Tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi tại một số trang trại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

50 351 0
Tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi tại một số trang trại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NINH HỒNG THỦY Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TỪ SƠ SINH ĐẾN 45 NGÀY TUỔI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Chăn ni - Thú y : Chăn nuôi - Thú y : 2013 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NINH HỒNG THỦY Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TỪ SƠ SINH ĐẾN 45 NGÀY TUỔI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Lớp: : Văn K10 - CNTY Khoá học : 2013 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đỗ Quốc Tuấn Thái Nguyên, năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận đƣợc dạy bảo tận tình thầy, giáo Nhờ vậy, em đƣợc thầy cô giáo trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật nhƣ đạo đức tƣ cách ngƣời cán tƣơng lai Thầy cô trang bị cho em đầy đủ hành trang lòng tin vững bƣớc vào đời, vào sống nghiệp sau Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân Em nhận đƣợc bảo tận tình thầy, giáo khoa Chăn ni Thú y, giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn TS Đỗ Quốc Tuấn, với giúp đỡ đội ngũ công nhân, kĩ thuật viên số trại lợn thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giúp em hồn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn TS Đỗ Quốc Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin kính chúc tồn thể thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y Ban lãnh đạo, anh chị trại lợn số trại lợn thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2016 Sinh viên Ninh Hồng Thủy iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính G : Gam Ml : Mililit Nxb : Nhà xuất KHKT : Khoa học kỹ thuật TT : Thể trọng E Coli : Escherichia coli iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Số lƣợng đàn gia súc gia cầm huyện Đồng Hỷ 03 năm 25 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 Bảng 4.3 Kết điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng 31 Bảng 4.4 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi 33 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng 34 Bảng 4.6 Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc floxacin fatra 36 v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Căn bệnh 2.1.3 Đặc điểm bệnh phân trắng lợn 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.3.1 Nội dung 22 3.3.2 Các tiêu theo dõi 22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi, thu thập thông tin 23 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 4.1.3 Cơng tác chuẩn đốn điều trị 26 4.1.4 Công tác khác 29 4.2 Kết nghiên cứu 31 vi 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.2 Tình hình bệnh phân trắng đàn lợn từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 34 4.2.4 Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn 02 loại thuốc floxacin fatra 36 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc ta vốn nƣớc nông nghiệp, chăn ni ngành nghề quan trọng thu hút đƣợc nhiều lao động Chăn nuôi lợn cung cấp nguồn thực phẩm tƣơi ngon có giá trị dinh dƣỡng cao, nhƣ thịt, trứng, sữa cho ngƣời, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, phụ phẩm da, lông, sừng, tiết…, cho công nghiệp chế biến Chính địa phƣơng ngày đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tự túc truyền thống chuyển sang mơ hình chăn ni trang trại theo hƣớng công nghiệp đại Cùng với việc chăn nuôi lợn ngày đƣợc mở rộng phát triển mạnh mẽ theo hƣớng cơng nghiệp hóa tình hình dịch bệnh xảy phức tạp, làm ảnh hƣởng lớn đến suất, chất lƣợng hiệu kinh tế ngành chăn nuôi lợn Do điều kiện thời tiết nƣớc ta mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên tình hình dịch bệnh thƣờng hay xảy lây lan nhanh cho đàn lợn Một bệnh mà lợn hay mắc phải bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ 01 đến 45 ngày tuổi Bệnh phân trắng lợn bệnh truyền nhiễm cấp tính Lợn mắc bệnh bị ỉa chảy, bệnh vi khuẩn E.coli gây nên, lợn mắc bệnh điều trị không kịp thời dẫn đến còi cọc, chậm lớn, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống, khả sinh trƣởng, phát triển chậm, gây tổn thất kinh tế lớn cho ngƣời chăn ni Do ngồi yếu tố dinh dƣỡng, chế độ chăm sóc ni dƣỡng cơng tác thú y khâu quan trọng Việc phòng điều trị bệnh phân trắng cho lợn góp phần làm tăng hiệu chăn nuôi lợn sinh sản đảm bảo cho tăng trƣởng cấu đàn Mặc dù đƣợc quan tâm chăm sóc tốt, song ảnh hƣởng thời tiết phần công tác thú y chƣa mang lại hiệu quả, nên địa bàn huyện Đồng Hỷ bệnh phân trắng lợn xảy thƣờng xuyên gây hậu nghiêm trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, đƣợc hƣớng dẫn thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn tơi tiến hành thực đề tài: “tình hình mắc bệnh lợn phân trắng từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi số trang trại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá đƣợc tình hình mắc bệnh phân trắng lợn nuôi số trang trại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - Xác định đƣợc đƣợc hiệu lực điều trị bệnh hai loại thuốc Norcoli fatra 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, học tập nâng cao tay nghề, rèn luyện kỹ - Tiếp cận với thực tế sản xuất, học tập bổ sung thêm kiến thức từ thực tiễn sản xuất - Nắm bắt đƣợc tình hình chăn ni, dịch bệnh sở thực tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Qua điều tra nắm bắt đƣợc tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi - Xác định đƣợc hiệu lực điều trị loại thuốc, từ khuyến cáo ngƣời dân sử dụng hai loại thuốc floxacin fatra điều trị phân trắng cho lợn con, góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), [19] nghiên cứu sinh trƣởng ta khơng thể khơng đề cập đến q trình phát triển Sự phát dục gia súc trình tăng thêm, hồn chỉnh thêm chức quan, phận để thể phát triển sinh trƣởng phát dục, mặt trình phát triển thể Hai mặt khơng có ranh giới, có phát dục đồng thời có sinh trƣởng ngƣợc lại Lợn giai đoạn có khả sinh trƣởng, phát dục nhanh So với khối lƣợng sơ sinh sau 10 ngày tuổi trọng lƣợng lợn tăng gấp lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 12 - 14 lần Do sinh trƣởng phát dục nhanh nên khả đồng hóa trao đổi chất lợn mạnh, lợn sau 20 ngày tuổi, ngày cần tích lũy - 14 gram protein/1kg khối lƣợng thể, lợn trƣởng thành tích đƣợc 0,3 - 0,4 gram/1kg khối lƣợng thể (Hà Thị Hảo Trần Văn Phùng, 2003) [7] Điều cho thấy, nhu cầu dinh dƣỡng lợn cao lợn trƣởng thành nhiều, đặc biệt protein Mặt khác, ta biết lợn thời kỳ tích luỹ nạc Vì vậy, tiêu tốn thức ăn so với lợn trƣởng thành Tác giả Nguyễn Khánh Quắc cs (1993) [24], cho biết: Các thành phần thể lợn thay đổi nhiều, hàm lƣợng nƣớc thể giảm dần theo tuổi, đặc biệt lợn lớn giảm nhiều Hàm lƣợng lipit tăng nhanh theo tuổi từ đẻ đến tuần tuổi Hàm lƣợng protein tăng nhanh theo tuổi 29 - Kết quả: Điều trị 04 con, khỏi 04 con, đạt tỷ lệ 100% + Bệnh viêm phổi chó - Triệu chứng: Ho, bỏ ăn, khó thở, khát nƣớc, chảy nƣớc mũi, niêm mạc mắt xung huyết, mạch nhanh - Điều trị: Lincoseptin 2ml/5kg TT/ngày kết hợp với Analgin + B12 Điều trị từ 03 đến 05 ngày - Kết quả: Điều trị 11 con, khỏi 11 con, đạt tỷ lệ 100% + Bệnh phân trắng lợn - Triệu chứng: Lơng xù, phân có màu vàng trắng, bết vào đít, bú - Điều trị: Norfloxacin 5% 1ml/5kg TT Vitamin C 10ml/50kg TT/ngày B – complex 3ml/con/ngày - Kết quả: Điều trị 59 con, khỏi 56 con, đạt tỷ lệ 94,91% 4.1.4 Công tác khác Ngồi việc theo dõi chăm sóc ni dƣỡng, phịng trị bệnh cho lợn tiến hành thực chuyên đề tơi cịn tham gia số cơng việc nhƣ sau: - Thiến lợn đực: 10 - Thiến lợn đực bị Hernia: 05 - Tẩy giun sán cho đàn lợn có 10 con, cho uống thuốc tẩy Levamisol base liều dùng 1g/10kg TT (uống 01 lần) - Tiêm Dextran – Fe loại 100mg cho 56 lợn theo mẹ 03 ngày tuổi 2ml/10kg Tt, tiêm lặp lại 02 lần vào lúc 10 ngày tuổi - Tẩy sán gan cho 01 trâu Trên địa bàn xã xảy số bệnh nhƣ: Tụ huyết trùng gà, Niu cát sơn, phân trắng lợn con… Tuy nhiên, cơng tác tiêm phịng cho đàn gia súc gia cầm chƣa đƣợc triệt để, ngƣời dân đơi lúc cịn chƣa tự giác chủ động việc tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm gia đình Kết cơng tác phục vụ sản xuất đƣợc thể qua bảng 4.2 30 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất Nội dung Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Kết Công tác tiêm phịng An tồn - Vắc xin Tụ huyết trùng trâu bò 217 217 100 - Vắc xin Tụ huyết trùng lợn 649 649 100 - Vắc xin Dịch tả lợn 649 649 100 - Vắc xin Phó thƣơng hàn 89 89 100 - Vắc xin Sƣng phù đầu lợn 78 78 100 - Vắc xin dại chó 152 152 100 - Vắc xin dại mèo 53 53 100 - Vắc xin dịch tả vịt 1000 1000 100 - Vắc xin Niu cát sơn gà 1750 1747 99,82 Công tác điều trị bệnh Khỏi - Bệnh Sƣng phù đầu lợn 8 100 - Suyễn lợn 27 27 100 - Tụ huyết trùng lợn 43 41 95,34 - Phó thƣơng hàn lợn 13 10 76,92 - Viêm tử cung lợn nái sau đẻ 04 04 100 - Phân trắng lợn 59 56 94,91 - Viêm phổi chó 11 11 100 - Tụ huyết trùng trâu bò 04 04 100 Cơng tác khác An tồn - Thiến lợn đực 10 10 100 - Thiến lợn đực Hernia 05 05 100 - Tẩy giun lợn 10 10 100 - Tẩy sán gan cho trâu 01 01 100 - Tiêm Fe cho lợn 56 56 100 31 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.3 Kết điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2016 Mắc bệnh theo đàn TT Trang Trại Mắc bệnh theo cá thể Số đàn Số đàn Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ theo mắc mắc theo mắc mắc dõi bệnh bệnh dõi bệnh bệnh (đàn) (đàn) (%) (con) (con) (%) Trần Văn Nam 66,67 65 19 29,23 Lƣu Anh Đức 42,86 84 25 29,76 Trần Văn Hà 50 41 15 36,58 Tính chung 17 52,94 190 59 31,05 Bảng 4.3 cho thấy: Tỷ lệ đàn lợn theo mẹ mắc bệnh cao, chiếm 52,94% tổng đàn điều tra 03 trang trại xã Đó nhiều nguyên nhân gây ra: Sự thay đổi bất thƣờng nhiệt đô, độ ẩm chuồng nuôi cao, vệ sinh thú y không tốt… làm giảm sức đề kháng lợn con, vi khuẩn E Coli phát triển mạnh gây bệnh phân trắng Theo điều tra chúng tôi, bệnh lợn phân trắng chủ yếu xảy đàn mà lợn mẹ bị thay đổi phần ăn cách đột ngột (do ngƣời chăn ni chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn có sẵn chính: gạo, ngơ, khoai, sắn…) Do giai đoạn nguồn dinh dƣỡng chủ yếu lợn sữa mẹ, lợn mẹ bị thay đổi phần ăn cách đột ngột gây ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng sữa Mặt khác, cấu tạo hệ tiêu hóa lợn chƣa hồn thiện nên lợn dễ bị rối loạn tiêu hóa, từ làm giảm sức đề 32 kháng Vi khuẩn E Coli tăng cƣờng hoạt động gây bệnh phân trắng Qua điều tra đàn tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm khoảng 52,94% tổng số đàn điều tra Nà Tranh có tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng thấp so với 02 xóm do: Các trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản chăn nuôi chủ yếu thức ăn hỗn hợp Mặt khác, bà thƣờng xuyên nghe phổ biến kỹ thuật chăn ni phịng trị bệnh cho lợn nên hiệu chăn ni cao Chính mà tỷ lệ mắc bệnh thấp Xóm Ngịi Chẹo xóm Bờ Suối có tỷ lệ mắc bệnh cao hộ chăn nuôi lợn nái sinh sản theo hình thức tận dụng nguồn thức ăn có sẵn Đặc biệt chuồng trại khơng đảm bảo vệ sinh, chế độ chăm sóc ni dƣỡng khơng tốt Chính vậy, lợn dễ cảm nhiễm với bệnh dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Qua điều tra chúng tơi cịn thấy mức độ cảm nhiễm với mầm bệnh cá thể khác nhau, cá biệt có đàn có tỷ lệ mắc bệnh lên tới 100% (đó thƣờng đàn cịi cọc, sữa mẹ kém, khâu vệ sinh thú y không tốt sinh vào ngày mƣa ẩm ƣớt) Bên cạnh có nhiều đàn có từ 01 – 02 mắc bệnh phân trắng Đó Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới, nóng ẩm mƣa nhiều điều kiện thuận lợi cho nhiều mầm bệnh phát triển Theo nghiên cứu nhiều tác giả cho E Coli loại vi khuẩn thƣờng trực thể lợn nhƣ lợn trƣởng thành, sức đề kháng vật bị giảm yếu tố stress, chúng phát triển gây bệnh Qua đó, chúng tơi kết luận rằng: Sự khác quy trình chăm sóc ni dƣỡng lợn nái sinh sản ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 33 4.2.2 Tình hình bệnh phân trắng đàn lợn từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Để so sánh tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn tuổi lợn so với tổng số nhiễm bệnh giai đoạn tuổi, tiến hành điều tra để đánh giá xem tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn lứa tuổi Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo độ tuổi Bảng 4.4 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi Số lợn điều tra Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) SS – 07 20 35,00 – 15 50 19 38,00 16 – 21 80 33 41,25 22 – 45 40 0,00 Tính chung 190 59 31,05 Ngày tuổi Qua bảng thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng có xu hƣớng tăng dần theo lứa tuổi từ sơ sinh đến 16 – 21 ngày tuổi, dao động từ 35 – 41,25% đến giai đoạn 22 – 45 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh gần nhƣ 0% cụ thể là: Ở giai đoạn từ 01 – 07 ngày tuổi 20 điều tra có mắc bệnh, chiếm 35% Giai đoạn 08 – 15 ngày tuổi theo dõi 50 có 19 mắc bệnh, chiếm 38% Giai đoạn 16 – 21 ngày tuổi theo dõi 80 có 33 mắc bệnh, chiếm 41,25% Giai đoạn 22 – 45 ngày tuổi theo dõi 40 có mắc bệnh Sở dĩ có chênh lệch nhƣ do: Ở giai đoạn từ 01 – 07 ngày tuổi lợn mắc giai đoạn dinh dƣỡng lợn chủ yếu sữa mẹ Nó đáp ứng nhu cầu số lƣợng nhƣ chất lƣợng cho nhu cầu phát triển 34 lợn Mặt khác sau sinh lợn đƣợc bú sữa đầu nên sức đề kháng cao, khả cảm nhiễm với mầm bệnh thấp Tuy nhiên, qua thay đổi môi trƣờng, nguồn sữa mẹ cung cấp không đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển cho thể Nếu chăm sóc khơng tốt lợn dễ mắc bệnh giai đoạn Ở giai đoạn 16 – 21 ngày tuổi sinh trƣởng phát triển lợn diễn nhanh, nhu cầu dinh dƣỡng cao Lúc có mâu thuẫn cung cầu, sữa lợn mẹ giảm dần số lƣợng chất lƣợng Đây thời điểm dễ mắc bệnh tỷ lệ mắc bệnh cao Còn giai đoạn 22 – 45 ngày tuổi gần nhƣ lợn không bị nhiễm bệnh thời kỳ lợn hoàn thiện chứa miễn dịch, máy tiêu hóa gần hoàn thiện Qua kết điều tra phản ánh thực trạng Để giải mâu thuẫn trên, chăn nuôi lợn nái sinh sản nên tập cho lợn ăn sớm, tốt vào - ngày tuổi, bổ sung đầy đủ, kịp thời dinh dƣỡng cho lợn 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng Tháng Số điều tra (con) Số mắc bệnh (con) 11/ 2015 12/ 2015 01/ 2016 37 43 45 10 13 11 02/ 2016 32 10 03/2016 20 04/2016 13 Tổng 190 59 Tỷ lệ (%) 27,02 30,23 24,44 31,25 45,00 46,15 31,05 Số chết (con) 00 00 01 02 03 01 Tỷ lệ (%) 00 00 9,09 20,00 33,33 16,66 11,86 35 Bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng không đồng tháng Cụ thể, tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng tháng 11/2015 theo cá thể 27,02%; tháng 12/2015: theo cá thể 30,23%; tháng 01/2016: theo cá thể 24,44%; tháng 02/2016: theo cá thể 31,25%;tháng 3/2016: theo cá thể 45,00%; tháng 04/2016 theo cá thể 46,15% Nhƣ vậy, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng có chênh lệch rõ rệt Trong đó, tháng 03/2016 có tỷ lệ mắc bệnh cao theo cá thể; tháng 11 có tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể thấp Điều đƣợc giải thích Tháng 03/2016, thời điểm thời tiết thay đổi thất thƣờng, nhiệt độ độ ẩm ngày có chênh lệch làm cho thể lợn chƣa thích nghi kịp Trong cơng tác chăm sóc chƣa đƣợc ý, chuồng trại che chăn đơn sơ nên nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn cao Từ kết trên, ta thấy nhiệt độ độ ẩm không khí có ảnh hƣởng rõ đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng Vì vậy, để giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ngồi khâu vệ sinh phịng bệnh cần phải ý đến bầu tiểu, khí hậu chuồng nuôi phần thức ăn chăn nuôi lợn nái, cho chuồng ni ln có nhiệt độ độ ẩm tối ƣu cho phát triển mầm bệnh Trong tổng số 190 điều tra có 59 mắc bệnh 07 chết chiếm tỷ lệ 11,86% Trong tháng 03/2016 tỷ lệ chết cao chiếm 33,33% tháng 11 – 12/2015 thấp chiếm 00% Do tháng 02,03 thời tiết nồm ẩm xen kẽ trận mƣa thất thƣờng tuần, công tác vệ sinh thú y không đảm bảo tốt dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao so với tháng 01/2016 Bên cạnh đó, cịn chủ chăn nuôi phát muộn, tự ý điều trị chăm sóc ni dƣỡng khơng tốt thời gian điều trị cho vật nuôi nên dẫn đến tỷ lệ chết tƣơng đối cao 36 4.2.4 Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn 02 loại thuốc Norcoli fatra Bảng 4.6 Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norcoli fatra Phác đồ Thuốc điều trị Norcoli Vitamin C I B complex fatra II Vitamin C B complex Liều lƣợng cách dùng (ml/kg TT) - Tiêm bắp thịt dƣới da - 10ml/50kg TT - Ngày tiêm 01 lần - 3ml/con - Tiêm bắp 01 lần/ngày - Dƣới 05kg: 0,5ml/lần 02 lần/ngày - Trên 05kg: 1ml/lần - 10ml/50kg TT - Ngày tiêm 01 lần - 3ml/con - Tiêm bắp 01 lần/ngày Thời gian Tỷ lệ điều khỏi trị (%) bình quân (ngày) Số điều trị (con) Số khỏi bệnh (con) 29 28 96,55 03 30 28 93,33 3,5 * Nhận xét: - Sử dụng hai loại thuốc Norcoli fatra để điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết tốt Tuy nhiên sử dụng thuốc Norcoli tỷ lệ khỏi bệnh cao số ngày điều trị ngắn sử dụng thuốc fatra 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Bệnh phân trắng lợn số trang trại thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên xảy với tỷ lệ lợn mắc bệnh theo cá thể 31,05% 52,94 mắc bệnh theo đàn - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn khác theo tháng 11/2015, 12/2015, 01/2016 02/2016, 03/2016, 04/2016 cao tháng 04/2016 (chiếm 46,15% theo cá thể) - Lợn mắc bệnh phân trắng tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ 16 – 21 ngày tuổi (chiếm tỷ lệ 41,25%) Đây giai đoạn khủng hoảng dinh dƣỡng lợn nên cần phải cho lợn ăn sớm để giải nhu cầu này, đồng thời kết hợp nuôi dƣỡng chăm sóc tốt Sử dụng hai loại thuốc Norcoli fatra để điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết tốt Tuy nhiên sử dụng thuốc Norcoli tỷ lệ khỏi bệnh cao số ngày điều trị ngắn sử dụng thuốc fatra 4.2 Đề nghị Trƣớc thực tế ngành chăn nuôi địa phƣơng, nhằm nâng cao chất lƣợng gia súc, gia cầm; hạn chế mức độ thấp phát sinh dịch bệnh, mạnh dạn đƣa số đề nghị nhƣ sau: - Cần trọng đến công tác giống, vệ sinh phịng bệnh chăn ni - Mạnh dạn đƣa giống có phẩm chất tốt vào chăn ni, loại bỏ dần giống phẩm chất, suất chăn nuôi - Lợn mẹ trƣớc sinh 10 – 115 ngày nên tiêm thêm thuốc trợ sức, trợ lực, Dextran Fe 38 - Trạm Khuyến nông kết hợp với địa phƣơng thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cho bà nông dân để nâng cao trình độ hiểu biết chăn ni, phịng trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm - Khuyến khích đầu tƣ, hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho ngƣời chăn ni - Khuyến khích mở rộng mơ hình VAC 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh cho heo nái, heo con, heo thịt, nxb Tổng hợp Đồng Tháp Đào Xuân Cƣơng (1981), "Bệnh lợn ỉa phân trắng cách phòng trị vi sinh vật" Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Cù Xn Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng (1986), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 30 - 36 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh tiêu chảy lợn E.Coli CL.Pefringen Hà Thị Hảo Trần Văn Phùng, (2004), giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội , trang 16 - 24 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Tress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Hoàng (1996), tự trị bênh cho heo, Nxb Đồng Tháp 11 Lý Thị Thiên Khai (2001) " Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chảy cho heo con", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, trang 13 - 18 40 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2004), Thử nghiệm phòng trị bệnh coli dung huyết cho lợn Thái Nguyên Bắc Giang, Khoa học kỹ thuật Thú y tập XII (số 3), trang 35 -39 13 Trƣơng Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trƣơng Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 15 Trƣơng Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Phòng trị bênh cho lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dũng (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), " Một số bệnh quạn trọng lợn", Công ty Dƣợc vật tƣ thú y - 88 Trƣờng chinh - Đống Đa - Hà Nội 20 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hƣơng (1998), Hướng dẫn phịng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Sử An Ninh (1993), kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng trị bệnh lợn phân trắng, kết nghiên cứu khoa học, khoa CNTY - Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 41 23 Phan Thanh Phƣơng Đặng Thị Thủy (2008), Phòng bệnh kháng thể E.coli đƣợc triết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột, Tạp chí KHKT Thú y, XV (5) trang 95 -96 24 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình chăn ni lợn, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 25 Lê Văn Tạo, Khƣơng Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), "Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con", Tạp chí nông nghiệp thực phẩm, số 9, trang 324 - 325 26 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 72 -96 28 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn (giáo trình sau Đại học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phƣơng pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn ni, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 31 Hồng Văn Tuấn (1998), "Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Định biện pháp phòng trị", luận án Thạc sỹ khoa học nông nghiệp 32 Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 Trịnh Quang Tuyên (2005), xác định yếu tố gây bênh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội 42 34 Trần Văn Tƣờng, Nguyễn Quang Tuyên (2000) Giáo trình chăn ni, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 35 Tạ Thị Vinh (1994), “Thử nghiệm chế phẩm huyết siêu mẫn lợn sinh để nâng cao khả phịng bệnh phân trắng” Tạp chí KHKT thú y (3) 36 Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lƣu (2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 37 Akita E.M and S.Nakai (1993), Comparison of four purification methols for the producion of immunoglolin from immunological methols, 160 (1993), pp.207 - 214 38 Fairbrother J.M, Nadeau E Gyles C.L (2005) "Escherichia coli in postweaning diarrhea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis, and pervention atrategies", Anim Health Res Rev (1) 39 Purvis A, Mace GM (1985), Diseases of the newborn veterinaryrecord.116 -293 40 Laval A (1997) [40] nghiên cứu bệnh tiêu chảy nguyên nhân gây bệnh 43 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ SẢN XUẤT Hình 1: Lợn ủ rũ, gầy yếu Hình Lợn bị bệnh phân trắng ... phân trắng từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi số trang trại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá đƣợc tình hình mắc bệnh phân trắng lợn nuôi số trang. .. Tình hình bệnh phân trắng đàn lợn từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NINH HỒNG THỦY Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TỪ SƠ SINH ĐẾN 45 NGÀY TUỔI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 05/04/2017, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan