giao an cong nghe 11(hay)

108 1.9K 12
giao an cong nghe 11(hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 Phần một. vẽ kỹ thuật Chơng I vẽ kỹ thuật cơ sở Tuần 1; Tiết 1 Ngày soạn: 07/08/2008 Bài 1 tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật. A. Mục tiêu . - Hiểu đợc nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật. - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật. B. Chuẩn bị 1. Sách công nghệ 8. 2. Nội dung. - Nghiên cứu sgk. - Đọc các tiêu chuẩn VN và tiêu chuẩn quốc tế. 3. Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ phóng to các hình 1.3,1.4,1.5 sgk. C. Tiến trình dạy. I. các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Bài mới. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 I. Khổ giấy. Có 5 loại khổ giấy, kích thớc nh sau; A0: 1189 x 841 (mm). A1: 841 x 594 (mm) A2: 594 x 420 9mm) A3: 420 x 297 (mm) A4: 297 x 210 (mm) Gv đặt câu hỏi: + Vì sao bản vẽ kỹ thuật phải theo các khổ giấy nhất định? + Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn? Hs đọc sgk, suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 2 II. Tỉ lệ. Có 3 tỉ lệ: + Tỉ lệ 1:1- nguyên hình. + Tỉ lệ 1:x- tỉ lệ thu nhỏ. + Tỉ lệ x:1-tỉ lệ phóng to. Gv đặt câu hỏi: + Thế nào là tỉ lệ bản vẽ? + các loại tỉ lệ? Kl: tỉ lệ là tỉ số giữa kích thớc dài đo đợc trên hình biểu diễn của vật thể. Hs đọc sgk và trả lời. Hoạt động 3 III. Nét vẽ. 1. Các loại nét vẽ. 2. Chiều rộng nét vẽ. Yêu cầu HS xem bảng 1.2 và hình 1.3 rồi trả lời câu hỏi. + Các nét liền mảnh, liền đậm biểu diễn đờng gì của vật thể? + Việc quy định chiều rộng các nét vẽ nh thế nào và có Hs suy nghĩ trả lời. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 1 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 liên quan đến bút vẽ không ? Hoạt động 4 IV. Chữ viết. 1. Khổ chữ. - Khổ chữ (h) là giá trị đ- ợc xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Có các khổ chữ : 1.8,2.5,14,20 mm. - Chiều rộng (d) của nét chữ thờng lấy bằng 1/10h 2. Kiểu chữ. Thờng sử dụng kiểu chữ đứng. Trên bản vẽ kỹ thuật, ngoài các hình vẽ còn có phần chữ để ghi các kích thớc, ký hiệu, chú thích cần thiết khác. Chữ viết cần có yêu cầu gì? Hs suy nghĩ trả lời. Hs quan sát hình 1.4 sgk và nêu nhận xét về kiểu dáng, cấu tạo, kích thớc của phần chữ. Hoạt động 5 V. Ghi kích thớc. 1. Đờng kích thớc: Vẽ bằng nét vẽ bằng nét liền mảnh song song với phần tử đợc ghi kích thớc. 2. Đờng gióng kích thớc: Vẽ bằng nét liền mảnh, th- ờng kẻ vuông góc với đ- ờng kích thớc, vợt quá đ- ờng kích thớc một đoạn ngắn. 3. Chữ số kích thớc: Chỉ trị số kích thớc thực. 4. Kí hiệu , R Gv nêu tầm quan trọng của việc ghi kích thớc bằng cách đặt câu hỏi: + Nừu ghi kích thớc trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm lẫn cho ngời đọc thì đa đến hậu quả gì? Gv trình bày các điều quy định về việc ghi kích thớc. Hs quan sát hình 1.5 sgk nhận xét các đờng kích thớc. 3.Tổng kết. Gv yêu cầu Hs làm bài hình 1.8 Giao nhiệm vụ cho Hs: Trả lời câu hỏi sgk. Đọc trớc bài 2. Tuần 2; Tiết 2 Ngày soạn:13/08/2008 Bài 2 hình chiếu vuông góc a. Mục tiêu. - Hiểu đợc nội dung cơ bản của phơng pháp hình chiếu vuông góc. - Phân biệt đợc phơng pháp chiếu góc thứ nhất và góc chiếu thứ 3. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 2 sgk. - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ phóng to các hình 2.1,2.2,2.3,2.4 sgk. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 2 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 - Vật mẫu hình 2.1 sgk. C. Tiến trình dạy. I/ Phân bố bài giảng. Gồm 2 nội dung chính. - Phơng pháp góc chiếu 1. - Phơng pháp góc chiếu 3. Trọng tâm bài. - Vị trí tơng đối giữa vật thể và mặt phẳng hình chiếu. - Cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ. II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 I. Phơng pháp góc chiếu thứ nhất.(PPCG1 ) - Vật thể đợc đặt giữa ngời quan sát và mặt phẳng chiếu. - Vật thể chiếu đợc đặt trong góc tạo bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. - Mặt phẳng hình chiếu bằng mở xuống dới, mặt phẳng hình chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng là mặt phẳng bản vẽ. - Hình chiếu bằng đặt d- ới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng. Gv đặt câu hỏi: - Trong PPCG1 vật thể đợc đặt nh thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh? - Sau khi chiếu mặt phẳng hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh mở ra nh thế nào? - Trên bản vẽ, các hình chiếu đợc bố trí nh thế nào? Hs quan sát hình 2.1 và 2.2 suy nghĩ trả lời. Hoạt động 2 II. Phơng pháp góc chiếu thứ 3. (PPCG3 ) - Mặt phẳng chiếu đợc đặt giữa ngời quan sát và vật thể. - Vật thể chiếu đợc đặt trong góc tạo bởi các mặt phẳng hình chiếu Gv đặt câu hỏi: - Trong PPCG3 vật thể đợc đặt nh thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh? - Sau khi chiếu mặt phẳng hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh mở ra nh thế nào? Hs quan sát hình 2.3 và 2.4 sgk trả lời. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 3 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. - Mặt phẳng hình chiếu bằng mở lên trên, mặt phẳng hình chiếu cạnh mở sang trái để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng là mặt phẳng bản vẽ. - Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng. - Trên bản vẽ, các hình chiếu đợc bố trí nh thế nào? 4.Tổng kết. Gv đặt câu hỏi để đánh giá sự tiếp thu của Hs - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? - Sự khác nhau của PPCG1 và PPCG3 ? Giao nhiệm vụ cho Hs: - Trả lời câu hỏi trong sgk. - Đọc trớc bài 3, chuẩn bị đồ thực hành. Tuần 3; Tiết 3 Ngày soạn: 20/08/2008 Bài 3 thực hành: vẽ các hình chiếu của vật thể. A. Mục tiêu. - Vẽ đợc hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể từ hình chiếu ba chiều hoặc vật mẫu. - Ghi đợc kích thớc của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thớc. - Biết cách trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 3 sgk. - Đọc tài liệu tham khảo liên quan . - Tranh vẽ mẫu khung tên. - Vật thể hoặc tranh vẽ giá chữ L. C. Tiến trình thực hành. I/ Phân bố bài giảng. - Gv giới thiệu bài ( 10 phút ). - Hs làm bài dới sự hớng dẫn của gv. II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Nội dung. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 4 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 I. Giới thiệu bài. Lấy giá chữ L làm ví dụ. Các b- ớc vẽ nh sau: B1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hớng chiếu. B2: Bố trí các hình chiếu. B3: Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh. B4: Tô đậm các nét thấy và các nét đứt. B5: Ghi kích thớc. B6: Kẻ khung bản vẽ, khung tên và hoàn thiện bản vẽ. - Trình bày nội dung và các bớc tiến hành của bài 3. - Nêu cách tiến hành trên khổ giấy A4. Ghi vở. Hoạt động 2 II. Thực hành. Giao đề cho Hs và nêu các yêu cầu của bài . Quan sát uốn nắn Hs. Làm thực hành. 3. Tổng kết. - Gv nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị Hs. + Kĩ năng làm bài. + Thái độ học tập. - Gv thu bài để chấm điểm. - Nhắc Hs về chuẩn bị bài 4 sgk. Tuần 4; Tiết 4 Ngày soạn: 28/08/2008 Bài 4 mặt cắt và hình cắt. a. Mục tiêu. - Hiểu đợc một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. - Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 4 sgk. - Đọc tài liệu liên quan bài giảng. 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ hình 4.1, 4.2. - Vật mãu theo hình 4.1. C. Tiến trình dạy. I/ Phân bố bài giảng. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 5 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 - Khái niệm về mặt cắt và hình cắt. - Mặt cắt. - Hình cắt. II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Bài mới. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 I. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt. - Mặt cắt là hình biểu diễn các đờng bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. - Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đờng bao của vật thểsau mặt phẳng cắt. Gv dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 4.1 sgk để giới thiệu vật thể,mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt. từ đó đặt câu hỏi thế nào là mặt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt? Hs quan sát, suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 2 II. Mặt cắt. Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trờng hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh. 1. Mặt cắt chập. Mặt cắt đợc vẽ ngay trên hình chiế tơng ứng, đờng bao của mặt cắt đợc vẽ bằng nét liền mảnh. Dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. 2. Mặt cắt rời. Mặt cắt đợc vẽ ở ngoài hình chiếu, đờng bao đợc vẽ bàng nét liền đậm. Mặt cắt đợc vẽ bên gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh. Gv đặt câu hỏi: - Mặt cắt dùng để làm gì? - Có mấy loại mặt cắt? - Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau nh thế nào? Hs quan sát hình 4.2, 4.3, 4.4 sgk trả lời. Hoạt động 3 Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 6 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 III. Hình cắt. 1. Hình cắt toàn bộ. Sử dụng một mặt phảng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 2. Hình cắt bán phần. Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đ- ờng phân cách là đờng tâm. 3. Hình cắt cục bộ. Biểu diễn một phần vật thể dới dạng hình cắt, đờng giới hạn vẽ bằng nét lợn sóng. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm hình cắt. + Có mấy loại hình cắt? + ứng dụng? Quy ớc vẽ? Hs quan sát hình 4.5, 4.6, 4.7 sgk trả lời. 3. Tổng kết. Gv đăt câu hỏi theo mục tiêu của bài. Gv giao nhiệm vụ cho Hs. Tuần 5; Tiết 5 Ngày soạn: 04/09/2008 Bài 5: hình chiếu trục đo. A. Mục tiêu. - Hiểu đợc khái niệm về hình chiếu trục đo. - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 5 sgk. - Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ hình 5.1 sgk. - Khuôn vẽ elip. C. Tiến trình dạy. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. + Hãy phân biệt hình cắt và mặt cắt? + Có mấy loại hình cắt? 3. Bài mới. Nội dung. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hoạt động 1 I. Khái niệm. 1. HCTĐ. a. Cách xây dựng HCTĐ. (sgk) Gv yêu cầu Hs quan sát hình 3.9 sgk và đặt câu hỏi: - Trên hình 3.9 có đặc Hs quan sát kỹ hình 3.9 sgk suy nghĩ trả lời. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 7 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 b. khái niệm HCTĐ. Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể đợc xây dựng bằng phép chiếu song song. điểm gì? Gv kết luận đó là HCTĐ của vật thể. - HCTĐ đợc vẽ trên một hay nhiều mặt phẳng chiếu? Hoạt động 2 2. Thông số cơ bản của HCTĐ. Góc trục đo: x , o , y , ; y , o , z , ; x , o , z , Hệ số biến dạng: Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng trên trục toạ độ với độ dài chính của đoạn thẳng đó. p OA AO = Hệ số biến dạng theo trục o , x , q OB BO = Hệ số biến dạng theo trục o , y , r OC CO = Hệ số biến dạng theo trục o , z , Gv sử dụng tranh vẽ hình 5.1 sgk nói rõ các góc. Gv nhấn mạnh góc trục đo và hệ số biến dạng là hai thông số cơ bản của HCTĐ. Hs nghe giảng và ghi. Hoạt động 3 II. HCTĐ vuông góc đều. 1. Thông số cơ bản. a. Góc trục đo: x , o , y , = y , o , z , = x , o , z , = 120 0 b. Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 2.HCTĐ hình tròn ( sgk ). Gv nói rõ có nhiều loại HCTĐ nhng trong vẽ kỹ thuật thờng dùng loại HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân. Gv giải thích cho Hs biết thế nào là vuông góc thế nào là đều? Hs quan sát hình 5.3 sgk và cho biết cách vẽ HCTĐ của hình tròn. Hoạt động 4 III. HCTĐ xiên góc cân. 1. Góc trục đo: x , o , y , = y , o , z , = 135 0 . x , o , z , = 90 0 2. Hệ số biến dạng: p = r = 1 q = 0.5 Gv giải thích cho Hs biết thế nào là xiên góc, thế nào là cân? Gv nói rõ mặt phảng toạ độ xoz đợc đặt // ( p , ), trục oz đợc đặt thẳng đứng. Tại sao trong HCTĐ xiên góc cân: p = r = 1? Căn cứ vào hình 5.5 Hs có thể nhận xét về góc giữa trục đo và hệ số biến dạng quy định khi vẽ HCTĐ. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 8 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 Hoạt động 5 VI. Cách vẽ HCTĐ. Bảng 5.1 sgk. Gv hớng dẫn cách vẽ HCTĐ thông qua ví dụ bảng 5.1 sgk. Kl : Thhờng đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể, sau vẽ hình hộp ngoại tiếp, vẽ HCTĐ. Hs quan sát và vẽ. 4. Tổng kết. - Gv đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài học và đánh giá sự tiếp thu của HS. - Giao nhiệm vụ: + Bài tập về nhà. + Đọc trớc bài 6 sgk. Tuần 6,7; Tiết 6,7 Ngày soạn: 11/09/2008 Bài 6 Thực hành: Biểu diễn vật thể a. Mục tiêu. - Đọc đợc bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Vẽ đợc hình chiếu thứ ba, hình cắt và HCTĐ của vật thể đơn gian từ bản vẽ hai hình chiếu. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 6 sgk. - Đọc tài liệu liên quan đến thực hành. 2. Phơng tiện dạy thực hành. - Mô hình ổ trục hình 6.3 sgk. - Tranh vẽ các đề bài thực hành. C. Tiến trình thực hành. I/ Phân bố thời gian. Bài này dạy trong 2 tiết. - Phần 1: Gv giới thiệu bài ( 20 phút). - Phần 2: Hs làm bài tại lớp dới sự hớng dẫn của Gv ( 75 phút). II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Nội dung. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 6 sgk. Gv trình bày nội dung thực hành và nêu tóm tắt các bớc tiến hành của bài. Lấy hai hình chiếu của ổ trục làm ví dụ. + Bớc 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và phân tích hình dạng ổ trục Hình 6.2. + Bớc 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 hình 6.4. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 9 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 + Bớc 3: Vẽ hình cắt hình 6.5. + Bớc 4: Vẽ HCTĐ hình 6.3. + Bớc 5: Hoàn thiện bản vẽ hình 6.6. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. Gv giao đề cho Hs và nêu các yêu cầu của bài. Hs làm bài dới sự hớng dẫn của Gv. 3. Tổng kết. Gv nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của Hs. + Kĩ năng làm bài của Hs. + Thái độ học tập của Hs. Gv thu bài để chấm điểm. Gv nhắc nhở Hs về nhà đọc trớc bài số 7. Tuần 8; Tiết 8 Ngày soạn: 18/09/2008 Bài 7 hình chiếu phối cảnh A. Mục tiêu. - Biết đợc khái niệm về HCPC. - Biết đuợc cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 7 sgk. - Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. - Xem lại bài 2 sách công nghệ 8. 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ phóng to HCPC hình 7.1, 7.2, 7.3 sgk. - Tranh vẽ phóng to các bớc vẽ HCPC một điểm tụ. C. Tiến trình dạy. I/ Phân bố bài giảng. Gồm 2 nội dung chính. - Một số khái niệm cơ bản về HCPC. - Biết cách vẽ HCPC của vật thể đơn giản. Trọng tâm bài: Vẽ phác HCPC một điểm tụ. II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Nội dung bài mới. Nội dung Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hoạt động 1. I. Khái niệm. 1. Khái niệm. HCPC là hình biểu diễn đợc xây dựng bằng phép chiếu xuyên Gv đặt câu hỏi: - Hình vẽ biểu diễn nội dung gì? - Có nhận xét gì về Hs quan sát hình 7.1 sgk và trả lời câu hỏi. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 10 Giáo viên: Hà Từ Điển [...]... máy 2 Các chuyên Treo tranh 17.4 để cho hs nhận biết động của máy một số chuyển động của dao tiện tiện a Chuyển động Quan sát hình 17.4a: Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 28 Hs quan sát hình 17.2a suy nghĩ trả lời Ghi giải thích của gv Hs quan sát hình 17.2 trả lời Đọc sgk để hiểu câu hỏi trả lời Đọc sgk trả lời Hs quan sát trả lời Hs trả lời Ghi kết luận Ghi kết luận Hs quan sát tranh và đọc sgk trả lời... quan sát tranh và hình 17.4 trả lời Hs quan sát tranh Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình dao cắt b Chuyển động tịnh tiến + Chuyển động tịnh tiến dao ngang Sng + Chuyển động tịnh tiến dao dọc Sd c Chuyển động dao phối hợp Môn Công nghệ 11 Chuyển động cắt phôi và dao chuyển động nh thế nào? Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang Có mấy chuyên động tịnh tiến khi tiện? Chuyển động tịnh tiến dao ngang... dao ngang và dao dọc Quan sát hình 17.4b - Phôi và dao chuyển động nh thế nào? Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang Quan sát hình 17.4c - Phôi và dao chuyển động nh thế nào? Phôi quay tròn, dao tịnh tiến dọc Để tạo ra mặt côn thờng kết hợp đồng thời cả 2 chuyển động dao ngang và dọc Hoạt động 3: Khả năng gia công của máy tiện - Ca: cắt đứt phôi - Dũa: làm nhẵn bề mặt - Khoan: khoan lỗ trên phôi - Mài:... cứng dao > độ cứng phôi 2 Chuyển động Gv cho hs quan sát hình 17.2 Hs quan sát để thấy cắt - Để cắt đợc vật liệu phải có điều kiện rõ chuyển động gì? giữa dao và phôi trả lời Chuyển động tơng đối với nhau ví dụ: + Tiện trục xe đạp: phôi quay tròn, dao chuyển động tịnh tiến + Bào kim loại: Phôi cố định ngang, dao tịnh tiến dọc + Khoan: Phôi cố định, mũi khoan vừa chuyển đông quay vừa chuyển động tịnh tiến... gấp bao nhiêu lần bán kính quay R của trục khuỷu? 2 Tìm hiểu Gấp 2 lần ( S = 2R) các khái niệm Sử dụng tranh vẽ 21.1 sgk và gợi ý để hs về thể tích phát biểu khái niệm thể tích cua xilans và trong xilans tỉ số nén động cơ Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 36 Hoạt động của Hs Quan sát và trả lời câu hỏi Quan sát, tham khảo sgk để mô tả, tính toán các thông số Giáo viên: Hà Từ Điển ... bóng bề mặt cao Hoạt động 2: Nguyên lí cắt 1 Quá trình hình Sử dụng hình máy tiện đang hoạt động Hs quan sát hình để thành phoi ( nếu có) cho hs quan sát và đặt câu hỏi: trả lời - Phoi kim loại đợc hình thành nh thế nào? Hs đọc sgk để hiểu Gv: Dới tác dụng của lực( do máy tạo câu hỏi ra) dao tiến vào phôi làm cho lớp kim Nghe và ghi loại phía trớc dao bị dịch chuyển theo mặt trợt tạo thành phoi - Dao... ngôi nhà lên một biểu diễn phần khuất) mặt phẳng thẳng đứng Kl: Đây là hình biểu diễn quan Tác dụng: thể hiện hình trọng nhất của ngôi nhà dáng, sự cân đối, vẻ đẹp Gv yêu cầu Hs quan sát tranh bên ngoài của ngôi nhà vẽ hình 11.2a và nhận xét tác 3 Mặt cắt dụng của mặt đứng Hình tạo bởi mặt phẳng Gv yêu cầu Hs quan sát hình cắt song song với một 12.2d và nhận xét tác dụng của mặt đứng của ngôi nhà mặt... ngoài vào trong, phần kích thờng kính 25mm ớc lớn trớc , nhỏ sau Bớc 6 Tiện phần Gv yêu cầu hs quan sát hình 18.4 sgk Hs quan sát Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 30 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 trụ dài 20mm, đờng kính 25mm Bớc 7 Vát mép Yêu cầu hs quan sát hình 18.5 sgk 1x450 H quan sát Bớc 8 Cắt đứt Chiều rộng rãnh cắt phụ thuộc vào đđủ chiều dài ờng kính phôi 40mm Bớc 9 Đảo... a ổn định lớp b Nội dung Hoạt động 1: Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể Hs quan sát hình 12.1, 12.2 trong sgk và cho biết: + Trạm xá có mấy khu nhà chính? + Nêu chứcnăng của từng khu nhà? Gv chỉ rõ hớng quan sát để nhận đợc mặt đứng nh hình 12.3 sgk: + Hs hãy nhận xét về hớng quan sát? Hoạt động 2: Đọc bản vẽ mặt bằng Gv yêu cầu Hs quan sát mặt bằng trong hình 12.4 yêu cầu Hs đếm số cửa đi, cửa sổ, tính... Hs đọc shk trả lời câu 2 Các giai đoạn thiết kế phẩm đơn gian nh hỏi Vẽ sơ đồ hình 8.1 th63 hiện quá hộp đựng đồ dùng Quan sát sgk và tự tóm trình thiết kế một sản phẩm học tập cần phải qua tắt các giai đoạn và 3 Thiết kế hộp đựng đồ dùng các giai đoạn nào? vẽsơ đồ quá trình thiết học tập kế Hoạt động 2 II Bảnvẽ kĩ thuật Gv có thể hỏi: Hs quan sát sgk, hình 1 Khái niệm - Bản vẽ kĩ thuật là 9.4 và hình . hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. Gv yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ hình 11.2a và nhận xét tác dụng của mặt đứng. Gv yêu cầu Hs quan sát hình 12.2d. tài liệu liên quan đến bài giảng. - Xem lại bài 2 sách công nghệ 8. 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ phóng to HCPC hình 7.1, 7.2, 7.3 sgk. - Tranh vẽ phóng

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:47

Hình ảnh liên quan

Hs quan sát hình 1.5 sgk nhận xét các đờng  kích thớc. - giao an cong nghe 11(hay)

s.

quan sát hình 1.5 sgk nhận xét các đờng kích thớc Xem tại trang 2 của tài liệu.
B1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hớng chiếu. - giao an cong nghe 11(hay)

1.

Phân tích hình dạng vật thể, chọn hớng chiếu Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bớc 3: Vẽ hình chiêú đứng của vật thể. - giao an cong nghe 11(hay)

c.

3: Vẽ hình chiêú đứng của vật thể Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Giai đoạn hình thành ýtởng: Vẽ sơ đồ phác hoạ sản phẩm. - giao an cong nghe 11(hay)

iai.

đoạn hình thành ýtởng: Vẽ sơ đồ phác hoạ sản phẩm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hs quan sát hình 9.1 sgk và hình 9.3 sgk  suy nghĩ trả lời. - giao an cong nghe 11(hay)

s.

quan sát hình 9.1 sgk và hình 9.3 sgk suy nghĩ trả lời Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Các đề bài cho trong hình 10.1, 10.2 sgk. - giao an cong nghe 11(hay)

c.

đề bài cho trong hình 10.1, 10.2 sgk Xem tại trang 15 của tài liệu.
• Màn hình để hiển thị bản vẽ. - giao an cong nghe 11(hay)

n.

hình để hiển thị bản vẽ Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Tạo ra cac hình dạng mà các phơng pháp khác không tạo ra đợc( lỗ, hốc,  rỗng bên trong). - giao an cong nghe 11(hay)

o.

ra cac hình dạng mà các phơng pháp khác không tạo ra đợc( lỗ, hốc, rỗng bên trong) Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Tạo đợc chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. Vì sao? - giao an cong nghe 11(hay)

o.

đợc chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. Vì sao? Xem tại trang 26 của tài liệu.
Sử dụng hình máy tiện đang hoạt động ( nếu có) cho hs quan sát và đặt câu hỏi: - Phoi kim loại đợc hình thành nh thế  nào? - giao an cong nghe 11(hay)

d.

ụng hình máy tiện đang hoạt động ( nếu có) cho hs quan sát và đặt câu hỏi: - Phoi kim loại đợc hình thành nh thế nào? Xem tại trang 27 của tài liệu.
Quan sát hình 17.4b. - giao an cong nghe 11(hay)

uan.

sát hình 17.4b Xem tại trang 29 của tài liệu.
Yêu cầu hs quan sát hình 18.1 sgk. - Đây là ban vẽ lắp hay bản vẽ chi tiết? - giao an cong nghe 11(hay)

u.

cầu hs quan sát hình 18.1 sgk. - Đây là ban vẽ lắp hay bản vẽ chi tiết? Xem tại trang 30 của tài liệu.
Yêu cầu hs quan sát hình 18.5 sgk .H quan sát. Bớc 8. Cắt đứt  - giao an cong nghe 11(hay)

u.

cầu hs quan sát hình 18.5 sgk .H quan sát. Bớc 8. Cắt đứt Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hs quan sát hình 22.3 sgk, liên hệ  thực tế trả lời câu  hỏi. - giao an cong nghe 11(hay)

s.

quan sát hình 22.3 sgk, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Gv treo sơ đồ hình 24.1 sgk lên bảng và yêu cầu hs quan sát và hỏi: - giao an cong nghe 11(hay)

v.

treo sơ đồ hình 24.1 sgk lên bảng và yêu cầu hs quan sát và hỏi: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hs quan sát hình 24.2a,b suy nghĩ  trả lời. - giao an cong nghe 11(hay)

s.

quan sát hình 24.2a,b suy nghĩ trả lời Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Tranh vẽ phóng to hình 25.1 sgk. - giao an cong nghe 11(hay)

ranh.

vẽ phóng to hình 25.1 sgk Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Quan sát hình 27.1 sgk em hãy cho biết các bộ phận chính của hệ thống? - giao an cong nghe 11(hay)

uan.

sát hình 27.1 sgk em hãy cho biết các bộ phận chính của hệ thống? Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Quan sát hình 27.2 em có nhận xét gì về hệ thống nhiên liệu phun xăng? - giao an cong nghe 11(hay)

uan.

sát hình 27.2 em có nhận xét gì về hệ thống nhiên liệu phun xăng? Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 29. 1- Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửa. GV giảng: - giao an cong nghe 11(hay)

Hình 29..

1- Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửa. GV giảng: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hỏi: Quan sát hình 29.2 hãy trình bày: Khi khoá K đóng, dòng điện trong mạch  sẽ đi nh thế nào? - giao an cong nghe 11(hay)

i.

Quan sát hình 29.2 hãy trình bày: Khi khoá K đóng, dòng điện trong mạch sẽ đi nh thế nào? Xem tại trang 57 của tài liệu.
Tranh phóng to các hình từ 33.1 đến hình 33.6 SGK. - giao an cong nghe 11(hay)

ranh.

phóng to các hình từ 33.1 đến hình 33.6 SGK Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Quan sát hình 33.1 b) cho biết đâu là bánh xe chủ động, bánh xe bị động. - giao an cong nghe 11(hay)

uan.

sát hình 33.1 b) cho biết đâu là bánh xe chủ động, bánh xe bị động Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Trong sơ đồ hình 33.1 b) lực đợc truyền đến bánh sau qua bộ phận nào? - giao an cong nghe 11(hay)

rong.

sơ đồ hình 33.1 b) lực đợc truyền đến bánh sau qua bộ phận nào? Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hãy điền vào bảng sau u, nhợc điểm của cách bố trí động cơ ở giữa xe máy. - giao an cong nghe 11(hay)

y.

điền vào bảng sau u, nhợc điểm của cách bố trí động cơ ở giữa xe máy Xem tại trang 83 của tài liệu.
Quan sát hình 34.3 trong SGK em hãy nêu nguyên lý làm việc của hệ thống truyền  lực trên xe máy? - giao an cong nghe 11(hay)

uan.

sát hình 34.3 trong SGK em hãy nêu nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực trên xe máy? Xem tại trang 85 của tài liệu.
Tranh vẽ phóng to hình 35.1, 35.2, và 35.3 SGK - giao an cong nghe 11(hay)

ranh.

vẽ phóng to hình 35.1, 35.2, và 35.3 SGK Xem tại trang 86 của tài liệu.
2. Cấu tạo Quan sát hình 35.3 a,b em có nhận xét gì - giao an cong nghe 11(hay)

2..

Cấu tạo Quan sát hình 35.3 a,b em có nhận xét gì Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hỏi: Quan sát hình 35.3 hãy cho biết hệ trục của tàu thuỷ có gì khác so với của ô  tô, xe máy? - giao an cong nghe 11(hay)

i.

Quan sát hình 35.3 hãy cho biết hệ trục của tàu thuỷ có gì khác so với của ô tô, xe máy? Xem tại trang 89 của tài liệu.
(Nếu có mô hình hoặc mẫu vật GV giới thiệu đặc điểm của khớp nối mềm  để HS biết). - giao an cong nghe 11(hay)

u.

có mô hình hoặc mẫu vật GV giới thiệu đặc điểm của khớp nối mềm để HS biết) Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan