Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)

101 421 2
Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường – từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN QUANG TUYẾN HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa phương Các kết chưa công bố nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Linh LỜI CÁM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám đốc, Khoa sau Đại học, thầy, cô giáo Học viện Hành quốc gia tận tình, chu đáo giảng dạy truyền đạt kiến thức thời gian tác giả học tập, nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin cám ơn thầy, cô giáo Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ có ý kiến nhận xét xác đáng, quý báu giúp tác giả có điều kiện hoàn thiện tốt nội dung luận văn tƣơng lai Xin cám ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh cung cấp thông tin số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu tác giả Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1.1 Khái niệm môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng pháp luật bảo vệ môi trƣờng 1.1.2 Quan niệm quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng 16 1.1.3 Mục tiêu quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng 20 1.1.4 Các nguyên tắc quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng 21 1.2 NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 25 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng 25 1.2.2 Vai trò quản lý nhà pháp luật bảo vệ môi trƣờng 27 1.2.3 Hệ thống quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng 30 1.3 ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 40 1.3.1 Đảm bảo trị 40 1.3.2 Bảo đảm mặt pháp lý 41 1.3.3 Bảo đảm tổ chức, máy cán bộ, công chức làm nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng 43 1.3.4 Bảo đảm vật chất, kỹ thuật, tài cho thực quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng 44 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 45 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 45 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ảnh hƣởng tới quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng 45 2.1.2 Thực trạng môi trƣờng ảnh hƣởng tới quản lƣ nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng 47 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 55 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 55 2.2.2 Những mặt hạn chế 57 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 59 2.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 60 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 60 2.3.2 Những mặt hạn chế, khiếm khuyết 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 63 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 66 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 66 2.4.2 Những mặt hạn chế, khiếm khuyết 68 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, khiếm khuyết 69 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM, NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 72 3.1 QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 72 3.1.1 Quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng phải dựa quan điểm phát triển bền vững 72 3.1.2 Quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng phải xuất phát từ đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thực trạng môi trƣờng Tỉnh 73 3.1.3 Quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng phải đôi với việc nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng chủ thể 74 3.1.4 Quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng phải đảm bảo tính tƣơng thích pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế bảo vệ môi trƣờng 75 3.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 76 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách bảo vệ môi trƣờng 81 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cƣờng tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng 84 3.2.4 Nhóm giải pháp kiện toàn nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi sách, pháp luật quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng 85 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng Tỉnh Hải Dƣơng 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn 1.1 Môi trƣờng yếu tố vô quan trọng ngƣời Mỗi chúng ta, không sống đƣợc thiếu môi trƣờng tự nhiên Ngày nay, vấn đề môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng vấn đề thu hút quan tâm quốc gia giới Bởi lẽ, để có đƣợc sống văn minh, đại; ngƣời phải “trả giá” cho hành vi thiếu ý thức bảo vệ khai thác sử dụng mức thành phần môi trƣờng tự nhiên phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế nhƣ tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt, buôn bán giết mổ loài động vật hoang dã đến mức nguy tuyệt chủng, khai thác sử dụng không hợp lý nguồn nguyên thiên nhiên hóa thạch (than đá, dầu mỏ …), ô ạt xây dựng nhà máy thủy điện v.v Hậu môi trƣờng sống bị tàn phá nặng nề đe dọa sống ngƣời, xuất hiện tƣợng lũ ống, lũ quét; biến đổi khí hậu, vỏ trái đất ngày nóng lên v.v Do đó, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng thách thức lớn loài ngƣời Thế kỷ XXI Việt Nam quốc gia phát triển không nằm thực trạng đáng báo động Để thực mục tiêu xây dựng “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, nƣớc ta thực công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Bên cạnh kết tốc độ tăng trƣởng kinh tế, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đồng bộ, làm thay đổi mặt đô thị nông thông ngày văn minh, đại v.v trình để lại hệ lụy môi trƣờng đáng lo ngại Các báo cáo thực trạng môi trƣờng năm gần Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cho thấy chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên ngày xuống cấp, rừng bị tàn phá nặng nề, nhiều loại động vật hoang dã bị tuyệt chủng, nguồn nƣớc bị ô nhiễm, nồng độ bụi tiếng ồn vƣợt giới hạn cho phép (đặc biệt khu vực đô thị, khu công nghiệp) v.v Hơn nữa, Việt Nam năm nƣớc giới chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu mà minh chứng điển hình tình trạng hạn hán chƣa có gần 100 năm qua khu vực tỉnh đồng sông Cửu Long Tây Nguyên vào tháng đầu năm 2016 gây thiệt hại nghiêm trọng đời sống sản xuất Đồng thời, thảm họa môi trƣờng đặc biệt nghiêm trọng Công ty TNHH Fomorsa Việt Nam gây Khu công nghiệp Vũng Áng (Hà Tĩnh) làm ô nhiễm vùng biển 04 tỉnh miền Trung bao gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế làm cá biển chết hàng loạt, phá hoại nghiêm trọng hệ sinh thái biển chƣa thể đánh giá hết đƣợc hậu thiệt hại khiến nhà lãnh đạo đất nƣớc, Đại biểu Quốc hội, cử tri nhân dân nƣớc …hết sức xúc, bất bình Điều đặt yêu cầu cần tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng nói chung bảo vệ môi trƣờng pháp luật nói riêng mục tiêu phát triển đất nƣớc bền vững 1.2 Tỉnh Hải Dƣơng nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong năm qua, tỉnh Hải Dƣơng đạt đƣợc thành tựu bật kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 7,9%/năm (theo giá cố định năm 2010), cao bình quân nƣớc (mục tiêu tăng 11%/năm) Năm 2015, quy mô kinh tế tỉnh (GRDP giá hành) đạt 76.734 tỷ đồng, gấp 1,83 lần năm 2010; GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 2.000 USD Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ chuyển dịch từ 20,1% - 47,7% - 32,2% năm 2010 sang 15,9% - 52,5% - 31,6% năm 2015 ” [11] Bên cạnh thành tựu đáng tự hào tỉnh Hải Dƣơng phải đối mặt với thách thức tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trƣờng ngày trầm trọng nhƣ tình trạng ô nhiễm không khí khói, bụi khí thải nhà máy, nƣớc thải công nghiệp, chất thải rắn, rác thải … có xu hƣớng ngày gia tăng Nguyên nhân thực trạng ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng chƣa cao, tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng diễn phổ biến, hệ thống văn tổ chức thực Luật bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng chƣa đầy đủ; chí mâu thuẫn, chồng chéo; quan quản lý chuyên trách bảo vệ môi trƣờng vừa yếu lại vừa thiếu v.v Nhƣ vậy, đƣa nhận định hoạt động quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng có bất cập, hạn chế so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Để khắc phục hạn chế, yếu cần thiết phải tăng cƣờng hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng pháp luật tỉnh Hải Dƣơng Với lý đây, em lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước pháp luật bảo vệ môi trường - Từ thực tiễn Tỉnh Hải Dương” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững vấn đề toàn cầu ngƣời nhận thức sâu sắc tác động tiêu cực môi trƣờng đe dọa sống trái đất Điều đƣợc ghi nhận văn kiện thức Hội nghị thƣợng đỉnh môi trƣờng Liên hiệp quốc tổ chức Bra - xin (năm 1992), Nam Phi (năm 2010) Pari (Pháp) năm 2015 Do đó, bảo vệ môi trƣờng nói chung quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng nói riêng nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu giới khoa học nƣớc ta Thời gian qua có nhiều công trình vấn đề đƣợc công bố mà tiêu biểu công trình khoa học sau đây: - Nguyễn Thị Ngọc (2016), Quản lý môi trường đô thị Nhật Bản khả ứng dụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lƣu Đức Hải - Phạm Thị Việt Anh - Nguyễn Thị Hoàng Liên (2010), Cẩm nang quản lý môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ - Nguyễn Văn Minh (2014), Phòng ngừa, phát tội phạm vi phạm pháp luật môi trường khu vực Đồng sông Hồng theo chức lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, Học viện Cảnh sát nhân dân, luận án tiến sĩ - Trần Hồng Hà (Tháng 2/2009), “Quản lý nhà nước môi trường - thực trạng giải pháp ”, Quản lý nhà nƣớc ”, số 157 - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010): Giáo trình Luật môi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội trợ ngƣời bị thiệt hại đàm phán thoả thuận đền bù Ngoài ra, quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần bổ sung quy định ghi nhận kết thỏa thuận bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng đạt đƣợc làm cho việc thực cƣỡng chế cần thiết Đối với bồi thƣờng thiệt hại sức khỏe hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng gây ra, Việt Nam nên nghiên sử dụng phƣơng pháp dịch tễ học để chứng minh cho nguyên nhân thiệt hại thay cho việc chứng minh mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng thiệt hại sức khỏe hành vi gây cho ngƣời Ngoài ra, Nhà nƣớc nên nghiên cứu áp dụng chế bảo hiểm môi trƣờng để đảm bảo nguồn lực tài cho việc bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng gây Thứ hai, cần điều chỉnh quy định chủ thể có trách nhiệm xác định thiệt hại môi trƣờng Theo quy định Bộ luật tố tụng Dân sự, ngƣời yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại có trách nhiệm cung cấp chứng minh tính hợp pháp yêu cầu bồi thƣờng Với đặc thù lĩnh vực môi trƣờng, việc xác định thiệt hại thƣờng phức tạp yêu cầu chi phí lớn, vƣợt khả tài ngƣời bị thiệt hại Cơ quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng nên đóng vai trò chủ thể có trách nhiệm xác định thiệt hại chung môi trƣờng làm sở cho cá nhân tổ chức việc xác định thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng, cố môi trƣờng gây 3.2.1.4 Đối với lĩnh vực xây dựng hoàn thiện văn quản lý nhà nước pháp luật bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương Thứ nhất, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nƣớc việc bảo vệ môi trƣờng nhƣ ban hành văn hƣớng dẫn thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng Đồng thời, quan chức tỉnh tập trung kiểm tra, rà soát văn pháp luật có liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng có hiệu lực thi hành để phát mâu thuẫn, bất cập kiến nghị sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ văn bảo đảm thống nhất, đồng bộ, phù hợp quy định Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 Thứ hai, cần có văn qui định rõ trách nhiệm quan chuyên môn trƣớc UBND tỉnh việc bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực phụ trách 80 Qui định trách nhiệm phối hợp quan, đơn vị có liên quan công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng; bao gồm trách nhiệm công tác quản lý môi trƣờng, công tác bảo vệ môi trƣờng phối hợp với quan, ban, ngành khác để thực quản lý môi trƣờng Quy định rõ chế tài Sở, ngành, cấp để xảy vấn đề môi trƣờng nghiêm trọng không thực thực không quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng vi phạm quy định bảo vệ môi trƣờng phê duyệt, cấp phép dự án đầu tƣ 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách bảo vệ môi trƣờng 3.2.2.1 Giải pháp sách phòng ngừa kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường Thứ nhất, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế theo hƣớng ƣu tiên phát triển ngành, lĩnh vực ô nhiễm môi trƣờng, tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên Ƣu tiên việc tiết kiệm hiệu phát triển kinh tế Nâng cao vị trí quan trọng việc tiết kiệm tài nguyên chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên Tiết kiệm lƣợng, nƣớc, nguyên vật liệu thông qua việc khuyến khích sở thực áp dụng triệt để sản xuất hoạt động sản xuất - kinh doanh (cần xây dựng chế, sách hỗ trợ thỏa đáng cho sở) Hƣớng tới kinh tế xanh, đảm bảo phúc lợi cao nhất, đạt mục tiêu công mặt xã hội hạn chế tối đa rủi ro cho môi trƣờng hệ sinh thái Xây dựng chế khuyến khích đầu tƣ thu hút dự án có hàm lƣợng công nghệ cao, công nghệ sạch, không tiếp nhận dự án có công nghệ lạc hậu, số ngành nhậy cảm không thân thiện với môi trƣờng nhƣ tái chế phế liệu, mạ khí, luyện kim, giặt nhuộm, sản xuất giấy, Thứ hai, khuyến khích áp dụng mô hình quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14000, sản xuất hơn, mô hình quản lý môi trƣờng tiên tiến sản xuất, kinh doanh Thứ ba, thực lộ trình chuyển đổi làng nghề sang mô hình khu, cụm công nghiệp làng nghề hợp lý có hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Đƣa công nghệ mới, tiên tiến vào làng nghề, đặc biệt công nghệ thân 81 thiện với môi trƣờng; hình thành tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ xử lý môi trƣờng làng nghề Thành lập tổ chức tự quản bảo vệ môi trƣờng làng nghề ban hành quy định trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng, đóng góp thuế, phí, tài cho việc xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, cải thiện môi trƣờng Thứ tư, tiếp tục quy hoạch, xử lý tình trạng xúc rác thải khu vực nông thôn nay; đẩy mạnh phong trào giữ gìn vệ sinh hộ gia đình, đƣờng làng, ngõ xóm; có giải pháp tích cực khắc phục ô nhiễm môi trƣờng hoạt động chăn nuôi nông thôn gây Tập trung xây dựng công trình bảo vệ môi trƣờng nông thôn nhƣ: thu gom, xử lý rác thải; hệ thống tiêu, thoát nƣớc; nghĩa trang; ao hồ sinh thái; thúc đẩy mạnh mẽ phong trào trồng xanh; lồng ghép có hiệu tiêu chí bảo vệ môi trƣờng vào Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Thứ năm, tuyên truyền, vận động kết hợp với áp dụng công cụ kinh tế nhằm hình thành thói quen phân loại chất thải rắn, rác thải nguồn gia đình, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, công sở khu vực công cộng Thúc đẩy xã hội hóa, hình thành mạng lƣới doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hợp tác xã thu gom, vận chuyển chất thải rắn, liên kết mạng lƣới với sở tái chế, bãi chôn lấp 3.2.2.2 Giải pháp sách cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; đẩy mạnh cung cấp nước dịch vụ vệ sinh môi trường Thứ nhất, tập trung bảo vệ, trì, nâng cấp, hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông đô thị, khu dân cƣ; đẩy nhanh tiến độ kè bờ, xác định ranh giới diện tích ao, hồ, kênh, mƣơng, đoạn sông đô thị, khu dân cƣ, chấm dứt tình trạng lấn chiếm, san lấp trái phép Thực chƣơng trình, dự án cải tạo, phục hồi hồ, ao, kênh, mƣơng, đoạn sông đô thị, khu dân cƣ Thứ hai, thực nghiêm yêu cầu bố trí đất cho công viên, xanh, không gian thoáng việc thực quy hoạch phát triển, chỉnh trang đô thị; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực tiêu dự án xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cƣ; kiên xử lý trƣờng hợp vi phạm 82 Thứ ba, thúc đẩy hoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải Thiết lập hệ thống thu gom xử lý chất thải tập trung theo cụm huyện Đẩy nhanh tiến độ xử lý triệt để kiểm soát chặt chẽ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng 3.2.2.3 Giải pháp sách khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Thứ nhất, khuyến khích áp dụng biện pháp canh tác, sử dụng đất bền vững nông nghiệp, hạn chế sử dụng hóa chất, phân bón vô sản xuất nông nghiệp Thứ hai, kiểm soát chặt chẽ sở khai thác nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đặc biệt vào mùa khô Xây dựng chƣơng trình, dự án đầu tƣ phục hồi, phát triển hệ sinh thái, loài sinh vật khu bảo tồn thiên nhiên Khai thác giá trị khu bảo tồn, kết hợp bảo tồn với phát triển du lịch sinh thái thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng để tạo nguồn thu đầu tƣ nhằm phục hồi phát triển đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên 3.2.2.4 Giải pháp sách xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Thứ nhất, điều tra, tổng kết mô hình, kinh nghiệm tốt phòng, chống, ứng phó với thiên tai, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu để phổ biến, nhân rộng Thƣờng xuyên tổ chức thi tìm hiểu, sáng tác phim, ảnh biến đổi khí hậu, đƣa nội dung biến đổi khí hậu vào chƣơng trình sinh hoạt tổ chức, cộng đồng, đoàn thể Thứ hai, thúc đẩy sử dụng lƣợng hiệu xây dựng, giao thông, chiếu sáng, thiết bị điện, sản xuất, dịch vụ; khuyến khích đầu tƣ thu hồi lƣợng, nhiệt sản xuất, tiêu dùng để tái sử dụng 3.2.2.5 Giải pháp sách tăng cường công tác xã hội hóa bảo vệ môi trường Xây dựng ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết sách ƣu đãi đất đai, vốn, thuế, … cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng cụ thể Thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền tới tổ chức, cá nhân sách 83 ƣu đãi Nhà nƣớc hoạt động bảo vệ môi trƣờng Cần có sách phù hợp để phát huy đƣợc vai trò tổ chức trị, xã hội, cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trƣờng Quy định có hƣớng dẫn cụ thể hoạt động truyền thông môi trƣờng Có chế khuyến khích doanh nghiệp cộng đồng tham gia vào công tác bảo vệ môi trƣờng 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cƣờng tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng Để quản lý, tổ chức thực hiệu pháp luật bảo vệ môi trƣờng mục tiêu phát triển bền vững cần tăng cƣờng hiệu lực hiệu hệ thống quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng từ cấp tỉnh đến cấp xã hình thức: Thứ nhất, tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng; không ngừng nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật, điều ƣớc quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trƣờng, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động bảo vệ môi trƣờng biến đổi khí hậụ tới tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động xây dựng lối sống thân thiện với môi trƣờng, tiêu dùng bền vững, hình thành ý thức bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn vệ sinh nhân dân, tiến tới xây dựng xã hội chất thải, hài hòa, thân thiện với môi trƣờng Tuyên truyền sâu, rộng đến cấp, ngành nhân dân tầm quan trọng công tác ứng phó với biến đổi khí hậu; phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn, hƣớng dẫn văn bảo vệ môi trƣờng cho sở sản xuất, kinh doanh cộng đồng dân cƣ Thứ hai, tăng cƣờng quan trắc môi trƣờng định kỳ đột xuất nhằm phát xử lý kịp thời sở sản xuất - kinh doanh, khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh; khắc phục, phòng tránh cố có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng Tập trung đầu tƣ trang thiết bị đại cho Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trƣờng Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng để phục công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Thứ ba, đẩy mạnh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng quy định UBND tỉnh, kiên đình sở 84 gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng kéo dài không đầu tƣ xử lý đạt quy chuẩn môi trƣờng cho phép theo tiến độ quy định UBND tỉnh Tăng nguồn nhân lực kinh phí cho công tác tra, kiểm tra (đặc biệt kiểm tra việc thực kết luận sau tra) Kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Tăng cƣờng phối hợp đơn vị phòng chống tội phạm bảo vệ môi trƣờng thuộc lực lƣợng công an với quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng 3.2.4 Nhóm giải pháp kiện toàn nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức thực thi sách, pháp luật quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Cán bộ, công chức nhà nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng máy nhà nƣớc Bộ máy nhà nƣớc hoạt động có hiệu hay không, chất lƣợng đến đâu đội ngũ định Mặc dù tỉnh Hải Dƣơng kiện toàn hệ thống tổ chức, cán làm công tác bảo vệ môi trƣờng từ cấp thành phố đến cấp phƣờng, xã thị trấn Nhƣng nhận thấy đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc thực thi sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Với phức tạp yêu cầu kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ cao công tác bảo vệ môi trƣờng, tình trạng môi trƣờng ngày xuống cấp nhƣ nay, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc thực thi sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng phải am hiểu pháp luật bảo vệ môi trƣờng, có trình độ hiểu biết khoa học - kỹ thuật, công nghệ môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng Đồng thời, phải có phẩm chất lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp vững vàng thực thi nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng phải dám đối mặt với khó khăn thử thách Tỉnh Hải Dƣơng cần củng cố kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng; đặc biệt củng cố kiện toàn cán bộ, công chức nhà nƣớc cấp huyện cấp xã, chấm dứt việc bố trí cán kiêm nhiệm công tác bảo vệ môi trƣờng cấp xã nhƣ Mặt khác, tỉnh cần tăng cƣờng khóa tập huấn, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức ngắn hạn, sát hạch kiến thức, trình độ hiểu biết 85 pháp luật bảo vệ môi trƣờng cho đôi ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc làm nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng cấp Muốn xây dựng pháp luật tổ chức thực thi sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng đạt hiệu trƣớc hết đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc phải am hiểu pháp luật, nắm pháp luật; đồng thời phải có trình độ chuyên môn lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng Bên cạnh đó, tỉnh Hải Dƣơng cần quan tâm đến công tác tuyển dụng, bổ nhiệm quy hoạch cán quản lý bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng công khai điều kiện, tiêu chí tuyển dụng, đối tƣợng tuyển dụng, phải ƣu tiên tuyển dụng cán tuyển có đại học chuyên ngành lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng Công tác cán có vai trò to lớn tổ chức máy nhà nƣớc, lẽ, sách, pháp luật ngƣời làm tổ chức thực Nếu muốn có sách, pháp luật tốt, nhƣ việc triển khai sách, pháp luật hiệu phải có ngƣời có trình độ, lực hiểu biết sách, pháp luật phải có phẩm chất đạo đức sáng 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng Tỉnh Hải Dƣơng Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng nhằm bảo đảm cho quyền cấp tỉnh Hải Dƣơng thực tốt chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng Để tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng, Đảng tỉnh cần thực nhiệm vụ sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, thƣờng xuyên quy định pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, qua nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công chức nhà nƣớc, viên chức nhà nƣớc Đảng Khối dân, chính, đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi trƣờng 86 Hai là, sinh hoạt cấp ủy, chi bộ, họp, hội nghị quan, đơn vị, cấp ủy sở kịp thời cung cấp thông tin tình hình biến đổi khí hậu, hậu quả, thách thức nghiêm trọng tƣợng gây đời sống ngƣời với phát triển kinh tế - xã hội; thực trạng tình hình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên địa phƣơng; cần thiết phải sử dụng, khai thác tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên môi trƣờng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội bền vững địa phƣơng, đất nƣớc cho cán bộ, đảng viên, công chức nhà nƣớc, viên chức nhà nƣớc để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng Ba là, phối hợp với thủ trƣởng quan, đơn vị triển khai thực có hiệu chiến lƣợc, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình, dự án, kế hoạch, quy hoạch đƣợc ban hành, theo chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị; lồng ghép, phối hợp thực có hiệu với nội dung công việc có liên quan đến tài nguyên, môi trƣờng, biến đổi khí hậu; triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp Chƣơng trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ 07 Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa XI) tỉnh „„Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 2013 - 2020“ theo nhiệm vụ trị quan, đơn vị Bốn là, sở chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, cấp ủy đảng tăng cƣờng đạo, lãnh đạo cán bộ, đảng viên không ngừng nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn, tích cực nghiên cứu để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng công tác tham mƣu cho lãnh đạo, thủ trƣởng đơn vị việc tham mƣu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành văn quy phạm pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên môi trƣờng cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phƣơng Năm là, đạo đoàn thể xã hội tiếp tục phát động thực tốt phong trào xây dựng quan văn hóa không khói thuốc, công sở xanh, đẹp, văn minh công sở; khuyến khích, động viên cán bộ, đảng viên phát huy tính tiên phong gƣơng mẫu thực tốt sách chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trƣờng, hình thành lối sống thói quen tiêu dùng bền vững, hài hòa với thiên nhiên thân thiện với môi trƣờng 87 Sáu là, Đảng Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh cần tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cán bộ, đảng viên nâng cao ý thức, trách nhiệm việc tham mƣu, đề xuất có hiệu nhiệm vụ, giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi trƣờng cho thủ trƣởng quan, đơn vị, cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh đáp ứng tình hình thực tiễn địa phƣơng; phối hợp với thủ trƣởng quan, đơn vị quan tâm đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng; quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán đơn vị làm công tác quản lý nhà nƣớc quản lý tài nguyên môi trƣờng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới; thực tốt Luật phòng, chống tham nhũng lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng Bảy là, Đảng Sở Tài nguyên Môi trƣờng cần tăng cƣờng lãnh đạo cán bộ, đảng viên tích cực nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật tiến tiến lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi trƣờng nhằm đề xuất thực có hiệu nhiệm vụ, giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng tỉnh; phối hợp với thủ trƣởng quan, đơn vị có hình thức phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp thực ISO 14000 áp dụng quy trình sản xuất công nghiệp Tám là, Đảng Báo Hải Dƣơng, Đảng Đài Phát truyền hình tỉnh cần tiếp tục đạo cán bộ, đảng viên tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi trƣờng phƣơng tiện thông tin đại chúng theo nhiệm vụ, chức đơn vị Chín là, tăng cƣờng hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng sách, pháp luật Nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Hƣớng dẫn việc lồng ghép tiêu chí bảo vệ môi trƣờng vào việc bình xét danh hiệu thi đua hàng năm quan, đơn vị cá nhân Chú trọng tổng kết thực tiễn, phổ biến kinh nghiệm nghiệp vụ công tác bảo vệ môi trƣờng tới quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân địa bàn tỉnh 88 KẾT LUẬN Môi trƣờng vấn đề bảo vệ môi trƣờng vấn đề cấp bách nhân loại Các tƣợng ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái môi trƣờng biến đổi khí hậu… tác nhân gây cản trở phát triển bền vững loài ngƣời, ảnh hƣởng đến sống trái đất Điều buộc ngƣời phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng Ở Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trƣờng đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm nội dung đƣờng lối, chủ trƣơng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nƣớc địa phƣơng Để thực hiệu vấn đề bảo vệ môi trƣờng, Nhà nƣớc phải sử dụng tổng hợp biện pháp nhƣ trị, kinh tế, khoa học – kỹ thuật, giáo dục pháp luật, biện pháp pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, pháp luật chi phối điều chỉnh quan hệ xã hội, đảm bảo cho hành vi xử ngƣời không gây tác động xấu đến môi trƣờng Đặt bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước pháp luật bảo vệ môi trường - Từ thực tiễn tỉnh Hải Dương” làm luận văn thạc sĩ Luận văn vào nghiên cứu làm rõ thêm vấn đề sở lý luận quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng thông qua việc phân tích khái niệm, đặc điểm bảo vệ môi trƣờng, quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng; bình luận nội dung, vai trò điều kiện đảm bảo quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng Từ đó, luận văn đƣa nhận định quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động thƣờng xuyên, liên tục mang tính lâu dài quan nhà nƣớc có thẩm quyền Dựa hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng, quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng để điều chỉnh hành vi doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khai thác, sử dụng yếu tố môi trƣờng tự nhiên vào mục đích kinh tế nhƣng làm tổn thƣơng, gây thiệt hại môi trƣờng Trên sở kết nghiên cứu lý luận quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng pháp luật, luận văn sâu đánh giá nội dung thực trạng thi hành quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng khía cạnh nhƣ 89 kết đạt đƣợc, hạn chế, khiếm khuyết nhận diện nguyên nhân hạn chế, khiếm khuyết (nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan) sở tham chiếu với văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan UBND tỉnh Hải dƣơng ban hành Từ đó, luận văn đƣa số nhận định sau: Một là, kết tổng quát quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng đạt đƣợc công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực ngày vào nề nếp bƣớc nâng cao hiệu góp phần tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng thời gian qua, bảo đảm cho phát triển bền vững; Hai là, bên cạnh kết đạt đƣợc, quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng bộc lộ số hạn chế, yếu nhƣ đội ngũ tra chuyên ngành môi trƣờng thiếu số lƣợng, yếu lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp sở, ban, ngành tỉnh Hải Dƣơng bảo vệ môi trƣờng chƣa chặt chẽ hiệu quả; chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng chƣa đủ sức răn đe, giáo dục v.v Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng pháp luật tỉnh Hải Dƣơng để nhận diện yếu kém, hạn chế, luận văn đƣa số quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm thực quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng Trong luận văn nhấn mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân; đồng thời, đảm bảo thực mục tiêu phát triển bền vững đòi hỏi cấp quyền tỉnh Hải Dƣơng phải thực đồng giải pháp; theo đó, là, giải pháp lâu dài thực tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng ý thức hiểu biết, chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng cộng đồng xã hội, giới doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tổ chức khác; chủ động ngăn ngừa hành vi gây tác động xấu đến môi trƣờng; hai là, giải pháp trƣớc mắt quan tâm đạo giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái môi trƣờng, biến đổi khí hậu v.v Muốn vậy, cấp quyền tỉnh Hải Dƣơng cần phải nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cách hài hòa, bền vững 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Lƣu Đức Hải - Phạm Thị Việt Anh - Nguyễn Thị Hoàng Liên (2010), Cẩm nang quản lý môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trần Điện (2016), Thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh đồng Sông Hồng - Luận án Tiến sĩ – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Hà Nội Nguyễn Văn Minh (2014), Phòng ngừa, phát tội phạm vi phạm pháp luật môi trường khu vực Đồng sông Hồng theo chức lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, luận án Tiến sĩ – Học viện Cảnh sát nhân dân – Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc (2016), Quản lý môi trường đô thị Nhật Bản khả ứng dụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb, Đà Nẵng Nguyễn Hoàng Phƣợng, Trần Thanh Thủy, Trịnh Lê Nguyên (2015), Thực thi sách pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nhìn từ khía cạnh tư pháp, Nxb Hồng Đức Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ – Đại học Đà Nẵng – Đà Nẵng Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Hồng Hà (Tháng 2/2009), “Quản lý nhà nước môi trường - thực trạng giải pháp ”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc ”, số 157 11 Bộ tài nguyên môi trƣờng (2014), Báo cáo môi trường Quốc gia - Môi trường nông thôn, Hà Nội 91 12 Chính phủ (2013) Nghị định 179/2013/NĐ-CP Qui định xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 13 Chính phủ (2015), Nghị định 18/2015/NĐ-CP CP Qui hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Hải Dƣơng (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015-2020) ngày 28/10/2015, Hải Dƣơng 17 Đảng tỉnh Hải Dƣơng (2013), Kế hoạch Thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Hải Dƣơng 18 Hội đồng biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa, Tập (E -M), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2016), Bộ luật dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2010), Luật Hình năm 1999 ( sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Chính phủ năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật tổ chức quyền địa phương năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Báo cáo Kết công tác năm 2014 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ công tác năm 2015, Hải Dƣơng 92 28 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Báo cáo Kết công tác năm 2015, nhiệm vụ giải pháp năm 2016, Hải Dƣơng 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ/TTg ngày 17/8/2004 phê duyệt Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 31 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Môi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trung tâm Đào tạo từ xa - Đại học Huế (2013), Giáo trình Luật Môi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2015), Kế hoạch Dự toán ngân sách nghiệp môi trường tỉnh Hải Dương năm 2016, Hải Dƣơng 35 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2014), Báo cáo Việc thực sách, pháp luật phòng chống biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Hải Dương, Hải Dƣơng 36 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2014), Báo cáo Việc thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn 2005 đến nay, Hải Dƣơng 37 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2014), Báo cáo Công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh Hải Dương, Hải Dƣơng 38 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2015), Báo cáo tình hình thực chương trình MTQG giai đoạn 2011 - 2015 định hướng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Hải Dương, Hải Dƣơng 39 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2015), Báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2015 địa bàn tỉnh Hải Dương, Hải Dƣơng 40 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2011), Quyết định số 3155/ QĐ-UBND Phê duyệt Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hải Dƣơng 93 41 Ban cán Đảng ủy tỉnh Hải Dƣơng (2014), Kết năm (2009 - 2013) thực Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư việc “Tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hải Dƣơng 42 Bộ Chính trị (2013), Nghị số 24- NQ/TW ngày 03/06/2013 “Chủ động ứng phó với với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý tài nguyên môi trường“, Hà Nội 43 Chính phủ (2015), Nghị số 35/NQ-CP, ngày 18/03/2013 số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TW, ngày 15/11/2004 Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Hà Nội CÁC WEBSITE 45 http://va21.gov.vn Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20) (2012) 46 http://lyluanchinhtri.vn Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Cập nhật ngày 09 Tháng 2016 17:31 94 ... quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG... lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng nội dung quản lý nhà nƣớc pháp luật (Nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật) Do đó, quản lý nhà nƣớc pháp luật bảo vệ môi trƣờng việc Nhà nƣớc sử dụng pháp luật. .. nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng pháp luật tỉnh Hải Dƣơng Với lý đây, em lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước pháp luật bảo vệ môi trường - Từ thực tiễn Tỉnh Hải Dương làm luận văn thạc sĩ luật học Tình

Ngày đăng: 07/04/2017, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan