G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

131 2.2K 11
G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn Tuần : Bài TiÕt : Cỉng trêng më TiÕt 2: MĐ Tiết 3: Từ ghép Tiết 4: Liên kết văn Tiết : Văn bản: Cổng trờng mở Lí Lan Ngày soạn : Ngày day : A - Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận thấm thía tình cảm thiêng lig sâu nặng cha mẹ cái, thấy đợc ý nghĩa lớn lao nhà trờng đời ngời - Nghệ thuật viết văn tinh tế, giàu giá trị biểu cảm B -Chuẩn bị - GV hớng dẫn HS soạn , thiết kế dạy , chuẩn bị phơng tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn theo yêu cầu SGK huớng dẫn GV C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung HĐ1: ổn định tổ chức - Kiểm tra : Thế văn - Hs nêu đợc khái niệm văn nhật nhật dụng ? Kể tên văn nhật dụng đà dụng kể tên văn nhật dụng đà học chơng trình Ngữ học chơng trình Ngữ văn 6? Các văn văn đà đề cập đến vấn đề đời sống ? HĐ2 : Bài HĐ2.1 : Giới thiệu : Từ nội dung câu trả lời học sinh phần KT cũ , gv giới thiệu nội dung HĐ2.2: Tổ chức cho HS tìm hiểu chung văn I -Đọc - tìm hiểu chung - Tác giả : Lí Lan GV: HÃy đọc phần thích SGK sau trình bày nét sơ lợc tác giả xuất xø - T¸c phÈm : cđa t¸c phÈm Giáo án Ngữ Văn Hoạt động giáo viên - häc sinh HS: Tr¶ lêi theo néi dung SGK GV: Cã thĨ xÕp “ cỉng trêng më ”lµ văn nhật dụng đợc không ? Vì sao? HS: Trả lời câu hỏi dựa vào khái niệm văn nhật dụng Nội dung + Tính chất : Là văn nhật dụng + Thể loại : kí GV: Cho biết phơng thức biểu đạt văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm ? HS : Biểu cảm GV: Bài văn biểu lộ cảm xúc ? Đó cảm xúc nh ? HS: Bài văn viết tâm trạng ngời mẹ đêm trớc ngày khai trờng GV: Căn vào điều vừa tìm hiểu chung văn , theo nên đọc văn nh ? Vì sao? HS : Nêu cách đọc : Giọng chậm rÃi; tình cảm GV: đọc mẫu đoạn HS : đọc, nhận xét HĐ2.3 ; Tổ chức cho HS đọc - hiểu văn GV: Trớc ngày khai trờng đầu tiên, ngời mẹ ngời đà chuẩn bị cho năm häc míi ? HS: - Mäi thø cÇn thiÕt : Quần áo ,sách đà sẵn sàng - Ngời mẹ chuẩn bị tâm lí cho con:Khích lệ - Ngời đà sẵn sàng cho năm học : Tỏ ngòi lớn thu dọn đồ chơi GV: Với chuẩn bị chu đáo nh , vào đêm trớc ngày khai trờng con, ngời mẹ không ngủ đợc ? ( Quan sát đoạn đầu) HS: + Mẹ lo đứa trẻ nhạy cảm háo hức ngày khai trờng mà không ngủ đợc GV : Thế nhng nỗi lo đà đợc giải toả : Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng nh uống ly sữa, ăn kẹo Vậy mà ngời mẹ không ngủ , bà đà có việc làm suy nghĩ nh + Phơng thức biểu đạt : Biểu cảm + Nội dung : Tâm trạng mẹ đêm trớc ngày khai trờng II - Tìm hiểu văn Tâm trạng ngời mẹ + Lo cho Giáo án Ngữ Văn Hoạt động giáo viên - học sinh vào đêm không ngủ ? HS: + Mẹ ngắm đứa ngủ ngon lành + Mẹ đắp mền , buông mùng làm + Mẹ không tập trung làm đợc việc , xem lại thứ đẫ chuẩn bị cho con, tự nhủ phải ngủ sớm + Mẹ lên giờng trằn trọc + Mẹ tin không bỡ ngỡ ngày đầu năm học GV : Đà tin tởng nh thế, đẫ khẳng định điều để lo lắng đâu nhng ngời mẹ không ngủ đợc Vì HS: - Vì ngơì mẹ nôn nao nghĩ ngày khai trờng năm xa Khi mẹ có tâm trạng nôn nao, hồi hộp đờng tới trờng chơi vơi hốt hoảng phải xa bà ngoại GV: Có ấn tợng sâu đậm ngày khai trờng nh nhng ngời mẹ không kể điều với đứa ? HS: Vì muốn khắc sâu ấn tợng ngày học vào lòng cách nhẹ nhàng , cẩn thận tự nhiên GV: Đó tất lí khiến ngời mẹ không ngủ đợc đêm trớc ngày khai trờng Bao nôn nao, bao âu lo, bao mong muốn đan xen miên man tâm trạng mẹ đêm Ngày mai, ngày đến trờng có chút lo lắng - mẹ đà chuẩn bị xong, mà thao thức "Hàng năm, vào cuối thu mẹ âu yếm nắm tay dẫn đờng làng dài hẹp " Hóa âm vang học thuở áo trắng sống dậy xốn xang - mẹ không ngủ đợc ấn tợng sâu đậm ngày mẹ muốn khắc sâu vào để có giây phút thật đẹp, thật đáng trân trọng mà mai nhớ lại thấy xao xuyến, bâng khuâng Có thể nói Lí Nội dung + Nhớ lại ngày khai trờng + Mong có ấn tợng không phai ngày khai trờng ->- Thao thức, phấp phỏng, hồi hộp, xao xuyến Giáo án Ngữ Văn Hoạt động giáo viên - học sinh Lan đà "sống" với kỉ niệm tuổi thơ, với ngày khai trờng vào lớp Một Nhớ bà ngoại, tình thơng con, nỗi niềm thời thơ ấu kỉ niƯm, c¶m xóc Êy m·nh liƯt tha thiÕt Êy cø rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến mÃi lòng ngời mẹ Tâm trạng đẹp đẽ đợc tác giả diễn tả cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía GV: Theo dõi việc làm suy nghĩ ngời mẹ vào đêm trớc ngày khai trờng con, em nói ngời mẹ HS : - Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên - Mẹ chuẩn bị chu đáo cho - Mẹ hồi hộp ngày khai trờng - Mẹ quan tâm yêu quý - Một ngời mẹ có tâm hồn tinh tế nhậy cảm GV: Có phải ngời mẹ nói trực tiếp với không? Theo cách viết có tác dụng gì? HS: Ngời mẹ tâm với nói với lòng Giúp tác giả sâu vào giới tâm hồn, miêu tả đợc cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng nh tình cảm tha thiết mà mẹ dành cho Đó điều sâu thẳm khó nói lời GV: Trong mạch tâm trạng mẹ có đoạn suy t ngày khai trờng Nhật Bản Điều có ý nghĩa gì? HS: Ngày khai trờng Nhật Bản quan trọng Từ ta cã thĨ nhËn thÊy gi¸o dơc cã mét vai trò quan trọng nh sống ngời toàn xà hội GV: Nếu cho suy nghĩ ngời mẹ giáo dục Nhật Bản ẩn chứa ớc mơ, mong muốn cho Con có đồng ý không? Đó ớc mơ gì? Nội dung Tấm lòng yêu thơng , nâng niu chăm sóc ân tình, chu đáo tâm hồn tinh tế nhạy cảm - Ca ngợi lòng yêu thơng, tình cảm sâu nặng mẹ với - Nghĩ ngày khai trờng Nhật Bản + Khẳng định vai trò nhà trờng, giáo dục sống ngêi vµ toµn x· héi Trêng häc lµ thÕ giới kì diệu tuổi thơ +Mong đợc hởng GD tốt , nhận đợc điều tốt đẹp sống Giáo án Ngữ Văn Hoạt động giáo viên - học sinh HS: Ước mơ mà bậc cha mẹ mong đợc hởng giáo dục tiến nhất, trẻ em đợc chăm sóc giáo dục với tất quan tâm xà hội GV: Kết ngời mẹ nói "bớc qua cánh cổng trờng giới kì diệu mở ra" Con thử hình dung lại xem giới kì diệu gì? HS thảo luận HS: - Thế giới điều hay lẽ phải, tình thơng đạo lí làm ngời - Thế giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú kì diệu mà nhân loại hàng vạn năm đà tích lũy đợc - Thế giới tình thầy trò cao đẹp, tình bạn thiêng liêng, ớc mơ khát vọng bay bổng niềm vui niềm hi vọng GV: Bài văn giản dị nhng khiến ngời đọc suy ngẫm xúc động Vì vậy? Gợi ý: Cách viết giống nhật kí, dễ bộc lộ cảm xúc GV : Bài văn đà rõ ngày khai trêng vµo líp Mét lµ ngµy cã dÊu Ên sâu đậm tâm hồn tuổi thơ đời ngời học tập nghĩa vụ cao tuổi trẻ gia đình xà hội Vì ý thức cách sâu sắc "Bớc qua cánh cổng trờng thÕ giíi k× diƯu sÏ më ra" ThÕ giíi k× diệu chân trời văn hóa, khoa học ®ang réng më bao la, ®ãn chê ta ë phÝa trớc HĐ2.4: Tổ chức cho HS luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh trao đổi ý kiến lí giả ngày khai trờng lớp lại để lại ấn tợng sâu đậm ngời (HS th¶o luËn nhãm) HS: Tù béc lé Cã thể : ấn tợng sâu đậm buổi khai trờng đầu tiên, đánh dấu bớc ngoặt lớn Đợc thấy điều lạ, có cảm xúc bì ngì, lo sỵ, vui síng Néi dung 2-* Ghi nhớ SGK - Lời văn giản dị, nhẹ nhàng giàu cảm xúc, tình cảm tự nhiên chân thành III - Luyện tập Bài 1: Bài 2: Giáo án Ngữ Văn Hoạt động giáo viên - học sinh Bài 2: Gợi ý: Đoạn văn phải chân thành sâu sắc, ghi lại rung động thật thân Nội dung Rút kinh nghiệm : Tiết : Mẹ Ngày soạn : Ngày day : A - Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Hiểu cảm nhận đợc tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ thấy đợc trách nhiệm cha mĐ B - Chn bÞ - GV híng dÉn HS soạn , thiết kế dạy , chuẩn bị phơng tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn theo yêu cầu SGK huớng dẫn GV C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HĐ1: ổn định tổ chức - Kiểm tra : Qua văn I -Đọc - Tìm hiểu chung: "Cổng trờng mở ra" hiểu đợc điều ý 1- Tác giả ét-môn-đô Amixi nghĩa việc học tập đời ngời? (1846 - 1908) Con cảm nhận đợc tâm trạng tình cảm 2- Tác phẩm: "Mẹ tôi" trích từ tác ngời mẹ dành cho đứa yêu? phẩm "Những lòng cao cả" HĐ2 : Bài (1886) HĐ2.1 : Giới thiệu : Từ nội dung câu trả lời HS phần kiểm tra cũ , GV đọc Giáo án Ngữ Văn vài câu thơ, lời hát nói vai trò ngời mẹ đời ngời để giới thiệu GV: Ngoài thông tin SGK, biết thêm tác giả HS: Trả lời GV : Bổ sung: Ông tiểu thuyết gia, nhà thơ, ngời viết truyện ngắn tác giả nhiều truyện thiếu nhi truyện phiêu lu tiếng Những kỉ niệm thời học trò kỉ niệm thời II Đọc hiểu văn sinh viên học viện quân Mô- đê- na sở để tác giả h cấu nên văn nhẹ nhàng dung dị , đầy nhân mê trái tim hàng triệu độc giả khắp toàn cầu Tâm trạng thái độ ngời GV hớng dẫn đọc: rõ ràng, dứt khoát, nhng tình cha cảm HĐ2.3 ; Tổ chức cho HS đọc hiểu văn HS: Đọc văn GV: Theo văn kĨ vỊ ai? A - Ngêi mĐ B - Enric« C - Tâm trạng ngời cha - Buồn bà tức giận, xấu hổ thiếu HS: Tâm trạng ngời cha (GV ghi đề mục lễ độ cđa häc) GV: V× bè viÕt th cho Enricô? Khi viết th cho ngời cha có tâm trạng nh nào? HS: + Vì Enricô phạm lỗi "trớc mặt cô giáo đà nói lời thiếu lễ độ với mẹ Giáo án Ngữ Văn + Tâm tr¹ng ngêi cha: Bn b·, tøc giËn, xÊu hỉ GV: Qua từ ngữ nhận thấy tâm trạng này? - Kiên nghiêm khắc nhắc nhở HS tìm chi tiết, từ ngữ: + Nhát dao đâm vào tim, nén tức giận, vong ân bội nghĩa, bội bạc, xấu hổ GV: Vì ngời cha lại thÊy sù thiÕu lƠ ®é cđa ®èi víi ngêi mẹ nh nhát dao đâm vào tim bố? Định hớng: Vì cha yêu con, tôn trọng mẹ thất vọng h Đó nỗi đau thực bao bậc cha mẹ h Nỗi đau, tâm trạng minh chứng cho thái độ nghiêm khắc kiên ngời cha Enricô GV: HÃy rõ thái độ nghiêm khắc kiên ngời cha văn? HS: + Không đợc tái phạm + Phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ hôn + Thà bố thấy bội bạc + Thôi đừng hôn bố GV: Có ý kiÕn cho r»ng ngêi bè ®· ghÐt bá, tõ chối đứa nói: bố đừng hôn bố " Con có đồng ý không? Vì sao? HS tự bộc lộ ý kiến GV bình ngắn: Lời cha minh chứng cho thái độ Giáo án Ngữ Văn kiên đến liệt trớc lỗi lầm Yêu ghét, mà ông nói với trai nh lời khẳng định cho tình cảm nh niềm mong mỏi hi vọng ông nơi Và yêu hẳn lòng ông thất vọng thái độ vô lễ nhiêu GV: Trong th ngời cha nhắc tên nhiều lần "Enricô ạ", à" Con thử hình dung lời gọi ẩn chứa tình cảm gì? HS : Đó tình cảm chân tình tha thiết GV: Vì nói lỗi lầm con, ngời cha lại nhắc đến công lao ngời mẹ đặc biệt nói tới "ngày buồn thảm ngày mẹ"? Định hớng: + Con hỗn với mẹ >< mẹ chăm lo cho Bài học tình cảm yêu thơng kính trọng cha mẹ + Nhắc đến công lao mẹ, tự nhận thấy lỗi lầm mình, thấm thía thái độ không phải, đau đớn day dứt việc làm sai Nh gián tiếp ngời cha đà nói với điều đạo lí, cách c xử sống GV: Tại ®iỊu nh thÕ ngêi cha kh«ng nãi víi trùc tiếp mà lại viết th? HS trả lời/GV nhận xét: Có thể thảo luận nhóm - Ngòi cha yêu thơng ; Nghiêm khắc, chân tình, sâu sắc Định hớng : Đây th mang tính tế nhị Ngời bố không trực tiếp phê phán lỗi trớc mặt ngời , ông không muốn nói chuyện trực tiếp với ông hiểu tâm lí trẻ Giáo án Ngữ Văn Chúng dễ bị tự bị phê bình trực tiếp Chọn giải pháp viết th , ngời bố tránh cho xấu hổ mà từ dẫn đến tự ơng ngạnh Chân dung tình cảm ngời làm trái ý ngời lớn Đây cách suy nghĩ thấu mẹ qua lời ngời cha đáo giáo dục có hiệu Khi đọc th ngời đối diện với để suy nghĩ sửa đổi GV: Theo qua bøc th, qua sù viƯc m¾c lỗi lầm con, ngời cha muốn phải khắc ghi điều gì? Có thể đọc câu văn trực tiếp thể điều HS: Tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu ohỏ cho kẻ chà đạp lên tình yêu thơng GV: Đến cho biết cha Enricô ngời nh nào? HS: Là ngời yêu thơng Nghiêm khắc song chân tình gần gũi GV: Văn bøc th bè gưi cho con, t¹i l¹i lÊy nhan đề "Mẹ tôi"? HS: trả lời theo suy nghĩ cá nhân Định hớng: Cậu bé Enricô đà chép bøc th cđa ngêi bè gưi cho m×nh LÊy nhan đề "Mẹ tôi" câu chuyện xảy liên quan đến ngời mẹ, lời cha nghiêm khắc, chân tình xoay quanh hình ảnh ngời mẹ Nhan đề nh hối hận, chuộc lỗi Enricô với mẹ đặc biệt gợi hình ảnh ngời mẹ đầy cao đẹp, đáng trân trọng Chúng ta tìm hiểu (GV ghi đề mục) 10 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh cách mà Hoàng Phủ Ngọc Tờng bộc lộ cảm xúc Kiến thức cần đạt Đoạn văn trích "Những lòng cao cả" HS: Đọc đoạn văn: GVH: Đoạn văn đà gợi kỉ niệm cô giáo? HS: Kỉ niệm cô giáo: Những lần cô giáo mệt nhọc, đau đớn nhng theo dõi lớp học, yêu thơng ngời, cô thất vọng không uốn nắn lại đợc cách cầm bút sai học trò, lo lắng tra hỏi bài, sung sớng HS đạt kết tốt GVH: Để thể tình cảm thân yêu với cô giáo tác giả đà làm nh nào? Việc gặp cô có phải diễn thực không? HS: Để thể tình cảm với cô giáo, tác giả gợi lại kỉ niệm tởng tợng tình tìm gặp cô tơng lai, nhớ lại năm tháng học cô GV: Kết luận: Nh gợi lại kỉ niệm, tởng tợng tình cách bày tỏ tình cảm đánh giá ngời HS: Đọc đoạn văn GVH: Đoạn văn đà nhắc đến hình ảnh mẹ tôi? Hình bóng nét mặt u đợc miêu tả nh nào? HS: - Hình ảnh u tôi: + Cái bóng (đen đủi hòa lẫn với bóng tối, bóng mơ hồ) + Nét mặt (khuôn mặt trăng trắng, đôi mắt nhỏi, lòng đen nhuộn mầu nâu hồng, tóc đờng lôm đốm rụng, nếp nhăn đuôi mắt hằn bên gò má, hàm hểnh khuyết ba lỗ) GVH: Tác giả miêu tả chi tiết để bộc lộ tình cảm gì? HS: Gợi tả bóng dáng, nét mặt có nhiều thay đổi theo năm tháng, hằn lên nỗi vất vả bộc lộ lòng thơng cảm, xót xa hối hận đà thơ ơ, vô tình GVH: Cách để khêu gợi tình cảm cảm xúc tác giả có giống với ba đoạn văn không? HS: Không giống cách biểu tình cảm đoạn Tác giả đà quan sát, miêu tả từ bộc lộ cảm xúc - Hồi tởng kỉ niệm khứ, tởng tợng tình gợi cảm Đoạn văn trích "Cỏ dại" - Võa quan s¸t võa suy ngÉm võa thĨ hiƯn cảm xúc 117 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh Kiến thức cần đạt GV: Với đoạn biểu cảm trên, đà biết đợc vài cách tạo ý lập ý văn biểu cảm HÃy nêu lại cách HS: nêu lại GVH: Tình cảm đoạn văn đà nêu, tạo đợc đồng cảm nơi ngời đọc HS: Trả lời/bổ sung Đó tình cảm sáng, chân thật, rung động thật sâu sắc GVH: Những việc đợc nêu làm sở cho cảm xúc có sức thuyết phục ngời đọc Theo sao? Sự việc chân thực, gần gũi Bài tập b câu (120) Đoạn văn trích "Mỏm Lũng cú Bắc" GVH: Việc liên tởng từ Lũng cú cực Bắc Trugn Qc tíi Cµ Mau, cùc Nam cđa Trung Qc đà giúp tác giả thể tình cảm gì? HS: trả lời/bổ sung/nhận xét - cực Bắc tác giả nghÜ vỊ cùc Nam, ë trªn nói nghÜ vỊ vïng biển, nơi đầy tôm ông nhớ xứ cá tôm tất thể tình yêu đất nớc khát vọng thống đất nớc BT1 (tr 121) SGK Làm câu a, c GV: Chia làm dÃy chuẩn bị câu - Học sinh đọc gợi ý SGK Thực bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý ã Rút kinh nghiệm : * Tình cảm phải chân thật việc gần gũi Ngời đọc tin đồng cảm * Ghi nhớ SGK III - Luyện tập Tuần 10 Tiết 37 cảm nghĩ (Tĩnh tứ) đêm tĩnh Lí bạch 118 Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn : Ngày day : A - Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu - Tình yêu quê hơng sâu nặng nhà thơ - Thấy đợc số đặc điểm nghệ thuật thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, - Bớc đầu nhận biết bố cục thờng gặp 2/2 thơ tứ tuyệt, thủ pháp đối tác dụng - Bồi dỡng tình yêu quê hơng B - Lên lớp B1 - Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng: Xa ngắm - Phân tích để thấy đợc vẻ đẹp thác núi L B2 - Bài mới: hoạt động giáo viên - học sinh Kiến thức cần đạt HS: đọc thích * I - Tìm hiểu chung - ThĨ th¬: Th¬ cỉ GV: kÕt ln/thĨ th¬ cổ II - Đọc - tìm hiểu chung GV: Hớng dẫn giọng đọc: Chú ý ngắt nhịp Ngắt nhịp không giống nhau: Phiên âm: câu 2: 2/3 Dịch nghĩa: 3/3 Thơ: 3/2 GVH: Theo nên phân tích thơ theo bố cục nào? HS: Trả lời/bổ sung/nhận xét GVH: Trả lời câu hỏi (SGK/124) Có ngời cho thơ câu đầu túy tả cảnh, hai câu sau túy tả tình, đồng ý không? Vì sao? HS: Không - lồng tả cảnh bộc lộ tâm trạng GVH: Bài thơ thuộc phơng thức biểu đạt nào? (Biểu cảm) GV: Tuy nhiên với GV hớng dẫn HS phân tích theo bố cục 2/2 HS: đọc lại câu đầu: Cảnh đêm (tả ánh trăng) tĩnh Hai câu đầu: đợc gợi ả hình ảnh nào? - ánh trăng sáng + Vị trí thấy ánh trăng GVH: Vị trí xác định ánh trăng câu thơ thứ có "sáng": đặc biệt? HS: trả lời/nhận xét/bổ sung 119 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh GVH: Với việc xác định vị trí t nv trữ tình, câu thơ gợi mở cho ta hiểu nhân vật trạng tháo đợi ánh trăng sáng trằn trọc mơ màng không ngủ đợc? Vì sao? HS: trả lời/bổ sung Đó trạng thái mơ màng không ngủ đợc tỉnh dậy mà không ngủ đợc trăng sáng sân, không gian tự nhiên mà trăng phòng ngủ, nơi đầu giờng GVH: Từ đà diễn tả xác cảm nhận tác giả trăng trạng thái mơ màng nh thế? HS: Trả lời: Ngõ GVH: "Ngỡ là" bộc lộ tâm trạng nh nào? HS: trả lời: GVH: Tại tác giả lại có cảm nhận "trăng nh sơng"? HS: Trả lời/bổ sung Vì: - Trăng sáng quá, chuyển thành màu trắng giống nh sơng - Vì thi nhân trạng thái mơ màng cha phân biệt rõ trăng hay sơng GVH: Vậy có phải câu đầu hoàn toàn tả cảnh, hoàn toàn suy t cảm nghĩ ngời? HS: trao đổi/trả lời Kiến thức cần đạt Sự trằn trọc không ngủ đợc HS: Đọc hai câu cuối GVH: Sau thái độ "nghi thị" hành động "cử đầu" Theo 'cử đầu" túy hành động ngắm trăng đẹp kiểm nghiệm ánh sáng trăng hay sơng? Vì sao? HS: Trao đổi/nhận xét kiểm nghiệm ánh sáng đợc cảm nhận từ mặt đất (xác định điểm nhìn) nên thấy ánh trăng, ánh nhìn dõi lên bầu trời nên thấy vầng trăng sáng Sự phát triển hợp lí hành động tâm trạng: Là kiểm nghiệm nghi ngờ, ngỡ ngàng đợc nêu câu GVH: Và thấy vầng trăng rồi, nhà thơ lại "cúi đầu" vậy? HS: Vì nhớ quê hơng Hai câu cuối + Ngỡ là: Sự ngỡ ngàng, nghi ngờ, khó phân biệt + Trăng nh sơng Trăng sáng + Ngẩng đầu + Kiểm nghiệm Hành động có ý thức + Nhìn trăng sáng Xác định điểm nhìn + Cúi đầu 120 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh GVH: Tại "nhớ cố hơng" lại phải cúi đầu? HS: thảo luận/trả lời Đó tình cảm lắng sâu, giấu kín lòng bất chợ trào dâng xúc động, thiết tha GVH: HÃy so sánh mặt từ loại chữ tơng ứng câu cuối từ tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê hơng tác giả HS: Trả lời/nhận xét + đầu >< đê đầu vọng minh nguyệt >< t cố hơng Nhận xét: - Số lợng chữ - Cấu trúc ngữ pháp giống Từ loại tơng ứng (Chỉ thơ cổ thể dùng "đầu" đối "đầu" tức đối trùng thanh, trùng chữ - Trong thơ Đờng luật không làm nh thế) Tác dụng: hai câu thơ đối diễn tả t thế, hai tâm trạng đồng tâm hồn thi nhân + Niềm yêu trăng sáng bất tận + Nỗi nhớ cố hơng khôn Khắc họa đợc cảnh ngộ kỉ niệm khứ: Trăng sáng tại, cố hơng khứ Cái hôm gợi nhớ gợi tởng hôm qua Cái hôm qua làm cho có hôm Lu ý: "Vọng nguyệt hoài hơng" thành ngữ dùng nhiều văn học cổ Trung Quốc Sáng tạo nhà thơ đa thêm vào cụm từ đối (cử đầu >< đê đầu) để hình dung rõ cách "vọng nguyệt hoài hơng" GVH: Dựa vào động từ: Nghi (ngỡ là); cử (ngẩng); ®ª (cói); t (nhí) h·y chØ sù thèng nhÊt, liền mạch suy t cảm xúc thơ? Kiến thức cần đạt + Nhớ cố hơng Tình cảm lắng sâu, thầm kín - Nghệ thuật đối + Tình yêu trăng bất tận + Nhớ cố hơng khôn - Ngôn ngữ giản dị, điêu luyện + Các động từ tạo nên thống liền mạch cảm xúc GVH: Tìm CN động từ trên? HS: Tất CN đợc ẩn Song ngời ®äc vÉn cã thĨ h×nh dung: Cã mét chđ thĨ điều tạo nên tính thống liền mạch cảm xúc 121 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh thơ (đây tợng phổ biến thơ ca nói chung, đặc biệt phổ biến thơ cổ phơng Đông số thể loại văn học dân gian: tục ngữ) - Cách lợc bỏ chủ ngữ cho ta hiểu: chủ thể trữ tình Lí Bạch khác Trong điều kiện xà hội tơng tự, tình tơng tự, với quan niệm sống vốn văn hóa tơng tự xuất cảm nghĩ tơng tự Đó tính chất điển hình cảm xúc thơ trữ tình, yếu tố tạo nên sức cộng hởng lớn thơ GVH: Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ HS: Trả lời/Đọc ghi nhớ GV: Nhận xét câu thơ dịch - Thâu tóm đợc tơng đối đầy đủ ý, tính chất thơ - Một số điểm khác + Lí Bạch không dùng phép so sánh, "sơng" xuất cảm nghĩ nhà thơ + Bài thơ nguyên tác ẩn chủ + Bản dịch ĐT Kiến thức cần đạt III - Tổng kết * Ghi nhớ SGK IV - Lun tËp - NhËn xÐt: * Rót kinh nghiệm : Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hơng ngẫu th) Hạ Tri Chơng Ngày soạn : Ngày day : A - Mục đích cần đạt: 122 Giáo án Ngữ Văn - Thấy đợc tính độc đáo việc thể tình cảm quê hơng sâu nặng nhà thơ - Bớc đầu nhận biết phép đối câu tác dụng - Bồi dỡng tình yêu quê hơng B Chuẩn bị - GV hớng dẫn HS soạn , thiết kế dạy , chuẩn bị phơng tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn theo yêu cầu SGK huớng dẫn GV C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - häc B - Lªn líp B1 - KiĨm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Có ý kiến cho thơ hai câu đầu túy tả cảnh câu sau túy tả tình Con có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? B2 - Bài mới: hoạt động giáo viên - học sinh Kiến thức cần đạt HS: đọc thích * - giới thiệu tác giả (SGK) I - Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm - Khi nhà thơ cáo quan GV: Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm quê - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt GV: HÃy nhận diện thể thơ này? HS: Trả lời: II - Đọc - tìm hiểu văn Trớc phân tích đọc thơ GV: Nêu yêu cầu đọc; Chú ý ngắt nhịp GVH: qua tiêu đề thấy biểu tình quê hơng thơ có độc đáo? (So sánh với tình thể tình quên "Tĩnh tứ"? HS: Trả lời: Tình quê hơng đợc thể lúc vừa đặt chân tới quê nhà Tình tạo nên tính độc ®¸o GVH: Cã ý kiÕn cho r»ng nhan ®Ịn "Håi hơng ngẫu thờng" cho thấy tình cảm tác giả với quê hơng có lẽ không sâu đậm Con có đồng ý không? Vì sao? (Gợi: Hiểu nh "ngẫu th"? GV: Giảng sau HS trả lời - Hiểu "ngẫu th" ngẫu nhiên viết tình cảm đợc bộc lộ ngẫu nhiên Không thể vào để nói tình cảm nhà thơ không đằm thắm - Ngẫu nhiên viết tác giả không chủ định làm thơ lúc đặt chân tới quê nhà 123 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh - Song không chủ định viết, lại viết? thực tình quê tác giả nh phân tích HS: đọc hai câu thơ đầu: Hai câu thơ nói việc gì? (Sự việc trở quê hơng sau ba năm xa cách) GVH: Sự việc trở quê đợc kể lại thông qua hình ¶nh ®èi H·y chØ ra? HS: ChØ GV: gi¶ng: số chữ không cân nhng đảm bảo đối ý lẫn lời GVH: câu phép đối có tác dụng gì? HS: trả lời/nhận xét GV: Chốt: Phép đối đà khái quát đợc quÃng đời xa quê làm quan tác giả bật thay đổi vóc ngời tuổi tác, bật thời gian xa cách GVH: Qua phép đối, ngời đọc nhận có thay đổi vóc dáng, tuổi tác, song có điều không thay đổi thời gian Đó gì? HS: trả lời/nhận xét (Tiếng quê không đổi) GVH: "Tiếng quê không đổi" đợc đặt đối lập với "tóc mai đà rụng" nhằm khẳng định điều gì? HS: trả lời/nhận xét/bổ sung Lấy thay đổi khẳng định cho không thay đổi, tác gi¶ khÐo lÐo dïng mét chi tiÕt võa cã tÝnh chân thực vừa có ý nghĩa tợng trng để làm bật tình cảm gắn bó với quê hơng (tiếng nói, giọng quê) GVH: Vậy từ thấy phơng thức biểu đạt câu câu gì? (dựa vào phần kẻ ô SGK tr 127 để trả lời) HS: Trả lời/nhận xét/bổ sung Câu 1: Biểu cảm qua tự Câu 2: Biểu cảm qua miêu tả GVH: Giọng điệu hai câu thơ bình thản, khách quan song phảng phất nỗi buồn? Vì vậy? HS: trả lời/nhận xét HS: đọc câu cuối GV: Hai câu nói đổi thay GVH: Nhận xét giọng điệu hai câu thơ cuối có ý kiÕn trÝ ngỵc nhau: mét cho r»ng giäng điệu hài hớc, Kiến thức cần đạt Hai câu đầu - Trở quê sau bao năm xa cách + >< lúc trẻ >< già Thời gian xa cách Sự thay đổi vóc dáng tuổi tác + Giọng quê >< tóc mai không đổi đà rụng Tình cảm quê hơng gắn bó Giọng điệu bình thản mà phảng phất buồn Hai câu sau Những thay đổi quê hơng 124 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh hóm hình, cho giọng ®iƯu ngËm ngïi xãt xa Con ®ång ý víi ý kiến nào? Vì sao? (Câu hỏi chuyển sau) GVH: Khi làng tác giả đứng trớc tình đặc biệt Đó gì? HS: trả lời/bổ sung GVH: Theo ngời già đón mà lại trẻ con? HS: Trả lời/bổ sung Thay đổi quê hơng nhiều Có lẽ ngời lứa tuổi với nhà thơ không ai, có hẳn không nhận nhà thơ GVH: Câu hỏi trẻ: "Khách từ đâu đến" có làm nhà thơ vui lên không? Vì sao? HS: Tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung GVH: NhËn xÐt vỊ giọng điệu câu cuối có ý kiến khác nhau: Mét cho r»ng giäng hµi híc hãm hØnh, mét cho r»ng giäng ngËm ngïi xãt xa Con ®ång ý với ý kiến nào? Vì sao? HS: thảo luận/nhận xét GV: Kết luận; Cả hai: Dí dỏm cách nói, ngậm ngùi xót xa tâm khảm Lấy dí dỏm để làm bật nỗi buồn trớc đổi thay sau bao năm trở quê hơng Tha thiết, gắn bó tình cảm nhà thơ dạt nơi câu chữ GVH: Đến hÃy lí giải trở quê tác giả lại "ngẫu th"? HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân Kiến thức cần đạt + Trẻ gặp - không quen biết + Trẻ hỏi - khách đâu Con ngời thay đổi Giọng hài hớc mà ngậm ngïi III - Tỉng kÕt HS: ®äc ghi nhí SGK IV - Lun tËp HS nhËn xÐt * Rót kinh nghiệm : 125 Giáo án Ngữ Văn Tiết 39 Từ trái nghĩa Ngày soạn : Ngày day : A - Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc từ trái nghĩa - Thấy đợc tác dơng cđa viƯc sư dơng tõ tr¸i nghÜa B – Chuẩn bị - GV hớng dẫn HS soạn , thiết kế dạy , chuẩn bị phơng tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn theo yêu cầu SGK huớng dẫn GV C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - häc B - Lªn líp B1 - KiĨm tra cũ: Nêu định nghĩa phân loại từ đồng nghĩa B2 - Bài mới: hoạt động giáo viên - học sinh GV: Dựa vào dịch thơ "Cảm nghĩ " tác giả Nh dịch thơ "Ngẫu nhiên" Trần Trọng San Dựa vàokiến thức đà học tìm từ trái nghĩa HS: Đọc tìm: Ngẩng >< cúi (trái nghĩa hành động "đầu" theo hớng trớc - sau) >< trở lại (trái nghĩa di chuyển hớng tới nơi xuất phát) trẻ >< già (tuổi tác) non >< già (cau non, cau già, ) GV: DƯạ sở biết cặp từ trái nghĩa? HS: Theo sở chung GV: Hiểu từ tr¸i nghÜa GV: Cho BT øng dơng GV: Cho c¸c từ cột A - điền từ trái nghĩa vào cột B Kiến thức cần đạt I - Thế từ trái nghĩa * Ghi nhớ 126 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh A B (áo) lành (áo) rách (vị thuốc) lành (vị thuốc) độc (tính) lành (tính) (bát) lành (bát) sứt, mẻ, vỡ GV: Rút kết luận từ trờng hợp HS: Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác GVH: Trong hai thơ việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Hs: Diễn tả sâu sắc tâm trạng chủ thể hành động: Nỗi nhớ quê da diết Nỗi ngậm ngùi ngời xa quê lâu ngày trở lại GVH: HÃy tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng? HS: Gần nhà xa ngõ Lời văn có hình tợng giàu tính hàm súc bớc thấp bớc cao buổi đực buổi GVH: Vậy hÃy cho biết văn thơ hay dùng từ trái nghĩa? HS: Tạo tính đối lập tơng phản, gây ấn tợng mạnh víi ngêi ®äc, thĨ hiƯn râ ý ®å cđa ngêi viết GVH: HÃy nêu lại tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa HS: trả lời/bổ sung Đọc ghi nhớ GVH: Thể loại văn học thờng sử dụng từ trái nghĩa? Kiến thức cần đạt II - Sử dụng từ trái nghĩa - Nổi bật nội dung cần diễn đạt - Giàu hình ảnh, hàm súc * Ghi nhớ 127 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh HS: (ca dao, thành ngữ, tục ngữ) VD: Tìm từ trái nghĩa: (Giá) cao (giá) hạ Trình độ cao (trình độ) thấp Bài tập (SGK) HS làm cá nhân: Lành >< rách đêm >< ngày giàu >< nghèo sáng >< tối ngắn >< dài Bài tập 2: - (cá) tơi - cá ơn hoa tơi - hoa héo - (ăn) yếu khỏe học lực yếu giỏi (chữ) xấu đẹp (đất) xấu tốt Bài tập 3: Thi điền nhanh; mềm ; lại; xa; mở; ngửa; phạt; trong; đực; cao, Bài tập 4: HS viết đoạn/GV nhận xét chữa Bài thêm: Xác định từ trái nghĩa nêu tác dụng: Ngời khôn nói làm nhiều Không nh ngời dại điều rờm tai * Rút kinh nghiệm : Tiết 40: Kiến thức cần đạt Chú ý: Cần nắm vững cặp từ trái nghĩa ®Ĩ sư dơng chÝnh x¸c III - Lun tËp Lun nói: Văn biểu cảm vật, ngời Ngày soạn : Ngày day : A - Mục tiêu cần đạt - Rèn luyện lĩ nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn kĩ tìm ý, lập dàn 128 Giáo án Ngữ Văn B - Lên lớp B1 - Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà B2 - Chuẩn bị: - Chia nhóm - Mỗi nhóm có dàn - Trình bày giấy to (càng tốt) B3 - Bài hoạt động giáo viên - học sinh GV: Giới thiệu hoạt động học Thảo luận nhóm để chọn thống dàn Chọn bạn đại diện trình bày Trình bày trớc lớp GV: Cho HS đọc lại đề GV nêu yêu cầu thảo luận nhóm: Có thể định hớng cho HS theo SGK (130) đà nêu HS: Thảo luận, thống nhóm - chọn bạn đại diện trình bày GV: nêu yêu cầu luyện nói: - Yêu cầu với HS trình bày: Nội dung: Đủ bố cục phần vói ý đà thống Trình bày: - Nói to, rõ ràng, biểu cảm, thái độ tự tin - Mở đầu cần có lời gửi, kết thúc cần có lơi cám ơn (Tha bạn xin trình bày nói mình/Cảm ơn bạn đà ý lắng nghe) - Yêu cầu với HS lắng nghe Ghi nhận xét theo cột + Nội dung: Đà bám sát đề cha Bộc lộ cảm xúc nh nào? Trình bày: phong cách, thái độ, ngôn ngữ (1) Lập dàn ý: Cảm nghĩ tình bạn Mở bài: Cảm nhận chugn tình bạn Thân bài: - Cảm nghĩ tình bạn lứa tuổi trẻ thơ - Cảm nghĩ tình bạn lứa tuổi cắp sách tới trờng Kết bạn: Ddánh giá, suy ngẫm tình bạn (2) Lập dàn ý: Cảm nghĩ dòng sông quê em Kiến thức cần đạt I - Thảo luận nhóm Yêu cầu thảo luận - Mỗi HS trình bày dàn ý - Các thành viên nhận xét - Chọn thống II - Thực hành trớc lớp Các nhóm lần lợt trình bày theo yêu cầu GV đà nêu 129 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh Mở bài: Nêu ấn tợng cảm nghĩ chung dòng sông Thân bài: Dòng sông quê đầy ắp kỉ niệm Dòng sông quê sống dậy xa quê Dòng sông quê gặp lại có khác Kết bài: Liên tởng đến dòng sông quê Tế Hanh * Rút kinh nghiệm : Kiến thức cần đạt Tuần 11 Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió (Mao ốc vị thu phong sở phá cá - Đỗ Phủ) thu phá Ngày soạn : Ngày day : A - Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Cảm nhận đợc t tởng nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ - Thấy đợc ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình - Thấy đợc bút pháp Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả, tự - Bồi đắp tình cảm yêu thơng, quan tâm đến mäi ngêi B – Chn bÞ - GV híng dẫn HS soạn , thiết kế dạy , chuẩn bị phơng tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn theo yêu cầu SGK huớng dẫn GV C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học CB- Lên lớp B1 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ "NgÃu nhiên viết " Tại thơ phảng phất nỗi ngậm ngùi xót xa? B2 - Bài mới: hoạt động giáo viên - học sinh Kiến thức cần ®¹t HS: ®äc chó thÝch * SGK Giíi thiƯu vỊ tác giả? I - Tìm hiểu chung 130 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh Kiến thức cần đạt Tác giả (712 - 770) - Thơ ông giàu tính thực nhân đạo Tác phẩm GV: HÃy nêu lại hoàn cảnh sáng tác thơ? - Sáng tác khoảng GV: Giới thiệu vè thơ cổ thể (cổ phong): Thể thơ có trớc đời Đờng, loại thơ tự do: Chỉ cần có vần, không năm cuối đời phải tuân theo quy định nghiêm ngặt số câu, - Thể thơ: Thơ cổ thể (tự do) chữ niêm, luật, đối - Bố cục: phần - đoạn GV: HÃy xác định bố cục thơ? HS: tự xác định: Có thể nói gồm đoạn gồm phần (18 - 5) GV: Nêu yêu cầu đọc thơ: Chú ý thay đổi số chữ II - Đọc - tìm hiểu văn dòng thơ (khổ cuối), điệu vần đọc diễn cảm đoạn cuối Mời tám câu thơ đầu GV: phân tích theo bố cục đợc, nhiên phân tích theo bố cục phần để thấy rõ ý nghĩa văn GV: mời tám câu thơ nói nỗi khổ nhà thơ (Nỗi khổ bị gió thu lớp tranh đợc thể phần văn nào) Đọc - Đó nỗi khổ gì? HS: Trả lời/đọc/GV ghi đề mục (a) a) Cảnh nhà bị gió thu phá GV: Theo phơng thức biểu đạt dòng thơ vừa đọc gì? HS: Phơng thức miêu tả - kết hợp với tự - Tranh bay GV: Hình ảnh nhà bị phá đợc miêu tả tập trung chi tiết nào? (qua hình ảnh nào): Đọc câu thơ ấy? + Mảnh cao HS: trả lời/nhận xét + Mảnh thấp GVH: Hình ảnh mảnh tranh bay gợi cảnh tợng nh nào? Hình dung gia cảnh chủ nhân nhà? GV: Và nỗi xót xa ngập tràn khổ thơ tiếp Cảnh tan tác, tiêu điều theo? Vì vậy? (Bọn trẻ cớp tranh) Nỗi khổ vật chất - Bất lực trớc thiên nhiên b) Cảnh bọn trẻ cớp tranh: HS: Trả lời/nhận xét/GV ghi đề mục (b) + Xô cớp giật GVH: Nhà thơ kể việc bọn trẻ cớp tranh nh nào? + Cắp tranh tuốt HS: trả lời/nhận xét/GV ghi bảng GVH: Con thư tëng tỵng vỊ cc sèng x· héi thêi nhà thơ sống qua hình ảnh lũ trẻ? HS: phát biểu theo ý kiến cá nhân 131 ... tiếng tạo nên * Ghi nhớ II - Lun tËp Bµi tËp 1/ SGK /15 Bµi tËp 2/SGK /15 Bài tập 3/SGK /15 Bài tập 4/SGK /15 17 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh Kiến thức cần đạt dạng cá thể, đếm đợc... tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn theo yêu cầu SGK huớng dẫn GV C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học B - lên lớp B1 - Kiểm tra cũ: Học sinh nhắc lại kiến thức chung văn bản: Văn gì? Văn có... trớc, tiếng phụ sau 16 Giáo án Ngữ Văn hoạt động giáo viên - học sinh Kiến thức cần đạt Từ ghép đẳng lập - Các tiếng bình đẳng ngữ pháp * Ghi nhớ GV: cho HS ®äc ghi nhí 1/ SGK /14 II - Nghĩa từ ghép

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Hình ảnh liên quan

nào của mẹ sáng lên từ những chi tiết, hình ảnh ấy? - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

n.

ào của mẹ sáng lên từ những chi tiết, hình ảnh ấy? Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bài tập thêm /GV có thể chuẩn bị ra bảng phụ - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

i.

tập thêm /GV có thể chuẩn bị ra bảng phụ Xem tại trang 44 của tài liệu.
GV: Con thử hình dung cuộc sống mà ngời lao động phải - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

on.

thử hình dung cuộc sống mà ngời lao động phải Xem tại trang 46 của tài liệu.
xã hội phong kiến nh thế nào? Hình thức câu hỏi của bài ca dao có ẩn chứa ý phản kháng không? Vì sao? - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

x.

ã hội phong kiến nh thế nào? Hình thức câu hỏi của bài ca dao có ẩn chứa ý phản kháng không? Vì sao? Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Hình thức: Cách biể uý và biểu cảm. - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

Hình th.

ức: Cách biể uý và biểu cảm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hoặc viết dãy từ lên bảng: 1HS tìm a, 1HS tìm b. a) C trớc P sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng  hỏa. - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

o.

ặc viết dãy từ lên bảng: 1HS tìm a, 1HS tìm b. a) C trớc P sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa Xem tại trang 66 của tài liệu.
1. Hình ảnh con ngời 2. Hình ảnh thiên nhiên. - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

1..

Hình ảnh con ngời 2. Hình ảnh thiên nhiên Xem tại trang 73 của tài liệu.
khẳng định hình ảnh nhân vật &#34;ta&#34; &#34;ngâm thơ nhàn&#34;  trong màu xanh mát của  &#34;bóng trúc râm&#34; là hình ảnh  đẹp nhất cả đoạn? - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

kh.

ẳng định hình ảnh nhân vật &#34;ta&#34; &#34;ngâm thơ nhàn&#34; trong màu xanh mát của &#34;bóng trúc râm&#34; là hình ảnh đẹp nhất cả đoạn? Xem tại trang 74 của tài liệu.
Câu hỏi &#34;Tấm gơng&#34; Bài văn Đoạn văn của Nguyên Hồng cangợi ngời trung thực .- Biểu đạt gián tiếp qua hình - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

u.

hỏi &#34;Tấm gơng&#34; Bài văn Đoạn văn của Nguyên Hồng cangợi ngời trung thực .- Biểu đạt gián tiếp qua hình Xem tại trang 78 của tài liệu.
Tấm gơng là hình ảnh ẩn dụ  ⇒ biểu đạt tình cảm  gián tiếp. - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

m.

gơng là hình ảnh ẩn dụ ⇒ biểu đạt tình cảm gián tiếp Xem tại trang 79 của tài liệu.
(Thông qua hình ảnh, tính chất của gơng để  ngợi ca và phê phán  ⇒ - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

h.

ông qua hình ảnh, tính chất của gơng để ngợi ca và phê phán ⇒ Xem tại trang 79 của tài liệu.
HS: + Phải hình dung về đối tợng. - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

h.

ải hình dung về đối tợng Xem tại trang 82 của tài liệu.
a) Mở bài: Cây tre là hình ảnh gắn bó thân thiết với con ngời Việt Nam. - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

a.

Mở bài: Cây tre là hình ảnh gắn bó thân thiết với con ngời Việt Nam Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Hình dung đợc cảnh tợng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo. - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

Hình dung.

đợc cảnh tợng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo Xem tại trang 95 của tài liệu.
(Ghi lại hai dòng này vào giấy hoặc lên bảng) - Dịch nghĩa: - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

hi.

lại hai dòng này vào giấy hoặc lên bảng) - Dịch nghĩa: Xem tại trang 108 của tài liệu.
GV: Con hãy xem tranh (trang 110) hình dung lại vẻ đẹp - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

on.

hãy xem tranh (trang 110) hình dung lại vẻ đẹp Xem tại trang 109 của tài liệu.
yếu đuối: xinh: Hình thức - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

y.

ếu đuối: xinh: Hình thức Xem tại trang 115 của tài liệu.
- Thấy đợc một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị,... - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

h.

ấy đợc một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, Xem tại trang 119 của tài liệu.
hình dung: Có một chủ thể duy nhất → điều đó tạo nên tính thống nhất liền mạch của cảm xúc trong bài  - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

hình dung.

Có một chủ thể duy nhất → điều đó tạo nên tính thống nhất liền mạch của cảm xúc trong bài Xem tại trang 121 của tài liệu.
GVH: Sự việc trở về quê đợc kể lại thông qua những hình - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

vi.

ệc trở về quê đợc kể lại thông qua những hình Xem tại trang 124 của tài liệu.
hóm hình, một cho rằng giọng điệu ngậm ngùi xót xa. Con đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? (Câu hỏi chuyển  sau). - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

h.

óm hình, một cho rằng giọng điệu ngậm ngùi xót xa. Con đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? (Câu hỏi chuyển sau) Xem tại trang 125 của tài liệu.
⇒ Lời văn có hình tợng giàu tính hàm súc - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

i.

văn có hình tợng giàu tính hàm súc Xem tại trang 127 của tài liệu.
- Kĩ năng phân tíc h, cảm thụ về một chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ trong một tác phẩm nghệ thuật . - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

n.

ăng phân tíc h, cảm thụ về một chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ trong một tác phẩm nghệ thuật Xem tại trang 134 của tài liệu.
GVH: Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc đợc thể hiện qua hình - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

p.

của núi rừng Việt Bắc đợc thể hiện qua hình Xem tại trang 141 của tài liệu.
HS:trả lời theo ý kiến cá nhân, có sự hình dung về cảnh - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

tr.

ả lời theo ý kiến cá nhân, có sự hình dung về cảnh Xem tại trang 142 của tài liệu.
GVH: Theo con vẻ đẹp của con ngời đợc thể hiện qua hình - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

heo.

con vẻ đẹp của con ngời đợc thể hiện qua hình Xem tại trang 143 của tài liệu.
- Nghệ thuật: Hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ  điển mà bình dị, tự nhiên  (trăng, yên ba...). - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

gh.

ệ thuật: Hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên (trăng, yên ba...) Xem tại trang 144 của tài liệu.
HS: Căn cứ vào hình ảnh, vào từ ngữ tạo nên từ ngữ. - G/A ngữ văn lớp 7 học kỳ 1

n.

cứ vào hình ảnh, vào từ ngữ tạo nên từ ngữ Xem tại trang 148 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan