Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)

104 567 4
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀO XUÂN CƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH- TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀO XUÂN CƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH- TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Xuân Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 QUAN NIỆM VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.2 Nguồn gốc bạo lực gia đình 14 1.1.3 Đặc điểm bạo lực gia đình 16 1.1.4 Hậu bạo lực gia đình 17 1.2 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ….19 1.2.1 Khái niệm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 19 1.2.2 Nội dung pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 21 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 35 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG 42 2.1.1 Thực trạng nguyên nhân bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang 42 2.1.2 Thực trạng pháp luật thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang 60 2.2 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 74 2.2.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 74 2.2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 79 2.2.3 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 84 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạo lực gia đình vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ trẻ em Bạo lực gia đình trở thành vấn đề phổ biến, biểu mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ, người lớn trẻ em toàn giới; nguyên nhân ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng phụ nữ trẻ em, làm suy giảm chất lượng sống nói chung Bạo lực gia đình trở ngại lớn bình đẳng xã hội, lực cản đường xây dựng xã hội văn minh, đại Vì vậy, nhiều năm qua, gia tăng mức độ nghiêm trọng bạo lực gia đình mối quan tâm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, đặc biệt, tổ chức Liên hợp quốc thông qua Công ước quyền dân trị; Công ước quyền trẻ em; Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ… thể quan chung cộng đồng quốc tế vấn đề bình đẳng giới phòng, chống bạo lực gia đình Ở nước ta, thúc đẩy bình đẳng giới, tôn trọng bảo đảm quyền người chống lại hành vi bạo lực quan điểm quán Đảng Nhà nước Việt Nam phê chuẩn tham gia nhiều công ước liên liên quan đến phòng, chống bạo lực như: phê chuẩn Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ vào ngày 17/12/1982, phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em ngày 20/2/1990… Bên cạnh đó, vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình thể văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, theo coi bạo lực gia đình hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, cụ thể như: Luật Hôn nhân gia đình; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới; đặc biệt Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Những văn pháp luật nêu văn hướng dẫn thi hành sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình xử lý hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nhiều hạn chế: bất bình đẳng giới tồn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội; định kiến giới tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề đời sống xã hội; bạo lực gia đình diễn biến phức tạp nhiều hình thức tinh vi gây ảnh hưởng tới gia đình- tế bào xã hội… Thực trạng bạo lực gia đình diễn có nhiều nguyên nhân, số bắt nguồn từ việc thực thi pháp luật phòng chống bạo lực gia đình chưa đầy đủ thiếu hiệu Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, thực tiễn công tác phòng, chống bạo lực gia đình cho thấy tồn tại, hạn chế định như: chưa có phối hợp hành động hiệu từ phía quan quyền, tổ chức, đoàn thể địa bàn; nguồn lực xã hội dành cho công tác phòng, chống bạo lực gia đình thiếu; trình độ dân trí với mức sống chung người dân chưa cao; nhận thức pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, quyền phụ nữ trẻ em, bình đẳng giới người dân hạn chế; tâm lý không muốn “vạch áo cho người xem lưng” nạn nhân có bạo lực gia đình xảy phổ biến Tất vấn đề làm cho tình trạng bạo lực gia đình diến biến phức tạp, khó kiểm soát Trong bối cảnh đó, cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, nghiêm túc nguyên nhân phát sinh hành vi bạo lực gia đình, hậu mà hành vi mang lại tác động tới đời sống gia đình nói riêng ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội nói chung Cùng với đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình vấn đề cần thiết để đánh giá toàn diện mức độ điều chỉnh, tác động pháp luật hành quan hệ xã hội có liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình, từ phát huy điểm tích cực hạn chế, khắc phục điểm bất cập thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể để bước hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, không ngừng nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng phạm vi nước nói chung Xuất phát từ lý trên, vấn đề “Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình- từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang” tác giả lựa chọn làm đề luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Bạo lực gia đình vấn đề mẻ, mà tượng xã hội có tính lịch sử tương đối phổ biến giới Bạo lực gia đình vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước Một số công trình nghiên cứu công bố vấn đề này, cụ thể như: “Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng chống bạo lực gia đình” Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đại học Luật Hà Nội [2]; “Tìm hiểu thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình” Nguyễn Đình Thơ [34]; “Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình Việt Nam nay” tác giả Lê Lan Chi, Viện Nhà nước Pháp luật [6]; “Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta nay- Thực trạng vấn đề giải pháp” Viện nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia HCM [45]; “Bạo lực gia đình– sai lệch giá trị” tác giả Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh [29]; “Bình luận khoa học Luật Hôn nhân gia đình” tác giả Nguyễn Ngọc Điện [11]; “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ” tác giả Trần Thị Hòe [12]; “Tính hợp lý, khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình” tác giả Phan Thị Lan Hương [14]; “Bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng nguyên nhân” Ngô Thị Hường, Đại học Luật Hà Nội [13]; “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em” Nguyễn Thị Kim Phụng 17]… Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, Luận văn, đề tài nghiệm thu liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình Nhìn chung, công trình nêu phân tích, đánh giá vấn đề bạo lực gia đình nhiều góc độ khác nhau, nhiên việc nghiên cứu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn địa bàn cụ thể tỉnh Tuyên Quang từ đề xuất giải pháp đề hoàn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình có đề tài đề cập tới Vì vậy, đề tài nghiên cứu trùng lắp với công trình nghiên cứu công bố, kết nghiên cứu trước có giá trị tham khảo tác giả nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện sở lý luận pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nay; đánh giá thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang, thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích sở lý luận pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định hành - Phân tích tình hình bạo lực gia đình thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang; phân tích, đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Tuyên Quang làm rõ nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tuyên Quang từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, sở phương pháp nghiên cứu cụ thể: thống kê, tổng hợp, diễn giải, quy nạp, phân tích, so sánh để phân tích làm rõ vấn đề khoa học cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận, vấn đề nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, đóng góp vào việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước ta Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần thay đổi phần nhận thức người dân vấn đề bạo lực gia đình, bên cạnh đó, giải pháp đề xuất vận dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tuyên Quang kinh nghiệm thực tiễn để tham khảo, áp dụng cho địa phương khác nước, đồng thời luận văn tài liệu tham khảo cho người quan tâm nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình thực tốt việc nắm tình hình vụ bạo lực gia đình, không để xảy vụ việc nghiêm trọng, có đạo nâng cao chất lượng hoạt động công tác hòa giải sở, nhằm góp phần ngăn chặn, giải tốt mâu thuẫn, xung đột từ gia đình Đối với Uỷ ban nhân dân cấp: cần quan tâm tạo điều kiện phối hợp để xây dựng địa tin cậy hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình địa bàn tổ dân phố (trạm y tế phường, nhà cán sở có uy tín, nhà chùa…); thông báo rộng rãi qua họp tổ dân phố buổi sinh hoạt đoàn thể địa tin cậy công khai số điện thoại Chủ tịch xã, công an phường, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ, Trưởng thôn, Tổ trưởng dân phố, Trưởng ban công tác mặt trận… để người biết tố cáo hành vi bạo lực gia đình kịp thời Đồng thời, Uỷ ban nhân dân cấp ngành chức cần kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn, răn đe có thông tin bạo lực gia đình (nhất Công an xã, phường, thị trấn) Đối với Mặt trận Tổ quốc: tổ chức tuyên truyền sâu rộng sách, pháp luật đảng nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân gia đình, bình đẳng giới ; kiến nghị biện pháp cần thiết với quan nhà nước có thẩm quyền tham gia giám sát việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân gia đình, bình đẳng giới… Đối với Hội phụ nữ: cần đề cao vị trí, vai trò cấp Hội việc tuyên truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; tuyên truyền tác hại, ảnh hưởng bạo lực gia đình cho cán phụ nữ cấp Hội, chị em phụ nữ vùng sâu, vùng xa Hội phụ nữ phối hợp với quan chức tổ chức khoá tập huấn nâng cao cho chị em phụ nữ cấp kỹ tư vấn, hoà giải kỹ tự bảo vệ 86 gia đình tình xảy bạo lực gia đình đồng thời tổ chức chương trình nhằm xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho gia đình địa phương; xoá bỏ tệ nạn xã hội cộng đồng dân cư Đối với Đoàn niên: phối hợp với quan quản lý, quan chức tổ chức tuyên truyền sách, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hệ trẻ kỹ tư vấn, xử lý phòng ngừa bạo lực gia đình, tránh để xảy bạo lực gia đình bạo lực gia đình phụ nữ trẻ xây dựng gia đình 2.2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên trách công tác phòng, chống bạo lực gia đình Cần có chiến lược dài hạn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thực thi pháp luật chuyên trách địa phương như: cán tư pháp, báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán hòa giải sở Hội phụ nữ, Đoàn niên… kịp thời cập nhật nội dung văn pháp luật công tác phòng chống bạo lực gia đình Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho cán lãnh đạo cấp, tập huấn nâng cao lực quản lý cho cán làm công tác gia đình từ tỉnh đến sở; tập huấn nâng cao kỹ tuyên truyền, vận động, kỹ tư vấn, kỹ thương thuyết, hoà giải, kỹ công tác xã hội với gia đình cho Ban đạo cấp xã, trưởng thôn, ấp, cán tổ hoà giải cấp sở, tổ trưởng, tổ phó Tổ nhân dân tự quản, cán tác nghiệp Trung tâm tư vấn- dịch vụ Dân số kế hoạch hóa gia đình Đối với đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, do đặc thù văn hóa, lối sống, điều kiện tự nhiên, địa lý cần thiết phải có đội ngũ cán chuyên trách người địa phương, am hiểu truyền 87 thống văn hóa, ngôn ngữ đồng bào để thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống bạo lực gia đình đạt hiệu cao Để làm tốt vấn đề này, cấp quyền địa phương cần có quan tâm, đầu tư thích đáng nhân lực vật lực, bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, không hiểu biết pháp luật, am hiểu văn hóa địa phương mà có kỹ năng, kinh nghiệm xử lý vụ việc có liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình Bên cạnh đó, cần có chiến lược dài hạn đào tạo đội ngũ cán kế cận, bổ sung kịp thời cho địa bàn thiếu, bước thực công tác chuẩn hóa cán theo tiêu chí chung gắn với hiệu công việc 2.2.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, thông tin bình đẳng giới bạo lực gia đình cho cộng đồng Để tổ chức thực tốt pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình biện pháp có ý nghĩa định giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, lực thực pháp luật bình đẳng giới phòng, chống bạo lực gia đình cộng đồng Giáo dục pháp luật bình đẳng giới phòng, chống bạo lực gia đình giúp cho chủ thể xã hội có kiến thức pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, có lòng tin vào nghiêm minh pháp luật từ hình thành thói quen xử theo pháp luật, có ý thức pháp luật cao từ thực hành vi hợp pháp, phù hợp với quy định mà pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đặt Thực tiễn cho thấy, nước ta nay, tình trạng vi phạm pháp luật có vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phổ biến phận cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân Một nguyên nhân gây tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật hiểu không sâu sắc, không thấu đáo pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 88 Có chủ thể hiểu biết pháp luật thiếu tình cảm, lòng tin vào pháp luật, không tôn trọng pháp luật, thiếu trách nhiệm nhà nước xã hội đồng thời quan, cá nhân có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm pháp luật không nghiêm, dẫn đến tâm lý coi thường vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Vì vậy, việc giáo dục pháp luật có vai trò tác dụng lớn việc ngăn chặn việc hình thành vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình,để thực tốt công này, cần tập trung vào số nội dung sau: - Đưa nội dung tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình vào chương trình giảng dạy, học tập cấp học, đồng thời cần nghiên cứu sớm để hình thành số chuyên đề phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình để đưa vào giảng dạy cho lớp bồi dưỡng, đào tạo trường trị tỉnh, thành phố lớp bồi dưỡng trị tổ chức huyện, thị xã để đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở có kiến thức đầy đủ pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Từ làm tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn việc phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bạo lực gia đình phụ nữ Nội dung giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phải quán, có hệ thống - Tổ chức buổi sinh hoạt tập thể cộng đồng với nhiều hình thức khác có nội dung tuyên truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt có tham gia nam giới nhằm tạo phong trào, môi trường làm thay đổi quan niệm người dân địa phương bạo lực gia đình, đảm bảo thực 100% gia đình học tập nội dung Luật Phòng, chống bạo lực gia đình - Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phương tiện thông tin đại chúng Cần đảm bảo 89 số lượng, chất lượng chuyên mục đăng tải để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Xây dựng chương trình giáo dục truyền thông mạnh mẽ, rộng khắp thông qua nhiều phương thức khác nhau: xã hội, nhà trường, y tế, đoàn thể quần chúng, phương tiện thông tin đại chúng (vô tuyến, đài truyền thanh, báo chí, tài liệu truyền thông, hình thức truyền thông khác như: tờ rơi, áp phích, sách bỏ túi, tổ chức câu lạc bộ, văn nghệ quần chúng, hội thi ) nhằm phổ biến kiến thức, nâng cao hiểu biết cộng đồng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, huy động tham gia cộng đồng việc ngăn chặn vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Trong thời kỳ, cần có tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời thiếu sót, nhược điểm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, từ đề phương hướng biện pháp phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương, tăng cường hiệu hoạt động 2.2.3.4 Nâng cao khả tự bảo vệ phụ nữ trước bạo lực gia đình Cùng với việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho cộng đồng, việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, thông tin bình đẳng giới quyền phụ nữ cho cộng đồng việc nâng cao khả tự bảo vệ phụ nữ trước bạo lực gia đình việc làm cần thiết, cấp bách quan trọng làm vậy, tạo điều kiện cho họ có sức mạnh để tự bảo vệ mình, giảm thiểu rủi ro trước bạo lực, tự vệ có ý nghĩa thiết thực can thiệp từ bên để giúp họ tránh hậu đáng tiếc nạn bạo hành gia đình 90 Ngoài trách nhiệm quan, đoàn thể địa phương việc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kỹ tự vệ người phụ nữ trước vấn đề bạo hành gia đình, hết, người phụ nữ phải tự trang bị cho kiến thức bình đẳng giới, bạo lực gia đình, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình quyền người quyền công dân để họ để biết cách chủ động bảo vệ trước công bạo lực gia đình 2.2.3.5 Thực việc xã hội hóa công tác phòng, chống bạo lực gia đình gắn với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Xã hội hoá công tác phòng, chống bạo lực gia đình vấn đề cấp thiết Mỗi cá nhân, quan, tổ chức xã hội, cần xác định trách nhiệm vấn đề vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình không vấn đề riêng gia đình mà trở thành vấn nạn quốc gia, cần chung tay xã hội Có vậy, việc phòng, chống bạo lực gia đình đạt hiệu thiết thực Cần phải nâng cao nhận thức tăng cường lực hoạt động cá nhân, gia đình, quan nhà nước, tổ chức xã hội công tác phòng, chống bạo lực gia đình Mỗi cá nhân phải thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, tôn trọng luật hôn nhân gia đình, thực bình đẳng giới để ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thông báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền kịp thời giải Mỗi gia đình cần thường xuyên giáo dục, nhắc nhở thành viên thực đầy đủ quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đìnhvà phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức cộng đồng dân cư việc phòng, chống bạo lực gia đình Từng quan, tổ chức xã hội cần nâng cao nhận thức thấy trách nhiệm vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình để định hướng 91 hành động Cách thức hoạt động cá nhân, quan, tổ chức xã hội phải đặt chỉnh thể thống nhất, với mục đích chung tạo điều kiện để xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc, đóng góp tích cực vào phát triển xã hội Chính quyền cấp cần có hoàn thiện cách thức tổ chức, hoạt động phù hợp, kịp thời định hướngchỉ đạo, làm sở cho việc phòng, chống bạo lực gia đình đạt kết thiết thực Đó nội dung giải pháp hoàn thiện chế xã hội hóa việc phòng, chống bạo lực gia đình, góp phần giảm thiểu vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Cùng với đó, cần tiếp tục mở rộng chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân Bạo lực gia đình có phần nguyên nhân từ đói nghèo, vậy, sách vĩ mô giúp người dân có hướng đúng, phát triển tốt kinh tế gia đình giải pháp có hiệu góp phần kiềm chế bạo lực gia đình 2.2.3.6 Quy định chế độ khen thưởng, khuyến khích người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình Đây giải pháp tích cực nhằm thúc đẩy tinh thần chủ động cộng đồng việc góp sức vào đấu tranh loại bỏ vi phạm pháp luật có vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Bên cạnh việc xử lý kiên quyết, nghiêm minh hành vi vi phạm việc khen thưởng kịp thời, mức tạo động lực hành động cho công dân, thúc đẩy phong trào phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn phát triển mạnh mẽ điều làm hoàn thiện chế xã hội hóa công tác phòng, chống bạo lực gia đình Việc khen thưởng cần xét theo tiêu chí cụ thể có hình thức khen thưởng phù hợp, khen thưởng vật 92 chất, tinh thần thông qua việc tuyên dương gương điển hình tiên tiến công tác phòng chống bạo lực gia đình, khen thưởng theo định kỳ đột xuất Khen thưởng đảm bảo yếu tố khách quan, người, việc, thể quan tâm kịp thời, mức quyền, đoàn thể tới cá nhân có thành tích xuất sắc công tác đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình, từ tạo hiệu ứng xã hội tốt nâng cao hiệu thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Tiểu kết chương Chương tập trung phân tích thực trạng bạo lực gia đình thực trạng pháp luật thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang, mặt tích cực tồn tại, hạn chế nguyên nhân thực trạng trình trình triển khai thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Đây sở để tác giả luận văn đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước 93 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thực tiễn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang, luận văn rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, bạo lực gia đình vấn đề xã hội quan tâm, hành vi cố ý cá nhân, gây hậu khổng nhỏ cho cá nhân, gia đình xã hội Các hành vi bạo lực gia đình có nguồn gốc sâu xa từ bất bình đẳng giới tồn lâu dài xã hội, dẫn tới suy giảm vị người phụ nữ, hành vi bạo lực gia đình bị chi phối nhiều yếu tố khác Nghiên cứu, đánh giá đầy đủ vấn đề sở quan trọng để xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước ta Thứ hai, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan tới vấn đề bạo lực gia đình, nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết để xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc, văn minh, góp phần ổn định trật tự xã hội, thực mục tiêu quyền người, quyền công dân Nhà nước ghi nhận Hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước ta thể chế hóa từ chủ trương, đường lối đạo Đảng Nhà nước công tác phòng, chống bạo lực gia đình nhằm xây dựng gia đình Việt Nam bình đẳng, tiến bộ, ấm no hạnh phúc Thứ ba, từ thực trạng tình hình bạo lực gia đình thực trang pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang, thấy quyền nhân dân địa phương đạt thành tích đáng khích lệ, triển khai có hiệu Luật phòng, chống bạo lực gia đình văn pháp luật có liên quan vào thực tiễn địa phương, nạn bạo lực gia đình 94 đẩy lùi Tuy nhiên, lên nhiều bất cập pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình như: nhiều quy định pháp luật điều chỉnh hành vi bạo lực gia đình thiếu, tính khả thi chưa cao, số trường hợp chế tài xử lý thiếu tính răn đe, nhận thức cộng đồng vấn đề bạo lực gia đình yếu, thiếu thốn nguồn lực, kinh phí thực Những vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết cho quyền trung ương địa phương phải có sửa đổi, bổ sung kịp thời để nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước ta Thứ tư, để hoàn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng phạm vi nước nói chung, cần phải bám sát quan điểm đạo Đảng, Nhà nước công tác phòng, chống bạo lực gia đình gắn với điều kiện cụ thể kinh tế, xã hội địa phương, đồng thời, cần thực đồng nhiều giải pháp lĩnh vực từ việc hoàn thiện quy định pháp luật đến bảo đảm thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình có hiệu quả, tăng cường lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng Chính quyền, nâng cao chất lượng cán việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thực xã hội hóa công tác phòng, chống bạo lực gia đình…để góp phần đẩy lùi bạo lực gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc- tế bào lành mạnh xã hội Để thực tốt giải pháp trên, không cần có nỗ lực từ phía quan nhà nước, tổ chức xã hội mà cần có vào công dân cộng đồng để chung tay xóa bỏ bạo lực gia đình, xây dựng xã hội bình đẳng bác ái./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung Ương (2005), Chỉ thị 49/CT- TW ngày 21/12/2005 việc xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng chống bạo lực gia đình, Tạp chí Luật học 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Công văn số 3226A/B VHTTDL-GĐ ngày 12/9/2008 việc thực Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 2879/QĐBVHTTDL ngày 27/6/2008 triển khai mô hình can thiệp phòng chống bạo lực gia đình toàn quốc Lê Lan Chi (2011), Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật 11 Chính Phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 4/2/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình Chính Phủ (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 96 10 Chính Phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 11 Nguyễn Ngọc Điện (2006), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 12 Trần Thị Hòe (2010), Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Tạp chí Khoa học Chính trị (2) 13 Ngô Thị Hường (2008), Bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng nguyên nhân ĐH Luật Hà Nội- Hội thảo khoa học chuyên đề "Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em- pháp luật thực tiễn" 14 Phan Thi Lan Hương (2009), Tính hợp lý, khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình 15 Ông Văn Năm (2013), Quyền lực tri thức tư tưởng trị Alvin Toffler, Nxb Chính trị Quốc gia (19), Hồ Chí Minh 16 Minh Nhất (2014), Phòng chống bạo lực gia đình- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp- Nghiên cứu trao đổi 17 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em, Tạp chí Luật học (8) 18 Quốc Hội (2000), Luật hôn nhân gia đình 19 Quốc Hội (2001), Hiến pháp nước CHXNCN Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 20 Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 21 Quốc Hội (2006), Luật Bình đẳng giới 97 22 Quốc Hội (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình 23 Quốc Hội (2010), Nghị Quốc Hội khóa XI chiến lược phát triển kinh tế- xã hội năm 2010- 2015 24 Quôc Hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành 25 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 26 Quốc Hội (2014), Luật hôn nhân gia đình 27 Quốc Hội (2009), Bộ luật Hình sửa đổi bổ sung 28 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2014), Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam, Tài liệu thảo luận Liên hợp quốc 29 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo tổng kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” 31 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang (2014), Cổng thông tin điện tử 32 Sở VH TT DL Tuyên Quang (2016), Báo cáo sơ kết năm thực kế hoạch phòng chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008- 2015, Tuyên Quang 33 Hợp Sơn (2014), năm thực Luật phòng, chống bạo lực gia đình: nhiều hoạt động thiết thực hiệu quả, Báo Tuyên Quang 34 Nguyễn Đình Thơ (2011), Tìm hiểu thực luật phòng chống bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 98 35 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30 tháng năm 2008 việc triển khai thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình 36 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 37 Thủ Tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 06/02/2014 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 38 Bùi Đức Tịnh (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 39 Tòa án Nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2015), Báo cáo số liệu xét xử 40 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học giới (2014), Hội thảo "Tiếp cận công lý cho người bị bạo lực giới- khoảng trống sách thực thi", Hà Nội 41 Tuyên Quang (2016), Cổng thông tin điện tử Tỉnh Tuyên Quang (http://www.tuyenquang.gov.vn) 42 UBND tỉnh Tuyên Quang (2008), Kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 18-12-2008 việc triển khai thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 43 UBND tỉnh Tuyên Quang (2011), Kế hoạch số 45/KH-UBND thực đề án: Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2010-2015 tỉnh Tuyên Quang 99 44 UBND tỉnh Tuyên Quang (2013), Kế hoạch số 45/KH-UBND thực Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 45 Viện Nghiên cứu Quyền người (2008), Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 100 ... pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nay; đánh giá thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang, thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. .. ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG ... Hậu bạo lực gia đình 17 1.2 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ….19 1.2.1 Khái niệm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 19 1.2.2 Nội dung pháp luật phòng, chống bạo lực

Ngày đăng: 07/04/2017, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan