HUỐNG dẫn ôn tập kì THI TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA năm học 2014 2015 môn NGỮ văn

274 489 0
HUỐNG dẫn ôn tập kì THI TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA năm học 2014 2015 môn NGỮ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HUỐNG DẪN ƠN TẬP KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM HỌC 2014-2015 MƠN NGỮ VĂN LỜI NĨI ĐẦU 1.1Quán triệt Nghị 29 - NQ/TW Đảng, Chỉ thị số 3008/CT- BGDĐT ngày 18-8-2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014 - 2015 nêu rõ: “Tiếp tục triển khai đông giải phảp đổi giáo dục phổ thông theo mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh ; nâng cao kĩ ngoại ngữ, tin học; rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; phát triển lực sáng tạo tự học Tiếp tục triển khai đối phương pháp dạy học gắn với đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học ; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì, cuối năm học” Theo tinh thần đó, văn số 4099/BGDĐT- GDTrH ngày 05 - - 2014 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2014 - 2015 xác định yêu cầu đổi kiểm trạ, đánh giá trường phổ thông : “Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn ; mọn khoa học xã hội nhân văn cần tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh'tế, trị, xã hội” Việc đổi phương pháp dạy học, đổi thi, kiểm tra, đánh giá môn Ngữ Văn trường phổ thông nằm tương quan chung với hoạt động đổi môn học khác phải tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu nêu Ngày 09 - - 2014, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 3538/QĐ-BGDĐT việc Phê duyệt phương án thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng tuyển sình đại học, cao đẳng từ năm 2015 nêu rõ : “Từ năm 2015, tổ chức kì thi quốc gia (gọi ki thi Trung học phổ thông Quốc gia) lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông làm xét tuyển sinh đại học, cao đẳng ” Nhằm giúp giáo viên học sinh có thêm tư liệu ơn tập chuẩn bị cho kỉ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm học 2014 - 2015, biên soạn Hướng dẫn ơn tập kì thi Trung học phổ thơng Quốc gia năm học 2014 - 2015 môn Ngữ văn Cuốn sách hệ thống vấn đề cần ôn luyện, phù họp với định hướng đánh giá lực mơn Ngữ văn theo chù trương tổ chức kì thi Trung học phổ thông Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo Qua đó, giúp học sinh bồi dưỡng phát triển lực môn, tự trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ làm đạt kết tốt kì thi Trung học phổ thơng Quốc gia năm học 2014-2015 Ngồi Lời nói đầu khái quát yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học giới thiệu nội dung sách, sách gồm hai phần : Phần Hướng dẫn nội dung ôn lập : xếp theo đơn vị học chương trình Trung học phổ thông môn Ngữ văn, gắn với nội dung thi Trung học phổ thông Quốc gia ; gồm hai phần : Nội dung trọng tâm cần ôn tập Câu hỏi ôn lập Phần hai Giới thiệụ sổ đề ôn tập gợi ý, đáp ám : cung cấp đề thi môn Ngữ vãn theo mơ hình đề thi kì thi Trung học phổ thông Quôc gia, với định dạng tương tự đề thi năm 2014 theo hướng đánh giá lực, đáp ứng mục tiêu tổ chức kì thi Trung học phổ thông Quốc gia đưa cảc gợi ý làm cho đề thi Sách biên soạn theo tinh thần quán triệt định hướng đạo đổi phương pháp dạy học, đỗi thi, kiểm tra, đánh giá quy định quy chế thi với’ tham gia củà chuyên gia có nhiều kinh nghiệm việc dạy học đề thi môn Ngữ văn kì thi quốc gia hăm Tuy nEervềfay chí gợi ý nhằm hệ thống hố kiến thức góp phần rèn luyện lực thực hành đọc hiểu văn và, làm văn Trên sở đó, giáo viên học sinh bóc íách tổ hợp lại theo u cầu khác; tuỳ thuộc mục đích ơn tập cụ thể Hi vọng Hướng dẫn ơn tập kì thi Trung học phổ thông Quốc gia năm học 2014 - 2015 môn Ngữ văn tài liệu tham khảo hữu ích, hỗ trợ thầy (cơ) giáo, học sinh chuẩn bị tốt cằ kiến thức, kĩ tâm tham gia kì thi Trung học phổ thông Quốc gia năm học 2014 - 2015 Xin gửi lời cảm ơn đến GS Nguyễn Khắc Phi, TS Phạrn Thị Hông, TS Nguyễn Thị Bé góp ý quý báu cho sách Mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cơ) giáo, em học sinh bạn đọc gần xa để sách hoàn thiện lần in sau Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Cơng ti cổ phần Đầu tư Phái triển Giáo dục Hà Nội, Tồ nhà văn phịng HEID, Ngõ 12, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội Nhóm biên soạn ` Phần HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) I NỘI DUNG TRỌNG TÂM CAN ÔN TẬP 1.Tác giả, tác phầm a)Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, thành viên chủ chốt nhóm Tự lực văn đồn Ơng sinh Hà Nội thuở nhỏ sống huyện cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Tuổi thơ nơi phố huyện nghèo để lại dấu ấn đậm nét sáng tác ông Thạch Lam viết truyện ngắn, tiểu thuyết tuỳ bút đặc sắc truyện ngắn Truyện ngắn Thạch Lam thường khơng có cốt truyện lại giàu tâm trạng, thể giói nội tâm nhân vật với cảm giác mơ hồ mong manh tinh tế lời văn bình dị mà gợi cảm Viết số phận người khổ cực hay nét đẹp Hà Nội xưa, văn Thạch Lam thấm đượm tinh thần nhân văn sâu sắc, láng đọng lòng người đọc nhiều dư vị b)Tác phẩm Hai đứa trẻ in tập truyện ngắn Nắng vườn (1938), truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam 2.Nội dung, nghệ thuật - Truyện ngắn miêu tả khung cảnh phố huyện nghèo từ chiều tàn đêm khuya Cảnh chiều muộn lên qua âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đơng ruộng, tiếng muỗi vo ; qua hình ảnh : phiên chợ tàn đầy rác rưởi ; qua mùi vị : mùi ẩm mốc bốc lên, mùi cát bụi quen thuộc, mùi đất, quê hương ; Đó tranh chiều êm ả thấm đượm nỗi bụồn man mác Cuộc sống phố huyện đêm miêu tả qua kiếp người mòn mỏi, quẩn quanh bế tắc : Mẹ chị Tí với chõng hàng nước tẻ nhạt, bác phở Siêu với gánh hàng phở rong, giá đỉnh bậc xẩm với nghề hát dạo ế ẩm Thêm vào cảnh sống chập chờn cụ Thi điên, chõng hàng đơn sơ sống nghéo nàn bóng chiều tàn chị em Liên, tất tẻ nhạt, nhàm chán, khơi gợi tâm trí người chứng kiến nỗi buồn thương sâu sắc Âm thanh, ánh sáng, bóng tối người tranh phố huyện tưởng rời rạc lại hoà quyện, cộng hưởng nỗi u buồn, trầm mặc thật thấm thìa, xót xa - Sống sống lặng lẽ, trầm buồn kiếp người nhỏ bẻ không tắt niềm hi vọng Đám cư dân huyện nhỏ chờ chuyến tàu chờ đợi đổi thay để giây lát thoát khỏi đêm tăm tối u trầm : “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng sống thường ngày họ” Chị em Liền, đếm cố thức để đợi chuyến tàu qua Bời chuyến tàu đêm mang đầy hương vị kỉ niệm Âm vả ánh sáng đoàn tàu gợi nhớ thời tuổi thơ tươi đẹp, sang giàu nơi đô thành hoa lệ, lấp đầy khoảng trống mênh mông tâm hồn chị em Liên ước mơ, hoài niệm, thắp lại ánh lửa hông niềm khát khao tâm hôn hai đữa trẻ sổng tốt đẹp tươi sáng Miêu tả tâm trạng , đợi tàu, Thạch Lam muốn khẳng định bền bỉ khát vọng, ước mơ Cuộc sống dù nghèo khổ, tù túng bế tắc đến đâu dập tắt niềm hi vọng sống người - Cũng nhiều truyện ngắn khác Thạch Lam, Hai đứa trẻ truyện khơng có cốt truyện, Tồn truyện chủ yếu tập trung miêu tả biến thái mong manh, mơ hồ tâm hồn trẻ thơ non nớt, bỡ ngỡ chị em Liên Những trang viết miêu tả tâm trạng sâu sắc tinh tế khiến cho thiên truyện giàu chất trữ tình, đọng lại nhiều dư ba tâm hồn người đọc - Trong truyện, Thạch Lam sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản quen thuộc bút pháp lãng mạn (giữa, bên nhạt nhòa, buồn tẻ bên những, “toa đèn sáng trưng", ồn ào, náo nhiệt), khiến cho khung cảnh phố huyện thêm nghèo nàn, vắng lặng - Truyện đặc sắc lối kể chuyện thủ thỉ, tâm tình Thạch Lam Ẩn sau hình ảnh ngơn từ tâm hồn đôn hậu, tinh tế, nhạy cảm với biến thái lòng người tạo vật Hai đứa trẻ tiêu biểu cho loại truyện ngắn tâm tình Thạch Lam Truyện khơng có cốt truyện hấp dẫn khả khai thác, tái giới nội tâm nhân vật nhà văn, từ khơi dậy đơng cảm, sẻ chia người đọc * Viết kiếp sống tối tăm, mòn mỏi, quẩn quanh, truyện ngắn Hai đứa trẻ thể lòng cảm thương sâu sắc Thạch Lam người Yêu thương sâu sắc, Thạch Lam nâng niu, trân trọng mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết họ II CÂU HỎI ÔN TẬP Hai đứa trẻ truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam Anh (chị) : a)Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn b) Chỉ đóng góp Thạch Lam cho tư tưởng nhân đạo văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 2.Trong truyện Hai đứa trẻ, hình ảnh đồn tàu miêu tả thể ? chị em Liên An cố thức để nhìn chuyển tàu đêm qua phố huyện ? NGUYỄN TUÂN I NỘI DUNG TRỌNG TÂM CẦN ÔN TẬP Cuộc đời a)Tiểu sử Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê làng Nhân Mục, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Xuất thân gia đình nhà nho Hán học tàn, Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm ba mươi kỉ XX Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu văn học Từ năm 1948 đến năm 1958, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam - Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo tài hoa Ông nghệ sĩ lớn, nhà văn hố lớn Năm 1996, ơng Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b) Con người Nét bật người Nguyễn Tuân lòng yêu nước tinh thần dân tộc Lòng yêu nước Nguyễn Tuân thể gắn bó với giá trị văn hố truyền thống dân tộc Ông yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ, yêu phong cảnh đẹp quê hương, thú chơi tao nhã uống trà, chơi hoa, chơi chữ, thả thơ, Ơng viết an ngon cuạ dẫn tộc' tất cá quan sát tinh tế niềm trân trọng - Nguyễn Tuân nhà văn giàu cá tính Với ơng, viết văn cách để khẳng định cá tính độc đáo minh Ơng cịn am hiểu nhiều ngành văn hố, nhiều mơn nghệ khác hội họa, điêu khắc ,sân khấu điện ảnh,… vận dụng chúng vào trang viết Những trang văn Nguyễn Tuân mang màu sắc riêng dễ nhận, nét tài hoa, uyên bác Sống với văn chương văn chương, Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng nghề nghiệp Với ông, nghề văn đối lập với vụ lợi Khơng thế, thực nghề lao động nghiêm túc, chí "khổ hạnh" Sự nghiệp văn học a) Quá trình sáng'tác đề tài Có thể lấy mốc năm 1945 để chia trình sáng tác Nguyễn Tuân thành hai giai đoạn : trước sau Cách mạng tháng Tám - Tác phâm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài : "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vàng bóng thời" đời sống truy lạc; gồm : Một chuyến đi, Vàng bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đông mắt của, + "Chủ nghĩa xê dịch" vốn lí thuyết vày mượn phương Tây, chủ trương: đời chuyến khơng mục đích, ,chỉ cốt thay, đổi để tìm cảm giác lạ li mọị trách nhiệm với gia đình xã hội Nguyễn Tn tìm đến lí thuyết tâm trạng bất mãn bất lực trước thời cuộc, chưa gặp lí tưởng cách mạng, Tảc phẩm thể rõ mảng đề tài Một chuyến (1938) Tuy nhiên, mảng đề tài gắn với lí thuyết có phần tiêu cực này, Nguyễn Tn lại có dịp bày tỏ lịng thiết tha gắn bó ông với cảnh sắc phong vị đất nước trang văn uyên bác tài hoa + Sự bất mãn bất lực trước đời dường tự nhiên đưa Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp khứ cịn "vàng bóng", ơng viết tư tưởng đạo đức của, thú chơi lành mạnh, tao nhã, lịch thiệp, mắt nhà nho tài hoa bất đắc chí Có thể nói, với mảng đề tài này, Nguyễn Tuân hình thành nên sở trường mình, đơng thời bước đầu gặt hái thành công xuất sắc nghiệp Nổi bật mảng để tài vẻ đẹp "một thời vàng bóng" hình ảnh nhân vật khảng khái, khí phách ngang tàng tài hoa (như Huấn Cao Chữ in tử tù) + Nguyễn Tuân khai thác đề tài đời sống truỵ lạc phương cách giải thoát khỏi thực đen tối tác phẩm này, người đọc dễ nhận hình ảnh tơi hoang mang, bể tắc, tìm cách li đàn hát, rượu thuốc phiện Tuy nhiên, từ đời nhem nhuốc phàm tục đơi lại thấy tơi thực khát khao vượt lên tất để bước đến thể giới tính khiết, cao đơi cánh nghệ thuật (Chiếc lư đông mắt cua) Vào năm cuối chế độ thuộc địa, tâm trạng hoang mang, bế tắc cực độ, Nguyễn Tuân tìm đến đề tài mà ơng gọi “u ngôn”, viết giới hoang đường, ma quỷ theo kiểu Liêu Trai chí dị Bơ Tùng Linh Tuy vậy, tác phẩm chứa dựng nhiều tinh thần dân tộc “thiên lương” tác già - Lòng yêu nước thái độ bất mãn với xã hội đương thời đưa Nguyễn Tuân đến với cách mạng kháng chiến, đông thời mở trang nghiệp sáng tác văn học ông Hào hứng, náo nức nhiệt thành, Nguyễn Tuân đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước Hình tượng sáng tác Nguyễn Tuân sau Cách mạng nhân dân lao dộng người chiến sĩ mặt trận vũ trang đầy dũng cảm mực tài hoa, người nghĩa với khí phách anh hùng tư sang trọng, hào hoa Các tác phẩm Nguyễn Tuân giai đoạn : Tình chiến dịch (1950) , Sông Đồ (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), Kí (1976), b) Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo đặc sắc - Mỗi trang viết Nguyễn Tuân tài hoa uyên bác Mỗi nhân vật ông dù thuộc loại người trở thành nghệ sĩ nghề nghiệp Trước Cách mạng, ơng tỉm đẹp "vàng bóng thời" Sau Cách mạng, ông phát chấl tài hoa nghệ sĩ cá người bình thường + Nguyễn Tuân ln khát khao tìm kiếm cảm giác say mê lạ Bởi mà thấy văn Nguyễn Tuân phẳng, nhợt nhạt, tĩnh lặng Ông nhà văn mẫu mực tính cách phi thường; tình cảm, cảm giác nãnh liệt; phong cảnh tuyệt mĩ; rừng núi thiêng liêng hay thác ghềnh dội; - Phong cách tự,do, phóng túng ý thức sâu sắc tơi đựa Nguyễn Tuân đến với thể tuỳ bút Đến Nguyễn Tuân, tuỳ bút thực có mặt đáo mẻ + Ngoài ra, Nguyễn Tuân cịn có cơng lớn việc phát triển ngơn ngữ văn học dận tộc Với một; kho từ vựng phong phú, với khả tổ chức câu văn giàu tinh tạo hình, giàu nhạc; điệu, Nguyễn Tụân tạq nên bước chuyển đáng kể, đơng thời Với đóng góp phong phú, độc đáo cho văn học Việt Nam đại, + Nguyễn Tuân xứng đáng tồn vinh nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn II.CÂU HỎI ÔN TẬP Theo anh (chị), đời người Nguyễn Tuân ảnh hưởng tới việc hình thành nghệ sĩ Nguyễn Tuân văn học Phân tích nét đặc sắc trọng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Nguyễn Tuận đựợc coi “người suốt đời tìm đẹp” Qua việc phân tích vẻ đẹp trữ: tình hình tượng;sơng Đà tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà, làm sáng tỏ nhận định trên: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I NỘI DONG TRỌNG TẦM CẦN ỔN TẬP Tác giả, tác phẩm a)Tác già : Xem Nguyễn Tuân, trang 7-10 b) Tác phẩm Chữ người, từ Tù thiên truyện xuất sắc tập truyện ngắn Vàng bóng thời (xuất lần đầu năm 1940) Nguyễn Tuân Nội dung, nghệ thuật - Chữ người tử tù tác phẩm ngợi ca vẻ đẹp người - kết tinh hình tượng Huấn Cao - nhân vật mang vẻ đẹp lí tưởng mà nhà văn ấp ủ, thờ phụng Đó người tài hoa, có tài viết chữ đẹp Chữ Huấn Cao thể nhân cách cao khiết phi thường Nó q giá khơng vỉ viết nhanh đẹp", khơng nét chữ "đẹp lắm, vuông mà quan trọng hon nét chữ vng tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người" Bởi "Có chữ ơng Huấn mà treo có Vận dụng kiến thức kĩ đọc - hiểu văn để xác định đối tượng, bổi cảnh, ngôn ngữ, phát huy trí tưởng tượng để giải yêu cầu đề "Nhân vật" đoạn trích sơng Hương bắt đầu rời khỏi thành phố Huế, coi cảnh sông Hương chia tay với thành phổ Huể Biền pháp tu từ nhân hoá sử dụng : Sông Hương “ôm lấy đảo cồn Hen", “lưu luyến đi”, “sực nhớ lại diều gi chưa kịp nói” Biện pháp nhân hố khiến sơng Hương trở nên có linh hồn, ân tình đằm thắm ĐỀ Bố 13 Sơng Hương khơng chi dịng chảy mềm mại mà lên sâu Câu lắng, dịu dàng, đầy ân tình song đầy ý tứ ngựời thiếu nữ yêu quyến luyến chia tay với người yêu - thành phố Huế - Câu hỏi khuyến khích trí tưởng tượng thí sinh Điều chưa kịp nói sơng Hương có nhiều, song bối cảnh dịng sông rời khỏi - chia tay với thành phố Huế, lời lưu luyến dặn dị, lời giãi bày tâm sự, lời thề nguyền Câu Thí sinh có íhể bộc lộ quan điểm riêng theo cách khác nhau, cần chân thành, thiết thực, hợp lí, chặt chẽ thuyết phục, bản, viết cần làm rõ ý sau : a) Nêu vấn đề : - Trong thời gian qua, chủ quyền biển đảo trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhiều quốc gia, đặc biệt nước khu vực châu Á, Đông Nam Á - Là chủ nhân tương lai đất nước, việc trau dồi kiến thức, tu dưỡng thân, bạn trẻ chúng la cần xác định trách nhiệm với vấn đề hệ trọng của'đất nước Nhận thức sâu sắc toàn vẹn lãnh thổ, ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển dảo vô cần thiết với Iĩiỗi học sinh ngồi ghế nhà trường b) Bàn luận vấn đề : - Để có nhận thức đắn, bạn trẻ cần dành nhiều thời gian tìm hiểu, nghiên cún lịch sử Việt Nam, đặc biệt lịch sử địa lí liên quan 260 tài liệu đến vấn đề chủ quyền biển đảo; tìm hiểu sơ pháp lí từ nước nội dung chủ quyền biển đảo xác định luật pháp quốc tế - Hăng hái đầu tham gia phong trào, đóng góp sức lực để xây dựng biển đảo ngày thêm vững mạnh Thanh niên hậu phương vững người ỉính đảo ; hành động thiết thực chia sẻ, động viên gia đình, người thân họ - s ẵ n sàng tiếp sức cho hệ trước để giữ gìn biển đảo quê hưcmg - Tích cực hường ững tham giã các^điễn đằn hợp pháp khẳng định ehủ quyền biển đảo Việt Nam, Đông thời cần phê phán hành vi lợi dụng vấn đề biển đảo để gây trật tự xã hội c) Bài học nhận thức hành động : Nêu cảm XÚC, xác định trách nhiệm, thân vấn đề vừa nêu CTâlT3TlZ;oTFểTrieFl3ĩãrM"i^iertự^flĩẽõ^arrý“sau: a) Mở - Xuân Diệu tác già tiêu biểu bậc phong trào Thơ Nhà phê bình Hồi Thanh có ý kiến nhận xét thật tinh'tế xác đáng ông Thi nhân Việt Nam : “Thơ Xuân Diệu nguồn sống rào rạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn người nông nàn tha thiết” - Bài thơ Vội vàng mà tìm hiểu minh chứng rõ nét cho nhận xệt Hoài Thanh b) Thân (1) Xuân Diệu đảnh giá “nhà thơ moi nhà Thơ mới” Thơ Xuân Diệu uống dòng nước lành tù' sống trần Trước vẻ đẹp đời, ông sống vội vàng, cuổng quýt, muốn tận hưởng khao khát đắm say : - Niềm thiết tha với dời - “thiên dường mặt 261 đất” + Nhà thơ muốn níu giữ hương sắc đời : tắt nắng, buộc gió + Thủ pháp liệt kê (Này ) thể tập trung cảm nhận, phong phú, dồi tác giả vẻ đẹp thiên nhiên + Niềm yêu sống Xn Diệu cịn thể qua hình ảnh ẩn dụ, so sánh đầy đắm say : tuần tháng mật, khúc lình si, ánh sáng chớp hàng mi, tháng giêng ngon cặp môi gần, - Từ niềm yêu đời tha thiết đó, cảm nhận nhạy bén người thi sĩ, nhà thơ nhận bao điều nghịch lí tơi đời (2) Nhận thức sâu sắc bước chuyển vơ tình thời gian : - Cảm nhận rõ sir chia phơi : “Cịn trời đất, chẳng cịn tơi mãi” - Thời gian cướp tuổi trẻ huỷ hoại sống tươi đẹp - Khao khát sống cách cao độ phút giây tuổi xuân ; thái độ cá nhân mạnh mẽ, dứt khốt để khẳng định mình, muốn đoạt lấy sống : “Ta muốn ” - Tình cảm thiết tha với đời thể lúc mạnh mẽ : ôm - riết - thâu - can c) Kết luận - Bằng niềm yêu sống khát khao sống có ích, sống mạnh mẽ, Xn Diệu “tuyên chiến” với “ao đời” tù túng Đó thái độ sống tích cực hồn cảnh lúc - Cách nhận thức hưởng thụ sống Xuân Diệu làm nên tơi sống động khơng lẫn vào Nó "nguồn sống rào rạt chưa thấy" trước đây, thời điểm sau ĐỀ sấ 20 Câu 1 Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ : miêu tả, tự biểu cảm 262 Biện pháp tu từ so sánh sứ cỉụng hai câu thơ Tiếng Việt so sánh với đắl cày, lụa, tơ Điều đáng lưu ý đưa để so sárih vật gắn liền với sống người dân Việt, cư dân nông nghiệp lúa nước ; gắn với nếp sống bình ngàn đời dân tộc với hoạt động gieo trông, thu hái, tầm tang canh cừi, dệt lụa nhuộm màu quen thuộc người lao động chốn thôn quê Cách so sánh khiến ý thơ trở nên gợi hình, gợi cảm : tiếng Việt gắn với thơn q, gần gũi với người quê, tình quê, mang đậm dáng dấp linh hồn quê hương Việt Nam, giản dị, hậu m.à tinh tế giàu chất thơ Có thể đưa so sánh tương tự để thấy đặc sắc cúa biện pháp nghệ thuật này, chẳng hạn câu thơ Chế Lan Viên bẳi thơ Tiếng hát tàu : Con gặp lại nhân đânnhư nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đỏi lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa _ Đoạn thơ íhể tình cảm chân thành nhà thơ với tiếng Việt Đó tình yêu cảm xúc tự hào vê vẻ đẹp tiêng Việt, Trong cảnrnEậrTcĩỉa nhà thơ, tiếng Việt gần gũi, thân thương; tiếng nói nhân, dân ta từ xưa> mang theo bề dày lịch sử văn hoả dân tộc - Những câu văn nằm tiểu luận Một ihời đại thi ca Hồi Thanh (Chấp nhận phương án thí sinh nêu tên tác phấm Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, Hoài Chân) - “//ọ” cách diễn đạt tác giả nhà thơ Câu Bài viết đưa ý kiến riêng triển khai theo nhiều cách khác cần hợp lí, thiết thực, chặt chẽ có sức thuyết phục, cần làm rõ ý sau : - Nêu vấn đề cần nghị luận : + Con người khao khát chiếm lĩnh chiến thắng khôn ngoan + Giới thiệu quan điểm nhà thơ Tố Hĩm, trích dẫn hai câu thơ - Giải thích từ ngữ : + Chiến thắng : vượt qua, giành thắng lọi trình đấu tranh + Chiến bại : Bỏ nhiều cơng sức song khơng đạt mục đích + Khơn : Khéo léo, nhanh nhẹn, "có khả suy xét để xử cách có lợi nhất, tránh việc làm thái độ khơng nên có" (Hồng Phê (Chủ biên), Từ điển liếng Việí, sđd) + Dại : Làm điều sai sót, gây hại, "khơng có đủ khả suy xét để ứng phó với hoàn cảnh tránh hành động thái độ khơng nên" (Hồng Phê (Chủ biên) Từ điển tiếng Việt, sđd) - Giải thích ý thơ Tố Hữu : Cuộc sống người hành trình khám phá giới thân Như tất yếu : chẳng có có chiến thắng, khơn ngoan mà khơng thất bại, dại dột “Con người cịn sổng mắc lỗi” - Nêu suy nghĩ quan niệm cá nhân : + Khơng có chiến thắng tuyệt đối khát vọng người vơ cùng, tri thức nhân loại vô hạn ; thất bại hồn tồn đằng sau thất bại ta lại có nhiều học quý báu + Cũng vậy, khơng có khơn dại tuyệt đối vấn đề nhìn việc góc độ + Mối liên hệ chiến thắng chiến bại; khôn dại : Thất bại mẹ thành công, lần ngã (dại) lần bớt dại (khôn lên) - Đánh giá : Ý thơ Tố Hữu thể quan niệm đắn, biện chứng vấn đề chiến thắng, chiến bại, khôn ngoan, dại dột - Rút học : Luôn biết đứng dậy sau thất bại, biết nhìn lên để sửa chữa sai lầm, biết khoan dung, độ lượng trước sai lầm người khác Con người phải học cách chấp nhận để “thắng không kiêu, bại không nản” Câu Bài viết cần tập trung làm rõ ý sau : a) Giới thiệu : Vè đẹp người phụ nữ đề tài quen thuộc văn học Việt Nam Trong văn học giai đoạn 1945 đến hết kỉ XX, vẻ đẹp người phụ nữ thể qua nhiều nhân vật, có người vợ nhặt truyện Vợ nhặt Kim Lân người đàn bà hàng chài truyện Chiếc Ị huyền xa Nguyễn Minh Châu b) Đây hai nhân vật khơng phải nhân vậl hai tác phẩm Thống nhìn bên ngồi hai khơng có vè đẹp đặc biệt Cơ "vợ nhặt" xuất trước mặt Tràng lần thứ hai với thân hình gầy sọp, quần áo tả tơi tổ đỉa, khn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt Còn người đàn bà hàng chài người phụ nữ miền biển trạc bốn mươi, thô kệch, mặt rỗ, lúc xuất với vẻ mệt mỏi tạo ấn tượng đời nhọc nhằn, lam lũ c) Nhưng nhìn sâu vào bên tâm hồn họ, người đọc tìm thấy nét cao đẹp đáng quý - Người "vợ nhặt" : + Một người phụ nữ nhanh nhẹn, hoạt bát, vui vẻ chị thể gặp anh Trànglầnđầu-tiên + Một người phụ nữ ý tứ, nghiêm trang : thái độ chị Tràng qua xóm ngụ cư (kéo nón che nghiêng nửa mặt, khơng hài lịng bọn trẻ trêu đùa) ; đến nhà Tràng, chị ngồi nép nơi mép giường + Vì hồn cảnh, có lúc chị phải gơng lên, đanh- đá, chua ngoa, đốp chát chi cần nhân dươc môt sư yêu thương, nơi nương tựa, dựa vào mái ấm gia đình, chị lại trở với tíđh tốt đẹp người phụ nữ hiền thuc đảm yêu sống Anh Tràng khơng cịn thấy vẻ chao chát, chỏng lỏn chị anh thấy chị đảm đang, hiền thục, thu vén gia đình Trong bữa cơm ngày đói có miếng chè cám đắng xít cổ họng, chị điềm nhiên vâo miệng cúi mặt xuống che giấu tủi hòm để tránh làm đau lòng người rưẹ chông nghèo khổ, già nua, nhân hậu - Người đàn bà hàng chài : + Nhân vật gọi cách phiếm định : người đàn bà Tuy khơng có tên cu thể vô danh người đàn bà vủng-biển khác, số phận chị tác giả tập trung thể người đọc quan tâm truyện ngắn + Chị người phụ nữ đau khổ Chị thường xuyên bị chông đánh đập, ba ngày trận nhỏ, năm ngày trận lớn, chị âm thầm chịu đựng, khơng tìm cách chạy trốn + Chị thương chông Chị hiếu dau đớn, day dứt chơng hồn cảnh nghèo khổ, vất vá, khó khăn khiến anh từ người đàn ơng cộc tính hiền lành trở thành kẻ vũ phu Chính vậy, chị hồn tồn nhẫn nhục cam chịu bị chông bạo hành + Chị người mẹ thương Chị lo sợ thằng Phác có hành động nơng với bố, chị gửi cho bố ruột ni Khơng muốn nhìn thấy cảnh cha đánh mẹ, chị xin với anh lần muốn đánh chị lên bờ mà đánh khơng có mặt Sở dĩ chị nhẫn nhục, chịu đựng chị nghĩ đến đàn con, gia đỉnh cần có người đàn ông lúc phong ba bão táp, chị ni nấng đàn khơn lớn Có thể nói lả hi sinh cao chị + Chị người hiểu thấu lẽ đời, học mà tỉnh táo sáng suốt Khơng hiểu mình, chị hiểu lịng người phụ nữ hàng chài Họ biết đau khổ nhẫn nại, hi sinh, bao dung, chịu đau khổ đàn nuôi dưỡng khôn lớn Bởi người phụ nữ hàng chài sống người phụ nữ khác, hoàn cảnh riêng, quanh năm họ sống sông nước, gia đình chục đứa Câu chuyện chị án huyện mang lại cho chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng nhận thức mẻ mà trước họ chưa nghĩ tới + Chị yêu thương gia đình sống đầm ẩm đạm bạc gia đình Như chị nói, thuyền có lúc cha con, chơng vợ vui vẻ với nhau, nhìn đàn ăn no Chính vậy, chánh án Đẩu đề nghị chị li hôn với chông, chị định không chấp nhận + Chị người phụ nữ bao dung, vị tha, giàu lòng yêu thương đức hi sinh - tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam d) Hai nhân vật có nét riêng số phận, đặc điểm ngoại hình khắc hoạ với nét đậm nhạt khác thể tâm hồn nhân hậu, hiền thục người phụ nữ Việt Nam Những hình ảnh mang lại cho người đọc đương thời ngày cảm nhận sâu sắc học quý giá để noi gương cách mạng Việt Nam ' ~ ~ “ ■ " ■■■ 77 • ~ “7 Thơ ca thề sâu sắc tinh tế vẻ đẹp tâm Hồn cửa Hồ Chỉ Minh Những thơ nghệ thủật viết thèo cảm hứng thẩm mĩ hầu hết lậ thơ tứ tuyệt'cổ điển, chữ Hán, hàm súc, uyên thâm, giàu tírííi nghệ thuật Thơ cấ tuyên truyền thường viết hình; thức ca, lời lệ giản dị, mộc mạc, phù hợp với đối tượng, dỗ vào lòng người CÂU Hỏi ÔN TẬP II Anh (chị) viết văn ngắn thuyết minh nghiệp văn học Hồ Chí Minh Nhà phê bình người Pháp Rố-giê Đợ-nuy nhân xét thơ Hồ, Chí Minh sau : “Thơ Người nói mà gợi nhiều, loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lặrig, khơng phố diễn mà cố khép lại trịng đường nét người đọc "tự thưởng thức lẩy phần ý ở'ngoài lời” Anh (chị) tự chọn số thơ học Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nhận định co , ' , n í " ĩ'' \ , A nhớ ta / Mươi lăm năm ây thiêt tha nhân dân Việt Bắc : "Mình có nnơ u» * mặn nơng" ~ - „ình r.M kẻ : "Ta ta ■■nhớ'những Nhưng có ta lại người đi, rrnnn——±-—ý— • •% /XT> •1-/•- , ' 1V * ' H •'ia vơrmnm, uuun VƠI ta / Lổng ta sau'UUWV ^ tỉ lặỉ rihớ / Nguồn bao tìhiêu nướcVnghĩa tình bay n ìeu ,1 hiểu■ đật'■ của'hái từ ta mìnhlà Có thể nói, việc tháy đổi liên tục ý nghĩa bieu uọ™ u» « * » » » «V‘ , ^u, ' A„ rA hÌỊ)h thậiẠ đôi đáp sâng tạo táp bạo Tố Hũn Hai từ ẹo - >¡1 r Cách thức triển khai lâp luận thể chủ kiến tác giả, lời ngấn gọn mà ý sâu sắc - Bàị viết sử dụng biện pháp so sánh cách khệo léo, linh hoạt (giữa triết học Mác Nho giáo, nhà nho Việt Nam nhà văn Pháp, ), vẳn phong giản dị, giàu sức thuyết phục, kết họp hài hồ chất luận chất trữ tình Câu : : Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: kháng chiến ! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau, cịn đủ sức soi đường Con cần vượt CÌWcõìTvề~gạp~lặrMệyẽĩrfhicơng Con gặp lại nhân dân mi suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đỏi lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cảnh tay đưa (Chế Lan Viên, Tiếng hát làu) Đoạn thơ thể tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình ? Cách xưng hơ : - Mẹ yêu thương đoạn thơ có ý nghĩa ? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình ảnh so sánh đoạn thơ Câu Nhiều người lấy câu tục ngữ Ở hiền gặp lcmh làm phương châm sống Nhưng khơng người lại băn khoăn ý nghĩa câu tục ngữ, thực tế nhiều hiền mà không gặp lành Anh (chị) trình bày ý kiến vấn đề ... biên soạn Hướng dẫn ơn tập kì thi Trung học phổ thông Quốc gia năm học 2014 - 2015 môn Ngữ văn 3 Cuốn sách hệ thống vấn đề cần ôn luyện, phù họp với định hướng đánh giá lực môn Ngữ văn theo chù... phương án thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng tuyển sình đại học, cao đẳng từ năm 2015 nêu rõ : “Từ năm 2015, tổ chức kì thi quốc gia (gọi ki thi Trung học phổ thông Quốc gia) lấy kết để xét công nhận... tốt nghiệp Trung học phổ thông làm xét tuyển sinh đại học, cao đẳng ” Nhằm giúp giáo viên học sinh có thêm tư liệu ôn tập chuẩn bị cho kỉ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm học 2014 - 2015, chúng

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan