Giáo dục đa văn hóa trong nhà trường đại học Việt Nam thời đại toàn cầu hóa

251 1.7K 12
Giáo dục đa văn hóa trong nhà trường đại học Việt Nam thời đại toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án tiến sĩ Văn hóa học gồm 251 trang, trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo.Trên thế giới, giáo dục đa văn hóa đã phát triển từ gần một thế kỷ qua với nhiều mô hình, cách tiếp cận, quan điểm và mức độ áp dụng khác nhau, nhưng vấn đề này còn rất mới ở Việt Nam. Luận án nghiên cứu hoạt động giáo dục đa văn hóa trong nhà trường đại học Việt Nam không những vì yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới, cải cách toàn diện giáo dục đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập đòi hỏi việc học hỏi kinh nghiệm của thế giới mà còn vì lĩnh vực văn hóa giáo dục nói chung và văn hóa tổ chức nhà trường nói riêng chưa được quan tâm tìm hiểu nhiều ở nước ta. Việc tìm hiểu và phân tích giáo dục đa văn hóa một cách hệ thống dưới góc nhìn văn hóa học theo cấu trúc văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức và văn hóa ứng xử đối với giáo dục đa văn hóa trong nhà trường đại học cũng còn rất mới trên thế giới và ở Việt Nam mặc dù rất cần thiết giúp tìm ra được những quy luật, yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành giá trị tiến bộ của văn hóa giáo dục thời đại toàn cầu hóa. Đề tài luận án nghiên cứu các vấn đề lý luận về văn hóa giáo dục đa văn hóa và thực tiễn toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của hoạt động giáo dục đa văn hóa dưới góc nhìn văn hóa học theo cấu trúc 3 thành phần: nhận thức, tổ chức và ứng xử cũng như các yếu tố ảnh hưởng, chi phối hoạt động này trong nhà trường đại học Việt Nam thời đại toàn cầu hóa; khái quát quy luật hình thành các giá trị phổ quát của giáo dục đa văn hóa trong các mối quan hệ với bên trong và bên ngoài thời đại toàn cầu hóa, qua đó làm rõ nguyên nhân những bước phát triển và hạn chế, dự báo xu hướng phát triển giáo dục đa văn hóa trong nhà trường đại học Việt Nam; đồng thời đề xuất giải pháp xây dựng chính sách, chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc một cách khoa học, hệ thống. Khung lý thuyết theo hướng tiếp cận liên ngành nhằm tổng hợp tri thức và tích hợp các phương pháp nghiên cứu của nhiều chuyên ngành liên quan; vận dụng các lý thuyết về văn hóa như tiến hóa luận đa tuyến, chức năng luận, cấu trúc luận, để tìm hiểu vấn đề. Phương pháp nghiên cứu vận dụng trong luận án gồm phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu trường hợp, điều tra định tính và định lượng, phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp văn bản, thao tác diễn dịch và quy nạp kết hợp với thao tác phân tích và tổng hợp được vận dụng trong thực hiện đề tài. Ngoài phần dẫn nhập, kết luận, luận án có 3 chương: Chương 1 (47 trang) giải quyết những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn của giáo dục đa văn hóa, trong đó có văn hóa nhận thức về giáo dục đa văn hóa trong nhà trường đại học Việt Nam. Các thông tin, nhận định ở chương này cung cấp một cái nhìn tổng quan và dữ liệu cơ sở để tiếp cận sâu hơn từng vấn đề ở Chương 2 và Chương 3; Chương 2 (68 trang) phân tích văn hóa tổ chức chương trình học, văn hóa tổ chức nhân sự và tổ chức bối cảnh không gian, cơ sở vật chất, trang thiết bị cụ thể tại Trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHCM, trường hợp nghiên cứu của luận án, trong thời đại hội nhậptoàn cầu hóa, đặc biệt từ đầu thế kỷ XXI đến nay; Chương 3 (51 trang) phân tích văn hóa ứng xử trong các mối quan hệ đa văn hóa tại Trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHCM, giữa những chủ thể đến từ các nền văn hóa khác nhau, thái độ ứng phó của họ với môi trường đa văn hóa tại Trường

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY MỘNG HÀ GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY MỘNG HÀ GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓA Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ THU HIỀN CÁN BỘ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP GS.TS NGUYỄN VĂN KIM GS.TS MAI NGỌC CHỪ CÁN BỘ PHẢN BIỆN GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM GS.TS NGUYỄN VĂN KIM PGS.TS PHẠM LAN HƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học Việt Nam thời đại toàn cầu hóa công trình nghiên cứu riêng tôi, trùng lắp, chép đề tài luận án hay công trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Duy Mộng Hà Mục lục LỜI CAM ĐOAN Mục lục Bảng tra bảng biểu, sơ đồ hình ảnh minh họa dùng luận án DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 Giả thuyết khoa học luận án 28 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 29 Kết đóng góp luận án 32 Bố cục quy cách trình bày luận án 33 CHƯƠNG 35 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 35 1.1 Các khái niệm đề tài 35 1.1.1 Khái niệm văn hóa giáo dục văn hóa giáo dục đại học 35 1.1.2 Khái niệm giáo dục đa văn hóa 37 1.1.3 Khái niệm toàn cầu hóa 43 1.1.4 Quan hệ giáo dục đa văn hóa toàn cầu hóa giáo dục đại học 45 1.2 Mục tiêu, cấu trúc loại hình giáo dục đa văn hóa 47 1.2.1 Mục tiêu giáo dục đa văn hóa 47 1.2.2 Cấu trúc giáo dục đa văn hóa 50 1.2.3 Loại hình phương thức giáo dục đa văn hóa 52 1.3 Cơ sở thực tiễn giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học Việt Nam 59 1.3.1 Không gian 59 1.3.2 Chủ thể 61 1.3.3 Thời gian 63 1.4 Nhận thức giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học Việt Nam 68 1.4.1 Nhận thức giáo dục đa văn hóa trước năm 1975 68 1.4.2 Nhận thức giáo dục đa văn hóa từ sau Thống Đổi 71 1.4.3 Nhận thức giáo dục đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 75 1.4.4 Kinh nghiệm giới việc nâng cao nhận thức giáo dục đa văn hóa 78 1.5 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 2: 82 VĂN HÓA TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 82 2.1 Văn hóa tổ chức chương trình giáo dục đa văn hóa trường đại học 82 2.1.1 Tóm tắt lý luận văn hóa tổ chức chương trình giáo dục đa văn hóa 82 2.1.2 Văn hóa tổ chức chương trình giáo dục đa văn hóa khóa 85 2.1.3 Văn hóa tổ chức chương trình giáo dục đa văn hóa ngoại khóa 99 2.1.4 Văn hóa tổ chức tài liệu, biên soạn giáo trình phục vụ giáo dục đa văn hóa 111 2.2 Văn hóa tổ chức đội ngũ nhân cho giáo dục đa văn hóa 117 2.2.1 Tóm tắt lý luận tổ chức nhân đa văn hóa 117 2.2.2 Cơ sở thực tiễn nhân quốc tế chiến lược nhân 121 2.2.3 Văn hóa tổ chức đội ngũ giảng dạy quản lý, phục vụ đào tạo 123 2.2.4 Văn hóa tổ chức đội ngũ người học 135 2.3 Văn hóa tổ chức sở vật chất trang thiết bị phục vụ giáo dục đa văn hóa 142 2.3.1 Tóm tắt lý luận tổ chức bối cảnh, sở vật chất cho giáo dục đa văn hóa 142 2.3.2 Tổ chức không gian trưng bày phòng ốc phục vụ giáo dục đa văn hóa 143 2.3.3 Tổ chức trang thiết bị đa phương tiện truyền thông 146 2.4 Kinh nghiệm giới tổ chức giáo dục đa văn hóa nhà trường 148 2.5 Tiểu kết chương 150 CHƯƠNG 151 VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 151 3.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc ứng xử giáo dục đa văn hóa 151 3.1.1 Ứng xử giao tiếp 151 3.1.2 Nguyên tắc ứng xử giáo dục đa văn hóa 155 3.2 Thái độ hòa nhập văn hóa ứng xử Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 159 3.2.1 Thái độ ứng xử hòa nhập người dạy 160 3.2.2 Thái độ ứng xử hòa nhập người học 170 3.2.3 So sánh nỗ lực hòa nhập hai nhóm sinh viên hai nhóm giảng viên 181 3.3 Thái độ bình đẳng ứng xử đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM 184 3.3.1 Thái độ ứng xử bình đẳng công người dạy 184 3.3.2 Thái độ ứng xử bình đẳng phận quản lý phục vụ đào tạo 188 3.4 Thái độ khoan dung ứng xử đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM 189 3.4.1 Thái độ ứng xử khoan dung người dạy 189 3.4.2 Thái độ ứng xử khoan dung người học 192 3.5 Kinh nghiệm giới ứng xử đa văn hóa nhà trường 194 3.6 Tiểu kết chương 195 KẾT LUẬN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 I Phụ lục 1A: Các khoa/bộ môn, ngành học Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 220 II Phụ lục 1B: Các môn học tiêu biểu mang tính đa văn hóa hội nhập Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 222 III Phụ lục 1C: Các tọa đàm, chuyên đề, giao lưu, hội thảo quốc tế, lễ hội từ 2013-2015 Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 223 IV Phụ lục 1D: Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến đa văn hóa hội nhập Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 227 V Phụ lục 1E: Số giảng viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 229 VI Phụ lục 1F: Các quốc gia mà giảng viên Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM qua đào tạo, trao đổi 230 VII Phụ lục 2A: Phiếu khảo sát ý kiến giảng viên 231 VIII Phụ lục 2B: Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên 237 IX Phụ lục 3: Các câu hỏi vấn sâu 245 Bảng tra bảng biểu, sơ đồ hình ảnh minh họa dùng luận án Số thứ tự Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Nội dung bảng biểu, sơ đồ Chương Khung quan điểm toàn cầu giáo dục đa văn hóa theo AmenyDixon (2004) Cấu trúc phạm vi giáo dục đa văn hóa Banks (1999, 2009) Chương Trang 50 51 Hình 2.1a-d Các buổi tọa đàm, chuyên đề với học giả quốc tế Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM) 100 Hình 2.2a-d Các hội thảo/hội nghị khoa học quốc tế lớn Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 105 Hình 2.3a-d Các lễ hội văn hóa tiêu biểu Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM 108 Biểu đồ 2.2.3.1 Số lượng giảng viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 124 Bảng 2.2.3.3 Khó khăn nhân đa văn hóa Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 134 Hình 2.4a-b Sinh viên đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 136 Bảng 2.2.4.2 Đánh giá giảng viên khó khăn việc tổ chức đào tạo người học theo xu hướng hội nhập Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 139 Bảng 2.2.4.3 Nhận xét sinh viên mức độ tự nâng cao lực đa văn hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 140 Hình 2.5 Phòng học Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 145 Hình 2.6 Viện bảo tàng dân tộc Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 145 Hình 2.7 Gian hàng triễn lãm sinh viên Hàn Quốc học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 146 Chương Bảng 3.2.1.1 Phản hồi sinh viên Việt Nam thái độ hòa nhập giảng viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 160 Bảng 3.2.1.2 Phản hồi sinh viên nước thái độ hòa nhập giảng viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 168 Bảng 3.2.2.1a Phản hồi thái độ hòa nhập sinh viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 172 Bảng 3.2.2.1b Nội dung giao lưu mà sinh viên nước quan tâm Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 173 Bảng 3.2.2.2a Phản hồi thái độ ứng xử hòa nhập sinh viên Việt Nam với giảng viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 178 Biểu đồ 3.2.2.2 Mức độ thường xuyên nêu thắc mắc, trao đổi với giảng viên nước sinh viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 178 Bảng 3.2.2.2b Nội dung giao lưu mà sinh viên Việt Nam quan tâm Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 179 Bảng 3.2.3.1 Khó khăn giao lưu đa văn hóa sinh viên nước sinh viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 182 Bảng 3.3.1.1 Phản hồi thái độ ứng xử bình đẳng giảng viên nước với sinh viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 185 Bảng 3.4.1.1 Phản hồi thái độ ứng xử khoan dung giảng viên nước với sinh viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 189 Bảng 3.4.1.2 Phản hồi thái độ ứng xử khoan dung giảng viên Việt Nam với sinh viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 191 Bảng 3.4.2.1 Phản hồi thái độ ứng xử khoan dung sinh viên Việt Nam với giảng viên nước Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 192 Bảng 3.4.2.2 Phản hồi thái độ ứng xử khoan dung sinh viên nước với giảng viên Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 193 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trên giới, giáo dục đa văn hóa phát triển gần kỷ qua với nhiều mô hình, cách tiếp cận, quan điểm mức độ áp dụng khác Các nhà giáo dục theo quan điểm dân chủ phương Tây Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục đa văn hóa từ lâu Ở châu Âu, xu hội nhập cộng đồng gia tăng dòng di dân nhằm bù đắp thiếu hụt lao động mô hình dân số thay đổi, việc đối mặt với nhóm đa văn hóa khiến cho giáo dục đa văn hóa trở thành sách, chiến lược giáo dục cấp Một số nước châu khác Úc, Malaysia, Singapore tìm hiểu khai thác mô hình giáo dục đa văn hóa thập niên gần Các khái niệm đa văn hóa, liên văn hóa, xuyên văn hóa, xuyên biên giới trở nên phổ biến giáo dục giới thời đại toàn cầu hóa Nhiều học giả tiến giới ngày xem giáo dục đa văn hóa theo quan điểm toàn cầu phương thức giáo dục đại, sở khẳng định đa dạng văn hóa giới phụ thuộc lẫn nhau, nhằm mục tiêu đào tạo công dân có hiểu biết toàn cầu, có khả giải vấn đề chung đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động toàn cầu hóa Việc chuẩn bị cho thành công người học không phạm vi quốc gia mà khu vực toàn cầu, góp phần vào phát triển hòa bình, bền vững giới theo trụ cột giáo dục “học để chung sống” UNESCO trở thành trọng tâm nhà trường đại học Trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam thời đại hội nhập với nhiều hội hợp tác lẫn áp lực cạnh tranh, quốc tế hóa xu hướng chiến lược phát triển, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thương hiệu nhà trường, theo tinh thần Nghị định số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Nhiều trường đại học Việt Nam mở rộng giao lưu, trao đổi văn hóa, học thuật với ngày nhiều nước giới sử dụng ngày nhiều phương tiện công nghệ thông tintruyền thông để tiếp cận với nguồn tài nguyên vô phong phú, đa dạng Ngoài ra, từ sau thời kỳ mở cửa Đổi Mới, đặc biệt hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN cuối năm 2015, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao mà vừa biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, vừa có hiểu biết rộng rãi, thấu đáo văn hóa quốc gia khác để hội nhập, hợp tác hiệu phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày trở nên cấp thiết Do đó, yếu tố đa văn hóa không đề cập đến giáo dục đại học Việt Nam nhằm chuẩn bị lực toàn diện cho “công dân trí thức toàn cầu” thích nghi với môi trường làm việc ngày có tính quốc tế, tính đa văn hóa hầu hết loại hình tổ chức thời đại hội nhập Luận án nghiên cứu hoạt động giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học Việt Nam yêu cầu cấp thiết việc đổi mới, cải cách toàn diện giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập đòi hỏi việc học hỏi kinh nghiệm giới mà lãnh vực văn hóa giáo dục nói chung văn hóa tổ chức trường học nói riêng chưa quan tâm tìm hiểu nhiều nước ta, lý luận lẫn thực tiễn Hơn nữa, khái niệm giáo dục đa văn hóa không giới lại Việt Nam Việc tìm hiểu phân tích giáo dục đa văn hóa cách hệ thống góc nhìn văn hóa học theo cấu trúc văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học giới Việt Nam cần thiết, góp phần tìm quy luật, yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành giá trị tiến văn hóa giáo dục thời đại toàn cầu hóa Từ đó, luận án đóng góp vào lý luận văn hóa giáo dục, góp phần làm sở đại hóa nâng cao chất lượng đào tạo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi tài liệu tiếp cận bao quát được, phân thành hai khu vực tài liệu nghiên cứu nước nước, gồm (1) lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục đa văn hóa nước (2) lịch sử nghiên cứu vấn đề có liên quan đến giáo dục đa văn hóa Việt Nam 2.1 Ở nước Có thể nói nghiên cứu giáo dục đa văn hóa không giới Có nhiều chuyên luận, công trình lý luận thực tiễn vấn đề công bố, đa số học giả nước Âu Mỹ giai đoạn đầu sau nhiều học giả khắp châu lục Lịch sử nghiên cứu giáo dục đa văn hóa giới đời phát triển với lịch sử hình thành phát triển cộng đồng đa văn hóa sách đa văn hóa nước đa chủng tộc tác động bối cảnh kinh tế, trị, xã hội, tiêu biểu Hoa kỳ sau nhiều nơi khác bối cảnh toàn cầu hóa với quan điểm toàn cầu 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục đa văn hóa Cuộc cách mạng công nghiệp từ kỷ XVIII Âu Mỹ làm cho dòng di dân ngày tăng, đỉnh cao vào đầu kỷ XX Hoa Kỳ Quá trình đồng hóa chủng tộc da trắng châu Âu bắt nguồn từ khoảng kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Chúng chưa tìm thấy công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục đa văn hóa từ trước kỷ XX Lịch sử châu Mỹ châu lục khác kỷ trước chủ yếu lịch sử nhóm người chinh phục bị chinh phục, vấn đề giáo dục đa văn hóa chưa đặt Chúng tìm thấy vài trích dẫn số tác giả thập niên gần Ramsay (2003) tình trạng đồng hóa, Mỹ hóa giáo dục theo dòng chủ lưu Ăng-lê da trắng tin lành mà tác giả kỷ trước đầu kỷ XX mô tả Zangwill (1907) với công trình The Melting pot (Nồi hầm), Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến trước năm 1960 xem giai đoạn tảng nghiên cứu giáo dục đa văn hóa Các phong trào giáo dục thúc đẩy quyền nhóm chủng tộc nhằm bảo tồn sắc phát triển chương trình giáo dục giảm thành kiến phân biệt, chống lại quan điểm đồng hóa “nồi hầm” Hoa Kỳ hình thành từ thành phần số lượng dòng di dân tự đến Hoa Kỳ ngày nhiều đa dạng đầu kỷ XX Các nhà nghiên cứu khởi đầu giáo dục đa văn hóa giới thiệu lịch sử phong trào đa dạng văn hóa (cultural pluralism), giáo dục liên văn hóa (intercultural education), giáo dục liên nhóm (intergroup education)… từ khoảng năm 1920 Một số nghiên cứu giai đoạn tác giả sau Grant (1992), Montalto (1978) trích dẫn sơ lược theo công trình Woodson (1933), Cole Cole (1954), cho thấy mục tiêu nâng cao nhận thức xã hội chống phân biệt chủng tộc 234 10 11 12 13 14 chiến lược phát triển CTĐT theo hướng hội nhập Hạn chế trình độ ngoại ngữ đội ngũ cán bộ, GV, SV nhằm tiếp cận tài liệu nước Hạn chế sách đãi ngộ hình thức biểu dương, khen thưởng cho việc phát triển GDĐVH Hạn chế tính tự chủ đơn vị việc phát triển CTĐT, tuyển GV nước ngoài… Thiếu sách, quy định, mô hình, tài liệu hướng dẫn cụ thể việc phát triển GDĐVH trường Chưa có chia sẻ liên thông tốt đơn vị chuyên môn CTĐT trường Khoa/Bộ môn chưa thấy rõ nhu cầu/ yêu cầu cụ thể xã hội thị trường lao động việc đào tạo công dân toàn cầu Khoa/Bộ môn chưa có tư tầm nhìn chiến lược dài hạn nhằm phát triển đào tạo bền vững Khác (ghi rõ) ………………………………… ……………………………………………… Xin chân thành cám ơn đóng góp quý báu Quý thầy cô! 235 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Kính thưa quý thầy cô, Nhằm tìm hiểu thực trạng quan hệ ứng xử thời đại toàn cầu hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM, mong quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Ý kiến thây cô góp phần đưa kiến nghị hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Xin chân thành cám ơn đóng góp quý thầy cô! I Thông tin cá nhân Giới tính  Nam  Nữ Thầy/cô GV Khoa/Bộ môn: Thâm niên giảng dạy: năm II Nội dung Thầy/cô nhận thấy SV nước trường thường có thái độ ứng xử với GV nào? (1 Hoàn toàn đồng ý – Hoàn toàn không đồng ý) TT Thái độ ứng xử SV với GV SV mạnh dạn nêu thắc mắc với GV, kể trình bày quan điểm khác với GV SV mạnh dạn chia sẻ với thầy/ cô kiến thức tiếp thu giảng lớp SV tìm cách liên hệ với GV lớp để xin tư vấn, hỗ trợ thêm SV thường chia sẻ, tâm với GV trải nghiệm văn hóa, xã hội để hội nhập SV có thái độ khoan dung với quan điểm, phong cách, phương pháp dạy khác GV Khác (ghi rõ): ………………………………… Thầy/cô thường có thái độ ứng xử SV? (1 Hoàn toàn đồng – Hoàn toàn không đồng ý) TT Thái độ ứng xử GV với SV lớp học GV thường đóng vai trò gợi mở, định hướng để SV chủ động tìm kiếm kiến thức GV khuyến khích SV chủ động đặt câu hỏi có tư độc lập GV thường xuyên khen ngợi đánh giá cao nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo SV GV có thái độ thân thiện, hòa đồng với SV GV cởi mở với quan điểm khác biệt SV tôn trọng khác biệt SV GV khuyến khích SV tôn trọng khác biệt SV khác lớp GV quan tâm biết lắng nghe SV, thể tinh thần dân chủ GV khéo léo giao tiếp với SV đến từ vùng miền/các văn hóa khác GV công đối xử với SV, thành kiến với đối tượng SV khác 236 10 11 GV khuyến khích SV học hỏi thêm văn hóa-xã hội nước trau dồi kỹ cần thiết Khác (ghi rõ): ……………………………… Quan hệ với đồng nghiệp thầy/cô nhà trường nào? TT Thái độ ứng xử GV với đồng nghiệp Thầy/cô thường chia sẻ với đồng nghiệp nội dung giảng dạy nước khác Thầy/cô thường tranh luận với đồng nghiệp quan điểm/ trường phái/ phương pháp luận khác ngành học Thầy/cô có thái độ khoan dung với quan điểm, lối sống khác đồng nghiệp dung hòa mâu thuẫn đồng nghiệp Thầy/cô quan tâm tìm hiểu chia sẻ với đồng nghiệp văn hóa- xã hội nước khác Thầy/cô thường ngại tiếp xúc với đồng nghiệp phòng ban Thầy/cô thấy có tinh thần dân chủ khoảng cách lãnh đạo cấp nhà trường Khác (ghi rõ): ………………………………… Thầy/cô thường tận dụng hội học hỏi để mở rộng hiểu biết nâng cao lực thời đại toàn cầu hóa? (có thể có nhiều lựa chọn)  Khai thác công cụ tìm kiếm thông tin qua mạng trao đổi thông tin qua mạng  Tìm hiểu thông tin nước qua báo, đài phương tiện truyền thông khác  Tranh thủ trau dồi ngoại ngữ tiếng Anh  Học thêm ngoại ngữ khác  Đọc thêm nhiều tài liệu nước  Giao lưu tiếp xúc với GV, học giả, SV nước trườngGiao lưu tiếp xúc với GV, học giả, SV nước trường hay nước  Tham gia vào buổi chuyên đề, tọa đàm học giả nước trường  Khai thác học thêm văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa trình du lịch  Tìm kiến hội du học làm việc xuyên biên giới để mở rộng tầm nhìn  Khác (ghi rõ): Thầy/cô thường tìm cách thích ứng với thời đại toàn cầu hóa nào? (có thể nhiều lựa chọn)  Tìm hiểu phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa Việt Nam  Tìm hiểu ủng hộ giá trị tốt đẹp văn hóa giới, văn minh nhân loại  Xây dựng ý thức khắc phục hạn chế văn hóa dân tộc bổ sung điểm thiếu sót nhằm điều chỉnh thân (nếu có) để góp phần phát triển đất nước  Xây dựng ý thức hội nhập mà không hòa tan  Trao dồi kỹ giao tiếp liên văn hóa, giao tiếp xuyên biên giới  Trau dồi kỹ công dân toàn cầu  Phát triển tư độc lập, nghiên cứu liên ngành/so sánh, tránh tư phiến diện  Xây dựng ý thức tránh định kiến quan hệ  Khác (ghi rõ): 237 VIII Phụ lục 2B: Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN Các bạn sinh viên thân mến, Nhằm tìm hiểu trình tổ chức giáo dục theo xu hướng thời đại hội nhập, toàn cầu hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM, mong bạn vui lòng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Ý kiến bạn sở khoa học cho việc đưa kiến nghị hợp lý góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Xin chân thành cám ơn đóng góp quý báu bạn! I Thông tin cá nhân Giới tính  Nam  Nữ Bạn SV Khoa/Bộ môn: Năm thứ: Tổng số tiết học trung bình/ tuần bạn a  20 tiết b  20-30 tiết c  30-40 tiết d  Trên 40 tiết II Nội dung Bạn vui lòng đánh giá mức độ quan trọng yếu tố đa văn hóa (có môn học, nội dung học liên quan đến nước/khu vực khác có so sánh đối chiếu với nước ngoài/với Việt Nam) CTĐT trường đại học thời đại hội nhập  Rất quan trọng  Quan trọng  Tương đối quan trọng  Không quan trọng  Hoàn toàn không quan trọng  Không có ý kiến Theo bạn, môn học sau cần thiết chương trình đại cương góp phần giúp SV Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM phát triển lực hội nhập thời đại toàn cầu hóa (1.Rất cần thiết – Hoàn toàn không cần thiết) TT 10 11 12 13 14 15 16 Các môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam Giao tiếp xuyên/liên văn hóa Đại cương văn hóa Phương Đông Lịch sử văn minh Phương Tây Lịch sử văn minh giới Tiến trình lịch sử Việt Nam Đại cương văn hóa Đông Nam Á Nghiệp vụ ngoại giao Dẫn nhập ngành KHXH&NV Tiếng Anh Ngoại ngữ khác Môi trường phát triển Những vấn đề toàn cầu Ngôn ngữ học đối chiếu Tin học đại cương Môn học khác (ghi rõ).……… …………………………… 238 Nhận định chung bạn mức độ đa văn hóa nội dung hoạt động đào tạo khoa/bộ môn mà bạn học nhà trường nói chung (1 Hoàn toàn đồng ý – Hoàn toàn không đồng ý) TT Các hoạt động tổ chức giáo dục đa văn hóa CTĐT Khoa/Bộ môn có tính hội nhập cao, có tích hợp nhiều yếu tố đa văn hóa GV có đối chiếu so sánh với nước so sánh với Việt Nam giảng GV có cho SV tham khảo nhiều tài liệu nước ngoài, tạp chí chuyên ngành quốc tế, bổ sung ý tưởng giới Khoa/Bộ môn có tổ chức cho SV giao lưu, trao đổi học thuật văn hóa với quốc tế Trường/Khoa/Bộ môn có mời chuyên gia nước giảng dạy, báo cáo chuyên đề, tập huấn… cho SV Khoa/Bộ môn Khoa/BM tổ chức lễ hội, thi văn hóa, triển lãm, chiếu phim văn hóa nước GV có khuyến khích hướng dẫn SV tìm tòi, khai thác, sử dụng thông tin Internet, học liệu mở nước GV có giúp SV phát huy tư phản biện, lực phân tích, so sánh, đánh giá GV có giúp SV phát triển lực hợp tác, thái độ tôn trọng/khoan dung văn hóa, tránh định kiến, tự tôn lẫn tự ti dân tộc Trường/ Khoa/BM có trưng bày tranh ảnh vật,… văn hóa nước/các khu vực Khác (ghi rõ): ……………………………… 10 11 Nhận định chung bạn mức độ thực hoạt động tìm hiểu văn hóa nước/khu vực giới cá nhân bạn (1 Rất thường xuyên – Không bao giờ) TT Các hoạt động tìm hiểu đa văn hóa Tự tìm hiểu thêm lãnh vực ngành học nước qua tạp chí, phim ảnh, tài liệu, Internet,… Tự so sánh, đối chiếu vấn đề ngành học, môn học với nước để tìm điểm tương đồng khác biệt/rút học Tự tìm hội giao lưu, trao đổi học thuật văn hóa với SV, GV quốc tế người nước Tham gia buổi tập huấn, báo cáo chuyên đề, tọa đàm,… chuyên gia nước Tham gia lễ hội văn hóa, triển lãm, chiếu phim, thi văn hóa nước Tham gia hội thảo, hội nghị quốc tế/có chuyên gia nước đề tài NCKH văn hóa nước Tự trau dồi lực hợp tác, giao tiếp, làm việc nhóm Khác (ghi rõ): ……………………………………… 239 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN Các bạn sinh viên thân mến, Nhằm tìm hiểu thực trạng quan hệ ứng xử đa văn hóa thời đại toàn cầu hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM, mong bạn vui lòng cho biết ý kiến nội dung cách TÔ TRÒN ĐEN vào ô lựa chọn Ý kiến bạn góp phần đưa kiến nghị hợp lý cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM Xin chân thành cám ơn đóng góp bạn! I Thông tin cá nhân Giới tính: Nam   Nữ Bạn SV Khoa/Bộ môn: Năm thứ: II Nội dung Bạn nhận thấy giảng viên ngữ/nước (GV) mà bạn theo học trường nhìn chung thường có thái độ ứng xử sinh viên (SV)? (1 Hoàn toàn đồng ý -4 Không đồng ý) Thái độ ứng xử GV ngữ/nước với SV GV cởi mở với quan điểm phong cách học tập khác SV Việt Nam O O O O GV khéo léo, tế nhị giao tiếp với SV Việt Nam O O O O GV thường khen ngợi, khích lệ SV Việt Nam O O O O GV thường kiên nhẫn lắng nghe, giải thích SV Việt Nam gặp khó khăn ngôn ngữ O O O O GV thường chia sẻ văn hóa đất nước O O O O O O O O O O O O O O O O TT GV thường quan tâm tìm hiểu văn hóa, đất nước, người Việt Nam GV có chia sẻ điểm chung hay điểm GV thích văn hóa Việt Nam GV khoan dung với khác biệt văn hóa Việt Nam văn hóa GV GV có than phiền khó khăn Việt Nam O O O O 10 GV có lịch hẹn gặp SV để hướng dẫn thêm O O O O GV nhanh chóng nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho O O O O SV Việt Nam (trong lớp, trả lời email, ) GV thường xuyên giao lưu với SV Việt Nam 12 O O O O lớp hoạt động ngoại khóa Khác (ghi rõ): …………………………………… … 13 O O O O Thái độ ứng xử bạn GV nước thường nào? (thang đo trên) 11 TT Thái độ ứng xử SV với GV ngữ/nước Bạn thường mạnh dạn nêu thắc mắc với GV lớp không ngại tìm cách diễn đạt ngoại ngữ Bạn thường nêu thắc mắc với GV vào giải lao, sau buổi học qua email O O O O O O O O 240 Bạn chấp nhận khác biệt phương O O O O pháp/phong cách giảng dạy GV nước Bạn thích học giao tiếp với GV nước O O O O Khác (ghi rõ): O O O O Bạn thường quan tâm trao đổi với GV ngữ/nước vấn đề gì? (có thể nhiều lựa chọn) O Trao đổi nội dung, tài liệu, phương tiện học tập O Trao đổi văn hóa, đất nước GV nước ngoài/ đất nước mà bạn theo học ngôn ngữ O Trao đổi văn hóa, đất nước nhiều khu vực/châu lục khác O Trao đổi văn hóa, đất nước, người Việt Nam O Chia sẻ gia đình, sống cá nhân SV O Hỏi thăm gia đình, sống cá nhân GV O Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… Quan hệ ứng xử bạn SV nước trường/ lớp thường nào? O Bạn giao lưu với SV nước (nếu chọn câu này, vui lòng chuyển qua câu 8) O Bạn có giao lưu với SV nước trường/lớp Vấn đề bạn quan tâm bạn có giao lưu với SV nước (có thể chọn nhiều lựa chọn bên dưới): O hội để nâng cao kỹ giao tiếp ngoại ngữ O hội để bạn trao đổi tìm hiểu văn hóa, đất nước bạn SV nước O hội để bạn chia sẻ văn hóa Việt Nam O hội để bạn so sánh nhằm hiểu biết văn hóa Việt Nam O hội để bạn mở rộng quan hệ bạn bè quốc tế O hội để bạn trao đổi học tập chuyên môn O hội để trao đổi vấn đề khác (ghi rõ): …………………………………………… Bạn thường ứng xử thời đại toàn cầu hóa? (có thể nhiều lựa chọn) O Khai thác công cụ tìm kiếm thông tin qua mạng trao đổi thông tin qua mạng O Tìm hiểu thông tin nước qua báo, đài phương tiện truyền thông khác O Tranh thủ trau dồi ngoại ngữ tiếng Anh O Học thêm ngoại ngữ khác (ghi rõ): ……………………………………………… O Đọc thêm nhiều tài liệu nước O Tìm hội giao lưu tiếp xúc với SV nước trường O Tìm hội giao lưu tiếp xúc với SV nước khác trường nước O Tìm hội giao lưu tiếp xúc với GV nước trường O Tìm hội giao lưu tiếp xúc với GV người nước trường, nước O Tham gia vào buổi chuyên đề, tọa đàm GV/học giả/chuyên gia nước O Khai thác học hỏi thêm văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa trình du lịch O Tìm kiến hội du học làm việc xuyên biên giới để mở rộng tầm nhìn 241 O Tìm hiểu phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa Việt Nam O Tìm hiểu giá trị tốt đẹp văn hóa giới, văn minh nhân loại O Xây dựng ý thức khắc phục hạn chế thân bổ sung điểm thiếu sót O Xây dựng ý thức hội nhập mà không hòa tan O Trao dồi kỹ giao tiếp liên văn hóa/xuyên biên giới, kỹ công dân toàn cầu O Phát triển tư độc lập, nghiên cứu liên ngành, so sánh-đối chiếu O Xây dựng ý thức tránh định kiến quan hệ, tránh tư phiến diện O Khác (ghi rõ): Những khó khăn giao lưu văn hóa bạn chủ yếu gì? (có thể có nhiều lựa chọn) O Hạn chế kỹ giao tiếp O Hạn chế kỹ ngoại ngữ O Hạn chế hiểu biết văn hóa nước O Ít có hội giao lưu tiếp xúc với GV SV nước O Rụt rè, thiếu tự tin giao tiếp O Áp lực vở, thời gian giao lưu O Thiếu phương tiện học tập giao tiếp đại O Hạn chế kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp đại O Nhà trường chưa mở rộng chương trình giao lưu văn hóa với nước O Hạn chế hoạt động giao lưu ngoại khóa O Khác (ghi rõ): 242 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN NƯỚC NGOÀI Các bạn sinh viên thân mến, Nhằm tìm hiểu thực trạng quan hệ ứng xử đa văn hóa thời đại toàn cầu hóa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM, mong bạn vui lòng cho biết ý kiến nội dung cách TÔ TRÒN ĐEN vào ô lựa chọn Ý kiến bạn góp phần đưa kiến nghị hợp lý cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM Xin chân thành cám ơn đóng góp bạn! I Thông tin cá nhân Giới tính: Nam   Nữ Bạn SV nước Khoa/Bộ môn: Năm thứ: II Nội dung Bạn nhận thấy giảng viên Việt Nam (GV) mà bạn theo học trường nhìn chung thường có thái độ ứng xử sinh viên quốc tế (SV)? (1 Hoàn toàn đồng ý -4 Không đồng ý) Thái độ ứng xử GV Việt Nam với SV nước GV cởi mở với quan điểm phong cách học tập khác SV nước O O O O GV khéo léo, tế nhị giao tiếp với SV nước O O O O GV thường khen ngợi, khích lệ SV nước O O O O GV thường kiên nhẫn lắng nghe, giải thích SV nước gặp khó khăn ngôn ngữ O O O O GV thường chia sẻ văn hóa đất nước O O O O GV thường quan tâm tìm hiểu văn hóa, đất nước bạn O O O O GV khoan dung với khác biệt văn hóa Việt Nam văn hóa nước bạn O O O O GV có lịch hẹn gặp SV để hướng dẫn thêm O O O O O O O O O O O O O O O O TT 10 11 GV nhanh chóng nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho SV nước GV thường xuyên giao lưu với SV nước ngoài lớp hoạt động ngoại khóa Khác (ghi rõ): …………………………………… … Thái độ ứng xử bạn GV Việt Nam thường nào? (thang đo trên) TT Thái độ ứng xử SV nước với GV Việt Nam Bạn thường mạnh dạn nêu thắc mắc với GV lớp Bạn thường nêu thắc mắc với GV vào giải lao, sau buổi học qua email O O O O O O O O 243 Bạn chấp nhận khác biệt phương pháp/phong cách giảng dạy GV Việt Nam O O O O Bạn thấy khó theo kịp giảng GV Việt Nam O O O O Bạn thích học trao đổi với GV Việt Nam O O O O Khác (ghi rõ): O O O O Quan hệ ứng xử bạn SV Việt Nam trường/lớp thường nào? O Bạn giao lưu với SV Việt Nam (nếu chọn câu này, vui lòng chuyển qua câu 7) O Bạn có giao lưu với SV Việt Nam trường/lớp Vấn đề bạn quan tâm bạn có giao lưu với SV Việt Nam (có thể chọn nhiều lựa chọn bên dưới): O giao tiếp tiếng Việt O tìm hiểu văn hóa, đất nước Việt Nam O mở rộng quan hệ bạn bè quốc tế giao lưu văn hóa O trao đổi học tập chuyên môn O vấn đề khác (ghi rõ): ……………………… Bạn tìm cách thích nghi với văn hóa-môi trường Việt Nam nào? (có thể nhiều lựa chọn) O Tìm hiểu Việt Nam qua Internet, sách phương tiện khác O Đọc thêm nhiều sách, tài liệu tiếng Việt O Tìm hội giao lưu với SV Việt Nam trường O Tìm hội giao lưu với GV Việt Nam khác trường O Tham gia vào hoạt động ngoại khóa O Học hỏi thêm văn hóa trình du lịch Việt Nam O Trao dồi kỹ giao tiếp liên văn hóa O Khác (ghi rõ): Những khó khăn giao lưu với GV SV Việt Nam bạn gì? (có thể có nhiều lựa chọn) O Hạn chế kỹ giao tiếp 244 O Hạn chế kỹ tiếng Việt O Hạn chế hiểu biết văn hóa Việt Nam O Ít có hội giao lưu tiếp xúc với GV SV Việt Nam O Rụt rè, thiếu tự tin giao tiếp O Áp lực vở, thời gian giao lưu O Thiếu phương tiện giao tiếp đại O Hạn chế kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp đại O Nhà trường chưa mở rộng chương trình giao lưu văn hóa với GV SV Việt Nam O Hạn chế hoạt động giao lưu ngoại khóa O Khác (ghi rõ): Xin chân thành cám ơn! 245 IX Phụ lục 3: Các câu hỏi vấn sâu Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (dành cho Lãnh đạo trường) Trong kế hoạch chiến lược phát triển Trường phát triển nguồn nhân lực đạo tạo giai đoạn 2011-2015 có nhắc đến cụm từ “hội nhập quốc tế” Vì nhà trường quan tâm đến chiến lược này? Cụ thể nhà trường chuẩn bị đào tạo nhân đáp ứng mục tiêu ạ? Thầy/cô có viết chiến lược hội nhập, chia sẻ tinh thần giáo dục đa văn hóa (GDĐVH) Thầy/cô vui cho biết đưa triết lý giá trị GDĐVH triển khai đào tạo phát triển nguồn nhân lực ạ? Chính sách xây dựng đội ngũ đa dạng trường cụ thể nào? Việc tuyên truyền ý thức trang bị lực đa văn hóa cho đội ngũ GV lãnh đạo, quản lý trường? Những thành tựu hạn chế bật việc triển khai chiến lược hội nhập GDĐVH tính thời điểm này? Hoạt động hợp tác quốc tế góp phần cho hoạt động hội nhập đào tạo, nghiên cứu khoa học nào? Đâu thuận lợi khó khăn việc triển khai chiến lược hội nhập GDĐVH tính thời điểm này? Thách thức giáo dục toàn cầu, hội nhập giáo dục truyền thống? Hạn chế tư duy, nguồn lực? Định hướng khắc phục nhà trường? Chẳng hạn khắc phục khó khăn việc mời GV nước ngoài? Vấn đề kinh phí, thù lao?, khắc phục khó khăn hạn chế ngoại ngữ, hiểu biết xây dựng chương trình CBGV? Thầy/cô nhận xét bối cảnh, môi trường GDĐVH trường thư viện, bảo tàng, khung cảnh tranh ảnh triển lãm, chiếu phim văn hóa khác giới, Nhà trường có quan tâm đến định hướng cải thiện môi trường không cải thiện cách ạ? 246 Câu hỏi vấn sâu lãnh đạo khoa giảng viên Quý thầy/ cô vui lòng cho biết tác động bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập đến chiến lược đào tạo khoa/bộ môn nào? Ưu điểm hạn chế CTĐT khoa/bộ môn xét khía cạnh hội nhập, đa văn hóa? Quý thầy/ cô vui lòng cho biết tác động bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập đến chiến lược nhân khoa/bộ môn nào? Ưu điểm hạn chế đội ngũ nhân khoa/bộ môn xét khía cạnh hội nhập, đa văn hóa? Những thuận lợi khó khăn việc thực chiến lược khoa/bộ môn nguyên nhân? Khoa/bộ môn tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên để giúp sinh viên có khả hội nhập? Thực trạng chiến lược phát triển giáo trình, tài liệu giảng dạy khoa/bộ môn theo hướng hội nhập, đa văn hóa? Những thuận lợi khó khăn việc phát triển khoa/bộ môn? Thầy cô nhận định ứng xử giảng viên nước khoa/bộ môn (nếu có) với sinh viên đồng nghiệp Việt Nam ngược lại? Mức độ hòa nhập GV nước này? Kiến nghị thầy/cô việc hòa nhập GV nước hỗ trợ trường/khoa cho đội ngũ này? Thầy cô nhận định mức độ hội nhập SV khoa/bộ môn? Kiến nghị thầy/cô việc hội nhập SV hỗ trợ trường/khoa cho sinh viên? Thầy cô nhận định bối cảnh, không gian trường học, sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giáo dục đa văn hóa hội nhập toàn cầu khoa/bộ môn? Kiến nghị thầy/cô việc cải tiến này? 247 Câu hỏi vấn sâu sinh viên Nhận xét sơ bạn CTĐT mà bạn theo học xét khía cạnh hội nhập? Các môn chung đại cương giúp ích cho bạn nào? Bạn làm để chuẩn bị cho việc hội nhập ASEAN toàn cầu thời đại toàn cầu hóa? Bạn thường tự nghiên cứu tìm hiểu giới (liên quan không liên quan đến ngành học bạn) Vì bạn quan tâm đến nội dung đó? Những thuận lợi khó khăn việc chuẩn bị hội nhập bạn nguyên nhân? Năng lực ngoại ngữ giúp bạn nào? Bạn nhận thấy thiếu kỹ gì? Khoa/bộ môn tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên để giúp sinh viên có khả hội nhập? Bạn có tham gia không cảm thấy nào? Nhận định bạn giáo trình, tài liệu học tập: có giúp bạn hiểu rộng giới không? Kiến nghị đóng góp bạn? Bạn nhận định ứng xử giảng viên nước khoa/bộ môn (nếu có) với sinh viên Việt Nam ngược lại? Mức độ hòa nhập GV nước này? Kiến nghị bạn cho việc cải tiến? Nhận định bạn sinh viên lớp giảng viên nước khoa? Môn học bạn học có so sánh đối chiếu? Nhận định bạn hoạt động này? Giảng viên giúp bạn hiểu điểm chung hay khác biệt văn hóa, đất nước, quan điểm, nào? 248 Câu hỏi vấn cựu sinh viên Bạn có làm việc môi trường có tính quốc tế đa văn hóa không? Bạn cảm nhận chương trình đào tạo mà bạn trải qua Trường ĐHKHXH&NV trước đây? Chương trình học có giúp cho bạn thích nghi hội nhập không sao? Xét cụ thể điểm sau chương trình đào tạo mà bạn trải qua + Bạn có trang bị kiến thức hiểu biết rộng giới hay nước mà bạn làm việc với họ không? + Bạn có trang bị kỹ văn hóa-xã hội, giao tiếp liên văn hóa, kỹ ứng xử văn hóa tình làm việc với đối tác nước không? + Bạn có lưu ý rèn luyện thái độ khoan dung văn hóa để hợp tác hiệu với người đến từ văn hóa khác nhau? Thực tế làm bạn có thấy điều cần thiết không? Vì sao? Để thích nghi tốt môi trường có tính quốc tế đa văn hóa bạn thấy sinh viên cần phải trang bị gì? Thị trường lao động toàn cầu đòi hỏi sinh viên điều lực chuyên môn? Câu hỏi vấn nhà tuyển dụng Với tư cách nhà tuyển dụng: Anh/chị vui lòng đánh giá chung SV tốt nghiệp từ Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM năm gần làm việc quan anh/chị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết phù hợp với đòi hỏi trình hội nhập, toàn cầu hóa mà họ trang bị từ nhà trường không ạ? Anh/chị nhận thấy SV tốt nghiệp vào làm việc quan anh/chị có cần trang bị thêm kiến thức, kỹ năng, thái độ, tư khác theo yêu cầu thời đại hội nhập toàn cầu hóa không, cụ thể lại cần thiết không ạ? ... niệm văn hóa giáo dục văn hóa giáo dục đại học 35 1.1.2 Khái niệm giáo dục đa văn hóa 37 1.1.3 Khái niệm toàn cầu hóa 43 1.1.4 Quan hệ giáo dục đa văn hóa toàn cầu hóa giáo. .. trào giáo dục đa văn hóa đến kết nối giáo dục đa văn hóa với giáo dục toàn cầu, từ giáo dục phổ thông đến giáo dục đại học, từ kinh nghiệm giảng dạy dân tộc học, giáo dục đơn văn hóa đến giáo dục. .. hiểu phân tích giáo dục đa văn hóa cách hệ thống góc nhìn văn hóa học theo cấu trúc văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử giáo dục đa văn hóa nhà trường đại học giới Việt Nam cần thiết,

Ngày đăng: 04/04/2017, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu, cấu trúc và loại hình của giáo dục đa văn hóa

    • 1.3. Cơ sở thực tiễn về giáo dục đa văn hóa trong nhà trường đại học Việt Nam

    • 1.4. Nhận thức về giáo dục đa văn hóa trong nhà trường đại học Việt Nam

    • 1.5. Tiểu kết chương 1

    • CHƯƠNG 2. VĂN HÓA TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM

      • 2.1. Văn hóa tổ chức chương trình giáo dục đa văn hóa trong trường đại học

      • 2.2. Văn hóa tổ chức đội ngũ nhân sự cho giáo dục đa văn hóa

      • 2.3. Văn hóa tổ chức cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ giáo dục đa văn hóa

      • 2.4. Kinh nghiệm thế giới về tổ chức giáo dục đa văn hóa trong nhà trường

      • 2.5. Tiểu kết chương 2

      • CHƯƠNG 3. VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM

        • 3.1. Cơ sở lý luận về nguyên tắc ứng xử trong giáo dục đa văn hóa

        • 3.2. Thái độ hòa nhập trong văn hóa ứng xử tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM

        • 3.3. Thái độ bình đẳng trong ứng xử đa văn hóa tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM

        • 3.4. Thái độ khoan dung trong ứng xử đa văn hóa tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM

        • 3.5. Kinh nghiệm thế giới về ứng xử đa văn hóa trong nhà trường

        • 3.6. Tiểu kết chương 3

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan