáo viên trung học sở thể mặt chủ yếu sau: Tính tích cực công dân cao, ý thức trách nhiệm cao trước xã hội Thời đại sống thời đại cách mạng chủ nghĩa xã hội khoa học kỹ thuật - công nghệ Nó đòi hỏi phải tạo người làm chủ người nô lệ thừa hành Đó người dân chủ có ý thức công dân, ý thức ngã, có sở nhân toàn diện, có cá tính, có tinh thần tự trọng, có ý thức tôn trọng người khác pháp luật Đó người yêu chủ nghĩa xã hội, yêu lý tưởng giải phóng nhân loại, lý tưởng giai cấp công nhân, Đảng phải biết sống suốt đời phấn đấu cho lý tưởng cao đẹp Vấn đề có ý nghĩa cấp bách giai đoạn cách mạng nay, giai đoạn mà lịch sử cách mạng giới trải qua bước thăng trầm quanh co phức tạp, chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, thử thách lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Người giáo viên, người chiến sỹ cách mạng mặt trận tư tưởng văn hoá cần phải hình thành, phát triển củng cố niềm tin khoa học vào thắng lợi chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, xã hội hoàn toàn tốt đẹp, hạnh phúc mà nhân loại trái đất mơ ước từ xa xưa để họ truyền nhiệt huyết cho hệ trẻ 36 Lòng yêu nghề, yêu trẻ Tình yêu nghề nghiệp người giáo viên không lương tâm nghề nghiệp với ý thức nghĩa vụ thực cách không thú vị hợp đồng làm việc mà phải niềm tin, tin vào điều làm kết thể tương lai không gần Người giáo viên phải tự xác định ý thức chiến sỹ lĩnh vực tư tưởng văn hoá Mặt khác, tình yêu nghề nghiệp nâng cao lên gấp bội tình yêu trẻ, yêu tuổi thơ âu yếm tình cảm lứa tuổi Đó hai yếu tố tạo nên tận tâm, tính kiên nhẫn lòng độ lượng mà không làm giảm tính cương cần thiết nghề giáo viên Trí tuệ phát triển, trình độ văn hóa, tinh thần cao, trình độ nghề nghiệp tương xứng Người giáo viên Trung học sở trường phải hình thành đầy đủ hai hệ thống kỹ năng: Một là, hệ thống kiến thức môn cần dạy Người giáo viên trường phải có kiến thức đối tượng lao động tức kiến thức người học sinh hoạt động dạy học giáo dục Cụ thể kiến thức tâm lý người, đặc điểm tâm lý học sinh Trung học sở, kiến thức giáo dục học, kiến thức phương pháp giáo dục… Hai là, kỹ năng, người giáo viên trung học sở tốt nghiệp cao đẳng sư phạm phải có kỹ sư phạm sau đây: kỹ thiết kế thiết kế nội dung, cách thức dạy học giáo dục; kỹ thiết lập mối quan hệ thuận lợi với học sinh, kỹ triển khai hoạt động dạy học giáo dục (đây hoạt động chủ yếu giáo viên, có tác động định đến chất lượng hiệu giáo dục); kỹ nhận thức nghiên cứu khoa học; kỹ tự học, tự lĩnh hội; kỹ hoạt động xã hội Người giáo viên thời đại ngày phải có phong cách suy nghĩ làm việc khoa học, phải ưa tìm tòi, cải tiến, động, sáng tạo, phải có nhu 37 cầu, hứng thú, khả tự học, tự lĩnh hội tri thức tự bồi dưỡng chuyên môn, tự rèn luyện để không ngừng hoàn thiện Theo Điều 36 Luật Giáo dục: Nội dung đào tạo phải đảm bảo cho sinh viên có kiến thức khoa học chuyên ngành cần thiết; trọng rèn luyện kỹ lực thực công tác chuyên môn Quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn thể nội dung đào tạo Nội dung đào tạo giáo viên trung học sở phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc phát triển kinh tế - xã hội phần kiến thức sau: Thứ nhất, kiến thức chuyên ngành: Các môn học liên quan trực tiếp đến phần giảng dạy giáo sinh sau Thứ hai, kiến thức sở về: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế Chính trị, Lịch sử Đảng, Đạo đức, Pháp luật… (các môn trị lý luận Mác - Lênin) Thứ ba, kiến thức kỹ năng, phương pháp dạy học tâm lý giáo dục đặc biệt thực hành sư phạm Thứ tư, môn học để giáo sinh nắm khái niệm thiết yếu tổ chức quản lý trường học, trách nhiệm quyền hạn người giáo viên Đồng thời môn học tạo điều kiện để giáo sinh biết cách tổ chức quản lý hoạt động lớp, trường Như vậy, nội dung đào tạo cần phải xác định rõ, sở trường Sư phạm lựa chọn hệ thống kiến thức, kỹ phù hợp với đối tượng đào tạo mục tiêu đào tạo để đảm bảo đạt chất lượng nội dung chương trình đào tạo Có thể nói, nội dung đào tạo toàn hệ thống tri thức lý luận lựa chọn trình giảng dạy nhằm cải biến đối tượng giảng dạy Những tri 38 thức, lý luận tham gia vào trình rèn luyện phải sử dụng cách có chất lượng nhằm, củng cố mở rộng kiến thức đại cương làm phong phú thêm trình độ văn hoá thân đồng thời hình thành phát triển lực tư độc lập, sáng tạo, thói quen tự học học có phương pháp sinh viên Hơn nữa, nhằm mục đích phát triển lực hiểu giao tiếp với người khác, đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp người khác; nhận thức đầy đủ trách nhiệm thân học sinh, cộng đồng xã hội Đạt mục tiêu chất lượng nội dung đào tạo nói trên, đảm bảo kết hợp hài hoà, hợp lý tri thức lý luận thực tiễn trình đào tạo 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục Đào tạo thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1992), Tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm môn khoa học xã hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu bổ sung tình hình giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức Quản lí đào tạo, Tài liệu dùng cho khóa học đào tạo bồi dưỡng sau Đại học khoa học giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 40 12 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hội đồng Trung ương biên soạn giáo trình (1999), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hội đồng Trung ương biên soạn giáo trình (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ngọc Hồ (2006), “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học sinh viên để nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr.50-54 17 Phạm Quang Huân (2007), “Cần đổi quan niệm vai trò người giáo viên quản lí chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (1), tr.22-25 18 Nguyễn Khuê (1976), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, I.V.Xtalin bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Trần Kiều (1998), “Một vài ý kiến sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chiến lược giáo dục”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, (1), tr.15 20 Lịch sử Triết học (1992), Tập 1, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 21 Lịch sử triết học (1992), Tập 2, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 22 V.I.Lênin (1970), Bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Matcơva 24 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matcơva 25 Các Mác Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Các Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 29 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Nhân (2008), “Đào tạo theo nhu cầu xã hội - Một giải pháp chiến lược để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nay”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (3), tr.5-8 31 Ngành Giáo dục - Đào tạo thực nghị Trung ương (khóa VIII) nghị Đại hội Đảng lần thứ IX (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hạnh Phương (2007), “Việt Nam cần thiết kế “hệ thống lọc dầu giáo dục””, Tạp chí Dạy học ngày nay, (11), tr.9-11 33 Trần Hồng Quân (1996), Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996 - 2000 định hướng đến năm 2020, phục vụ nghiệp công nghiệp - hóa đại hóa đất nước, Báo cáo lớp Nghiên cứu Nghị Đại hội VIII 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Ngọc Quý (2007), Luận khoa học cho việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc đến năm 2010, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Khoa học giáo dục 36 Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2006 2007 2008 37 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thái Sơn (2002), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Thái (1998), Một số vấn đề dự báo phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Trung Tín - Phạm Phương Hoa (1996), Quản lý có hiệu theo phương pháp Deming, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 41 Nguyễn Cảnh Toàn (2005), “Mười điều cấp bách để giải mâu thuẫn chủ yếu giáo dục đào tạo nay”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (6), tr.9-10 42 Nguyễn Cảnh Toàn (2006), “Cần lỏng đầu vào, chặt đầu trình đào tạo”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (9), tr.9-10 43 Nguyễn Cảnh Toàn (2006), “Học đôi với hành”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (11), tr 42-43 44 Trần Văn Toản (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh việc học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (8), tr.12 45 Lưu Minh Túy (2007), “Khi Giáo dục trở thành quốc sách”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (11), tr.10 46 Từ điển Triết học (1986), Nxb Hà Nội 47 Triết học (2006), Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc (2004), Đề án phát triển Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc đến năm 2010 49 Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc (2004), Kế hoạch năm học từ 2004 đến 2009 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Đề án phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010 51 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lực giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Viết Vượng (2004), Giáo dục học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 ... nhằm quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 12 Chƣơng NGUYÊN TẮC THỐNG GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC QUÁN TRIỆT... vai trò việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trình đào tạo - Phân tích thực trạng quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc. .. nhằm quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc 65 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan